Thông tư 319/2016/TT-BTC quy định việc xử lý chuyển nguồn ngân sách nhà nước năm 2016 sang năm 2017

5 514 0
Thông tư 319/2016/TT-BTC quy định việc xử lý chuyển nguồn ngân sách nhà nước năm 2016 sang năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xử lý bội chi ngân sách nhà nước nhằm kiềm chế lạm phát hiện nay Trần Văn Giao TS, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (Cập nhật: 5/10/2008) Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế - xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? 1 - Bội chi NSNN và các giải pháp xử lý Bội chi NSNN trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của thời kỳ đó. Nhưng thu gồm những khoản nào, chi gồm những khoản gì? Theo thông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hằng năm như sau: Bảng : Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí). B. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước). C. Bù đắp thâm hụt. - Viện trợ. - Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới - trả nợ gốc). D. Chi thường xuyên. E. Chi đầu tư. F. Cho vay thuần (= cho vay mới - thu nợ gốc). A + B +C = D + E + F Công thức tính bội chi NSNN của một năm sẽ như sau: Bội chi NSNN = Tổng chi - Tổng thu = (D + E + F) - (A + B) = C Nguyên nhân bội chi NSNN: Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. - Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. Trong điều kiện bình thường (không có chiến BỘ TÀI CHÍNH - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 319/2016/TT-BTC Hà Nội, ngày 13 tháng 12 năm 2016 THÔNG TƯ QUY ĐỊNH VIỆC XỬ LÝ CHUYỂN NGUỒN NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2016 SANG NĂM 2017 Căn Luật Ngân sách nhà nước số 01/2002/QH11 ngày 16 tháng 12 năm 2002; Căn Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày tháng năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước; Căn Nghị định số 215/2013/NĐ-CP ngày 23 tháng 12 năm 2013 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Tài chính; Thực quy định điểm b khoản 10 Nghị số 89/NQ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2016 Chính phủ phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng năm 2016; Theo đề nghị Vụ trưởng Vụ Ngân sách nhà nước; Bộ trưởng Bộ Tài ban hành Thông tư quy định việc xử lý chuyển nguồn ngân sách nhà nước năm 2016 sang năm 2017 Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư quy định việc xử lý chuyển nguồn ngân sách nhà nước năm 2016 sang năm 2017 Điều Đối tượng áp dụng Các quan nhà nước; Các tổ chức trị tổ chức trị - xã hội; Các tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp ngân sách nhà nước hỗ trợ theo nhiệm vụ Nhà nước giao; Các đơn vị nghiệp công lập; Các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến ngân sách nhà nước Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Chuyển nguồn số dư dự toán đơn vị sử dụng ngân sách Đến hết ngày 31 tháng 01 năm 2017, số dư dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 giao cho đơn vị sử dụng ngân sách, dự án (gọi số dư dự toán) không chi tiếp bị hủy bỏ, trừ trường hợp: Số dư dự toán trường hợp chuyển sang năm sau chi chế độ quy định (cơ quan có thẩm quyền xét chuyển), gồm: a) Kinh phí hoạt động thường xuyên đơn vị nghiệp công lập thực chế tự chủ tài chính; kinh phí đảm bảo hoạt động Kho bạc Nhà nước từ nguồn thu hoạt động nghiệp vụ Kho bạc Nhà nước theo quy định khoản Điều Quyết định số 54/2013/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2013 Thủ tướng Chính phủ; kinh phí giao tự chủ Ủy ban Chứng khoán Nhà nước từ nguồn thu phí, lệ phí lĩnh vực chứng khoán theo quy định Điều Quyết định số 29/2009/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ; kinh phí trích để lại từ nguồn thu phí, lệ phí chưa chi tổ chức thu phí, lệ phí theo quy định khoản Điều Nghị định số 120/2016/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2016 Chính phủ; b) Kinh phí giao tự chủ quan nhà nước thực chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành chính; kinh phí bảo đảm hoạt động Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan theo quy định khoản Điều Quyết định số 13/2016/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2016 Thủ tướng Chính phủ; c) Kinh phí thực chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ thời gian thực chương trình, dự án, đề tài cấp có thẩm quyền giao hợp đồng ký kết với chủ nhiệm chương trình; d) Kinh phí thực cải cách tiền lương, phụ cấp, trợ cấp khoản tính theo tiền lương sở; kinh phí khám chữa bệnh cho trẻ em tuổi, kinh phí khám chữa bệnh cho người nghèo kinh phí bảo trợ xã hội tiếp tục sử dụng theo chế độ quy định văn pháp luật hành; đ) Kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình mục tiêu cấp có thẩm quyền giao bổ sung năm 2016 Số dư dự toán chi đầu tư xây dựng bản, vốn trái phiếu Chính phủ, gồm: a) Vốn đầu tư dự án cấp có thẩm quyền giao bổ sung sau ngày 30 tháng năm 2016 thực theo quy định Luật Đầu tư công Nghị định số 77/2015/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2015 Chính phủ kế hoạch đầu tư công trung hạn năm b) Vốn đầu tư dự án đặc thù Thủ tướng Chính phủ cho phép kéo dài thời gian thực sang năm 2017 Số dư dự toán kinh phí ngân sách trường hợp cấp có thẩm quyền xem xét, định cho chi tiếp vào năm 2017 a) Đối tượng xét chuyển, gồm: - Các khoản dự toán cấp có thẩm quyền giao bổ sung sau ngày 30 tháng năm 2016 (không bao gồm khoản bổ sung đơn vị dự toán cấp điều chỉnh dự toán giao đơn vị dự toán trực thuộc); trừ khoản kinh phí quan có thẩm quyền xét chuyển nêu điểm a khoản Điều - Kinh phí khắc phục hậu thiên tai, bão lũ, phòng trừ dịch bệnh; - Kinh phí thực nhiệm vụ chế độ yêu cầu toán đủ có kết nghiệm thu sản phẩm lý hợp đồng; - Chi mua sắm, sửa chữa trang thiết bị đầy đủ hồ sơ, hợp đồng ký trước ngày 31 tháng 12 năm 2016; - Chi mua tăng, mua bù hàng dự trữ quốc gia; - Vốn đối ứng (kinh phí thường xuyên) dự án ODA, viện trợ không hoàn lại; - Kinh phí hỗ trợ xây dựng văn quy phạm pháp luật; - Các trường hợp cần thiết khác b) Về thẩm quyền xét chuyển nguồn: - Đối với ngân sách trung ương, đề nghị Bộ, quan trung ương, Bộ Tài tổng hợp trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định - Chủ tịch Ủy ban nhân dân thủ trưởng quan tài ủy quyền xem xét, định ngân sách cấp địa phương Các khoản vốn viện trợ không hoàn lại xác định nhiệm vụ chi cụ thể thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18 tháng 11 năm 2008 Bộ Tài Điều Xử lý chuyển nguồn số dư dự toán cấp ngân sách, dự toán chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Việc xử lý chuyển nguồn số dư dự toán cấp ngân sách; dự toán chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp thực theo quy định Luật Ngân sách nhà ... Mục lục LỜI MỞ ĐẦU .1 PHẦN NỘI DUNG 2 I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM .2 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước 2 1.1. Trái phiếu Chính phủ: 2 1.2. Trái phiếu chính quyền địa phương .7 2. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay ngoài nước .9 2.1. Các hình thức vay .9 2.2. Cơ chế tài chính sử dụng vốn vay nước ngoài của Chính phủ 11 II- MỘT SỐ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 13 1. Thực tiễn thu Ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam 13 2. Một số giải pháp góp phần hoàn thiện nguồn thu ngân sách từ các khỏan vay nợ ở Việt Nam .16 PHẦN KẾT LUẬN .18 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… .13 LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường, để duy trì hoạt động và đảm bảo việc thực hiện các chức năng của hệ thống cơ quan Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều mặt Luật tài chính của xã hội, Nhà nước cần phải có những nguồn thu nhất định. Trong số các nguồn thu của Nhà nước thì khoản thu từ vay nợ góp phần đáng kể vào việc cân đối thu - chi, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước, giải quyết kịp thời sự thâm hụt trong ngân sách nhà nước(Điều 8 Luật ngân sách nhà nước năm 2002). Quy định về các khoản thu ngân sách nhà nước từ vay nợ được đề cập trong rất nhiều văn bản pháp luật. Trong phạm vi bài tập, nhóm chúng em chỉ xin đề cập tới những văn bản quan trọng nhất như: Luật Ngân sách nhà nước 2002, Luật quản lý nợ công năm 2009, Nghị định 141/2003/NĐ-CP về việc phát hành trái phiếu chính phủ, trái phiếu được Chính Phủ bảo lãnh và trái phiếu chính quyền địa phương, Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 01 tháng 11 năm 2005 Ban hành Quy chế quản lý vay và trả nợ nước ngoài và một số văn bản pháp luật khác có liên quan. PHẦN NỘI DUNG I – QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TỪ CÁC KHOẢN VAY NỢ Ở VIỆT NAM 1. Nội dung quy định của pháp luật về thu ngân sách từ vay nợ trong nước Nhà nước thực hiện việc vay trong nước thông qua các hình thức khác nhau như thông qua phát hành công cụ nợ và ký kết thỏa thuận vay. Việc vay có thể bằng nội tệ, ngoại tệ, vàng hoặc hàng hóa quy đổi sang nội tệ hoặc ngoại tệ (Điều 19 Luật quản lý nợ công 2009). Tuy MỤC LỤC I/ LỜI MỞ ĐẦU Thực hiện chiến lược huy động vốn cho ngân sách nhà nước (NSNN) và cho đầu tư phát triển, trong nhiều năm qua Chính phủ, một số Uỷ ban nhân dân (UBND) cấp tỉnh, một số định chế tài chính nhà nước như Ngân hàng Phát triển Việt Nam và các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã tổ chức huy động các nguồn vốn trong nước, nước ngoài thông qua hình thức vay nợ. Các khoản vay nợ ở Viêt Nam hiện nay đã trở thành khoản thu quan trọng trong ngân sách nhà nước góp phần bù đắp thâm hụt ngân sách quốc gia đồng thời làm giảm nguy cơ lạm phát. Để tìm hiểu rõ hơn về khoản thu này nhóm chúng tôi xin đi vào tìm hiểu những quy định của pháp luật và thực tiễn thực hiện hiện thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam, qua đó thấy được những khoản thu nào chiếm ưu thế và phù hợp với tình hình kinh tế xã hội ơ nước ta hiện nay. II/ NỘI DUNG 1/ Khái quát chung về thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ của Việt Nam Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước( Điều 1 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002) Ngân sách nhà nước gồm ngân sách trung ương và ngân sách địa phương. Ngân sách địa phương bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân ( Điều 4 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002 ) Thu ngân sách nhà nước bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước; các khoản đóng góp của các tổ chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp luật ( Khoản 1 Điều 2 Luật Ngân sách nhà nước năm 2002). Trong quá trình điều hành ngân sách, các chính phủ thường có nhu cầu chi nhiều hơn số tiền thu được và việc cắt giảm các khoản chi rất là khó khăn vì liên quan đến các hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội …. Do đó, bắt buộc Luật Tài Chính Đại Học Luật Hà Nội chính phủ phải tính tới các giải pháp để bù đắp sự thâm hụt của ngân sách nhà nước. Giải pháp thường được chính phủ sử dụng là vay thêm tiền để đáp ứng nhu cầu chi tiêu. Thu ngân sách nhà nước từ các khoản vay nợ ở Việt Nam hiện nay bao gồm : Vay trong nước và vay nước ngoài. Vay trong nước gồm những khoản vay sau: +/ Phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu địa phương; +/ Ngân hàng Nhà nước tạm ứng cho ngân sách nhà nước ; +/ Huy động từ các tổ chức, cá nhân trong nước. Vay nước ngoài bao gồm những khoản vay sau: +/ Phát hành trái phiếu quốc tế; +/ Vay hỗ trợ phát triểm chính thức ( ODA); +/ Vay thương mại; +/ Vay ưu đãi; +/ Vay của XỬ LÝ BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHẰM KIỀM CHẾ LẠM PHÁT HIỆN NAY Posted on 08/10/2008 by Civillawinfor TS. TRẦN VĂN GIAO - Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh Xử lý bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) là một vấn đề nhạy cảm, bởi nó không chỉ tác động trước mắt đối với nền kinh tế mà còn tác động đến sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang có những biến động lớn như: giá dầu tăng cao, khủng hoảng tài chính tại Mỹ, tình trạng lạm phát diễn ra nhiều nước trên thế giới, vấn đề kiềm chế lạm phát đặt ra vô cùng cấp bách không chỉ ở Việt Nam. Vậy xử lý bội chi NSNN như thế nào để ổn định vĩ mô, thực hiện hiệu quả các mục tiêu chiến lược về phát triển kinh tế – xã hội, tăng trưởng kinh tế và kiềm chế lạm phát hiện nay? 1 – Bội chi NSNN và các giải pháp xử lý Bội chi NSNN trong một thời kỳ (1 năm, 1 chu kỳ kinh tế) là số chênh lệch giữa chi lớn hơn thu của thời kỳ đó. Nhưng thu gồm những khoản nào, chi gồm những khoản gì? Theo thông lệ quốc tế, có thể tóm tắt báo cáo về NSNN hằng năm như sau: Bảng: Tóm tắt nội dung cân đối ngân sách nhà nước hằng năm Thu Chi A. Thu thường xuyên (thuế, phí, lệ phí). B. Thu về vốn (bán tài sản nhà nước). C. Bù đắp thâm hụt. – Viện trợ. – Lấy từ nguồn dự trữ. Vay thuần (= vay mới – trả nợ gốc). D. Chi thường xuyên. E. Chi đầu tư. F. Cho vay thuần (= cho vay mới – thu nợ gốc). A + B +C = D + E + F Công thức tính bội chi NSNN của một năm sẽ như sau: Bội chi NSNN = Tổng chi – Tổng thu = (D + E + F) – (A + B) = C Nguyên nhân bội chi NSNN: Có 2 nhóm nguyên nhân cơ bản gây ra bội chi NSNN: - Nhóm nguyên nhân thứ nhất là tác động của chu kỳ kinh doanh. Khủng hoảng làm cho thu nhập của Nhà nước co lại, nhưng nhu cầu chi lại tăng lên, để giải quyết những khó khăn mới về kinh tế và xã hội. Điều đó làm cho mức bội chi NSNN tăng lên. ở giai đoạn kinh tế phồn thịnh, thu của Nhà nước sẽ tăng lên, trong khi chi không phải tăng tương ứng. Điều đó làm giảm mức bội chi NSNN. Mức bội chi do tác động của chu kỳ kinh doanh gây ra được gọi là bội chi chu kỳ. - Nhóm nguyên nhân thứ hai là tác động của chính sách cơ cấu thu chi của Nhà nước. Khi Nhà nước thực hiện chính sách đẩy mạnh đầu tư, kích thích tiêu dùng sẽ làm tăng mức bội chi NSNN. Ngược lại, thực hiện chính sách giảm đầu tư và tiêu dùng của Nhà nước thì mức bội chi NSNN sẽ giảm bớt. Mức bội chi do tác động của chính sách cơ cấu thu chi gây ra được gọi là bội chi cơ cấu. Trong điều kiện bình thường (không có chiến tranh, không có thiên tai lớn,…), tổng hợp của bội chi chu kỳ và bội chi cơ cấu sẽ là bội chi NSNN. Các giải pháp xử lý bội chi NSNN: Vấn đề thiếu hụt ngân sách thường làm đau đầu các chính trị gia giữa một bên là phát triển bền vững, duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế với một bên là nguồn lực có hạn. Đòi hỏi các chính trị gia phải lựa chọn để phù hợp với yêu cầu phát triển thực tế và sự phát triển trong tương lai. Từ sự lựa chọn đó họ đưa ra mức bội chi “hợp lý”, bảo đảm nhu cầu tài trợ cho chi tiêu cũng như đầu tư phát triển kinh tế, đồng thời bảo đảm cho nợ quốc gia ở mức hợp lý. Bội chi NSNN được hiểu một cách chung nhất là KẾT CẤU CỦA TẬP TÌNH HUỐNG TÔT NGHIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 1. Bìa bóng ở ngoài 2. Bìa chính (giấy cứng) 3. Bìa phụ (giấy A4) 4. Phụ lục 5. Nội dung tiểu luận (từ mở bài đến kết luận) 6. Danh mục tài liệu tham khảo 7. Bìa cuối cùng (giấy cứng) 8. Bìa bóng ở ngoài cùng UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH LAI CHÂU TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH *** TIỂU LUẬN TÌNH HUỐNG Đề tài: "XỬ LÝ KỶ LUẬT ĐỐI VỚI CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở UBND THỊ TRẤN C, HUYỆN P T, TỈNH LAI CHÂU" Họ và tên: Lê Thế Đại Đơn vị công tác: Khoa Dân Vận Lớp: Bồi dưỡng ngạch chuyên viên K22 Lai Châu, 10/2014 PHỤ LỤC NỘI DUNG Trang Lời mở đầu 1 I. Mô tả tình huống 3 II. Phân tích nguyên nhân và hậu quả 6 III. Xác định mục tiêu xử lý tình huống 9 IV. Xây dựng, phân tích, lựa chọn phương án giải quyết 10 V. Lập kế hoạch tổ chức thực hiện phương án đã lựa chọn 13 VI. Kiến nghị, đề xuất 14 Kết luận 16 LỜI MỞ ĐẦU Như chúng ta đã biết, hiện nay Đảng và Nhà nước ta đang tập trung mọi nguồn lực để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tiếp cận nền kinh tế tri thức và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Vì vậy, giáo dục và đào tạo, khoa học công nghệ được xác định là "quốc sách hàng đầu" của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hiện nay. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã xác định: " Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đạt được bước chuyển biến quan trọng về nâng cao hiệu quả và tính bền vững của sự phát triển, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển. Cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá và tinh thần của nhân dân. Đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng để đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. Nâng cao vị thế của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới". Để phấn đấu đạt được các mục tiêu mà Đại hội X của Đảng đề ra, thì việc nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập để xây dựng nguồn lực lao động, nguồn lực con người có tính quyết định. Để xây dựng nguồn lực con người phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì Giáo dục - Đào tạo vừa là điểm xuất phát, vừa có vai trò quyết định. Điều này đã được Đảng ta khẳng định tại Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII : “Muốn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phải phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững ". Thực hiện Nghị quyết Đại hội X của Đảng về chiến lược phát triển Giáo dục và Đào tạo, trong những năm qua ngành Giáo dục và Đào tạo Lai Châu đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Điều đó biểu hiện sinh động từ quy mô trường lớp, đến chất lượng dạy học cũng như công tác xã hội hoá giáo dục đã có những thay đổi theo hướng tích cực. Tuy nhiên, ngành Giáo dục và Đào tạo của tỉnh ta vẫn còn bộc lộ những yếu kém trên một số mặt, trong đó có những vấn đề bức bách cần phải giải quyết. Một trong những việc bức bách đó là việc thiếu nghiêm túc trong thực hiện nhiệm vụ, công việc được giao của một số cán bộ, nhân viên, giáo viên. Thực trạng đó không chỉ ảnh hưởng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện mà làm ảnh hưởng không tốt đến phát triển nhân cách học sinh và lòng tin của phụ huynh học sinh đối với ngành giáo dục. Điều 2 của Luật Giáo dục 2005 đã nêu rõ : “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, có tri thức, có sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Điều đó, đòi hỏi rất cao về ý thức trách nhiệm, lương tâm nghề nghiệp; trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ cán bộ, nhân viên và giáo ... quan đến ngân sách nhà nước Chương II QUY ĐỊNH CỤ THỂ Điều Chuyển nguồn số dư dự toán đơn vị sử dụng ngân sách Đến hết ngày 31 tháng 01 năm 2017, số dư dự toán ngân sách nhà nước năm 2016 giao... tháng 11 năm 2008 Bộ Tài Điều Xử lý chuyển nguồn số dư dự toán cấp ngân sách, dự toán chi bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp Việc xử lý chuyển nguồn số dư dự toán cấp ngân sách; dự toán... kinh phí ngân sách Việc xử lý chuyển nguồn số dư tạm ứng (gồm tạm ứng vốn đầu tư xây dựng bản) số dư tài khoản tiền gửi kinh phí ngân sách, thực theo quy định Luật Ngân sách nhà nước Thông tư số

Ngày đăng: 30/12/2016, 18:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan