1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bán trắc nghiệm lao động của thầy dũng

4 641 11

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 82,38 KB

Nội dung

1.Vì sao không bỏ 1 số quy định được áp dụng cho nhóm công ty thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác? Vì sao BLLĐ không áp dụng cho công chức viên chức? 2. Vì sao thỏa ước lao động tập thể, NSDLĐ là các yếu tố “đặc biệt” của Luật lao động. Vì sao không quy định nội dung Thỏa ước tập thể, NSDLĐ trong pháp luật mà phải để các bên thỏa thuận , chủ động xây dựng? 3. Thỏa thuận giữa các bên trong HĐLĐ nếu khác so với quy định của pháp luật cũng có thể không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý. 4. Nhận định về quan điểm cho rằng LLĐ là ngành luật ra đời để bảo vệ NLĐ 5. Việc NLĐ nghỉ thai sản trong tháng phải tạm hoãn HĐ để chuyển giao công việc cho người khác được coi là không tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động theo đặc điểm QHPLLĐ cá nhân 6. NLĐ nước ngoài làm việc tại VN theo hợp đồng LĐ được coi là có NLHV LĐ không đầy đủ vẫn bị hạn chế một số quyền so với NLĐ VN

Trang 1

CÂU HỎI ÔN TẬP LUẬT LAO ĐỘNG

1.Vì sao không bỏ 1 số quy định được áp dụng cho nhóm công ty thuộc đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác? Vì sao BLLĐ không áp dụng cho công chức viên chức?

2 Vì sao thỏa ước lao động tập thể, NSDLĐ là các yếu tố “đặc biệt” của Luật lao động

Vì sao không quy định nội dung Thỏa ước tập thể, NSDLĐ trong pháp luật mà phải để các bên thỏa thuận , chủ động xây dựng?

3 Thỏa thuận giữa các bên trong HĐLĐ nếu khác so với quy định của pháp luật cũng có thể không làm phát sinh trách nhiệm pháp lý

4 Nhận định về quan điểm cho rằng LLĐ là ngành luật ra đời để bảo vệ NLĐ

5 Việc NLĐ nghỉ thai sản trong tháng phải tạm hoãn HĐ để chuyển giao công việc cho người khác được coi là không tự mình thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động theo đặc điểm QHPLLĐ cá nhân

6 NLĐ nước ngoài làm việc tại VN theo hợp đồng LĐ được coi là có NLHV

LĐ không đầy đủ vẫn bị hạn chế một số quyền so với NLĐ VN

7 NLĐ có thể phải bồi thường chi phí đào tạo nghề khi đợn phương chấm dứt HĐLĐ đúng luật

8 HĐ LĐ áp dụng đối với NLĐ đã nghỉ hưu là HĐLĐ theo mùa vụ hoặc theo công việc nhất định có thời hạn dưới 12t

9 Nêu các TH ko áp dụng quy định về loại HĐLĐ theo điều 22 BLLĐ

10 HĐLĐ đk giao kết theo mẫu do pl quy định

11 Việc giao kết HĐLĐ theo mẫu nhưng NSDLĐ chuẩn bị trước là vi phạm nguyên tắc tự do, tự nguyện khi giao kết HĐLĐ

12 Hiệu lực của HĐLĐ phát sinh từ thời điểm pháp luật quy định là khi nào

13 Khi HĐLĐ bị tuyên vô hiệu toàn bộ, các bên phải hoàn trả cho nhau những

gì đã nhận từ khi giao khết HĐLĐ

14 Nguyên tắc xử lý HĐLĐ vô hiệu là ưu điểm duy trì HĐLĐ

15 Lao động nữ mang thai được tạm hoãn thực hiện HĐLĐ

Trang 2

16 Trong thời hạn tạm hoãn HĐLĐ NLĐ không phải thực hiện bất cứ nghĩa vụ nào đối với NSDLĐ

17 Khi HĐLĐ hết hạn, NSDLĐ không báo trước đúng luật 15 ngày trước khi HĐLĐ hết hạn thì HĐLĐ không đương nhiên chấm dứt

18 NLĐ làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn trong một số trường hợp khi đơn phương chấm dứt HDLĐ có thể chỉ phải báo trước 3 ngày làm việc

19 Trong mọi trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì quan hệ LĐ

sẽ chấm dứt

20 Khi cho NLĐ thôi việc vì lý do kinh tế, NSDLĐ phải báo trước trong thời hạn luật định

21 NLĐ khi chấm dứt HĐLĐ có thể được hưởng trợ cấp thôi việc và trợ cấp mất việc làm

22 Khi chấm dứt HĐLĐ có thể ngưới lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc hay trợ cấp mất việc làm

23 Bên thuê lại lao động có quyền xử lý kỉ luật lao động đối với người lao động nếu được doanh nghiệp cho thuê lại ủy quyền

24 Trong một số trường hợp người có nhu cầu sử dụng lao động không đồng thời là người trực tiếp giao kết HĐLĐ

25 Đối thoại tại nơi làm việc là thủ tục bắt buộc thực hiên khi các bên liên quan có yêu cầu

26 Thỏa ước lao động tập thể hình thành chỉ khi các bên đạt được kết quả trong quá trình thương lượng tập thể

27 Thời hạn làm việc rút ngắn chỉ áp dụng khi NLĐ và NSDLĐ có thỏa thuận

28 Việc làm thêm giờ của NLĐ có thể không cần sự thỏa thuận vs NSDLĐ

29 Việc nghỉ chuyển ca được áp dụng khi người lao động làm việc liên tục từ 8h trở lên trong 1 ngày

30 Chế độ nghỉ hàng năm chỉ áp dụng đối vs NLĐ làm việc từ đủ 12 tháng trở lên

Trang 3

31 Trong 1 ca làm việc, NLĐ có thể được hưởng cùng một luc 2 quy chế lương khác nhau

32 Trường hợp người cai thầu không trả đủ tiền lương cho NLĐ, NLĐ có thể yêu cầu TAND giải quyết yêu cầu người cai thầu trả đủ lương cho mình

33 Tiền lương trả cho NLĐ (gồm mức lương theo công việc, phụ cấp lương, các khoản bổ sung khác) không được thấp hơn mức lương tối thiểu vùng

34 Trách nhiệm của ng SDLĐ sẽ được chuyển giao cho cơ quan y tế và cơ quan bảo hiểm khi NLĐ tham gia BHXH, BHYT đầy đủ theo quy định

35 Doanh nghiệp không có nội quy lao động bằng văn bản, có thể không bị xử

lí vi phạm hành chính

36 Nội quy lao động có thể không được ban hành bằng văn bản, nhưng NSDLĐ không thể áp dụng nội quy lao động đó để xử lí kỉ luật lao động

37 Văn bản “nội bộ” của DN là “nguồn” của Luật lđ, chỉ phát sinh hiệu lực khi hoàn thành thủ tục đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền

38 Trong 1 số trường hợp, việc xử lí kỉ luật lao động và sa thải đối với NLĐ cần thông qua ý kiến thống nhất của BCH Công đoàn

39 NSDLĐ không được ủy quyền tổ chức phiên họp xử lí kỉ luật lđ

40 Trong 1 số trường hợp, cùng 1 hành vi vp KLLĐ của NLĐ, NLĐ có thể phải chịu hình thức xử lí KLLĐ khác nhau

41 NLĐ thực hiện hành vi vi phạm KLLĐ khi không nhận thức, điều khiển hành vi của mình thì không bị xử lí KLLĐ

42 NLĐ vi phạm KLLĐ mà bị NSDLĐ xem xét giảm tiền thưởng hàng năm theo nội quy lđ thì hành vi của NSDLĐ được coi như không trái pháp luật

43 Hình thức lỗi của NLĐ khi thực hiện hành vi vi phạm KLLĐ có thể không ảnh hưởng tới hình thức xử lí kỉ luật

44 NLĐ có hành vi lặp lại hành vi đã vi phạm KLLĐ và lỗi khác so với hành

vi vp ban đầu vẫn bị coi là tái phạm

45 NLĐ gây thiệt hại về lợi ích cho doanh nghiệp có thể không phải bồi thường thiệt hại khi lỗi gây ra là cố ý

Trang 4

46 NLĐ gây ra thiệt hại cho doanh nghiệp có thể chỉ bị xử lí KLLĐ mà không

bị buộc phải bồi thường thiệt hại

47 NLĐ có hành vi vp KLLĐ bị xử lí KLLĐ có thể không đc xóa KLLĐ sau khi chấp hành xong hình thức xử lí KLLĐ đó

48 Tạm đình chỉ công việc là biện pháp xử lí KLLĐ và NSDLĐ được áp dụng hình thức theo ý chí đơn phương

49 Trách nhiệm vật chất đối với NLĐ chỉ đặt ra khi có hành vi vp KLLĐ của NLĐ

50 NLĐ gặp khó khăn về hoàn cảnh gia đình, khi vp KLLĐ mà gây thiệt hại về tài sản thì theo điều 130 BLLĐ thì người SDLĐ phải giảm mức yêu cầu bồi thường cho hợp lí

Chúc các bạn D+ môn này

Ngày đăng: 23/12/2016, 18:04

w