Họ Chuộtlang (danh pháp khoa học: Caviidae) là một họ động vật, hiện tại được phân loại trong cận bộ Nhím lông cứng (Hystricognathi), phân bộ Nhím lông cứng (Hystricomorpha) của bộ Gặm nhấm (Rodentia). Họ này được chia thành 3 phân họ: • Phân họ Chuộtlang (Caviinae): chuộtlang thật sự, bao gồm cả chuộtlang nhà. o Chi Cavia, chi này được gọi là chuộtlang (thật sự). Khoảng 9 loài. o Chi Galea o Chi Microcavia: chuộtlang nhỏ • Phân họ chuộtlang mara (Dolichotinae): Chuộtlang mara Patagon và chuộtlang mara Chaco o Chi Dolichotis – Hai loài chuộtlang mara (Dolichotis patagonum và Dolichotis salinicola) • Phân họ Chuộtlang nước (Hydrochoerinae): Chuộtlang nước hay capybara o Chi Hydrochoerus: Một loài chuộtlang nước (Hydrochoerus hydrochaeris). o Chi Kerodon: Hai loài chuộtlang đá (Kerodon acrobata và Kerodon rupestris) B-Cuộc sống Chuộtlang rất gần gũi và hòa đồng vì thế nên nuôi chúng có bầu bạn, nhất là khi chủ vắng nhà dài ngày hoặc chuộtlang nuôi ngoài trời. Chuộtlang đực nuôi chung rất hay đánh nhau khi bắt đầu trưởng thành sinh dục. Mặc dù vậy chuột thiến lại chung sống rất hạnh phúc ( ai thiến đc chuột nhỉ ). Ngược lại chuột cái sống rất hòa bình. Nếy nuôi chung chuột đực và cái với nhau thì chúng sẽ đẻ liên tục. Nếu có ý định cho chúng đẻ thì bạn chỉ nên ghép đôi trong 1 khoảng thời gian ngắn. Ngoài ra thì nên nuôi riêng đực và cái. C- Chăm sóc 1.Ăn uống Bọn này rất chi là oái oăm, mỗi con có 1 khẩu vị riêng. Tuy vậy việc biết rõ nên và không nên cho chuộtlang ăn thứ gì, tránh gây tác hại cho chuột để giữ chúng khỏe mạnh. Chuộtlang cần có 1 lượng rơm nhất định vì rơm rất cần cho hệ tiêu hóa của chuộtlang và cung cấp chất xơ trong thực đơn của chúng. Rơm phải khô và sạch, không có bụi và nấm mốc Ngoài ra, chuộtlang cần phải được cho ăn hoa quả tươi, rau củ hàng ngày vì đó là những nguồn cung cấp vitamin C tốt. Chuộtlang thiếu enzyme để tạo ra vitamin C vì vậy chúng cần đc cung cấp vitamin C thường xuyên nếu muốn khỏe mạnh 2.Chăm sóc hàng ngày -Thức ăn và nước : Cho chuộtlang ăn hoa quả và rau và sang và tối để chắc chắn chúng được cung cấp đầy đủ vitamin C để duy trì sức khỏe. Luôn có rơm đầy đủ. Phải chắc là luôn có đủ nước cho chuột lang. ( Bọn nước ngoài còn cho cả vitamin dạng uống vào nước cho bọn nó nữa ) -Chải lông : Chuộtlang long ngắn thì không cần thiết thường xuyên chải lông. CÒn với loại lông dài thì nên chải thường xuyên để lông được óng mượt. -Dọn chuồng : Phải dọn hàng tuần. Đưa chuột ra khỏi chuồng, thay hết bào gỗ, rơm rạ và thức ăn. -Kiểm tra sức khỏe : Khi dọn chuồng thì bạn cũng nên kiểm tra xem chuộtlang có dấu hiệu bị ốm hay không. Xem phân có bình thường không. Nếu phân lỏng là bị tiêu chảy còn nếu thấy ít phân thì có thể chúng bị táo bón. 3. Chơi đùa với chúng : - Phần lớn chuộtlang có thể dễ dàng để chơi đùa hay âus yếm trong 1 khoảng thời gian ngắn nếu bạn tiếp xúc với chúng 1 cách nhẹ nhàng và thường xuyên. Chuộtlang rất ít khi cắn nhưng chúng rất hay sợ. - Cách tốt nhất để chuộtlang có thể quen với bạn là cho chúng ăn bằng tay. Sau 1 lúc chúng sẽ cảm thấy thoải mái và sẽ để bạn vuốt ve. -Khi chúng đã cảm thấy không có gì phải sợ, cho bạn vuốt ve thì bạn có thể nhấc chúng lên. Đặt tay theo chiều dọc từ dưới ngực cho tới bụng, tay kia đặt trên lưng hay mông. - Đừng nâng chuộtlang của bạn quá cao vì chúng có thể giẫy và ngã có thể gây trấn thương. Bạn nên ngồi và đặt chúng trên long. 4- Huấn luyện -ĐI toilet : Chuộtlang thường xuyên đi vệ sinh tại một chỗ nhất định và có thể tập cho chúng bằng cách sử dụng toilet-box có chứa sẵn 1 ít bào gỗ cùng với phân từ chuồng của chúng. -Khác: Chuộtlang có thể dạy 1 số mệnh lệnh hay 1 số trò ví dụ như khi mình gọi thì nó chạy ra. Gọi rõ rang và thưởng cho chúng 1 thứ thức ăn gì đó khi chúng đã chạy ra. 5. Bệnh tật : -CHuột lang có thể xấu đi rất nhanh khi bị ốm . Bệnh phổ biến ở chuộtlang là VitaminC deficiency ( thiếu hụt vitamin C ) Cần phải bổ sung cho chúng những loại thức ăn giàu vitamin C một cách kịp thời ! Các loại chuột nuôi làm kiểng như chuột hamsters, gerbils, chuột nhắt, và chuộtlang guinea pigs. Trẻ con phải cẩn thận, chuột truyền vi trùng Streptobacillus moniliformis hay Spirillum minus khi cắn, cào hay vi trùng thấm vào nước trong đồ ăn. Từ 3 tới 10 ngày sau sẽ gây nóng, lạnh, nhức đầu đau nhức mình mẩy. Phân nửa bệnh nhân bị phong thấp nhiễm trùng, viêm màng trong tim (endocarditis), viêm màng ngoài tim (pericarditis), làm mủ, và đôi khi sinh khi biến chứng vào ruột và phổi. Phân guinea pigs gây bệnh thương hàn (Salmonella), hay truyền những vi trùng khác như Yersinia pseudotuberculosis, Yersinia enterocolitica, hay Trixacarus caviae. Ở thế kỷ thứ 20 từng xảy ra nạn hạch chuột. Làm chết người, nhưng nhờ sự tiến bộ của y khoa đã chế thuốc chữa trị kip thời ngăn chận sự truyền bệnh. Những trung tâm thí nghiệm, các nhà khoa học đã dùng chuột nhiều hơn thỏ hay cừu, nên hàng triệu con chuột được thí nghiệm tìm ra nhiều kết quả hữu ích cho Y học. Một nhóm nghiên cứu của trường đại học ở Washington, đại học St Louis, sau khi nghiên cứu thấy rằng chuột đực phát các tiếng kêu siêu âm khi ngửi được nước tiểu của chuột cái và cặp chuột này đã "song ca" những ca khúc trữ tình. Các nhà khoa học từ lâu biết rằng chuột có khả năng phát ra các tiếng siêu âm ở một tần số mà tai con người không thể nghe được, tuy nhiên hai nhà nghiên cứu thuộc trường đại học này Tim Holy và Zhongsheng Guo, chứng minh có thể thâu âm thanh đó để nghe được. . Microcavia: chuột lang nhỏ • Phân họ chuột lang mara (Dolichotinae): Chuột lang mara Patagon và chuột lang mara Chaco o Chi Dolichotis – Hai loài chuột lang mara. phân họ: • Phân họ Chuột lang (Caviinae): chuột lang thật sự, bao gồm cả chuột lang nhà. o Chi Cavia, chi này được gọi là chuột lang (thật sự). Khoảng 9