Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
418,01 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU HÀ NỘI - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o - NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ TS LÊ TRUNG THÀNH PGS.TS TRỊNH THỊ HOA MAI HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC BẢNG Error! Bookmark not defined DANH MỤC HÌNH Error! Bookmark not defined LỜI MỞ ĐẦU .5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Cơ sở lý luận sách tài Error! Bookmark not defined 1.2.1 Khái niệm sách tài chính: Error! Bookmark not defined 1.2.2 Mục tiêu sách tài chính: Error! Bookmark not defined 1.2.3 Vai trò sách tài chính: Error! Bookmark not defined 1.2.4 Nội dung sách tài Error! Bookmark not defined 1.2.5 Đặc điểm sách tài Error! Bookmark not defined 1.2.6 Các nhân tố tác động đến sách tài chính:Error! Bookmark not defined 1.3 Sự cần thiết thúc đẩy hoạt động xuất khẩu: Error! Bookmark not defined 1.3.1 Khái niệm cần thiết hoạt động xuất khẩuError! Bookmark not defined 1.3.2 Mục tiêu nhiệm vụ hoạt động xuất khẩuError! Bookmark not defined 1.3.3 Nội dung hoạt động xuất Error! Bookmark not defined 1.3.4 Các hình thức xuất chủ yếu Error! Bookmark not defined 1.4 Tác động sách tài hoạt động xuất Error! Bookmark not defined 1.4.1 Tác động sách thuế hoạt động xuất Error! Bookmark not defined 1.4.2 Tác động sách tín dụng hỗ trợ xuấ t khẩu hoạt động xuất Error! Bookmark not defined 1.4.3 Tác động sách cho thuê tài hoạt động xuất Error! Bookmark not defined 1.4.4 Tác động sách bảo hiểm tín dụng xuất hoạt động xuất Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Error! Bookmark not defined 2.1 Quy trình nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.2 Phƣơng pháp thu thập dữ liệu Error! Bookmark not defined 2.2.1 Nguồn thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.2 Hình thức thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.3 Cách thức thực thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.2.4 Các bước thu thập liệu Error! Bookmark not defined 2.3 Phân tích dữ liệu Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU GẠO VIỆT NAM Error! Bookmark not defined 3.1 Khái quát tình hình thị trƣờng lúa gạo giới Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng xuất gạo vủa Việt Nam thời gian quaError! Bookmark not defined 3.2.1 Khái quát ngành gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.2 Vai trò hoạt động xuất gạo Error! Bookmark not defined 3.2.3 Thị trường xuất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đánh giá lợi so sánh việc xuất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Chính sách tài thúc đẩy xuất gạo Việt NamError! Bookmark not defined 3.3.1 Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất Error! Bookmark not defined 3.3.2 Chính sách thuế Error! Bookmark not defined 3.3.3 Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất Error! Bookmark not defined 3.3.4 Chính sách cho thuê tài Error! Bookmark not defined 3.4 Đánh giá sách tài hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 2010-2014 Error! Bookmark not defined 3.4.1 Ưu điểm sách tài hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 2010-2014 Error! Bookmark not defined 3.4.2 Những hạn chế sách tài hoạt động xuất gạo Việt Nam từ năm 2010-2014 Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁ T TRIỂN XUẤT KHẨU GẠOError! Bookmark not defined 4.1 Dự báo xuất gạo thị trƣờng giới Error! Bookmark not defined 4.1.1 Mậu dịch gạo giới tăng tăng lên thời gian tớiError! Bookmark not defined 4.1.2 Nguồn cung cấp lúa gạo giới ngày khan hiếmError! Bookmark not defined 4.1.3 Giá gạo xuất tăng Error! Bookmark not defined 4.1.4 Nguồn cung gạo chủ yếu thập kỷ tớiError! Bookmark not defined 4.2 Mục tiêu, định hƣớng, quan điểm phát triển xuất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.2.1 Mục tiêu Error! Bookmark not defined 4.2.2 Định hướng Error! Bookmark not defined 4.2.3 Quan điểm đầu tư cho ngành gạo Việt NamError! Bookmark not defined 4.3 Quan điểm đổi sách tài phục vụ hỗ trợ xuất gạo Error! Bookmark not defined 4.3.1 Ưu đãi mặt hàng xuất mới, thị trường mới, kim ngạch sản lượng gia tăng Error! Bookmark not defined 4.3.2 Chuyển từ hỗ trợ trực tiếp sang gián tiếp để thúc đẩy xuất Error! Bookmark not defined 4.3.3 Hỗ trợ xuất gạo phải đảm bảo phù hợp chặt chẽ chế khuyến khích, kết hợp “bốn nhà” Error! Bookmark not defined 4.4 Những giải pháp sách tài nhằ m phát triể n xu ất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 4.4.1 Hoàn thiện sách tín dụng Error! Bookmark not defined 4.4.2 Giải pháp nhằm hoàn thiện sách thuếError! Bookmark not defined 4.4.3 Giải pháp nhằm hoàn thiện sách bảo hiểm tín dụng xuất Error! Bookmark not defined 4.4.4 Giải pháp nhằm hoàn thiện, thúc đẩy cho thuê tài Error! Bookmark not defined 4.4.5 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết lựa chọn đề tài nghiên cứu Sản phẩm gạo nƣớc ta mặt hàng có vị trí quan trọng bảo đảm an ninh lƣơng thực quốc gia, đồng thời loại nông sản xuất quan trọng; kim ngạch xuất gạo thuộc loại hàng đầu kim ngạch xuất hàng nông sản Từ nƣớc nhập gạo Việt Nam vƣơn lên sản xuất đáp ứng đủ nhu cầu nƣớc, có lƣợng để dành cho xuất đến xuất gạo số lƣợng trì vị trí top giới Do có những lợi cạnh tranh (mà chủ yếu lợi cạnh tranh tĩnh) nên nhiều năm qua dù phải đối mặt với những khó khăn thách thức nhƣng ngành xuất gạo Việt Nam cạnh tranh đƣợc thị trƣờng giới Tuy nhiên, với tiến khoa học kỹ thuật; nhu cầu tiêu dùng thị trƣờng giới đòi hỏi ngày cao chất lƣợng (gạo thơm, ngon, hàm lƣợng dinh dƣỡng cao…), tiện lợi tiêu dùng; cạnh tranh ngày gay gắt (cạnh tranh chất lƣợng, mẫu mã, giá cả, khả sử dụng biện pháp xúc tiến thƣơng mại mở rộng thị trƣờng nhƣ: quảng cáo, khuyến mại…); điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam ngày sâu rộng, xuất gạo Việt Nam gặp nhiều thách thức: thị trƣờng không ổn định, nhiều nƣớc tham gia xuất gạo với nhiều hình thức, chủng loại, chiến lƣợc khác nhau…Vì làm cho lợi cạnh tranh gạo Việt Nam giảm dần thị trƣờng giới bộc lộ những điểm yếu đến tính bền vững ngành xuất gạo Thực tế đặt sách quy mô sản xuất, chế biến phục vụ xuất khẩu, chiến lƣợc cạnh tranh thị trƣờng giới doanh nghiệp tham gia xuất sách nhà nƣớc có sách tài đóng vai trò quan trọng công tác ổn định, phát triển ngành xuất thóc gạo Việt Nam Đó không vấn đề mà xã hội quan tâm, vấn đề cấp bách trƣớc mắt mà vấn đề lâu dài bảo đảm sống ngành; vấn đề lớn nông dân, nông nghiệp, nông thôn hội nhập kinh tế quốc tế Đồng thời vấn đề mà tâm huyết Chính tính cấp bách ấy, chọn đề tài nghiên cứu: “Chính sách tài nhằm phát triển xuất gạo Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ Nếu đề tài đƣợc nghiên cứu, đƣa đƣợc những giải pháp sách tài để nâng cao sức cạnh tranh có tính khả thi góp phần tạo điều kiện cho ngành không tồn mà phát triển bền vững, khai thác đƣợc tiềm năng, mạnh nông nghiệp, tăng thu nhập góp phần mở rộng thị trƣờng hàng nông nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận chung sách tài sách tài cho phát triển xuất mặt hàng gạo nói riêng, đồng thời phân tích đánh giá thực trạng rút những thành công, những tồn những học kinh nghiệm trình thực sách tài cho phát triển xuất gạo những năm qua để đề xuất kiến nghị phƣơng hƣớng những giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm gạo Việt Nam có tính khả thi trình hội nhập kinh tế quốc tế 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu + Một số lý luận chung sách tài + Thực trạng hoạt động xây dựng, áp dụng, tính hiệu quản sách tài đến việc xuất gạo thời gian qua + Phƣơng hƣớng những giải pháp nhằm hạn chế mặt chƣa thành công; phát huy những thành công sách tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu đề tài tác động sách tài đến việc xuất mặt hàng gạo - Phạm vi nghiên cứu đề tài sách tài thúc đẩy xuất gạo: + Chính sách tín dụng hỗ trợ xuất + Chính sách thuế + Chính sách bảo hiểm tín dụng xuất + Chính sách cho thuê tài Số liệu thu thập khoảng thời gian từ năm 2010 đến năm 2015, bên cạnh có sử dụng số liệu từ năm 1989 làm tƣ liệu Đóng góp Luận văn Thứ nhất: Phân tích rõ những nhân tố tác động đến sức cạnh tranh gạo Việt Nam; tác động sách tài đến việc xuất gạo Việt Nam Thứ hai: Làm rõ thực trạng sách tài cho hoạt động xuất gạo Việt Nam, sở có những tổng kết tƣơng đối toàn diện, cụ thể những thành tựu, những tồn hạn chế, những nguyên nhân thành công tồn việc áp sách tài công tác xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Thứ ba: Đề xuất phƣơng hƣớng những giải pháp để nâng cao hiệu sách tài phục vụ tốt cho công tác xuất gạo Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thị trƣờng nƣớc thị trƣờng quốc tế Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn kết cấu thành chƣơng: Chƣơng 1: Tổ ng quan tình hình nghiên cƣ́u sở lý luâ ̣n về sách tài nhằ m phát triể n xuấ t khẩ u Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cƣ́u Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng chính sách tài chính đố i với hoa ̣t đô ̣ng xuấ t khẩ u ga ̣o Viê ̣t Nam Chƣơng 4: Mô ̣t số giải pháp và kiế n nghi ̣về chính sách tài chính nhằ m phát triển xuất gạo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu Việt Nam có những thành tựu bật xuất gạo thập niên gần đây, thể qua khối lƣợng xuất đứng top giới giá trị xuất khoảng 2,5-3,5 tỷ USD năm gần Nhƣng tăng trƣởng ngành hàng chƣa bền vững, thể qua qui mô sản xuất chế biến nhỏ, tổn thất sau thu hoạch lớn, thƣơng hiệu gạo Việt Nam định hình gạo giá rẻ, phẩm cấp trung bình, tỷ lệ chậm giao hàng cao, chƣa tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu… Tình hình cạnh tranh thị trƣờng quốc tế mặt hàng gạo ngày gay gắt Việt Nam không cạnh tranh với Thái Lan – quốc gia có thƣơng hiệu gạo cao cấp – mà phải cạnh tranh với quốc gia xuất gạo giá rẻ nhƣ Ấn Độ, Pakistan, Trung Quốc Do đó, muốn trì vị cạnh tranh phát triển bền vững tƣơng lai, Việt Nam cần phải hoàn thiện đồng hóa giữa khâu chuỗi cung ứng gạo xuất khẩu; đồng thời phải tham gia tích cực vào chuỗi cung ứng gạo toàn cầu để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm gạo Việt Nam Để hoàn thiện cho chuỗi cung ứng gạo xuất có nhiều đề tài nghiên cứu khoa học nƣớc bàn giải pháp nhằm thúc đẩy xuất gạo, đem lại lợi ích kinh tế cao cho mặt hàng Tuy nhiên, nghiên cứu có nhiều giải pháp nhƣng chƣa tiếp cận hay đánh giá cách cụ thể, sau nghiên cứu mảng hỗ trợ riêng biệt mà chung chung Một số nghiên cứu khoa học lĩnh vực xuất gạo đề cập đến nhƣ: - Nhóm tƣ vấn sách Bộ Tài chính, 2013 Báo cáo sách trợ cấp nông nghiệp lúa gạo số nước; đề xuất chế, sách Việt Nam Báo cáo phân tích giai đoạn phát triển nông nghiệp nói chung, ngành gạo nói riêng cấu mặt hàng gạo chƣa đa dạng, không ổn định, giá bấp bênh, chất lƣợng thấp, sức cạnh tranh dẫn đến giá bị chi phối; sách trợ cấp, hỗ trợ cho nông nông nghiệp, cho ngành gạo thời gian qua giới hạn ngân sách nên quy mô chƣa lớn, đối tƣợng hình thức chƣa thật hiệu nên chƣa tác động tích cực đạt đƣợc kết mong muốn - Bộ Kế hoạch đầu tƣ, 2010 Đề án điều chỉnh sách nông nghiệp sau Việt Nam gia nhập WTO Đề án đề cập những điểm Việt Nam tham gia vào WTO, những sách buộc phải dỡ bỏ hạn chế tham gia WTO Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng tránh ảnh hƣởng tiêu cực đối tƣợng sản xuất, kinh doanh mặt hàng nông nghiệp đề biện pháp hỗ trợ đảm bảo hài hòa lợi ích không vi phạm cam kết Việt Nam tham gia WTO - Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2012 Tầm nhìn chiến lược thể chế năm 2020 Báo cáo đƣa mục tiêu tổng thể, mục tiêu cụ thể, tầm nhìn, định hƣớng khung sách dài hạn Tăng cƣờng công tác phối hợp giữa Bộ, ngành quan nhà nƣớc, tổ chức kinh tế xã hội khác việc xây dựng, phát triền ngành nông nghiệp nhằm nâng cao đời sống nhân dân, an ninh lƣơng thực toàn cầu - Vụ Chính sách thuế - Bộ Tài chính, 2013 Báo cáo sách phát triển bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam Báo cáo rõ thực trạng, cần thiết phải bảo hiểm cho nông nghiệp.Từ thực trạng, cần thiết báo cáo đƣa số giải pháp, định hƣớng nguồn quỹ, cách thức triển khai hoạt động, đối tƣợng thụ hƣởng, hoạt động quỹ bảo hiểm - Trƣờng Đại học Mở Tp.Hồ Chí Minh, Khoa Kinh tế & Luật, 2013 Hoàn thiện chuỗi cung ứng gạo xuất Việt Nam Tham luận đọc Hội thảo triển lãm quốc tế “Hậu cần vận tải hàng hải Việt Nam năm 2013” (Sea Freight Logistics Vietnam 2013) diễn Tp.Hồ Chí Minh hai ngày 28 & 29 tháng 11 năm 2013 Bài viết đƣa tranh tổng thể thị trƣờng xuất, nhập gạo giới, thị trƣờng xuất gạo Việt Nam Đƣa mô hình chuỗi cung ứng xuất gạo, tác động giải pháp cho việc xuất gạo - Phạm Văn Bính, 2007 Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau 20 năm đổi Hà nội: Nhà xuất trị quốc gia Cuốn sách đề cập dến những thành 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tƣ tƣởng văn hoá Trung ƣơng, Vụ thông tin hợp tác quốc tế, 2004 Những vấn đề lớn giới trình hội nhập nước ta Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Bộ Kế hoạch Đầu tƣ, Viện quản lý kinh tế Trung ƣơng, 2004 Phân tích định lượng ảnh hưởng trình gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới sản xuất nông nghiệp Việt Nam Đề tài khoa học cấp bộ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2004 Tăng cường lực hội nhập quốc tế cho ngành nông nghiệp phát triển nông thôn - Lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 2007 Báo cáo tình hình hội nhập kinh tế quốc tế ngành nông nghiệp Hà Nội Phan Huy Chí, 2000 Hướng đến phát triển nông sản xuất vùng đồng Sông Hồng Đề tài nghiên cứu, TT Thông tin khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ, 2011 Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày 30/8/2011 Chính phủ tín dụng đầu tư tín dụng xuất Nhà nước Chính phủ, 2001 Nghị định số 16/2001/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2011 Chính phủ tổ chức hoạt động Công ty cho thuê tài Phạm Hà, 2007 Gia nhập WTO - Hướng cam kết điều lưu ý Kinh tế 2006 – 2007, Việt Nam giới, trang 18 – 20 Trần Vũ Hải, 2007 Pháp luật cho thuê tài – Một số vấn đề cần hoàn thiện Tạp chí luật học, số 3/2007 10 Duy Hiếu Thanh Hải, 2000 Sản xuất xuất gạo thời gian qua Báo Thương mại, số 4/2000 11 Nguyễn Đình Long, 2000 Phát huy lợi nâng cao khả cạnh tranh hiệu hàng nông sản xuất thời gian tới Đề tài nghiên cứu, Viện Kinh tế Nông nghiệp 11 12 Nguyễn Đình Long, 2007 Hiệp hội ngành hàng nông sản xuất Việt Nam Hà Nội: NXB Nông nghiệp, 13 Bùi Xuân Lƣu, 2004 Bảo hộ hợp lý Nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Hà Nội: NXB Thống kê 14 Bùi Xuân Lƣu Nguyễn Hữu Khải, 2006 Giáo trình Kinh tế ngoại thương Hà Nội: Nhà xuất Lao động – Xã hội 15 Trần Chí Thành, 2004 Các sách thúc đẩy hàng nông sản Việt Nam thời gian tới Hội thảo: Chính sách hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp nông thôn thập niên đầu kỷ XXI Đại học Kinh tế Quốc dân 16 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định Số 133/2001/QĐ-TTg ngày 10 tháng năm 2001 việc ban hành Quy chế tín dụng hỗ trợ xuất 17 Thủ tƣớng Chính phủ, 2001 Quyết định số 2011/QĐ-TTg ngày 05 tháng 11 năm 2010 việc thực thí điểm bảo hiểm tín dụng xuất 18 Thủ tƣớng Chính phủ, 2009 Quyết định số 14/2009/QĐ-TTg ngày 21 tháng 01 năm 2009 việc ban hành Quy chế Bảo lãnh cho doanh nghiệp vay vốn ngân hàng thương mại 19 Quang Thuần, 2008 Khan gạo xuất Báo Thanh niên, số 26 12 ... o0o - NGUYỄN XUÂN TRƯỜNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH NHẰM PHÁT TRIỂN XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CHƯƠNG TRÌNH... 3.2.3 Thị trường xuất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.2.4 Đánh giá lợi so sánh việc xuất gạo Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.3 Chính sách tài thúc đẩy xuất gạo Việt NamError! Bookmark... huyết Chính tính cấp bách ấy, chọn đề tài nghiên cứu: Chính sách tài nhằm phát triển xuất gạo Việt Nam làm luận văn thạc sĩ Nếu đề tài đƣợc nghiên cứu, đƣa đƣợc những giải pháp sách tài để