1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

nhi thuc niwton

4 294 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT KRÔNG ANA GV: Nguyễn Văn Khoa Ngày 15/10/2007 Tiết PPCT:18 BÀI 3: NHỊ THỨC NIU TƠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: HS nắm được  Công thức nhò thức niu – tơn  Hệ số của khai triển nhò thức niu – tơn qua tam giác Pa – xcan. 2. Kó năng:  Khai triển được công thức nhò thức Niutơn  Tìm được hệ số của đa thức khi khai triển (a+b). 3. Tư duy thái độ:  Tự giác, tích cực trong học tập.  Sáng tạo trong tư duy. II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY  Vấn đáp gợi mở.  Phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề. III. CHUẨN BỊ CỦA GV & HS 1. Chuẩn bò của thầy: 2. Chuẩn bò của trò: IV. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1. ổn đònh tổ chức 2. bài mới Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ. HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Hãy nêu cách phân biệt tổ hợp và chỉnh hợp? GV: Nêu công thức tính số tổ hợp chập k của n? GV: Nêu các tính chất của tổ hợp chập k của n ? HS: xung phong trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: xây dựng công thức nhò thức Niutơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: mời hs lên bảng khai triển hằng đẳng thức sau: I. CÔNG THỨC NHỊ THỨC NIU – TƠN 1. Đònh nghóa: (a + b) 2 = ? (a + b) 3 = ? (a + b) 4 = ? GV: mời học sinh khác lên bảng tính các giá trò sau 1 2 C =?; 2 2 C =?; 1 3 C =?; 2 3 C =?; 3 3 C =? 1 4 C =?; 2 4 C =?; 3 4 C =?; 3 4 C =?; 4 4 C =?; HS: hai hs lên bảng khai triển hanừg đanử thức và tính các biểu thức. GV: em có nhận xét gì về hệ số của các hằng đẳng thức và gái trò của các biểu thức trên? HS: trả lời. Từ đó viết lại công thức khai triển hằng đẳng thức theo các biểu thức trên. GV: hãy lập công thức tổng quát (a + b) n = ? Mời HS xung phong. GV: Em nào có nhận xét gì về số lũy thừa trong mỗi hạng tử. GV: Em nào có nhận xét gì về hệ số của các số hạng cách đều hai hạng tử đầu và hạng tử cuối. HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: Nêu lại các nhận xét cho chính xác. Ta có: ( ) 2 2 2 0 2 1 2 2 2 2 2 2a b a ab b C a C ab C b + = + + = + + ( ) 3 3 2 2 3 0 3 1 2 2 2 3 3 3 3 3 3 3 3 .a b a a b ab b C a C a b C ab C b+ = + + + = + + + Ta có: ( ) 4 0 4 1 3 2 2 2 3 3 4 4 4 4 4 4 4 .a b C a C a b C a b C ab C b + = + + + + Tổng quát: ( ) 0 1 1 1 1 . . .(1) n n n k n k k n n n n n n n n n a b C a C a b C a b C ab C b − − − − + = + + + + + + Công thức (1) được gọi là công thức nhò thức Niu tơn. * HỆ QUẢ: + Với a = b =1, ta có: ( ) 0 1 2 1 1 . . n n k n n n n n C C C C = + = + + + + + + Với a =1; b = -1, ta có: ( ) ( ) 0 1 0 . 1 . 1 . k k n n n n n C C C nC = − + + − + + − * CHÚ Ý: trong một hkai triển nhò thức Niu tơn + Số các hạng tử là n+1. + Tổng số mũ của a và b trong mỗi hạng tử là n (quy ước a 0 = b 0 =1). + Các hệ số của mỗi hạng tử cách đều hai hạng tử đầu và cuối thì bằng nhau. + ( ) 0 .(1) n n k n k k n k a b C a b − = + = ∑ + ( ) ( ) ( ) 0 1 1 . 1 . 1 . n k n n n k n k k n n n n n n a b C a C a b C a b C b − − − = − + + − + + − ( ) 0 1 .(1) n k k n k k n k C a b − = = − ∑ Hoạt động 3: củng cố kiến thức về công thức nhò thức Niutơn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Mời học sinh lên bảng theo tinh thần xung phong. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét. 3. Các ví dụ  VD1: Khai triển biểu thức (x+1) 5 Giải: GV: nhận xét và cho điểm. GV: hãy nêu số hạng tổng quát của khai triển nhò thức Niutơn? HS: Đứng tại chỗ phát biểu. GV: thuyết trình nêu ra cách tìm hệ số của hạng tử chứa x k . ( ) 5 0 5 1 4 2 3 3 2 4 5 5 5 5 5 5 5 1 .x C x C x C x C x C x C+ = + + + + + 5 4 3 2 5 10 10 5 1x x x x x= + + + + + .  VD2: Tính hệ số của x 2 trong khai triển (x -1) 5 Giải: ( ) 5 0 5 1 4 2 3 3 2 4 5 5 5 5 5 5 5 1 .x C x C x C x C x C x C− = − + − + − 5 4 3 2 5 10 10 5 1.x x x x x= − + − + − Vậy hệ số của x 2 là 3 5 10C− = − .  VD3: Tính hệ số của x 2 y 7 trong khai triển (x +y) 9  Giải: Số hạng của x 2 y 7 trong khai triển (x +y) 9 là 7 2 7 9 C x y . Vậy hệ số của x 2 y 7 là 7 9 9.8 36. 2 C = = Hoạt động 4: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG GV: Mời HS lên bảng viết các hệ số trong khahi triển nhò thức Niutơn và sắp sếp chúng theo hình một tam giác. GV: Thuyết trình nêu ra quy tắc xây dựng tam giác Pascal. Trong công thức nhò thức Niu – tơn ở mục I, cho n = 0, 1,… và xếp các hệ số thành dòng, ta nhận được tam giác sau đây, gọi là tam giác Pa – xcan. + Nhận xét: từ công thức 1 1 1 k k k n n n C C C − − − = + suy ra cách tính các số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước đó.Chẳng hạn 2 1 2 5 4 4 4 6 10.C C C= + = + = II. TAM THỨC PA-XCAN + n = 0 1 + n = 1 1 1 + n =2 1 2 1 + n = 3 1 3 3 1 + n = 4 1 4 6 4 1 + n = 5 1 5 10 10 5 1 + n = 6 1 6 15 20 15 6 1 + n = 7 1 7 31 35 35 21 7 1 … • NHẬN XÉT: 1) Từ công thức 1 1 1 . k k k n n n C C C − − − = + suy ra cách tính số ở mỗi dòng dựa vào các số ở dòng trước đó. 2) Các số ở hàng thứ n trong tam thức pa-xcan là dãy gồm n+1 số 0 1 1 , , ., , . n n n n n n C C C C − VD4: Dùng tam giác pa-xcan, chứng tỏ rằng: a) 2 7 1 2 3 4 C+ + + = b) 2 8 1 2 3 4 . 7 C+ + + + + = Giải: a. 0 1 2 3 2 2 3 4 1 2 3 4 C C C C+ + + = + + + 1 2 3 2 3 3 2 3 3 4 4 4 5 5 C C C C C C C= + + = + = = b. Tương tự V. CỦNG CỐ, DẶN DÒ  Nhắc lại công thức nhò thức Niutơn.  Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau (GV: cho HS làm theo nhóm): Câu 1. Hệ số của x 5 trong khai triển (1 + x) 9 là: A. 126 B. 621 C. 18144 D. 216 Câu 2. Giá trị của tổng 2 3 4 5 6 7 7 7 7 7 7 7 A C C C C C C= − + − + − bằng: A. 2 7 - 1 B. 6 C. 2 7 D. -6 Câu 3. Giá trị của tổng 1 2 8 9 9 9 9 9 .A C C C C= + + + bằng: A. 1024 B. 511 C. 513 D. 512  Nhắc nhở học sinh về nhà học bài và làm bài đầy đủ.

Ngày đăng: 23/06/2013, 01:25

Xem thêm: nhi thuc niwton

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w