Động lượng là đại lượng véctơ,cùng hướng với vận tốc của vật C Động lượng là đại lượng vô hướng có giá trị không đổi theo thời gian D.. Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng: Câu
Trang 1ĐỀ KIỂM TRA Vật lí 10 ( thời gian 45 phút)
Họ và tên lớp
I.Phần trắc nghiệm:
Câu 1.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về động lượng?
A.Động lượng là đại lượng có giá trị đại số luôn dương
B Động lượng là đại lượng véctơ,cùng hướng với vận tốc của vật
C Động lượng là đại lượng vô hướng có giá trị không đổi theo thời gian
D Động lượng là đại lượng vô hướng có giá trị đại số luôn dương
Câu 2.Một vật có khối lượng 1kg,khi động lượng của vật có giá trị 10kg.m/s.Thì có vận tốc là:
A.1m/s B.9m/s C.10m/s D.6m/s
Câu 3 Xét biểu thức tính công A = F.s.cosα Lực sinh công cản khi:
A
2
π
2
2
π
α =
Câu 4 Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương thẳng đứng góc 300 Lực tác dụng lên dây bằng 150N Công của lực đó khi hòm trượt được 20m bằng:
Câu 5 Chọn phát biểu đúng.
A Động năng xác định bằng biểu thức Wđ = 2
2
1
mv
B Động năng là đại lượng vô hướng, luôn dương hoặc bằng không
C Động năng là dạng năng lượng vật có được do nó có chuyển động
D Các câu A, B, C đều đúng
Câu 6 Động năng của một vật sẽ thay đổi ra sao nếu khối lượng của vật không thay đổi nhưng vận tốc của vật giảm đi
3 lần:
A.tăng 3 lần B.giảm 6 lần C.không đổi D.giảm 9 lần
Câu 7 Công thức nào sau đây là công thức tính thế năng của vật chịu tác dụng của lực đàn hồi ?
A Wt = 2k.∆l B Wt = 2k.(∆l)2 C Wt = k.∆l
2
1
D Wt = ( )2
2
1
l
k ∆
Câu 8 Khi thả một vật rơi tự do trong trọng trường thì thế năng của vật :
A tăng B.giảm C.không đổi D.bằng 0
Câu 9 Lò xo có độ cứng k= 200 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn với một vật nhỏ Lò xo bị nén 1 cm thì thế
năng đàn hồi của vật bằng bao nhiêu?
Câu 10.Trong sự rơi tự do đại lượng nào sau đây được bảo toàn:
A.Thế năng B.Động lượng C.Động năng D.Cơ năng
II.BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Bài 1: Từ mặt đất, một vật có khối lượng m = 200g được ném lên theo phương thẳng đứng với vận tốc 30m/s Bỏ qua
sức cản của không khí và lấy g = 10ms-2
1 Tìm cơ năng của vật
2 Xác định độ cao cực đại mà vật đạt được
3 Tại vị trí nào vật có động năng bằng thế năng? Xác định vận tốc của vật tại vị trí đó
Bài 2: Nếu nhiệt độ khí trơ trong bóng đèn tăng từ nhiệt độ t1 = 15oC đến nhiệt độ t2 = 300oC thì áp suất khi trơ tăng lên bao nhiêu lần?
Bài 3 : Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC , áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC, áp suất 1.105 Pa là 1,29 Kg/m3?
Bài 4: Một ôtô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24 m/s.
a/ Độ biến thiên động năng của ôtô bằng bao nhiêu khi vận tốc hãm là 10 m /s?
b/ Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ôtô chạy 60m
Đáp án
I/Trắc nghiệm
Trang 2II/ Tự luận
Câu 1: Chọn gốc thế năng tại A là vị trí ném vật (ở mặt đất): WtA = 0
1 Tìm W = ?
Ta có W = WA = WđA =
2
1
mv2
A = 2
1 0,2.900 = 90 (J)
2 h max =?
Gọi B là vị trí cao nhất mà vật đạt được: vB = 0
Cơ năng của vật tại B: WB = WtB = mghmax
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WB = WA => mghmax=
2
1
mv2 A
=> hmax =
g
v2
A = 45m
3 W đC = W tC => h C , v c =>
Gọi C là vị trí mà vật có động năng bằng thế năng: WđC = WtC
=> WC = WđC + WtC = 2WđC= 2WtC
Theo định luật bảo toàn cơ năng: WC = WB
+ 2WtC = mghmax <=> 2mghC = mghmax=> hC =
2
1
hmax= 22,5m + 2WđC= mghmax<=>2
2
1
mv2C= mghmax=> vC = ghmax = 15 2 ms-1
Câu 2: - Ở điều kiện chuẩn, nhiệt độ To = 273 K và áp suất po = 1,01 105 Pa
1kg không khí có thể tích là
Vo =
0
m
ρ =
1
1, 29= 0,78 m3
Ở điều kiện T2 = 373 K, áp suất p2 = 2 105 Pa, 1kg không khí có thể tích là V2,
Áp dụng phương trình trạng thái,
Ta có: 0 0 2 2
⇒ V2 = 0 0 2
0 2
p V T
T p = 0,54 m3
Vậy khối lượng riêng không khí ở điều kiện này là ρ2 = 1
0,54 = 1,85 kg/m3
Câu 3: Trạng thái 1: T1= 288K; p1;
Trạng thái 2: T2 = 573; p2 = kp1
Vì quá trình là đẳng tích, nên ta áp dụng định luật Charles cho hai trạng thái khí (1) và (2):
p1T2 = p2T1 => 573p1 = 288.kp1 => k =
96
191 288
573 = ≈ 1,99 Vậy áp suất sau khi biến đổi gấp 1,99 lần áp suất ban đầu
Độ biến thiên động năng của ôtô là
- Lực hãm trung bình tác dụng lên ôtô trong quãng đường 60m
Theo định lý biến thiên động năng
AC = W∆ d= FC.s = - 261800 Suy ra: 261800 4363,3
60
C
Dấu trừ để chỉ lực hãm