1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 53: Nhàn

4 291 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 49,5 KB

Nội dung

Văn 10-NC Tiết PPCT:53 Bài: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích - u cầu - HS hiểu quan niệm sống nhàn của tác giả, cảm nhận được vẻ đẹp trong cuộc sống, nhân cách, trí tuệ của nhà thơ: cuộc sống đạm bạc, nhân cách thanh cao, trí tuệ sáng suốt. - Cảm thụ bài thơ với cách nói ẩn ý, ngược nghĩa, thâm trầm vẻ đẹp mộc mạc Cơng việc chuẩn bị - Học thuộc lòng bài thơ - Trả lời các câu hỏi phần hướng dẫn học bài. I. Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số -Kiểm tra bài cũ -Bài mới: Hoạt động của GV và HS u cầu cần đạt -Ðọc tiểu dẫn SGK Em hãy cho biết xuất xứ bài thơ? Quan niệm của tác giả về lối sống Nhàn? Lối sống ấy là tích cực hay tiêu cực? I. Giới thiệu 1. Tác giả - Nguyễn Bỉnh Khiêm ( trạng Trình ) cây đại thụ rợp bóng VHVN thế kỉ XVI. - Học giỏi, đỗ trạng ngun, làm quan 8 năm rồi về ở ẩn, xây am Bạch Vân, lập qn Trung Tân mở trường dạy học và đặt cho mình tên hiệu là Bạch Vân cư sĩ. - Có lối sống thanh cao, trí tuệ un thâm. - THơ ơng tự nhiên, giản dị, linh hoạt, đặc biệt là cách nói ý vị và nội dung dạy đời sâu sắc 2. Tác phẩm - Nhàn trích từ tập “Bạch Vân quốc ngữ thi tập” , tập thơ Nơm nổi tiếng của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Viết theo thể thất ngơn bát cú, luật bằng. 3- Quan niệm của tác giả về lối sống nhàn: -Là sống thoải mái về tinh thần cũng như thân xác ( sống hòa mình vào thiên nhiên: xuân về hoa nở mùi hương nức-Khách đến chim mừng dáng mặt quen, Tìm thú vui trong sinh hoạt đời thường: ăn uống tắm tát tuy đơn sơ nhưng thoải mái : Bàn cờ cuộc rượi vầy hoa cúc –Bó củi , cần câu trốn nước non-> không phải là trốn tránh cực nhọc về thể xác. -Làm chủ bản thân mình, tự mình yêu với mình, không màng danh lợi, xa lắng quyền q , bon chen: (để rẻ công danh đổi lấy nhàn , ở chốn : người hàng thòt nguýt người hàng cá, đứa bán bò dìm đứa bán trâu) => Đặt trong hoàn cảnh xã hội có những suy vi về đạo đức quan niệm sống ấy có ý nghóa tích cực. GV: Cao Thò Hoan Văn 10-NC GV: Vẻ đẹp cuộc sống được tập trung thể hiện ở những câu thơ nào? Những chi tiết nào? HS: thảo luận, tìm ra các câu thơ, chi tiết thơ, biện pháp nt. Thái độ tác giả? Nhận xét nghệ thuật đối? nghóa? Âm điệu câu thơ? Ý nghóa? Nhân cách của ông biểu hiện qua quan niệm của ông đối với danh lợi? II. Ðọc hiểu 1. V ẻ đẹ p cu ộ c s ố ng ( câu 1,2-5,6) Một mai, một cuốc, một cần câu -> số từ 1 lặp lại cho thấy một nhu cầu cuộc sống đơn giản và tất cả đã sẵn sàng chu đáo . Cụ trạng về giữa thôn quên như một lão nông tri điền cuộc sống chất phát, ung dung tự tại ( giống đại anh hùng N Trãi: giản dò với công việc hàng ngày: vớt bèo, thả muống , phát cỏ, ươm sen ) Thơ thẩn .-> Trạng thái thảnh thơi của người vô sự , không chút tư lợi. dầu: ->Ý thức kiên đònh với lối sống đã chọn “ Người tham phú q, người hằng trọng – ta được thanh nhàn ta sá yêu” -Thu ăn măng trúc . -xuân tắm . -> 2 câu đối nhau rất chỉnh ngắt nhòp 1,3,1,2, 4 mùa được ngắt thành một nhòp một để nói chuyện sinh hoạt quanh năm , ăn tắm thật thích thú : mùa nào thức ấy, không sang trọng nhưng đạm bạc thanh cao nhưng cái quan trọng tất cả đều là cái của mình : MĂng trúc ở hàng rào, giá ủ ở gỉo cát ,hồ sen ao nước trong vườn nhà : gần gũi sẵn sàng , cần đâu có đó=> Âm điệu câu thơ an nhiên tự tại ,thanh thản thoái mái ,2 câu thơ nhân 4 đoạn tọa sự vững bền trong suốt của lòng người của nghân cách trong như tiếng hạc tầng không , như bức tranh tứ bình có bốn màu, có mùi vò hương sắc.( Xuân diệu: co1 cảm giác như đang ăn giá tuyết uống băng đông ) => Cuộc sống thanh tao , đạm bạc , hòa mình vào thiên nhiên. 2- Vẻ đẹp của nhân cách và trí tuệ : (câu 3,4-7,8) -Ta dại . -người khôn . -> 2 quan niệm sống đối lập . Đó không phải là cái dại thông thường mà là cái dại của một bậc đại trí , không khoe khoang ( người xưa có câu: Đại trí như ngu: những người có trí tuệ lớn bề ngoài có vẻ dại dột) . -Nơi vắng vẻ : nơi tónh tự của thiên nhiên, nơi thư thái GV: Cao Thò Hoan BGH ký duyệt ngày tháng năm Trần Như Ý Văn 10-NC Biểu tượng -nơi vắng vẻ- đối lập với -hốn lao xao có ý nghĩa gì? Khôn mà hiểm độc là khôn dại- Dại vốn hiền lành ấy dại khôn-chớ cậy rằng khôn khinh kẻ dại- Gặp thời dại cũng hóa nên khôn Quan niệm của tác giả về phú q? GV cho HS liên hệ xã hội hôm nay? của tâm hồn. -Chốn lao xao: Chốn cửa quyền , đường hoạn lộ nơi của bon chen, luồn lọt , sát phạt lẫn nhau ( âm thanh lao xao tự nó đã phủ nhận cái từ tốn, chân chất nó là tiếng giữa chợ chốn quan trường đua chen : ở quan trường tranh cái danh ở chợ búa tranh cái lợi) -> Vậy ai khôn? , ai dại? nhòp thơ nghe hiền lành khiêm tốn nhưng thực ra khôn mà hóa dại , dại mà lại khôn => tác giả tuyên bố cái lựa chọn của mình một cách kiêu hãnh , tự tin và ít nhiều mỉa mai người khôn <=>Hai câu 3, 4 tác giả ngầm sử dụng cách nói ngược nghóa, đùa vui ẩn chứa triết lí nhẹ nhàng mà thấm thía: dại khôn xuất phát từ trí tuệ nhân dân và triết lí của bậc ẩn só nắm vững lẽ biến dòch, thấu hiểu qui luật tạo hoá và cuộc đời. -Trí tuệ của ông thể hiện qua danh lợi: Rượi đến . phú q tựa chiêm bao => vào những ngày mùa cụ mạng rượi ra đồng, kêu mọi người tụ lại gốc đa uống rượi,người làm vui mùa, cụ trạng vui đời ngà ngà nhìn mây trắng dần tan biến (BẠch vân : mây trắng ) Dựa theo điển cố của trung Quốc nhưng tính chất bi quan mờ đi thay vào đó ý nghóa coi thường phú q, xem giàu sang chỉ là chiêm bao ->Hai câu cuối là lời khẳng đònh phú q là phù vân, chỉ có nhân cách là còn mãi. Hai câu thơ tổng kết về lối sống nhàn của một nhân cách và một trí tuệ uyên thâm, có ý nghóa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng. III. Tổng kết. - Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh, cách nói ẩn ý, ngược nghóa, vẻ đẹp mộc mạc, tự nhiên mà ý vò của ngôn từ. - Nội dung: thể hiện vẻ đẹp cuộc sống, tâm hồn, cốt cách trong sạch của bậc danh nho ẩn só. Qua đó tỏ thái độ ung dùng, bình tónh, với loi sống “ an bần lạc đạo” theo quan niệm của đạo Nho. IV. Củng cố – dặn dò GV: Cao Thò Hoan Vaên 10-NC GV: Cao Thò Hoan . Văn 10-NC Tiết PPCT:53 Bài: NHÀN - Nguyễn Bỉnh Khiêm Mục đích - u cầu - HS hiểu quan niệm sống nhàn của tác giả, cảm nhận được vẻ. về lối sống nhàn của một nhân cách và một trí tuệ uyên thâm, có ý nghóa răn dạy kín đáo, nhẹ nhàng. III. Tổng kết. - Nghệ thuật: Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:26

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w