BẢNG DANH MỤC CÁC BÁU VẬT QUỐC GIÁ

19 463 1
BẢNG DANH MỤC CÁC BÁU VẬT QUỐC GIÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TT TÊN BÁU VẬT Trống đồng Ngọc Lũ NGUỒN GỐC XUẤT SỨ NIÊN ĐẠI CHẤT LIỆU Ngọc Lũ 2500 - Đồng (Tỉnh Hà 2000 Nam) năm cách ngày KÍCH THƯỚC – TRỌNG LƯỢNG NƠI LƯU TRỮ LÝ DO CHỌN BÁU VẬT Bảo tàng lịch sử quốc gia rống đồng Ngọc Lũ di vật độc đáo tiêu biểu văn hóa Đơng Sơn, biểu tượng Văn minh Việt Cổ có vị trí quan trọng đời sống cư dân Đông Sơn Trống có Hoa văn trang trí, hình dáng Trống bị Bảo đường kính kích thước tương tự trống long mặt, tàng mặt 79 rỉ gần Lịch trống đồng Hoàng Hạ thể đỉnh cao nghệ thuật đúc đồng đường kính mặt 79,3cm, cao 63cm, nặng 86kg, thuộc loại kích thước lớn MIÊU TẢ HIỆN TRẠNG Trống có patin màu xanh ngả Trống xám cịn tương Trống có hình dáng cân đối, mặt đối trống tràn ngồi tang ngun vẹn trống Thân trống có phần: phần phình gọi tang, nối liền với mặt trống phần thân trống hình trụ trịn thẳng đứng, phần chân loe thành hình nón cụt Có bốn quai chia làm hai cặp gắn vào tang phần trống, trang trí hình bện thừng Trống đồng Hồng Thơn Hồng Hạ, 2500 - Đồng 2000 năm Hạ Huyện cách Phú ngày Xuyên, Tỉnh Hà Đông ( cm, chiều Ngọc Lũ I cao 61,5 cm khắp mặt sử Việt phần thân Nam trống thời dựng nước dân tộc Việt Nam Cây đèn đồng hình người quỳ Văn hóa 2000 - Đồng Hậu 1700 Đơng năm Sơn cách ngày cao: 40 cm; Cây đèn hình tượng người dài: 30 cm; đàn ơng trần, đóng khố, tư rộng: 27 cm quỳ, hai tay nâng đĩa đèn Tượng có khn mặt bầu, mắt mở to, miệng mỉm cười Đầu tượng gắn vương miện, tóc để chỏm Hai vai sau tượng gắn chữ S, chữ S đỡ đĩa đèn gắn hình người quỳ Trên hai đùi đằng sau người đàn ơng có nhạc công tư quỳ, hai nhạc công thổi sáo Cánh tay, cổ tay có đeo trang sức, tai đeo hoa tai hình khun to trịn Trên vai quanh bụng trang trí mơ típ chuỗi hoa sen Sự khắc nghiệt thời gian phủ lên tượng sương mờ đục Cây đèn thể kỹ thuật đúc khéo léo phản ánh thẩm mỹ cao cư dân cổ Bảo tàng lịch sử Quốc gia Tượng Liên Hữu Văn Đá sa Cao: 75 cm; nữ thần Trà hóa thạch Ngang: 32,3 DURGA Vinh Óc cm Eo TK Tượng nữ thần Durga đá sa Nguyên thạch, thể nữ nhân vẹn đầu đội mũ trụ tư đứng bệ đầu vòng cung đỡ, tượng có tay, tay sau đưa lên ngang vai cầm gương dao, tay trước nắm lại chống xuống gậy trượng, cầm vật biểu tượng rời Thân tr6en trần để lộ ngực vun cao vòng eo thon, thân mặc váy dài vẽ hoa văn sóng hình sin Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Đây tượng nguyên gốc, độc bản, tiêu biểu cho loại hình điêu khắc tượng Durga kỷ VII, VIII, đáp ứng đầy đủ tiêu chí bảo vật quốc gia Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Đây vật gốc độc bản, có hình thức độc đáo, tiêu biểu cho nghệ thuật tạc tượng văn hóa Ĩc Eo kỷ III - IV, đáp ứng đầy đủ tiêu chí Durga người vợ thần Siva, biết đến nữ thần chiến thắng quỷ trâu Tượng Phật Bình Hịa Bình Hịa Văn Gỗ Long hóa An Ĩc lăng Eo TK III - IV Cao: 134 Tượng Phật gỗ lăng, Mất mũi, cm; Đk bệ: đứng đài sen, dáng thủng 38 cm mảnh, đỉnh đầu có unisa, tóc ngực xoắn ốc, mặc áo choàng hở vai, tay trái nắm mép áo, tay phải tư ban phúc 6 Tranh “Kết nạp Đảng Điện Biên Phủ” Tác giả: 1956 họa sĩ Nguyễn Sáng (1923 1988) Sơn mài cao 112,3 Bức tranh tác phẩm dựng lại cm; rộng: thời khắc hào hùng 180cm người chiến sĩ Điện Biên chiến trường với nhóm nhân vật chính/ phụ Nhóm nhân vật trung tâm gồm ba chiến sĩ có chiến sĩ đầu cịn quấn băng với súng tay Nhóm ba người liên kết chặt chẽ với hai chiến sĩ khác phía bên phải tranh bắt tay đầy tâm Toàn khung cảnh buổi kết nạp đảng diễn chóng vánh khơng gian chiến hào Góc trái chiến sĩ dìu đồng đội bị thương cho thấy ranh giới sống mong mang Nhưng phía hậu cảnh lại chiến sĩ khác hối trận thể mát động Chí Minh bảo vật quốc gia Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam Bức tranh xem hùng ca dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Pháp, hình ảnh tượng trưng cho tinh thần cách mạng cao lẫm liệt lực nhấn mạnh thêm bối cảnh khẩn trương chiến Tượng thần VISNU Thu hồi nhân dân đợt (Tượng khai quật Visnu Gò Trâm di Gò Trâm Quỳ) Quỳ, ấp Thuận Hòa II, xã Hòa Khánh Nam, huyện Đức Hòa, Long An Thế Sa kỷ VII thạch – VIII (Văn hóa Ĩc Eo) rộng 23 cm; Tượng thuộc loại hình tượng cao 35cm trịn, đá sa thạch hạt mịn, xám xanh Dáng tượng đứng bệ, có tay Tay phải cầm bánh xe, tay trái cầm ốc Tay phải cầm viên ngọc, tay trái chống gậy Mặt vuông, môi dày, nét phẳng, thùy tai dài, mũ ống vng, trần, mập Quần ngắn đến gối, có dây thắt lưng vuông chân, bệ trơn Còn nguyên ven, bị sứt sống mũi, mẻ vài chỗ bệ, đầu ngón chân Bảo tàng tỉnh Long An Đây tượng Vishnu nguyên vẹn nhất, với biểu tượng tiêu biểu, mang đặc điểm nghệ thuật đặc trưng văn hóa Ĩc Eo vào giai đoạn phát triển có tính chất lý tưởng, thần thánh hóa (cuối kỉ 7- kỉ 8) Đồng thời, kích thước nhỏ, thiếu cân đối tỷ lệ phần nhân thể, thiếu chau chuốt việc xử lý bề mặt… phản ánh tính chất địa phương di vật vào giai đoạn bắt đầu suy tàn nghệ thuật văn hóa Óc Eo Đây chứng tình hình nhiều di tích vùng thấp, nhiều đền tháp Hindu giáo cịn sống sót vùng đất ven rìa bậc thềm phù sa cổ gò đất cao Với yếu tố nêu trên, di vật xứng đáng công nhận bảo vật quốc gia Tượng Sa Đéc, Văn Phật Sa- Tháp hóa Đéc Mười Ĩc Eo TK Gỗ * Kích thước: Cao: 268 cm; Ngang: 11 cm; Đk bệ: 55 cm * Trọng lượng: 100 kg Bia Võ Theo tài Thế Đá Cạnh liệu lưu kỷ - Cao: cm; Tượng Phật gỗ sao, đứng tịa sen có tầng, dáng mảnh, cổ cao, vai ngang, đỉnh đầu cịn dấu vết unisa, tóc xoắn ốc, dấu vết áo choàng dài đến ống chân Không nguyên vẹn, sửa chữa Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh 270 Bia khối đá có hình trụ đứng Hiện Bảo Dày: Trên mặt khắc chữ Sanskrit bia bị tàng Là vật gốc độc bản, có hình thức độc đáo, tiêu biểu cho nghệ thuật tạc tượng Phật gỗ văn hóa Ĩc Eo vùng Nam bộ, đáp ứng đầy đủ tiêu chí bảo vật quốc gia ây bia cổ lại Vương trữ Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, bia đá Võ Cạnh Viện Viễn đông Bác cổ đưa vào năm 1910 Theo ghi chép văn khắc Louis Finot, văn bia 3, văn hóa Cham pa 110 cm x 80 Mỗi dòng khắc liền từ mặt cm tới mặt Nội dung minh văn cho biết: “Ý tưởng ổn định, đến đi, giới này, lòng khoan dung người Sự hy sinh lợi ích người khác, tất nét làm bật phóng khống Cri-Mara, xuất phát từ thần cảm Phật giáo rõ nét khiến người ta thoát khỏi ý nghĩ vị thủ lĩnh rao giảng học thuyết khoan dung độ lượng Những vị thủ lĩnh Braman làm nhiều cho khu đền Họ khơng có suy nghĩ chu cấp đầy đủ nhu cầu cho gia đình họ Thừa nhận việc sở hữu số dư thừa tài sản người nói chung Tinh thần Acoka trở lại dụ Nó không tồn đến thời kỳ ban bố trước hội đồng đêm trăng mịn nhiều, chữ khó đọc Sứt nhỏ Lịch sử quốc gia quốc cổ Champa Bia khắc chữ Phạn cổ cho biết nhiều thơng tin có giá trị lịch sử Vương triều Tiền vương quốc Nam Chăm - Sri Mara người sáng lập triều đại tiểu vương quốc Nam Chăm, thủ phủ đóng vùng Panduranga (vùng Phan Rang ngày nay), cịn kinh tiểu quốc Bắc Chăm (theo sử Trung Hoa gọi Lâm Ấp) đóng Simhapura - vùng Trà Kiệu ngày Sau vào khoảng kỷ VI, hai tiểu vương quốc hợp thành dựng gần tháp gạch làng Võ Cạnh, huyện Vĩnh Trung, Diên Khánh, Khánh Hòa tròn, hai lễ hội hàng tháng tín đồ Phật giáo” (Những ghi chép văn khắc Louis Finot, tr.4 “Étude épigraphique sur le pays chams in Paris”, năm 1995 tác giả Claude Jacques) vương quốc Champa (Simhapura chọn làm kinh đơ) - Minh văn cịn cho biết du nhập ảnh hưởng mạnh mẽ Phật giáo văn minh Ấn Độ vào cư dân Chăm sớm (khoảng kỷ I sau công nguyên) giới tăng lữ tiểu vương quốc - Bia Võ Cạnh vật chứng cổ Đơng Nam Á nói du nhập Phật giáo - Minh văn khắc bia đánh giá cổ Đông Nam Á - Bia giới thiệu nhiều ấn phẩm Việt Nam giới 10 Thạp đồng Đào Thịnh Văn hóa từ Đồng Đơng 2500 Sơn 2000 năm cách ngày đường kính miệng: 61 cm; đường kính đáy: 60 cm; cao: 98cm Thạp có dáng hình trụ, thn dần xuống đáy, nắp đậy hình nón cụt, có hình mặt trời 12 tia, xung quanh có 11 vành hoa văn Đặc biệt nắp thạp có cặp tượng trai gái giao hợp (hiện cịn cặp) Trai xõa tóc, ngang hơng đeo dao găm, đóng khố Gái bận váy ngắn Bộ phận sinh dục nam giới thể rõ, chứng tỏ người xưa cố ý đặt khối tượng nắp thạp phản ánh khát vọng sinh sôi nẩy nở, phồn thịnh người vạn vật Trên thân đúc 25 băng hoa văn: cưa, vòng tròn tiếp tuyến…bên thạp chứa nhiều than tro người 11 Đài thờ Văn hóa Thế Đá sa cao: 65 cm; Đài gồm 12 khối đá ghép thành Mỹ Sơn Chăm Pa kỷ VII thạch dài: 353 cm; hình vng, tạo thành nhiều cấp E1 - VIII rộng: 271cm trang trí bốn mặt, với mơ típ đặc trưng Cịn gần nguyên vẹn Bảo tàng Lịch sử quốc gia Thạp đồng Đào Thịnh thông điệp khứ gửi cho hệ mai sau sống vật chất quan niệm phồn thực, khát vọng sinh sôi nẩy nở người vạn vật cư dân nơng nghiệp lúa nước Là bảo Bảo vật có tàng kích Điêu thước khắc Đài thờ đá Mỹ Sơn E1 vật tiêu biểu cho loại hình đài thờ Khu di tích Mỹ 12 Đại Hồng Chum chùa Thiên Mụ Các chữ 1710 khắc chuông cho biết: “Quốc chúa nước Đại Việt Nguyễn Phúc Chu truyền thừa đời thứ 30 Tào Đồng * Kích thước: Cao 240cm (thân cao:188cm; quai cao:52cm); Đường kính miệng: 140cm; Đường kính thân: 114,6cm * Chămpa cảnh sinh hoạt, tu sĩ, động vật, dương sỉ, hoa sen Ở phần cấp mặt khối đá chạm khắc đường viền, gờ Trong lõm có chạm hình người, động vật thực vật, nhà nghiên cứu đốn cảnh sinh hoạt tơn giáo ẩn dật tu sĩ lớn, chắp nối nên có số điểm vị sứt mẻ Chăm , thành phố Đà Nẵng Sơn, liệu quan trọng giúp cho việc nghiên cứu vấn đề văn hóa, tín ngưỡng, điêu khắc kiến trúc di tích Mỹ Sơn nói riêng vương quốc cổ Chămpa nói chung Đại hồng chung có hình dáng cân đối, hoa văn motif thân chuông chạm trổ tinh vi, sắc nét Chng cịn tốt, khơng xảy tượng ăn mịn hóa học Tuy nhiên thân chng có vết thủng phía Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế (thuộ c Trun g tâm Bảo tồn Di Đại hồng chung chùa Thiên Mụ tác phẩm mỹ thuật điêu khắc, hội họa kỹ nghệ đúc đồng đặc sắc thời chúa Nguyễn Cùng với bia rùa đá, đại hồng chung bảo vật chùa Thiên Mụ bảo vật kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Từ xuống, phần quai chng tạo hình bồ lao đầu quay phía; chân trước bồ lao gắn với đỉnh chuông Thân bồ lao uốn cong lại, lưng sen Râu, mắt, vi, kỳ lưng chân bồ lao chạm khắc Trọng tinh vi Động thượng chánh tông, pháp danh Hưng Long, đúc hồng chung nặng 3285 cân, nhập vào thiền tự Thiên Mụ Chúa xây dựng để vĩnh viễn cúng dường Tam bảo” lượng: 3285 cân thời chúa Nguyễn (tương đương 1.985,8kg) Thân chng trang trí nhiều motif hoa văn biểu thị tính tổng hợp siêu nghiệm triết lý Đơng phương Chính đỉnh chng có lỗ trịn nhỏ, nơi để bớt sức ép âm đánh chuông nhằm tránh rạn vỡ thân chuông tác động âm gây Từ phần chân bồ lao trở ra, có nhiều đường trịn nhỏ, mảnh, bao quanh vai chuông phân chia thân chuông thành nhiều phần trang trí khác biểu tích tượng quẻ Cố Càn Huế) Vành miệng chng có vết kht dài khoảng 15cm, rộng 1,5cm Văn tự hoa văn chạm khắc thân chng bị ăn mịn nghiêm trọng Ngun nhân ăn mòn bào mòn học tác động trực tiếp khách tham quan Có nhiều vết bẩn, chữ viết, hình vẽ mực, bút chì sơn chng 13 Bình gốm hoa lam vẽ Thiên Nga Thế Gốm kỷ XV (Lê Sơ) cao: 56,5cm; đường kính miệng: 23,8cm;đườ ng kính đáy: 25,8 cm Bình miệng loe trịn, thân phình, thn dần xuống đáy Bình mầu trắng vẽ hoa lam, bao gồm băng hoa văn: hoa dây, cánh sen kép có xoắn ốc, vân mây dải hình khánh, thiên nga, sóng nước, đề, phong cảnh, đề Bảo tàng Lịch sử quốc gia bình gốm hoa lam vẽ Thiên Nga vật gốm có kích thước lớn sưu tập độc khai quật tầu đắm Cù Lao Chàm (1999 - 2000), phản xen lẫn bốn chim Thiên Nga với tư bay đậu khác ánh đỉnh cao kỹ thuật nghệ thuật chế tạo đồ gốm thời Lê Sơ, sản phẩm tiêu biểu cho đồ gốm xuất Việt Nam (thế kỷ XV) Chiếc bình gốm tác phẩm gốm nghệ thuật độc đáo, vật chứng tiêu biểu gốm truyền thống Việt Nam kỷ XV 14 Tượng Văn hóa Thế nữ thần Chăm Pa kỷ X Devi (Hương Quế) Đá sa cao: 38,5cm; Tượng bán thân sa thạch thạch rộng: 21 cm Khuôn mặt đẹp, tú, lông mày dài, cong liền nhau, mắt to, sống mũi thẳng, cân đối, miệng nở nụ cười, tai đeo trang sức, tóc kết thành cuộn búi cao kiểu hình tháp, phía trước có hình vầng trăng lưỡi liềm, cổ cao, ngực để trần căng tròn đầy sức sống, lại tạo nên cảm Khi tìm thấy phần vai trái bị hư hỏng Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Tượng nữ thần Devi tác phẩm nghệ thuật tiếng văn hóa Chăm, với khuôn mặt phụ nữ trẻ, đẹp, quyền quý, kiêu sa, huyền bí niềm nở gần gũi, khác tượng khác thuộc phong cách Đồng giác thánh thiện 15 Bản thảo “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” 16 Bộ cửu đỉnh (9 đỉnh đồng) Cổ vật thuộc giai đoạn lịch sử trung đại VN Năm 1946 Giấy Trang thứ nhất: 20,5 x 13,5 cm; Trang thứ hai: 20,5 x 13,6 cm Từ năm 1803 đến 1804 Đồng dài 277 cm, Cửu vị thần công tên gọi cao giá chung đại pháo đúc súng: 127 triều đại vua Gia Long Các cm thần công đánh số từ đến Cửu vị thần công đặt tên theo “tứ thời” “ngũ hành tương sinh” Trong đó, Dương mang đậm nét nhân chủng học địa Bản thảo viết tay trang giấy rời, giấy khơng có dòng kẻ, màu trắng ngà, mực màu nâu đen Trên trang có số dịng sửa, xóa chữ, viết chèn Trên trang có bổ sung số chữ: thực dân thống nhất, Hà Nội ngày 19-12-1946, Hồ Chí Minh mực màu xanh nhạt Cịn gần nguyên vẹn Bảo tàng Lịch sử quốc gia Hiện vật có giá trị đặc biệt, liên quan đến kiện trọng đại đất nước, gắn bó với đời hoạt động Chủ tịch Hồ Chí Minh “Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến” khơng có ý nghĩa lớn lao lịch sử, mà mang tính nhân văn, có giá trị ngơn ngữ tiếng Việt Bảo tàng Cổ vật Cung đình Huế ửu vị thần công đúc triều vua Gia Long Những súng không sử dụng mà nhân cách hóa thành vị tướng thần, tượng 17 Pháo cao Là 1954 xạ 37 pháo sử mm dụng chiến dich Điện Biên Phủ Kim loại dài: 620cm; rộng: 178cm; cao: 250cm từ đến đặt tên theo tứ thời là: Xuân (khẩu số 1), Hạ (khẩu số 2), Thu (khẩu số 3), Đông (khẩu số 4); từ đến đặt tên theo ngũ hành tương sinh, khởi đầu Mộc (khẩu số 5), Hỏa (khẩu số 6), Thổ (khẩu số 7), Kim (khẩu số 8), Thủy (khẩu số 9) Tên thần công khắc đuôi súng Ngoài ra, phần đai cuối thân súng cịn có khắc tước hiệu súng (thuộ c Trun g tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế) trưng cho uy quyền sức mạnh vương triều vật mang tính biểu tượng cao triều Nguyễn Về kỹ thuật chế tác, thần công đồ sộ đẹp thời Nguyễn, tuyệt tác nghệ thuật đúc súng, nghệ thuật trang trí chạm khắc đồng, thời vua Nguyễn xếp vào loại bảo vật Pháo màu xanh, số hiệu 510681, Còn Liên Xô sản xuất gồm nguyên phần: thân pháo, bệ pháo xe vẹn pháo Bảo tàng Phịn g khơn g Khôn g Khẩu pháo 37mm vật chứng xác thực ghi dấu chiến công to lớn quân dân ta chiến dịch Điện Biên Phủ - chiến dịch có ý nghĩa định, kết thúc kháng 18 Tượng Phật Đồng Dương Văn hóa Thế Đồng Chăm Pa kỷ VIII IX cao: 120 cm; Tượng đứng bệ hai cấp, tóc rộng: 38 cm xoắn ốc, tai dài, khn mặt trịn, đầy đặn, trán có khắc vịng trịn, lơng mày cong, mũi thon, cổ ngấn, vai để trần, mặc áo choàng nhiều nếp gấp Hai tay đưa phía trước theo cử Vitarkamudra, tay phải vịn nhẹ đầu vạt áo chồng Cịn gần nguyên vẹn quân chiến chống Pháp dân tộc ta Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh : Tượng có kích thước lớn, thuộc phong cách Đồng Dương, với kỹ thuật đúc đặc biệt, đạt trình độ cao Tượng mang phong cách nghệ thuật Amaravati, ngồi hình dáng cân đối, hài hòa, kỹ thuật tạo y phục tinh tế, mềm mại làm toát lên vẻ đẹp uy nghiêm, huyền bí Đức Phật Tượng Phật Đồng Dương có giá trị đặc biệt liên quan đến giai đoạn Phật giáo Chămpa phát triển hưng thịnh nhất, thời kỳ thuộc triều Indravarman II, cịn gọi “Vương triều Đồng Dương” hay “Vương triều Phật giáo” Tượng Phật Đồng Dương nhiều học giả nước quan tâm giá trị nghệ thuật yếu tố giao lưu văn hóa Ấn Độ đậm nét tác phẩm Tượng Phật Đồng Dương tác phẩm nghệ thuật tiêu biểu Văn hóa Chăm Pa 19 Tượng Thần Surya Văn hóa Thế Đá sa cao: 90cm; Tượng đứng, thể Óc Eo kỷ VI thạch rộng: 38,8 nam thần, mặt tròn, đầu đội mũ - VII cm trụ hình bát giác, tai đeo khun, phía sau đầu vành trịn tượng trưng cho vầng thái dương Tượng mặc áo cổ tròn, váy xòe dài đùi, đeo trang sức cổ tay, hai tay đưa ngang ngực, tay cầm nụ sen Còn gần nguyên vẹn Bảo tàng Lịch sử thành phố Hồ Chí Minh Surya vị thần mặt trời, vị thần quan trọng có khả sản sinh sức mạnh theo kinh Veda Ấn Độ Tượng tạo hài hòa, cân đối, tượng trưng cho phong cách nghệ thuật sớm khu vực Đông Nam Á thuộc nghệ thuật Dvaravati độc đáo, điển hình Văn hóa Ĩc Eo 20 Đài thờ Văn hóa Thế Đá sa cao: 128 cm; Đài thờ gồm hai phận: phần Trà Kiệu Chăm Pa kỷ VII thạch dài: 190 cm; khối trịn, phần khối vng, - VIII rộng: 190cm bốn cạnh có chạm khắc nhân vật, có cạnh chạm khắc 11 nhân vật hình dáng gần giống nhau, tư múa; cạnh lại chạm khắc nhân vật với hình dáng, tư khác nhau, cảnh sinh hoạt tôn thờ vị thần, cánh sen cách điệu lớp, lớp 18 cánh Trên linga phục chế giả định xi măng … Đài thờ có hai phần, phần gồm hai khối trịn, phần khối vng, tiêu biểu cho dạng đài thờ Chămpa với đế vuông hai bệ trịn đối xứng, bệ có hình dáng yoni, bể chứa nước tắm Còn gần nguyên vẹn Bảo tàng Điêu khắc Chăm , thành phố Đà Nẵng Đài thờ Trà Kiệu vật tiêu biểu cho tồn khu kinh thành thờ tự Chămpa có tên gọi Simhapura (cách 1000 năm Trà Kiệu) Các chạm khắc hình người đài thờ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Chămpa, phong cách Trà Kiệu, với mặt trang trí thể hồn chỉnh chủ đề thần thoại, tiêu biểu cho giao lưu, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ Đơng Nam Á Đặc biệt chi tiết nghệ thần tượng (linga tượng thần khác) dịp tế lễ thuật búi tóc, trang sức, y phục dáng điệu vũ nữ đài thờ Trà Kiệu đạt tính chất điển hình để khái quát, nghiên cứu so sánh phong cách nghệ thuật Chăm Pa nước Đông Nam Á ... nhỏ Lịch sử quốc gia quốc cổ Champa Bia khắc chữ Phạn cổ cho biết nhiều thông tin có giá trị lịch sử Vương triều Tiền vương quốc Nam Chăm - Sri Mara người sáng lập triều đại tiểu vương quốc Nam... Phật giáo văn minh Ấn Độ vào cư dân Chăm sớm (khoảng kỷ I sau công nguyên) giới tăng lữ tiểu vương quốc - Bia Võ Cạnh vật chứng cổ Đông Nam Á nói du nhập Phật giáo - Minh văn khắc bia đánh giá. .. Kiệu vật tiêu biểu cho tồn khu kinh thành thờ tự Chămpa có tên gọi Simhapura (cách 1000 năm Trà Kiệu) Các chạm khắc hình người đài thờ tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật Chămpa, phong cách Trà

Ngày đăng: 23/12/2016, 21:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan