Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
295,51 KB
Nội dung
PHẦN I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong trường học người GVCN đóng vai trò quan trọng Là người thay hiệu trưởng quản lý lớp học, cầu nối hiệu trưởng với lớp với cha mẹ học sinh; cầu nối GVBM, với tổ chức đoàn thể với học sinh GVCN người có vai trò lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh: GVCN tích cực, có trách nhiệm, gương mẫu, gương sáng, ủng hộ chủ trương nhà trường; GVCN nóng nảy, thiếu tích cực, tự cao, tự đại, gương không sáng….phần lớn phản ánh qua tính cách học sinh mà giáo viên chủ nhiệm GVCN đóng vai trò không nhỏ việc nâng cao chất lượng học lực học sinh Nếu lớp GVCN tạo phong trào thi đua tốt, giúp học sinh yêu trường yêu lớp, giúp đỡ học tập chất lượng lớp nâng lên rõ rệt Việc đổi chào cờ, sinh hoạt lớp theo hướng tích cực, hiệu thực GVCN không vào cuộc, không tích cực phối hợp với tổ chức nhà trường Những nguyên nhân việc học sinh bỏ học học sinh có học lực yếu kém, học sinh có hội trốn học, bỏ tiết chơi; Học sinh đến trường, đến lớp hứng thú, thầy cô giáo (đặc biệt thầy cô chủ nhiệm) không thấu hiểu thông cảm cho hoàn cảnh em ….chính việc trì sĩ số học sinh phản ánh hiệu công tác chủ nhiệm giáo viên Là hiệu trưởng nhà trường thân nhận thức rằng: nhà trường có đội ngũ GVCN mạnh, công tác chủ nhiệm tốt việc đổi chào cờ, sinh hoạt lớp hiệu chắn cao, công tác giáo dục đạo đức học sinh tốt, phong trào thi đua dạy học có hiệu từ chất lượng học lực học sinh cao, chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường lên nhà trường phát triển Để có đội ngũ GVCN mạnh, công tác chủ nhiệm tốt công tác điều hành hoạt động tổ chủ nhiệm phải quan tâm sát sao, khoa học đặc biệt công tác bồi dưỡng nâng cao lực chủ nhiệm giáo viên nhà trường Chính lý trên, năm học 2013 – 2014 xác định việc bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên chủ nhiệm hai lĩnh vực tạo chuyển biến bật nhà trường năm học thân lựa chọn đề tài nghiên cứu “Đổi hoạt động tổ chủ nhiệm nhằm bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GVCN nhà trường” PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Xác định chức năng, nhiệm vụ GVCN Để nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN nhà trường trước tiên phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm Theo GVCN có chức là: - Quản lý giáo dục toàn diện học sinh lớp chủ nhiệm - Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh - Là cầu nối tập thể học sinh với tổ chức trị xã hội ngoại nhà trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục - Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh phong trào chung lớp - Tư vấn cho học sinh tập thể học sinh lớp chủ nhiệm Tại khoản điều 31 Điều lệ Trường Trung học quy định: Giáo viên chủ nhiệm, nhiệm vụ quy định giáo viên có nhiệm vụ sau đây: - Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục thể rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đảm bảo tính khả thi, ph hợp với đặc điểm học sinh, với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhằm thúc đ y tiến lớp học sinh - Giáo viên chủ nhiệm thực hoạt động giáo dục theo kế hoạch xây dựng - Phối hợp chặt chẽ với gia đình học sinh, với giáo viên môn, Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tền phong Hồ Chí Minh, tổ chức xã hội có liên quan vệc hỗ trợ, giám sát việc học tập, rèn luyện, hưỡng nghiệp học sinh lớp chủ nhiệm góp phần huy động nguồn lực cộng đồng phát triển trường - Nhận xét, đánh giá xếp loại học sinh cuối kỳ cuói năm học, đề nghị khen thưởng, kỷ luật học sinh; đề nghị danh sách học sinh lên lớp thẳng, phải kiểm tra lại, phải rèn luyện thêm hạnh kiểm kỳ nghỉ hè, phải lại lớp; hoàn chỉnh việc ghi số điểm học bạ học sinh - Giáo viên chủ nhiệm lớp có trách nhiệm báo cáo định kỳ đột xuất tình hình lớp với Hiệu trưởng 1.2 Xác định sở lý luận công tác bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên làm công tác chủ nhiệm * Mục tiêu quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên trường THPT nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện * Nội dung quy trình quản lý công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường THPT bao gồm: - Quản lý công tác xây dựng kế hoạch giáo dục học sinh thông qua nội dung: Cơ sở xây dựng kế hoạch; xác định mục tiêu giáo dục; xác định điều kiện thực kế hoạch; kế hoạch thời gian; kế hoạch sử dụng sở vật chất; kế hoạch kiểm tra, đánh giá giáo viên - Quản lý mục tiêu giáo dục: +Xác định sau hoạt động học sinh đạt gì, mức độ nào; Kết thúc năm học học sinh thay đổi nhận thức, hành vi, thái độ +Kỹ năng: Xác định kỹ rèn cho học sinh ph hợp với nội dung, phương pháp giáo dục; ph hợp với sống tại, đáp ứng yêu cầu tương lai +Về thái độ: Giáo dục thái độ cho ph hợp với lứa tuổi học sinh, tránh khiên cưỡng, áp đặt + Kế hoạch lựa chọn, thiết kế phương pháp giáo dục cho phương pháp sử dụng hoạt động đảm bảo ph hợp với lực giáo viên, trình độ kinh nghiệm học sinh - Kiểm tra, đánh giá chất lượng công tác chủ nhiệm bao gồm: Đánh giá việc xác định mục tiêu; lựa chọn phương pháp giáo dục, chất lượng công tác giáo dục thông qua kết rèn luyện học sinh; nề nếp, chất lượng hoạt động phong trào lớp; xếp loại thi đua lớp hàng tuần, hàng tháng kết thúc năm học 1.3 Vai trò hiệu trưởng (tổ trưởng tổ chủ nhiệm) công tác bồi dưỡng nâng cao lực cho giáo viên - Xây dựng kế hoạch hoạt động tổ chủ nhiệm: Đầu năm học hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tổ chủ nhiệm, triển khai đến tất giáo viên trường, xác định rõ vấn đề trọng tâm là: bồi dưỡng, nâng cao lực giáo viên chủ nhiệm lớp nhà trường - Xác định điều kiện thực kế hoạch: đối tượng học sinh, đội ngũ giáo viên có nhà trường; thời gian đảm bảo thực hoạch, kinh phí tổ chức hoạt động - Xác định biện pháp thực kế hoạch 1.4 Tổ chức cho giáo viên bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp Để phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, sở nắm vững lực giáo viên, hiệu trưởng phân công thành nhóm giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dưỡng theo nhóm lớp nhà trường Phân công GV có kinh nghiệm làm chủ nhiệm lớp kèm giáo viên có nghiệp vụ yếu làm phó chủ nhiệm ( GVCN phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng phó chủ nhiệm cụ thể duyệt với tổ trưởng tổ chủ nhiệm) 1.5 Hiệu trưởng kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng nghiệp vụ giáo viên chủ nhiệm phó chủ nhiệm * Mục đích kiểm tra, đánh giá: Kiểm tra đánh giá công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trước hết giúp cho hiệu trưởng thu thông tin từ từ điều chỉnh hoạt động quản lý mình, cá nhân giáo viên tự điều chỉnh công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp * Nội dung kiểm tra, đánh giá: Những nội dung cần kiểm tra mục tiêu giáo dục; nội dung giáo dục; phương pháp giáo dục; chu n bị thầy trò cho hoạt động, định hướng thầy dự kiến hoạt động học sinh * Tiến hành kiểm tra, đánh giá: Thường xuyên, công bằng, khoa học, xác Muốn đạt điều cần phải có tiêu chí đánh giá khoa học, đáp ứng yêu cầu thực tiễn Thực trạng vấn đề 2.1 Vài nét trường THPT số Bảo Thắng Trường THPT số Bảo Thắng đóng km 24, thị trấn Phong Hải, huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào Cai Trường thành lập từ năm 2002, trường có 15 lớp với tổng số 508 học sinh; Địa bàn tuyển sinh nhà trường thuộc xã 01 thị trấn Bản Phiệt, Bản Cầm, Thái Niên, Phong Niên Và phong Hải xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, khoảng 50% học sinh người dân tộc thiểu số ( chiếm chủ yếu dân tộc Dao, giáy, H’Mông), điều kiện học tập học sinh hạn chế 2.2 Thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm Trong năm vừa qua nhiều thầy cô giáo hiệu trưởng chưa ý thức tầm quan trọng giáo viên chủ nhiệm hoạt động giáo dục nhà trường; chưa thực quan tâm đến hoạt động tổ chủ nhiệm, có thầy cô hiệu trưởng giao cho phó hiệu trưởng phụ trách công tác đạo tổ chủ nhiệm mặc d luật giáo dục ghi rõ “hiệu trưởng phải tổ trưởng tổ chủ nhiệm” Trường THPT số Bảo Thắng năm vừa qua mặc d xác định vai trò quan trọng giáo viên chủ nhiệm đặc biệt đội ngũ giáo viên nhà trường giáo viên trẻ, trường nên xác định tầm quan trọng đặc biệt công tác bồi dưỡng GVCN Tuy nhiên việc tổ chức quản lý, bồi dưỡng GVCN cách bản, mang tính khoa học có hệ thống chưa làm Nhận thức số giáo viên nhà trường lý luận giáo dục công tác chủ nhiệm chưa đầy đủ: trường đại học sư phạm thầy cô giáo học môn giáo dục học Nhưng việc vận dụng vào thực tiễn hầu hết chưa tốt chí làm trái quy luật là: - Nhiều GV chưa nhận thức đầy đủ hình ảnh người GVCN ảnh hưởng đến việc hình thành phát triển nhân cách học sinh - Nhận thức vai trò chủ thể người học hoạt động giáo dục nào? Lâu không coi họ chủ thể nữa, tức ta chăm chăm nói cho họ nghe mà không quan tâm đến họ nói gì, nghĩ gì? Điều chứng tỏ hoạt động giáo dục ta không họ Vậy tính chủ thể học sinh thể chỗ nào? Theo học sinh vừa đối tượng vừa chủ thể trình giáo dục, họ động, tích cực sáng tạo khía cạnh ta phải coi họ “ khách hàng” tức ta phải thay đổi phương pháp để đáp ứng yêu cầu “khách hàng” - Giáo dục kỉ luật thiếu tính tích cực: Mắng nhiếc, quát tháo, trừng phạt, nhiều định đưa chưa phụ huynh học sinh tâm phục, kh u phục Chính việc bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GVCN nhà trường cách có hệ thống, có sở khoa học cần thiết Các biện pháp đổi quản lý công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức giáo viên vai trò giáo viên chủ nhiệm lớp * Mục đích biện pháp giúp giáo viên nắm chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn giáo viên chủ nhiệm qua nâng cao nhận thức giáo viên vai trò quan trọng giáo viên chủ nhiệm * Nội dung quy trình thực gồm bước: Bước 1: Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu văn bản: Luật Giáo dục, Điều lệ Trường Trung học, tài liệu công tác chủ nhiệm lớp tập huấn năm học trước Bước 2: Giáo viên đối chiếu thông tin thu thập với trình thực nhiệm vụ chủ nhiệm lớp Bước 3: Giới thiệu số gương tiêu biểu công tác chủ nhiệm, so sánh chất lượng giáo dục lớp có giáo viên chủ nhiệm có kinh nghiệm với chất lượng lớp có giáo viên chủ nhiệm trẻ thiếu kinh nghiệm Bước 4: Kiểm tra ngẫu nhiên số GVCN chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn GVCN trường học Biện pháp 2: Tập huấn quy trình xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm xuyên suốt năm học * Mục đích biện pháp nhằm trang bị cho giáo viên kỹ xây dựng kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi (thực GVCN giáo viên phó chủ nhiệm) * Nội dung quy trình - Bước 1: Hướng dẫn giáo viên khảo sát đối tượng học sinh lớp chủ nhiệm để giáo viên hiểu rõ điều kiện, hoàn cảnh sống, đặc điểm tâm lý học sinh; tình hình chất lượng học sinh, sở thích, nhu cầu, thói quen… - Bước 2: Căn mục tiêu nhà trường, xác định mục tiêu xuyên suốt năm học, chia nhỏ mục tiêu thực giai đoạn cụ thể ph hợp với tập thể lớp, với nhóm đối tượng học sinh… -Bước 3: dự kiến biện pháp thực để đạt mục tiêu đề ra, xác định điều kiện đảm bảo thực thành công kế hoạch, dự kiến giao phần nội dung cho nhóm, tổ học sinh -Bước 4: Hướng dẫn tập thể lớp thảo luận kế hoạch Bước 5: Xin ý kiến chuyên gia, đội ngũ chuyên gia tổ trưởng chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm giỏi - Xây dựng số kế hoạch mẫu, tổ chức thực thử nghiệm để giáo viên học tập, rút kinh nghiệm Bước 6: Đưa tiêu chí để thực hiện, triển khai đến tất giáo viên Biện pháp 3: Bồi dưỡng kỹ tư vấn giúp học sinh tháo gỡ khó khăn * Mục đích biện pháp: bồi dưỡng cho giáo viên kỹ tư vấn cho học sinh từ giúp giáo viên tư vấn hiệu cho em điều băn khoăn sống, học tập, mối quan hệ với người; học sinh coi thầy cô người thân để chia sẻ, cảm thông *Nội dung: Bước 1: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng kỹ nghe cho giáo viên; Để học sinh tin tưởng giáo viên phải có kỹ nghe; cố gắng thấu hiểu tâm tư nguyện vọng học sinh; Trong lúc tiếp nhận thông tin giáo viên phải ý, có hành động cử tỏ đồng tình chia sẻ Bước 2: Bồi dưỡng khả phân tích tình huống, diễn biến tâm lý học sinh, hiểu đặc điểm học sinh - người dân tộc miền núi Để trau dồi khả đòi hỏi giáo viên phải trau dồi kinh nghiệm sống, có vốn kiến thức tâm lý học lứa tuổi, sắc văn hóa dân tộc, v ng miền, phong tục tập quán… Bước 3: giáo viên đưa lời khuyên hợp lý cho học sinh, giúp học sinh vượt qua trạng thái tâm lý không tích cực đặc biệt với HS tuổi lớn Trong trường hợp cụ thể với HS chán nản, chậm tiến thường dễ mặc cảm nên ngại tham gia vào công việc chung tập thể Vì GVCN cần tôn trọng em làm cho em thấy có nhiều điểm mạnh để từ hòa đồng với tập thể Thường xuyên khơi gợi không khí thi đua sôi HS lớp, với tinh thần thi đua lành mạnh lĩnh vực không riêng học tập Xây dựng môi trường học tập thân thiện nhằm đáp ứng nhu cầu yêu thương, tôn trọng, quan tâm, đề cao giá trị thành viên lớp, đặc biệt hs cán nản chậm tiến Củng cố tích cực sau thay đổi tốt: cảm xúc yêu thương, tôn trọng củng cố thêm cảm xúc tích cực khác bên học sinh Khi HS có hành động tích cực, người lớn có phản ứng mang tính củng cố, thói quen tốt dần hình thành Biện pháp 4: Bồi dưỡng giáo viên phư ng pháp tổ chức gi sinh hoạt lớp hiệu *Mục đích biện pháp: Giúp giáo viên biết tổ chức sinh hoạt lớp hiệu quả, tránh máy móc, nặng hình thức, tránh gây tâm lý căng thẳng cho học sinh * Nội dung, quy trình thực biện pháp: Bước 1: Trên sở kế hoạch công tác chủ nhiệm tuần xây dựng, mục tiêu cần đạt tuần, giúp học sinh tự kiểm điểm; đánh giá kết hoạt động cá nhân, tập thể lớp tuần; nêu nguyên nhân đạt kết dẫn đến hạn chế, khuyết điểm cần khắc phục, hướng khắc phục hạn chế, khuyết điểm Bước 2: Giáo viên tuyên dương cá nhân có thành tích bật tuần Tạo hội, khích lệ học sinh vi phạm nội quy trường, lớp khắc phục nhược điểm tuần tới, tránh nêu khuyết điểm cụ thể học sinh; tránh gây căng thẳng với học sinh Bước 3: Hướng dẫn cá nhân, ban cán lớp đặt kế hoạch tuần học tiếp theo; xây dựng kế hoạch thực để đạt mục tiêu đề ra; nêu cụ thể biện pháp thực kế hoạch Bước 4: hướng dẫn học sinh tổ chức trò chơi dân gian; chiếu đoạn video gương vượt khó vươn lên học tập, kĩ sống hang ngày… - Có thể nói sinh hoạt hội tốt để em học sinh bày tỏ tâm tư, nguyện vọng mình; hội tốt để giáo viên chủ nhiệm lớp tiếp cận, tác động đến đối tượng học sinh đem lại hiệu giáo dục cao Biện pháp 5: Bồi dưỡng cho giáo viên phư ng pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh 10 * Mục đích biện pháp: Giúp giáo viên nắm phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ sống cho học sinh từ phát huy có hiệu tiềm tích cực học sinh; phối hợp lực lượng làm giáo dục có hiệu * Nội dung, quy trình thực biện pháp: Bước 1: -Tổ chức cho giáo viên tìm hiểu rõ giá trị truyền thống tinh thần yêu nước, yêu thương người, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần c , tiết kiệm; Giá trị sống nhân loại: hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, yêu thương, khoan dung, khiêm tốn trách nhiệm, trung thực - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu số nội dung giáo dục kỹ sống: hiểu chất kỹ cứng kỹ mềm; kỹ sống kỹ xã hội Bước 2: Giáo viên biết phân loại kỹ sống theo mục tiêu bao gồm nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến trái tim (Kỹ quan hệ: giao tiếp, hợp tác, giải xung đột, chấp nhận khác biệt; Kỹ quan tâm: quan tâm đến người khác, chia sẻ, đồng cảm, nuôi dưỡng quan hệ); Nhóm kỹ tác động đến “cái đầu” (Kỹ tư duy, kỹ quản lý); nhóm kỹ sống với mục tiêu tác động đến “ sức khỏe” bao gồm: kỹ sinh tồn, kỹ xây dựng hình ảnh thân… Bước 3: Hướng dẫn giáo viên tìm hiểu mối quan hệ giá trị sống kỹ sống, giáo viên cấn nắm giá trị sống tảng để hình thành kỹ sống; Kỹ sống công cụ hình thành thể giá trị sống Bước 4: Định hướng cho giáo viên phương pháp giáo dục giá trị sống kỹ sống 11 Biện pháp 6: xây dựng tiêu chí đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp kết hợp làm tốt công tác thi đua, khen thưởng Ngay từ đầu năm học, Hội đồng thi đua khen thưởng xây dựng dự thảo tiêu chí đánh giá xếp loại giáo viên chủ nhiệm; Trong tiêu chí thi đua nêu rõ: giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp điều kiện để đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua sở phải xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi Hướng dẫn cho cá nhân đăng ký thi đua từ đầu năm học Để bình xét thi đua công bằng, xác, khách quan tổ chủ nhiệm xây dựng tiêu chí cụ thể gắn với hoạt động hang ngày GVCN Hàng tháng GVCN tự xếp loại công tác chủ nhiệm (có minh chứng kèm theo) đề nghị lên ban thi đua Ban thi đua vào kết công tác chủ nhiệm giáo viên, vào kết xếp loại thi đua lớp đoàn trường xếp loại, ý kiến thành viên ban thi đua, đối chiếu với tiêu chí để xếp loại giáo viên tháng (bảng tiêu chí đánh giá kết xếp loại GVCN phần phụ lục đính kèm) Gắn liền với công tác thi đua chế độ khen thưởng nhằm mục đích động viên, khuyến khích người làm việc tốt PHẦN III KẾT LUẬN Hoạt động dạy học - giáo dục hoạt động chủ yếu nhà trường; Yếu tố định chất lượng hoạt động giáo dục lực người giáo viên; Năng lực giáo dục người giáo viên biểu rõ nét lực thực công tác chủ nhiệm lớp Để hoạt động giáo dục trường trung học phổ thông đạt chất lượng hiệu quả, đòi hỏi phải đổi công tác quản lý nhà trường đổi công tác quản lý lớp chủ nhiệm khâu quan trọng định đến chất lượng giáo dục nhà trường Muốn đổi nâng cao chất lượng 12 đội ngũ GVCN công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên giáo viên phải tiến hành cách khoa học đáp ứng yêu cầu đổi mới, ph hợp với đối tượng học sinh điều kiện giáo dục Để nâng cao nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên cần phải thay đổi tư cụ thể là: Thay đổi cách cư xử lớp học Quan tâm đến khó khăn học sinh Tăng cường tham gia c ng học sinh hoạt động tập thể Tổ chức hoạt động xây dựng tập thể lớp Khuyến khích động viên tích cực Thực quy định kỉ luật học sinh Những biện pháp, kế hoạch đưa phải thực (d thành công mức độ nào) Làm cho HS hiểu cách xử sai vi phạm Không sử dụng hình phạt mang tính bạo lực Công bằng, khoan dung, tránh gây căng thẳng Không đơn điệu, máy móc hoạt động Không phạt học sinh lý ngoại cảnh Làm gương sống cách cư xử Xây dựng quy tắc rõ ràng quán Đồng thời với việc làm thay đổi tư GVCN tổ trưởng chủ nhiệm ( hiệu trưởng) phải đạo thực đồng giải pháp nêu phần giải pháp thực làm tốt biện pháp tác động nhận thức tạo tiền đề cho thực tốt biện pháp lại Để thực nghị số 29 phủ chương trình hành động số 153 tỉnh ủy Lào Cai đổi toàn diện giáo dục việc nâng cao 13 lực GVCN giải pháp then chốt mang tính định Vì phạm vi đề tài sáng kiến kinh nghiệm thời gian nghiên cứu thực nghiệm tiến hành năm học 2013 - 2014 đạt kết bước đầu Trong năm học tiếp tục thực hoàn thiện giải pháp biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN trường THPT số Bảo Thắng Chúng mong đóng góp, rút kinh nghiệm đồng chí, đồng nghiệp 14 [...]... tác chủ nhiệm lớp Để hoạt động giáo dục trong trường trung học phổ thông đạt chất lượng và hiệu quả, đòi hỏi phải đổi mới trong công tác quản lý nhà trường trong đó đổi mới công tác quản lý lớp chủ nhiệm là một trong những khâu hết sức quan trọng quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường Muốn đổi mới nâng cao chất lượng 12 đội ngũ GVCN thì công tác bồi dưỡng nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm lớp... loại GVCN ở phần phụ lục đính kèm) Gắn liền với công tác thi đua là chế độ khen thưởng nhằm mục đích động viên, khuyến khích mọi người làm việc tốt hơn PHẦN III KẾT LUẬN Hoạt động dạy học - giáo dục là hoạt động chủ yếu trong nhà trường; Yếu tố quyết định chất lượng hoạt động giáo dục là năng lực của người giáo viên; Năng lực giáo dục của người giáo viên biểu hiện rõ nét ở năng lực thực hiện công tác chủ. .. cho giáo viên của giáo viên phải được tiến hành một cách khoa học đáp ứng yêu cầu đổi mới, ph hợp với đối tượng học sinh và điều kiện giáo dục Để nâng cao nghiệp vụ làm công tác chủ nhiệm cho giáo viên cần phải thay đổi tư duy cụ thể là: Thay đổi cách cư xử trong lớp học Quan tâm đến những khó khăn của học sinh Tăng cường tham gia c ng học sinh các hoạt động tập thể Tổ chức các hoạt động xây dựng tập... giáo viên chủ nhiệm; Trong tiêu chí thi đua nêu rõ: đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp một trong những điều kiện để đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cơ sở phải được xếp loại giáo viên chủ nhiệm giỏi Hướng dẫn cho các cá nhân đăng ký thi đua từ đầu năm học Để bình xét thi đua công bằng, chính xác, khách quan tổ chủ nhiệm xây dựng các tiêu chí cụ thể gắn với các hoạt động hang ngày của GVCN Hàng... phủ và chương trình hành động số 153 của tỉnh ủy Lào Cai về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục thì việc nâng cao 13 năng lực của GVCN là một trong những giải pháp then chốt mang tính quyết định Vì phạm vi của đề tài sáng kiến kinh nghiệm và thời gian nghiên cứu và thực nghiệm mới được tiến hành trong năm học 2013 - 2014 và mới chỉ đạt được những kết quả bước đầu Trong năm học tiếp theo chúng tôi tiếp... tinh thần lao động cần c , tiết kiệm; Giá trị sống của nhân loại: hòa bình, hợp tác, hạnh phúc, yêu thương, khoan dung, khiêm tốn trách nhiệm, trung thực - Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu một số nội dung cơ bản trong giáo dục kỹ năng sống: hiểu bản chất kỹ năng cứng và kỹ năng mềm; kỹ năng sống và kỹ năng xã hội Bước 2: Giáo viên biết phân loại kỹ năng sống theo mục tiêu bao gồm nhóm kỹ năng sống với... động hang ngày của GVCN Hàng tháng GVCN tự xếp loại công tác chủ nhiệm của mình (có minh chứng kèm theo) đề nghị lên ban thi đua Ban thi đua căn cứ vào kết quả công tác chủ nhiệm của từng giáo viên, căn cứ vào kết quả xếp loại thi đua của từng lớp do đoàn trường xếp loại, ý kiến của các thành viên trong ban thi đua, đối chiếu với từng tiêu chí để xếp loại từng giáo viên trong từng tháng (bảng các tiêu... kỹ năng sống với mục tiêu tác động đến trái tim (Kỹ năng quan hệ: giao tiếp, hợp tác, giải quyết xung đột, chấp nhận sự khác biệt; Kỹ năng quan tâm: quan tâm đến người khác, chia sẻ, đồng cảm, nuôi dưỡng quan hệ); Nhóm kỹ năng tác động đến “cái đầu” (Kỹ năng tư duy, kỹ năng quản lý); nhóm kỹ năng sống với mục tiêu tác động đến “ sức khỏe” bao gồm: kỹ năng sinh tồn, kỹ năng xây dựng hình ảnh bản thân…... sống và trong cách cư xử Xây dựng các quy tắc rõ ràng và nhất quán Đồng thời với việc làm thay đổi tư duy của GVCN thì tổ trưởng chủ nhiệm ( hiệu trưởng) phải chỉ đạo thực hiện đồng bộ các giải pháp đã nêu ở phần các giải pháp thực hiện trong đó làm tốt biện pháp tác động nhận thức tạo tiền đề cho thực hiện tốt các biện pháp còn lại Để thực hiện nghị quyết số 29 của chính phủ và chương trình hành động. .. - 2014 và mới chỉ đạt được những kết quả bước đầu Trong năm học tiếp theo chúng tôi tiếp tục thực hiện và hoàn thiện các giải pháp biện pháp để nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN trường THPT số 3 Bảo Thắng Chúng tôi rất mong sự đóng góp, rút kinh nghiệm của các đồng chí, đồng nghiệp 14 ... Đổi hoạt động tổ chủ nhiệm nhằm bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GVCN nhà trường PHẦN II NỘI DUNG Cơ sở lý luận 1.1 Xác định chức năng, nhiệm vụ GVCN Để nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN nhà trường. .. việc bồi dưỡng nâng cao lực đội ngũ GVCN nhà trường cách có hệ thống, có sở khoa học cần thiết Các biện pháp đổi quản lý công tác bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVCN Biện pháp 1: Nâng. .. tác bồi dưỡng nâng cao lực chủ nhiệm giáo viên nhà trường Chính lý trên, năm học 2013 – 2014 xác định việc bồi dưỡng nâng cao lực giáo viên chủ nhiệm hai lĩnh vực tạo chuyển biến bật nhà trường