1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015

16 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 BỘ đề THI OLYMPIC CHUYÊN các môn KHOA học tự NHIÊN 2014 2015 v v

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Ngày thi thứ hai: 24/05/2014 (Đề thi có 03 trang, gồm 08 câu) Câu (2 điểm) Hòa tan 5,67 gam mẫu đất đèn chứa canxi cacbua tạp chất trơ vào 0,4 lít nước cất thu 2013 ml khí 25oC 0,85 atm Hỗn hợp thu sau phản ứng đem lọc bỏ cặn thu dung dịch X tích 393,44 ml Dung dịch định mức nước cất thu 1,000 lit dung dịch A B dung dịch HNO3 có nồng độ 0,474% Để trung hòa hết 10,00 ml dung dịch A cần vừa đủ 2,36 gam dung dịch B (a) Tính thành phần % theo khối lượng canxi cacbua mẫu đất đèn (b) Xác định pH dung dịch X khối lượng riêng dung dịch X (theo gam.ml-1) (c) Một thí nghiệm tương tự thực cách hòa tan 5,67 gam mẫu đất đèn 400 gam dung dịch B, hỗn hợp thu đem lọc bỏ cặn dung dịch Y có khối lượng riêng với dung dịch X Xác định pH dung dịch Y Cho: R = 0,082 lit.atm.mol-1.K-1; khối lượng riêng nước, d = 1,00 gam.ml-1 Câu (2 điểm) Thêm nước cất vào hỗn hợp chứa 0,1 mol muối MCl2 (phân li hoàn toàn) 0,1 mol HL để tạo thành L dung dịch Xảy cân sau: HL H+ + LKa = 1,0 10-5 M2+ + LML+  = 1,0 108 (a) Hãy viết phương trình bảo toàn nồng độ M2+ (b) Hãy viết phương trình bảo toàn nồng độ HL (c) Hãy viết phương trình trung hoà điện dung dịch thu (d) Giả thiết lit dung dịch đệm pH= 5,00 (điều có nghĩa phương trình trung hoà điện lập (c) không đúng) Tính nồng độ cân cấu tử ML+, M2+, L- HL Câu nước: (3 điểm) Khí than (CO, H2) điều chế dựa vào phản ứng than đá với H2O (k) + C (r)  CO (k) + H2 (k) (a) Hãy tính hiệu ứng nhiệt chuẩn phản ứng dựa vào hiệu ứng nhiệt chuẩn phản ứng sau: C (r) + O2 (k)  CO (k) H1 = –221,0 kJ.mol–1 H2 (k) + O2 (k)  H2O (k) H2 = –483,6 kJ.mol–1 Khí than sử dụng làm nhiêu liệu đốt, phản ứng đốt cháy sau: CO (k) + H2 (k) + O2 (k)  CO2 (k) + H2O (k) (b) Biết thêm hiệu ứng nhiệt phản ứng sau, tính hiệu ứng nhiệt chuẩn phản ứng đốt cháy C (r) + O2 (k)  CO2 (k) H3 = –393,5 kJ.mol–1 Khí than sử dụng đề điều chế metan theo phản ứng: H2 (k) + CO (k)  CH4 (k) + H2O (k) (c) Hãy xác định biến thiên entanpy phản ứng điều chế metan nêu trên, biết: CH4 (k) + O2 (k)  CO2 (k) + H2O (k) H4 = –802,7 kJ.mol–1 Câu (3 điểm) (a) Hãy vẽ công thức cấu tạo oxit nitơ sau: N2O5, N2O4, N2O3, NO2 NO (b) Xét cân bằng: N2O5 (k) NO2 (k) + O2 (k) Áp suất giữ không đổi 1,00 atm Khi hệ đạt cân có 0,1% N2O5 bị phân hủy Nếu tăng thể tích bình phản ứng lên 10 lần nhiệt độ không đổi hệ đạt cân có % N2O5 phân hủy? (c) Trong bình kín thể tích 1,0 lít không đổi, người ta đưa vào 1,0 mol khí N2O3 Các cân pha khí nhiệt độ xác định sau: N2O3 (k) NO (k) + NO2 (k) Kc = 3,203 NO2 (k) N2O4 (k) Kc = 6,807 Khi cân thiết lập, xác định độ phân ly N2O3? Câu (3 điểm) Một pin điện hóa cấu tạo từ hai điện cực gồm kẽm nhúng cốc A chứa 1,00 lit dung dịch Zn(NO3)2 0,2M bạc nhúng cốc B chứa 1,00 lit dung dịch AgNO3 0,1M (a) Tính suất điện động pin tạo thành từ cặp điện cực trên? (b) Xét thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: chuẩn bị pin điện hóa phần (a) Thêm 0,3 mol kali clorua vào cốc B, khuấy để phản ứng hoàn toàn Đo suất điện động pin thu có giá trị Epin = 1,04V Thí nghiệm 2: chuẩn bị pin điện hóa phần (a) Cho pin hoạt động thời gian, rút cầu muối để pin dừng hoạt động Thêm 0,3 mol kali clorua vào cốc B, khuấy dung dịch để phản ứng xảy hoàn toàn Đo suất điện động pin thu giá trị E'pin = 1,029 V Xác định nồng độ Ag+ cốc B cầu muối rút (ở thí nghiệm 2) o o Cho EZn  0,76V ; E Ag  0,80V Các thí nghiệm tiến hành 25oC, dung dịch có 2  / Zn / Ag thể tích không đổi thêm chất rắn Câu (2 điểm) Cho khử chuẩn cặp oxi - hóa khử liên hợp sau: Dạng oxi hóa Dạng khử E°, V Fe Fe + 0,77 3+ 2+ Fe2+ Fe - 0,41 I2 I- + 0,54 SO42- (H+) H2SO3 + 0,20 Sn4+ Sn2+ + 0,15 Zn Zn - 0,76 2+ (a) Hãy cho biết chất số chất cho khử Fe 3+ thành Fe2+ điều kiện chuẩn? Hãy viết phương trình phản ứng xảy (b) Hãy tính số cân số phản ứng viết phần (a) Cation Fe3+ axit có Ka = 6,3 10-3 (c) Hãy tính pH độ điện ly dung dịch Fe3+ 8,5 10-3 mol.lit-1 Fe(OH)3 có Ksp = 6,3 10-38 Biết dung dịch Fe3+ 10-3 mol.lit-1 có độ điện ly 0,74 (d) Hãy cho biết dung dịch có xuất kết tủa Fe(OH)3 không? Câu (2 điểm) Quá trình oxi hóa ion fomiat peoxiđisunfat dung dịch xảy theo phương trình sau: HCOO- + S2O82-  CO2 + SO42- + H+ (1) Cơ chế phản ứng đề nghị sau: S2O82- k1 SO4k2 HCOO- + SO4CO2- + S2O82CO2- + SO4- chậm k3 k4 H+ + CO2- + SO42- nhanh SO4- + CO2 + SO42- nhanh SO42- + CO2 Hãy xác định phương trình tốc độ phản ứng (1) Câu (3 điểm) Phản ứng sau dùng để phân tích ion iođua: IO3- + I- + H+ I2 + H2O (2) Kết nghiên cứu tốc độ phản ứng 25oC cho bảng sau: [I-], M [IO3-], M [H+], M vo, M.s-1 0,010 0,10 0,010 0,60 0,040 0,10 0,010 2,40 0,010 0,30 0,010 5,40 0,010 0,10 0,020 2,40 (a) Hãy xác định bậc phản ứng riêng I-, IO3- H+ (b) Hãy tính số tốc độ phản ứng rõ đơn vị (c) Dựa vào kết thu cho biết phản ứng (2) có khả xảy theo giai đoạn không? (d) Động học phản ứng thường nghiên cứu điều kiện giả bậc Hãy giải thích khái niệm giả bậc cho biết điều kiện phản ứng (2) phải thay đổi để phản ứng giả bậc I-? (e) Năng lượng hoạt hóa phản ứng (2) 84 kJ.mol-1 25oC Tốc độ phản ứng tăng lên lần lượng hoạt hóa phản ứng giảm 10 kJ.mol-1? - HẾT * Thí sinh không sử dụng tài liệu; * Giám thị không giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Ngày thi thứ nhất: 23/05/2014 (Đề thi có 03 trang, gồm 08 câu) Câu (2 điểm) Lớp khí xung quanh mặt trời có nhiệt độ lên tới hàng triệu oC, đủ cao để tách nhiều electron khỏi nguyên tử thể khí Ví dụ ion sắt có điện tích đến 14+ có mặt lớp khí Hãy cho biết ion số ion từ Fe+ đến Fe14+ thuận từ? Những ion có từ tính lớn nhất? Câu (3 điểm) Polysunfuapolynitrua (polythioazyl) (SN)x hợp chất có màu đồng thau, có tính dẫn điện tốt 0,33K trở thành chất bán dẫn Polythioazyl tổng hợp sau: Đầu tiên đisunfua điclorua điều chế cách cho khí clo khô qua lưu huỳnh nóng chảy 240°C Tiếp theo, đisunfua điclorua phản ứng với clo amoniac dung môi CCl4 20-50°C, tạo thành tetrasunfua tetranitrua (a) Hãy viết phương trình hai phản ứng hóa học mô tả (b) Tetrasunfua tetranitrua có cấu trúc vòng với khung hình Hãy điền nguyên tử vào khung để hoàn thành cấu trúc tetrasunfua tetranitrua Tetrasunfua tetranitrua có dạng tinh thể màu cam, bị phân hủy gây nổ đun nóng 130°C tạo thành nguyên tố Quá trình nổ sinh hợp chất trung gian lưu huỳnh nitrua (SN), chất đóng vai trò phối tử phức chất [RuCl4(H2O)NS]- (c) Hãy viết giản đồ MO phân tử SN (d) Hãy cho biết bậc liên kết moment từ (tính theo µB) phân tử SN (e) Hãy cho biết tên gọi phức (Biết phối tử SN có tên thionitrosyl) Cho tetrasunfua tetranitrua tiếp xúc với sợi kim loại bạc 300°C chân không, tạo thành đisunfua đinitrua Hợp chất bền nhiệt độ thấp bị polime hóa chậm nhiệt độ phòng tạo polythioazyl (SN)x (g) S2N2 hợp chất thơm Hãy viết hai công thức cộng hưởng hợp chất Câu (3 điểm) (a) Hãy viết cấu hình electron trạng thái ion Mn2+ (Biết Mn có Z = 25) (b) Hãy cho biết có electron nguyên tử có số lượng tử sau? i/ n = l = ii/ n = 3, l = ml = –1 iii/ n = 3, l = ml = –2 iv/ n = 5, l = 3, ml = –2 ms = +1/2 (c) Xét phân tử HCN i/ Sử dụng mô hình VSEPR cho biết hình học phân tử HCN ii/ Hãy giải thích hình thành phân tử HCN theo thuyết lai hóa Câu (3 điểm) Poloni nguyên tố phóng xạ thuộc nhóm VI, Marie Curie phát lần vào năm 1898 Poloni xuất dạng vết quặng uran Ngoài poloni điều chế cách bắt phá hạt nhân Bi dòng nơtron Quá trình 209 tạo hạt nhân 210Bi bền, phân hủy tiếp thành poloni phát tia beta (hay electron): 209 83 Bi 10 n  Bi   210 83 210 83 ; Bi  Po  210 84 1  Poloni-210 có thời gian bán hủy 138 ngày phân rã phát tia  (hay hạt nhân heli) (a) Hãy viết cấu hình electron đầy đủ poloni (b) Hãy cho biết hạt nhân tạo thành trình phân rã poloni-210? Do có thời gian bán hủy ngắn phát tia  nên kim loại poloni hợp chất tự nóng lên theo thời gian; 1g kim loại có công suất phát lượng 141 W Hiện tượng sử dụng thiết bị đun nóng phóng xạ (RHU) để giữ nhiệt cho vệ tinh hoạt động vũ trụ, thiết bị phát nhiệt phóng xạ (RTG) để sản xuất điện Gần plutoni-238 sử dụng để thay poloni 238 Pu có thời gian bán hủy dài nhiều có công suất phát lượng thấp (0,56 W.g-1) (c) Hãy cho biết công suất phát lượng gam 210Po sau năm? (d) Sau năm, công suất phát lượng Pu 96% công suất thời điểm 238 ban đầu Hãy tính thời gian bán hủy plutoni-238 Poloni nguyên tố kết tinh dạng lập phương đơn giản với nguyên tử nằm đỉnh hình hộp (e) Cho biết khối lượng riêng poloni-210 9,142 g.cm–3, tính bán kính nguyên tử poloni theo Å Cho số Avogadro: NA = 6,022 1023 mol–1 Câu (2 điểm) Niken (II) có cấu hình electron 3d8 [Ni(CN)4]2- phức nghịch từ [NiCl4]2- phức thuận từ với hai electron độc thân Sắt (III) có cấu hình electron 3d Phức [Fe(CN)6]3- có electron độc thân, phức [Fe(H2O)6]3+ có năm electron độc thân (a) Hãy giải thích tượng theo thuyết VB (b) Hãy giải thích tượng theo thuyết trường tinh thể Câu (2 điểm) (a) Hãy tính lượng mạng lưới (ΔUml) kali florua dựa vào số liệu sau:  Năng lượng thăng hoa kali: ΔHth = 90 kJ.mol-1  Năng lượng liên kết flo: ΔHlk = 158 kJ.mol-1  Năng lượng ion hóa kali: ΔHI = 419 kJ.mol-1  Ái lực electron flo: EA = -333 kJ.mol-1  Sinh nhiệt kali florua: ΔH0sn = -567 kJ.mol-1 (b) Vonfram kết tinh dạng tinh thể lập phương tâm khối, cạnh tế bào sở có chiều dài 300 pm Hãy tính khối lượng riêng bán kính nguyên tử vonfram Cho W = 183,85 (c) Bạc kết tinh dạng tinh thể lập phương tâm diện, cạnh tế bào sở có chiều dài 409 pm Hãy tính khối lượng riêng bạc cho biết % thể tích tinh thể bị chiếm nguyên tử bạc? Cho Ag = 107,87 Câu (3 điểm) Khí B thu cho hợp chất A phản ứng với MnO2 môi trường axit Khi oxi hóa B chất C thu chất D E Khi thủy phân D thu hợp chất F (chứa nguyên tố) hợp chất G G bền, bị phân hủy chiếu sáng thu hợp chất H, I J J tạo thành cho I phản ứng với lưu huỳnh đioxit Biết chất A, B, D, E, G, H, I J chứa nguyên tố X Chất A sử dụng làm chất bảo quản Nguyên tố C nằm nhóm với nguyên tố B Các hợp chất D E chứa nguyên tố giống số oxi hóa nguyên tố D cao gấp ba lần nguyên tố E Biết MJ = 0,95MB (a) Xác định chất từ A đến J hoàn thành phản ứng sau: A + MnO2 + H2SO4  B + B + C  D + E D + H2O  I + SO2  G as (b) Hãy xếp dung dịch G, H I (cùng nồng độ mol) theo thứ tự tăng dần nồng độ H+ (c) Hãy so sánh góc liên kết bậc liên kết phân tử D J Câu (2 điểm) Viết phương trình phản ứng xảy trường hợp sau: (a) Ozon oxi hóa I- môi trường trung tính (b) Sục khí CO2 qua nước Javen (c) Sục clo đến dư vào dung dịch FeI2 (d) Sục khí flo qua dung dịch NaOH loãng, lạnh (e) Hòa tan photpho trắng dung dịch Ba(OH)2, sau axit hóa dung dịch thu dung dịch H2SO4 (g) Cacborundum (SiC) tan dung dịch KOH nóng chảy có mặt không khí (h) Ion Fe2+ phá hủy phức tetrammindiclorocoban(III) môi trường axit - HẾT * Thí sinh không sử dụng tài liệu; * Giám thị không giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: Vật lý - Ngày thi: 23/05/2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: Người ta ném vật từ mặt đất lên với tốc độ đầu v0 theo phương hợp với phương ngang góc  Gia tốc trọng trường g Bỏ qua sức cản không khí Chọn hệ quy chiếu có gốc tọa độ O vị trí ném, trục Oy hướng thẳng đứng lên trên, trục Ox hướng theo phương ngang cho vật chuyển động mặt phẳng xOy Với giá trị vận tốc đầu v0 xác định, vật tới vị trí nằm bên đường giới hạn Xác định phương trình đường giới hạn Khi rơi trở lại mặt đất, vật không bị nảy lên khỏi mặt đất (vy = 0) Hệ số ma sát vật mặt đất µ a Tìm tốc độ vật sau chạm đất Coi phản lực va chạm lớn nhiều so với trọng lực b Với góc  vị trí vật dừng lại nằm xa O Bài 2: Một súng đơn giản chế tạo từ ống trụ có chiều dài L0 bán kính r Một đầu ống nút kín pittông dịch chuyển tự ống, đầu lại có đặt viên đạn hình trụ Viên đạn giữ ống nhờ ma sát với thành ống bắt đầu chuyển động áp suất bên ống vượt giá trị áp suất giới hạn Pgh Có hai cách để đẩy viên đạn khỏi ống: đun nóng khí ống đẩy pittông nén khí ống lại Trong hai trường hợp, ta giả thiết khí ống khí lưỡng nguyên tử, cột khí ban đầu có chiều dài L0, nhiệt độ T0 áp suất P0 a Nung nóng khí ống giữ nguyên pittông Cần nung khí đến nhiệt độ nhỏ để đẩy viên đạn ra? b Đẩy nhanh pittông nén khí ống lại Coi trình diễn đủ nhanh nên khí không trao đổi nhiệt với bên (Q = 0) Tìm chiều dài cột khí viên đạn bắt đầu chuyển động? Viên đạn ban đầu có dạng hình trụ, chiều cao h 0) chuyển động với tốc độ v0 từ xa vô lại gần điện tích Bỏ qua lực tương tác hấp dẫn điện tích Tìm khoảng cách gần điện tích, biết: Trang 1/2 a Điện tích q chuyển động theo đường thẳng qua Q b Điện tích Q nằm cách phương chuyển động ban đầu điện tích q đoạn d Trả lời câu hỏi ý trường hợp điện tích điểm Q có khối lượng m chuyển động tự chân không Bài 4: Cho hệ gồm hai cầu nhỏ có khối lượng m, nối với thẳng có khối lượng không đáng kể Các cầu chuyển động mặt phẳng nằm ngang dọc theo hai 2 đường rãnh vuông góc với 1 2 Ban đầu, chúng đặt vị trí thể đường nét đứt hình Tại thời điểm t = 0, người ta truyền cho cầu nằm giao điểm O hai rãnh vận tốc v0 dọc theo 1 Bỏ qua ma sát lực cản Tại vị trí hợp với 2 góc , tìm:  1 O v0 Hình 1 Vận tốc cầu Gia tốc cầu Thời điểm t quay đến vị trí Trang 2/2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: Vật lý - Ngày thi: 24/05/2014 Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: Xét hệ gồm cầu nhỏ khối lượng m nối vào điểm treo O cố định nhờ sợi dây mảnh, nhẹ, không giãn có chiều dài L Ban đầu, vật giữ vị trí cho dây treo căng hợp với phương thẳng đứng góc 0 Thả nhẹ cho vật bắt đầu chuyển động Cho gia tốc trọng trường g Xác định vận tốc vật độ lớn lực căng dây vị trí dây treo hợp với phương thẳng đứng góc Tìm vị trí mà gia tốc toàn phần vật đạt giá trị nhỏ Khi chuyển động, dây bị vướng vào đinh O’, nằm phía O theo phương thẳng đứng cách O khoảng l Tìm điều kiện l để dây căng suốt trình chuyển động Giả sử l nhận giá trị lớn thỏa mãn điều kiện tìm ý Tại vị trí nào, áp lực dây lên đinh lớn Ta xét trường hợp 0 = 900 (dây treo ban đầu nằm ngang) a Biết l không thỏa mãn điều kiện tìm ý 2, xác định vị trí lực căng dây giảm đến Mô tả chuyển động vật sau b Tìm giá trị lớn l để sợi dây quấn quanh O’ vòng Bài 2: Một khí cầu có lỗ hở phía để trao đổi khí với môi trường xung quanh, tích không đổi V = 1,1 m3 Vỏ khí cầu tích không đáng kể khối lượng m = 0,187 kg Nhiệt độ không khí t1 = 200C, áp suất khí mặt đất p0 = 1,013.105 Pa Trong điều kiện đó, khối lượng riêng không khí 1,20 kg/m3 Gia tốc trọng trường mặt đất g = 10 m/s2 Tìm khối lượng mol trung bình không khí Để khí cầu lơ lửng không khí, ta cần nung nóng khí bên khí cầu đến nhiệt độ t2 bao nhiêu? Nung nóng khí bên khí cầu đến nhiệt độ t3 = 1100C Tìm lực cần thiết để giữ khí cầu đứng yên Sau nung nóng khí bên khí cầu, người ta bịt kín lỗ hở lại thả cho khí cầu bay lên Cho nhiệt độ khí bên khí cầu t3 = 1100C không đổi, nhiệt độ khí t1 = 200C gia tốc trọng trường g = 10 m/s2 coi không đổi theo độ cao a Tìm khối lượng riêng không khí độ cao h so với mặt đất b Tìm độ cao cực đại mà khí cầu lên Trang 1/2 Bài 3: Tụ điện phẳng gồm hai tụ phẳng có diện tích S, đặt song song cách đoạn d, nối vào hiệu điện U không đổi Phần không gian hai tụ lấp đầy chất có số điện môi biến thiên theo phương vuông góc với mặt theo quy luật: x  1 với x khoảng cách đến tích điện dương x 1 d Độ lớn véctơ cường độ điện trường vị trí điện môi tuân theo quy luật: Ex  E0 Tìm biểu thức E x Tìm lượng tụ điện Tìm mật độ điện tích khối vị trí cách dương đoạn x Bài 4: Núi Trái Đất cao giá trị cực đại Khi chiều cao núi tăng lên, áp suất ép lên phần chân núi tăng lên Khi giá trị vượt giá trị xác định, phần đất đá chân núi bị biến dạng làm núi “chìm” xuống Trong này, ta coi độ cao cực đại núi phụ thuộc vào gia tốc trọng trường g, khối lượng riêng  giới hạn bền (áp suất lớn vật liệu chịu được) đất đá cấu tạo nên núi Giả thiết biểu thức độ cao cực đại có dạng h  C      g  với C số đơn vị Tìm ,   Ước lượng giá trị độ cao cực đại mà núi Trái Đất đạt với số liệu C  1;   2.108 Pa;   3.103 kg / m ;g  10 m / s Liên hệ với thực tế: Đỉnh núi cao Trái Đất đỉnh Everest, cao mực nước biển khoảng 8,8 km Trang 2/2 ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề Ngày thi thứ... giải thích thêm TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: Vật lý - Ngày thi: 23/05 /2014 Thời gian làm bài: 180... vị trí Trang 2/2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐỀ THI OLYMPIC CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN 2014 Môn thi: Vật lý - Ngày thi: 24/05 /2014 Thời gian làm bài: 180

Ngày đăng: 03/01/2017, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w