1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 117 Vieng lang bac thi GV day gioi

10 1,2K 27
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 115,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy Dạy lớp Ngữ văn - Tiết 86 : viếng lăng bác (Viễn Phơng) I. Mục tiêu a. Về kiến thức: Giúp học sinh : + Cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam mới đợc giải phóng ra thăm Bác + Thấy đợc đặc điểm nghệ thuật của bài thơ, giọng điệu trang trọng và tha thiết phù hợp với tâm trạng và cảm xúc, nhiều hình ảnh ẩn dụ có giá trị súc tích và gợi cảm. Lời thơ dung dị mà cô đúc, giàu cảm xúc mà lắng đọng b. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc hiểu thơ trữ tình, phân tích các hình ảnh ẩn dụ. giọng điệu bài thơ c. Về thái độ: Thêm yêu quý, tự hài và noi gơng học tập tấm gơng đạo đức của Bác Hồ. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh về lăng Bác. b. Chuẩn bị của HS: học bài cũ, soạn bài mới 3. Tiến trình bài dạy a.Kiểm tra bài cũ: (2 ph) yêu cầu học sinh trình vở sọan ra đầu bài để kiểm tra-> nhận xét ý thức chuẩn bị bài ở nhà của học sinh, hs nào cha đủ, còn thiếu yêu cầu về hoàn chỉnh ngay vào vở b.Dạy nội dung bài mới * Đặt vấn đề vào bài mới (1 ph) Trong thơ ca VN hiện đại, đề tài viết về bác Hồ đã trở thành phổ biến và không bao giờ cạn. Nhà thơ Tố Hữu từ trong kháng chiến chống Pháp đã đến thăm nhà Bác, khi Bác qua đời lại dắt em vào cõi Bác xa để theo chân Ngời. Nhà thơ Minh Huệ lại kể về một đêm Bác không ngủ ở chiến trờng Việt Bắc . Còn Viễn Phơng xúc động kể về cảm xúc của mình khi lần đầu từ Nam Bộ ra viếng lăng Bác. Để giúp các em cảm nhận rõ hơn về cảm xúc này của nhà thơ chúng ta tìm hiểu nội dung của bài hôm nay. ? Hãy trình bày những hiểu biết của em về nhà thơ Viễn Ph- ơng? (ảnh chân dung) I. Đọc và tìm hiểu chung (7 ph) 1. Tác giả, tác phẩm a. Tác giả : - Viễn Phơng tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lợng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nớc. - Thơ ông thờng nhỏ nhẹ, giàu tình cảm và ? ? ? ? Bài thơ Viếng lăng Bác đợc sáng tác trong hoàn cảnh nào? (ảnh lăng Bác) Bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? Nhận xét của em về cách gieo vần và nhịp điệu của bài thơ? Theo em cần đọc bài thơ trên với giọng nh thế nào? em hãy cho biết, mạch cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ này là gì? Thể hiện theo trình tự nào? chất mơ mộng ngay trong hoàn cảnh chiến đấu ác liệt ở chiến trờng. Ví dụ các bài Mắt sáng học trò, Đám cới giữa mùa xuân khá quen thuộc với bạn đọc hồi kháng chiến chống Mĩ. b. Tác phẩm : - Bài thơ đợc viết trong không khí xúc động của nhân dân ta lúc công trình lăng chủ tịch Hồ Chí Minh đợc hoàn thành sau khi giải phóng miền Nam, thống nhất đất nớc ; đồng bào miền Nam có thể thực hiện mong ớc đợc viếng Bác. VàTác giả cũng ở trong số những đồng bào, chiến sĩ từ miền Nam ấy ra viếng lăng Bác. Bài thơ viết năm 1976 , in trong tập thơ Nh mây mùa xuân (1978). 2. Đọc : - Thể thơ tám chữ (nhng có dòng thơ 7 hoặc 9 chữ). Cách gieo vần trong từng khổ cũng không cố định, có khi liền. Nhịp thơ nhìn chung là 4/4 hoặc 1/2/4( câu cuối khổ 2), 4/5 (câu thơ thứ 3 của khổ 2), 2/4 92 câu cuối khổ 3) 3 khổ đầu nhịp chậm diễn tả sự trang nghiêm, lắng đọng trong tâm trạng nhà thơ. khổ cuối nhịp thơ nhanh hơn thể hiện mong ớc thiết tha và nỗi lu luyến của tác giả. - Giọng điệu tình cảm vừa trang nghiêm vừa tha thiết, có cả sự đau xót lẫn niềm tự hào. Cần đọc với nhịp chậm, lắng sâu, riêng khổ cuối đọc nhanh hơn một chút và giọng hơi cao lên. 3. Bố cục : - Cảm xúc bao trùm của tác giả trong bài thơ này là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả tự miền Nam ra viếng lăng Bác. Cảm hứng ấy đã chi phối giọng điệu của bài thơ, đó là giọng thành kính, trang nghiêm phù hợp với không khí thiêng liêng ở lăng, nơi vị lãnh tụ yên nghỉ. Cũng với giọng suy t, trầm lắng là nỗi đau xót lẫn ? G ? ? ? Căn cứ vào trình tự thể hiện mạch cảm xúc ấy, ta có thể chia văn bản thành mấy phần? nêu nd và giới hạn của từng phần? hạn của từng phần) để tìm hiểu nd của bài, chúng ta hãy cùng theo bớc chân của Viễn Phơng, trớc tiên là Câu thơ mở đầu bài thơ giới thiệu với chúng ta về sự việc gì? ( Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác của bài thơ) Nhà thơ xng hô với Bác nh thế nào? em có nhận xét gì về cách xng hô trên? Nhan đề của bài thơ là Viếng lăng Bác nhng tại sao ở đây nhà thơ lại nói rằng con ra thăm chứ không phải ra viếng Bác ? niềm tự hào. - Theo trình tự cuộc vào lăng viếng Bác: - Mạch cảm xúc nh trên đã tạo nên một bố cục khá đơn giản, tự nhiên và hợp lí của bài thơ: + Khổ thơ 1 và 2 : Cảm xúc khi đứng trớc lăng Bác + Khổ thơ 3: Cảm xúc và suy ngẫm về Bác khi vào lăng viếng Ngời. + Khổ thơ 4: Cảm xúc khi rời lăng II. Phân tích (27 ph) 1. Cảm xúc bên ngoài lăng:(12 ph) Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. - Câu thơ chỉ ngắn gọn nh một thông báo: có một ngời con- là Viễn Phơng và cũng là những ngời con khác ở chiến trờng miền Nam với tâm trạng xúc động, bồi hồi , sau bao năm mong mỏi đợc ra thăm lăng Bác. - Nhà thơ xng là con- đó từ xng hô trong gia đình của ngời con đối với cha mẹ. Cách xng hô thân mật, gần gũi, và xúc động mang đậm phong cách miền Nam. - Các nhà thơ Tố Hữu, Xuân Diệu, Nguyễn Đình Thi đều xng con với Bác, song con ở miền Nam của Viễn Phơng mang một sắc thái mới đầy kính trọng, xúc động thành kính hơn cả vì đó nơi Bác hằng khát khao mong nhớ trong cả cuộc đời : Bác nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà Miền Nam mong Bác nỗi mong cha (Tố Hữu) - Đây là cách nói ngụ ý nói giảm, giảm nhẹ đi sự mất mát đau thơng về việc Bác đã qua đời. khẳng định Bác Hồ nh còn sống mãi trong lòng nhân dân miền Nam đồng thời gợi sự gần gũi thân mật . Con về thăm cha,- thăm ngời thân ruột thịt, thăm chỗ Bác nằm thăm nơi Bác ở để thoả lòng khát khao mong ? ? ? ? ? ? ? Cách xng hô và cách dùng từ nh trên giúp em cảm nhận đợc gì về tình cảm của nhà thơ dành cho Bác? Đồng thời qua khổ thơ này, nhà thơVP còn cho chúng ta biết. ấn tợng đầu tiên mà nhà thơ nhận thấy khi đứng trớc lăng Bác là ha nào? Câu thơ nào diễn tả điều ấy? Hình ảnh hàng tre trong câu thơ thứ hai có ý nghĩa nh thế nào? Quan sát hai câu thơ 3 và 4 Hình thức diễn đạt ở câu thơ này có gì đáng lu ý ? Tính từ- từ láy: xanh xanh sử dụng ở đây diễn tả điều gì? Thành ngữ Bão táp ma sa mang ý nghĩa nh thế nào ? Hình ảnh hàng tre ở hai câu thơ cuối có ý nghĩa gì khác ? nhớ bấy lâu => tình cảm xúc động, nhớ thơng của một ngời con đối với cha. Nhân dân miền Nam đã đạt đợc ớc nguyện bấy lâu của mình. Đây không chỉ là tình cảm riêng của nhà thơ VP mà còn là tình cảm chung của dân tộc VN. Thế hệ này nối tiếp thế hệ khác song tất cả đều có chung một tình cảm nhe thế Đã thấy trong sơng hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp ma sa vẫn thẳng hàng Trớc tiên đó là một hình ảnh tả thực, ai đó đã từng đến lăng Bác đều có thể nhận thấy ha đầu tiên về cảnh vật ở hai bên lăng là những hàng tre đằng ngà bát ngát Và trong sơng sớm hình ảnh hàng tre trớc lăng bỗng trở nên mờ ảo, dài rộng hơn, bát ngát hơn - Tính từ- từ láy: xanh xanh, và thành ngữ :bão táp ma sa. - Gợi tả sức sống trờng tồn - Thành ngữ Bão táp ma sa nhằm chỉ những khó khăn gian khổ, những vinh quang và cay đắng mà nhân dân ta đã vợt qua trong trờng kì dựng nớc và giữ nớc đặc biệt là trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ vừa qua. - một hình ảnh hết sức thân thuộc, gần gũi của làng quê VN - hình ảnh hàng tre đã trở thành một biểu t- ợng cho sức sống bền bỉ ,kiên cờng, bất khuất của dân tộcVN . Dù bão táp m sa ( những thăng trầm trong cuộc K/C cứu nớc và giữ nớc) vẫn Đứng thẳng hàng là tinh thần đoàn kết đấu tranh, chiến đấu anh hùng, không bao giờ khuất phục tất cả . cảm ? ? ? ? Nếu ở khổ thơ thứ nhất là cảm nhận của tác giả về ha hàng tre VN . Vậy ở khổ thơ thứ hai , ấn tợng tiếp theo của Viễn ph- ơng là ha nào ? Theo em hình ảnh mặt trời trong hai câu thơ trên có giống nhau không ? Từ láy ngày ngày đứng ở đầu câu góp phần diễn tả điều gì ? Cách ví BH nh mặt trời trong lăng rất đỏ giúp em cảm nhận đợc gì về Bác ? xúc thơng mến, tự hào của nhà thơ đối với đất nớc và dân tộc VN bộc lộ trực tiếp qua từ cảm thán Ôi đứng ở đầu câu ->hình ảnh hàng tre đã trở thành một biểu tợng cho sức sống bền bỉ ,kiên cờng, bất khuất của dân tộc VN. hàng tre ấy nh những đội quân danh dự cùng với những loài cây khác đại diện cho những con ngời ở mọi miền quê trên DNVN tụ họp về đây xum vầy với Bác, trò chuyện và bảo vệ giấc ngủ cho Ngời. . Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân - Mặt trời đi qua trên lăng là mặt trời thật- mặt trời của thiên nhiên, vũ trụ đang hàng ngày soi sáng cho mọi vật trên trái đất. - Mặt trời trong lăng là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác Hồ - từ láy ngày ngày đứng ở đầu câu +diễn tả sự liên tục bất biến của tự nhiên + đã góp phần vĩnh viễn hoá, bất tử hoá hình tợng bác Hồ trong lòng mọi ngời và giã thiên nhiên vũ trụ -Thật ra so sánh Bác Hồ với Mặt trời đã đợc các nhà thơ sd từ rất lâu: Ngời rực rỡ nh mặt trời cách mạng/ mà đế quốc là loài dơi hốt hoảng/ Đêm tàn bay chập chạng dới chân ngời (Tố Hữu- Sáng tháng năm) nhng cái so sánh ngầm BH nằm trong lăng rất đỏ trong cái nhìn chiêm ngỡng hàng ngày của mặt trời tự nhiên là một sáng tạo mới mẻ và độc đáo của Viễn Phơng.Cách ví đó một mặt ca ngợi sự vĩ đại, công lao trời biển của Ngời đối với các thế hệ con ngời VN. Mặt khác bộc lộ rõ niềm tự hào của dân tộc VN khi có đợc BH- có đợc mặt trời của ? ? ? ? Quan sát câu thơ thứ ba và thứ t Kết hợp ý thơ và quan sát tranh em hãy miêu tả nd sự việc đợc nói đến ở đây theo cảm nhận của mình ? Có ý kiến cho rằng : tràng hoa trong câu thơ thứ t là một ẩn dụ đẹp và sáng tạo. Em có đồng ý với ý kiến này không ? Vì sao Hình ảnh thơ trên biểu lộ tình cảm nào của nhà thơ, của nhân dân đối với BH ? Trớc lăng là vậy, còn cảm cách mạng soi đờng chỉ lối cũng nh có đợc ánh sáng của mặt trời thiên nhiên. =>ca ngợi công lao vĩ đại, sức sống bất diệt của Bác - từ láy ngày ngày có nghĩa tơng tự nh câu thơ đầu của khổ diễn tả Cảnh tợng có thực đang diễn ra hàng ngày , đều đặn trong cuộc sống của con ngời VN; những dòng ngời nặng trĩu nhớ thơng từ khắp mọi miền đất n- ớc đã về đây xếp hàng ,lặng lẽ theo nhau vào lăng viếng Bác - Bằng sự quan sát trong thực tế, tác giả tạo ra một hình ảnh ẩn dụ đẹp và sáng tạo: tràng hoa + Chúng ta có thể hiểu tràng hoa ở đây theo nghĩa thực là những bông hoa tơi thắm kết thành chuỗi dai hoặc thành hình tròn đợc những ngời con khắp nơi trên ĐN và thế giới về thăm dâng lên bác để bày tỏ tình cảm, tấm lòng nhớ thơng, yêu quý, tự hào của mình + Tràng hoa ở đây còn mang nghĩa ẩn dụ chỉ từng ngời một đang xếp hàng viếng lăng Bác mỗi ngày là một bông hoa ngát thơm , những dòng ngời bất tận đang ngày ngày vào lăng viếng Bác nối kết nhau thành những trăng hoa bất tận, nhng bông hoa- tràng hoa rực rỡ đợc ánh mặt tròi của Bác đã trở thành những bông hoa đẹp nhất dâng lên bảy mơi chín mùa xuân = 79 năm cuộc đời của Ngời. => Tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân đối với Bác Hồ. ? ? ? ? nhận và suy ngẫm về Bác của nhà thơ khi vào lăng viếng Bác ra sao các em tìm hiểu phần thứ hai của bài hoà mình với dòng ngời vào trong lăng viếng bác, trong cảm nhận của nhà thơ, Bác Hồ hiện lên qua những hình ảnh nào ? Em hiểu thế nào là giấc ngủ bình yên/ hay giấc ngủ bình yên là một giấc ngủ nh thế nào ? Vì sao nhà thơ lại có cảm nhận nh vậy ? Vầng trăng đợc nhà thơ nhắc đến trong câu thơ thứ hai mang ý nghĩa gì ? ( có thể hiểu theo mấy nghĩa) Chứng kiến cảnh Bác nằm, đợc ở gần linh cữu của Bác, nhà thơ bộc lộ tâm trạng của mình đối với Bác. Câu thơ nào diễn tả điều đó ? Hình ảnhTrời xanh trong câu 2. Cảm xúc khi vào lăng viếng Bác:( 7ph) Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền - Ai đó đã một lần đợc về thăm Bác, đợc gặp Bác đều có càm giác nh vị cha già của dân tộc dờng nh đang nằm nghỉ ngơi một chút sau những giờ làm việc miệt mài.Đó là giấc ngủ thanh bình và vĩnh hằng của một con ngời đã cống hiến trọn vẹn cuộc đời cho cuộc sống bình yên của đất nớc. trong lăng Bác nằm với bộ quần áo ka ki bạc màu, đôi bàn tay đang để hờ trên bụng, vẻ thanh thản bởi ớc nguyện cả đời - ham muốn tột bậc của mình đã trở thành sự thật: nhân dân ta không chỉ có cái ăn, cái mặc, đợc ấm no hạnh phuc mà cả ĐN đàng trên đà phát triển mạnh mẽ. - Đó là hình ảnh thật biểu hiện sự trờng tồn, vĩnh cửu của thiên nhiên. - câu thơ diễn tả thật chính xác và tinh tế sự yên tĩnh, trang nghiêm và ánh sáng dịu nhẹ, trong trẻo của không gian trong lăng Bác. - đồng thời ánh trăng còn là hình ảnh ẩn dụ: gợi nghĩ đến tâm hồn, cách sống cao đẹp , thanh cao, sáng trong của Bác và những vần thơ tràn đầy ánh trăng của Ngời. Chỉ có thể bằng trí tởng tợng, sự thấu hiểu và yêu quí những vẻ đẹp trong nhân cách của HCM mà nhà thơ mới sáng tạo nên đợc những hình ảnh thơ đẹp ấy. Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim - Trời xanh trớc tiên đợc hiểu theo nghĩa thực đó là hình ảnh thiên nhiên mà chúng ta hàng ngày vẫn đang chiêm ngỡng, nó đang tồn tại mãi mãi và vĩnh hằng ? ? ? ? ? th¬ trªn gỵi cho em suy ngÜ g× LÝ trÝ lµ nh vÇy song thøc thÕ th× ra sao ? cảm xúc trước hiện cảm xúc trước hiện thực Bác ra đi được nhà thơ thực Bác ra đi được nhà thơ diễn tả ở những hình ảnh nào diễn tả ở những hình ảnh nào Tõ nhãi gãp phÇn béc lé râ t©m tr¹ng g× cđa nhµ th¬ ? em cã c¶m nhËn nh thÕ nµo vỊ t©m tr¹ng cđa nhµ th¬ khi vµo l¨ng viªng b¸c ? HS ®äc khỉ th¬ nÕu nh trong nh÷ng khỉ th¬ trªn, t×nh c¶m cđa nhµ th¬ ®èi víi cho B¸c Hå dêng nh ®ang ®ỵc k×m nÐn, Èn giÊu ë trong lßng th× ®Õn víi khỉ th¬ ci nµy , theo em t©m tr¹ng cđa nhµ th¬ cã cßn ®ỵc Èn giÊu n÷a hay kh«ng ? C©u th¬ nµo diƠn - MỈt kh¸c trêi xanh cßn lµ mét h×nh ¶nh Èn dơ s©u xa tỵng trng cho sù vÜnh h»ng, v« tËn cđa tªn ti vµ sù nghiƯp cđa HCM, B¸c vÉn cßn m·i víi non s«ng ®Êt níc, nh trêi xanh cßn m·i “B¸c sèng nh trêi ®Êt cđa ta” nh Tè H÷u ®· viÕt). Ngêi ®· ho¸ th©n thµnh thiªn nhiªn, ®Êt níc, d©n téc. Mµ sao nghe nhãi ë trong tim - Thùc tÕ lµ BH cđa chóng ta ®· kh«ng cßn n÷a. LÝ trÝ chòng ta ®Ịu biÕt râ ®iỊu nµy nh- ng sao tr¸i tim ta, tr¸i tim cđa nhµ th¬ khi b- íc vµo ®©y vÉn kh«ng thĨ kh«ng ®au xãt khi nghÜ vỊ sù ra ®i cđa ngêi. - “nhãi” lµ tõ ng÷ biĨu c¶m trùc tiÕp . biĨu hiƯn nçi ®au ®ét ngét qn th¾t. Nghe nhãi trong tim lµ nçi ®au tinh thÇn. T¸c gi¶ tù c¶m nçi ®au mÊt m¸t ë tËn trong ®¸y s©u t©m hån m×nh : nçi ®au t nghĐn tét cïng kh«ng nãi thµnh lêi, ®ã kh«ng chØ lµ nçi ®au cđa riªng t¸c gi¶ mµ cđa c¶ triƯu tr¸i tim con ngêi ViƯt Nam. =) niỊm tiÕc th¬ng v« h¹n, sù xóc ®éng kh«n ngu«i khi ®øng tríc linh c÷u cđa B¸cHå. 3. C¶m xóc khi rêi l¨ng (8 ph) NÕu ë ®Çu c©u th¬, nhµ th¬ giíi thiƯu m×nh lµ ngêi con miỊn Nam ra th¨m B¸c th× trong khỉ th¬ ci, nhµ th¬ l¹i ®Ị cËp ®Õn sù chia xa víi B¸c. NghÜ ®Õn ngµy mai vỊ MN, xa b¸c, xa HN, t×nh c¶m cđa nhµ th¬ kh«ng cßn ®ỵc k×m nÐn, Èn giÊu trong lßng mµ ®ỵc béc lé thĨ hiƯn ra ngoµi: Mai vỊ miỊn Nam th¬ng trµo níc m¾t - §ã lµ tr¹ng th¸i t×nh c¶m ®· bÊy l©u bÞ dån nÐn, chÊt chøa bçng dng nỉi sãng, d©ng ? ? ? ? ? ? t¶ trùc tiÕp ®iỊu Êy ? Cơm tõ Th¬ng trµo níc m¾t diƠn t¶ tr¹ng th¸i t×nh c¶m nh thÕ nµo ? Cïng víi niỊm xóc ®éng ®ã, ngêi con ®· ngun íc ®iỊu g× ? Em cã nhËn xÐt g× vỊ h×nh thøc diƠn ®¹t cđa ba c©u th¬ trªn ? §iªp ng÷ ®øng ë ®Çu c¸c c©u g¾n víi c¸c h/a vỊ con chim hãt, ®o¸ hoa to¶ h¬ng , c©y tre trung hiÕu nh»m diƠn t¶ ®iỊu g× ? Ước muốn hóa thân của nhà Ước muốn hóa thân của nhà thơ thể hiện tình cảm gì của thơ thể hiện tình cảm gì của nhà thơ đối với Bác? nhà thơ đối với Bác? H×nh ¶nh nµo ë khỉ th¬ ®Çu ®- ỵc nh¾c l¹i ë khỉ th¬ ci ? C¸ch nh¾c l¹i ®ã ngêi ta gäi lµ g× ? (kiĨu kÕt cÊu ntn) Nã ®· bỉ xung thªm ph¬ng diƯn ý nghÜa g× n÷a cđa h×nh ¶nh c©y tre VN ? trµo m·nh liƯt kh«ng thĨ k×m nÐn ®ỵc biĨu hiƯn thµnh nh÷ng giät níc m¾t tu«n trµo Mn lµm con chim hãt quanh l¨ng b¸c Mn lµm ®o¸ hoa to¶ h¬ng ®©u ®Êy Mn lµm c©y tre trung hiÕu chèn nµy -KÕt hỵp biĨu c¶m trùc tiÕp víi biĨu c¶m gi¸n tiÕp.cïng víi §iƯp ng÷ ‘‘ mn lµm’’ lỈp l¹i ®Çu ba c©u t¹o nªn mét nhÞp ®iƯu tha thiÕt, - béc lé trän vĐn t×nh c¶m, mong íc thiÕt tha cđa nhµ th¬ + MỈc dï lu lun mn ®ỵc ë m·i bªn l¨ng B¸c nhng t¸c gi¶ còng biÕt r»ng ®Õn lóc ph¶i trë vỊ miỊn Nam + vµ chØ cã thĨ gưi tÊm lßng m×nh b»ng c¸ch mn ho¸ th©n, hoµ nhËp vµo nh÷ng c¶nh vËt ë bªn l¨ng B¸c : Mn ®ỵc lµ ©m thanh cđa thiªn nhiªn ®Đp ®Ï, trong lµnh (tiÕng chim hãt). Mn lµm ®o¸ hoa to¶ h¬ng th¬m thanh cao n¬i B¸c yªn nghØ. Vµ h¬n hÕt lµ mn ®ỵc lµm c©y tre trung hiÕu nhËp vµo cïng hµng tre b¸t ng¸t bªn l¨ng B¸c ®Ĩ canh giÊc ngđ cho Ngêi. =>Sù lu lun, mong íc thiÕt tha ®ỵc ë m·i bªn l¨ng B¸c cđa nhµ th¬. - H×nh ¶nh c©y tre - Sù lỈp l¹i nh thÕ ®· t¹o cho bµi th¬ cã kÕt cÊu ®Çu ci t¬ng øng, - vÉn lµ ha Èn dơ víi nÐt nghÜa bỉ xung : c©y tre trung hiÕu. Gãp phÇn hoµn thiƯn vỴ ®Đp cđa nã- biĨu tỵng cđa con ngêi VN rÊt kiªn tr×, bỊn bØ, hiªn ngang, bÊt kht tríc kỴ thï víi søc sèng m¹nh mÏ nh÷ng còng rÊt ®Ëm ®µ t×nh nghÜa.(trung víi níc víi §¶ng, hiÕu víi d©n) kÕt cÊu ®ã lµm ®Ëm nÐt h×nh ¶nh g©y Ên t- ỵng s©u s¾c vµ dßng c¶m xóc ®ỵc trän vĐn, thĨ hiƯn sù ph¸t triĨn cđa m¹ch c¶m xóc trong th¬: d©n téc ta lµ vËy; III. Tỉng kÕt-ghi nhí (3ph) ? ? G ? Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật ? Qua đây, em cảm nhận đợc nội dung sâu sắc nào của bài thơ ? mở tranh động, mở nhạc bài thơ Viếng lăng Bác đã đợc nhạc sĩ Dân Huyền phổ nhạc và đợc mọi thế hệ VN vui mừng chào đón. Sau đây cô mời các em cùng lắng nghe ca khúc này từ giọng ca của một ngời con miền Nam- nơi quê h- ơng của Bác. Là những ngời học sinh đang ngồi trên ghế nhà trờng- là những bông hoa ngát hơng rực rỡ dới ánh sáng của mặt trơi Bác Hồ đem lại. Em có suy nghĩ gì ? (về Bác ? về trách nhiệm của mình bây giờ ? - Thể thơ tám chữ với hình ảnh thơ nhiều sáng tạo, hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngông ngữ bình dị mà cô đúc.Giọng điệu trang trọng và thiết tha, tự hào. - Niềm thành kính và xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi ngời đối với bác Hồ khi vào lăng viếng Bác. IV. Luyện tập (3ph) Bài hát của nhạc sĩ Dân Huyền với giai điệu thiết tha, tình cảm đã một lần nữa giúp các em cảm nhận sâu sắc hơn về tấm lòng của những ngời con miền Nam nói riêng và của dân tộc VN nói chung khi về thăm lăng Bác. ( không chỉ học tập làm theo năm điều Bác Hồ dạy mà quan trọng hơn nữa là học tập t t- ởng tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh nhất là trong giai đoạn hiện nay .) c. Củng cố, luyện tập (1 ph) ? ? Nêu nội dung và nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ này d. H ớng dẫn chuẩn bị bài ở nhà(1 ph) - Học thuộc bài thơ, nắm chắc nội dung và nghệ thuật - Viết đoạn văn bình giảng khổ thơ hai và ba trong bài thơ - Soạn bài Sang thu của Hữu Thỉnh . a. Về kiến thức: Giúp học sinh : + Cảm nhận đợc niềm xúc động thi ng liêng, tấm lòng tha thi t thành kính, vừa tự hào vừa đau xót của tác giả từ miền Nam. và noi gơng học tập tấm gơng đạo đức của Bác Hồ. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: giáo án, nghiên cứu tài liệu, tranh ảnh về lăng Bác. b. Chuẩn

Ngày đăng: 26/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w