Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
328,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG MÔN HỌC NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN (Dùng cho sinh viên Trường, Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh) Thơng tin đơn vị đào tạo: 1.1 Tên đơn vị đào tạo: Khoa Triết học, Đại học KHXH NV 1.2 Tên Khoa (Bộ môn): Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Thông tin giảng viên: Th.S, GVC Nguyễn Thị Trâm Thông tin chung môn học 3.1 Tên môn học: Những nguyên lý chủ nghĩa Mác-Lênin 3.2 Mã môn học: PHI 1004 PHI 1005 3.3 Số tín chỉ: 05 (75 giờ) 3.4 Mơn học thuộc nhóm :các mơn lý luận trị, thuộc chương trình đào tạo trình độ đại học, cao đẳng khối khơng chun ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.5 Loại mơn học: bắt buộc 3.6 Các môn học tiên quyết: Bố trí năm học thứ nhất, trình độ đào tạo đại học, cao đẳng khối không chuyên ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; Là mơn học mơn học Lý luận trị trường đại học, cao đẳng 3.7 Các môn học kế tiếp: - Tư tưởng Hồ Chí Minh - Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 3.8 Giờ tín hoạt động: - Lý thuyết: 50 - Thảo luận: 14 - Tự học xác định: - Kiểm tra, đánh giá: Thông tin tổ chức dạy học: 4.1.Tên Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin 4.2 Địa khoa/bộ môn phụ trách môn học: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị, Tầng 1, Nhà G7, 144 Xuân Thuỷ Cầu Giấy, Hà Nội; Điện thoại: 37548553 4.3 Phụ trách môn học: Mục tiêu, nội dung phương pháp giảng dạy môn học: 5.1 Mục tiêu môn học - Mục tiêu kiến thức: Nắm nội dung bản, tảng Chủ nghĩa Mác – Lênin Triết học, Kinh tế trị Chủ nghĩa xã hội khoa học; Xác lập sở lý luận để từ tiếp cận nội dung môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam - Mục tiêu kỹ năng: Bước đầu xác lập giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận đắn cho hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn có hiệu quả; - Mục tiêu thái độ: Thấy giá trị, ý nghĩa khoa học môn học; Xây dựng niềm tin, lý tưởng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản; Hình thành lĩnh trị cho sinh viên; Sẵn sàng đóng góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước với mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh 5.2 Tóm tắt nội dung mơn học Mơn học Những nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin cung cấp cho người học giới quan phương pháp luận triết học đắn thông qua nội dung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Nó đồng thời trình bày nội dung chủ nghĩa Mác - Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa qua việc nghiên cứu học thuyết kinh tế: học thuyết giá trị, học thuyết giá trị thặng dư, chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Các học thuyết không làm rõ quy luật kinh tế chủ yếu chi phối vận động kinh tế thị trường, sản xuất tư chủ nghĩa mà cịn tính tất yếu sụp đổ chủ nghĩa tư thắng lợi chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Trên sở làm rõ sở lý luận bản, trực tiếp dẫn đến đời nội dung chủ yếu học thuyết Mác- Lênin chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản 5.3 Nội dung chi tiết môn học Nội dung Chương mở đầu Nhập môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1 Khái lược Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1.1 Khái niệm Chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.1.2 Ba phận lý luận cấu thành chủ nghĩa MácLênin 1.1.2 Khái lược trình hình thành phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin 1.1.2.1.Những điều kiện, tiền đề đời chủ nghĩa Mác 1.1.2.1.1 Điều kiện kinh tế - xã hội 1.1.2.1.2 Tiền đề lý luận 1.1.2.1.3 Tiền đề khoa học tự nhiên 1.1.2.2 Giai đoạn hình thành phát triển Chủ nghĩa Mác 1.1.2.3 Giai đoạn bảo vệ phát triển Chủ nghĩa Mác 1.1.2.3.1 Bối cảnh lịch sử nhu cầu bảo vệ, phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.3.2.Vai trò V.I Lênin việc bảo vệ phát triển chủ nghĩa Mác 1.1.2.4 Chủ nghĩa Mác-Lênin thực tiễn phong trào cách mạng giới 1.1.2.4.1 Chủ nghĩa Mác-Lênin với cách mạng vô sản Nga (1917) 1.1.2.4.2 Chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội phạm vi giới 1.2 Đối tượng, mục đích yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu môn học “Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin” 1.2.1.Đối tượng mục đích việc học tập, nghiên cứu 1.2.1.1 Đối tượng việc học tập nghiên cứu mơn học 1.2.1.2 Mục đích việc học tập nghiên cứu môn học 1.2.2 Một số yêu cầu phương pháp học tập, nghiên cứu Nội dung Phần thứ nhất: Thế giới quan phương pháp luận triết học Chủ nghĩa Mác-Lênin Chương Chủ nghĩa vật biện chứng 2.1 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa vật biện chứng 2.1.1 Sự đối lập chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm giải vấn đề triết học 2.1.1.1 Khái niệm triết học 2.1.1.2 Vấn đề triết học 2.1.1.3 Chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm 2.1.2 Chủ nghĩa vật biện chứng - Hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật 2.1.2.1 Chủ nghĩa vật chất phác 2.1.2.2 Chủ nghĩa vật siêu hình 2.1.2.3 Chủ nghĩa vật biện chứng 2.2 Quan điểm vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.1 Vật chất 2.2.1.1 Phạm trù vật chất 2.2.1.1 Quan niệm phạm trù vật chất lịch sử khủng hoảng lĩnh vực vật lý học cuối kỷ XIX đầu kỷ XX 2.2.1.1.2 Định nghĩa vật chất V.I Lênin ý nghĩa 2.2.1.2 Phương thức hình thức tồn vật chất 2.2.1.2.1 Vận động phương thức tồn vật chất 2.2.1.2.2 Khơng gian, thời gian hình thức tồn vật chất 2.2.1.3 Tính thống vật chất giới 2.2.2 Ý thức 2.2.2.1 Nguồn gốc ý thức 2.2.2.1.1 Nguồn gốc tự nhiên ý thức 2.2.2.1.2 Nguồn gốc xã hội ý thức 2.2.2.2 Bản chất kết cấu ý thức 2.2.2.2.1 Bản chất ý thức 2.2.2.2.2 Kết cấu ý thức 2.2.3 Mối quan hệ vật chất ý thức 2.2.3.1 Vai trò vật chất ý thức 2.2.3.2 Vai trò ý thức vật chất 2.2.4 Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung Chương Phép biện chứng vật 3.1 Phép biện chứng phép biện chứng vật 3.1.1 Phép biện chứng hình thức phép biện chứng 3.1.1.1 Khái niệm biện chứng, phép biện chứng 3.1.1.2 Các hình thức phép biện chứng 3.1.2 Phép biện chứng vật 3.1.2.1 Khái niệm phép biện chứng vật 3.1.2.2 Những đặc trưng vai trò phép biện chứng vật 3.2 Các nguyên lý phép biện chứng vật 3.2.1 Nguyên lý mối liên hệ phổ biến 3.2.1.1 Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến 3.2.1.2 Tính chất mối liên hệ 3.2.1.2.1 Tính khách quan mối liên hệ 3.2.1.2.2 Tính phổ biến mối liên hệ 3.2.1.2.3 Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ 3.2.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.2.2 Nguyên lý phát triển 3.2.1.1 Khái niệm phát triển 3.2.1.2 Tính chất phát triển 3.2.1.2.1 Tính khách quan phát triển 3.2.1.2.2 Tính phổ biến phát triển 3.2.1.2.3 Tính đa dạng, phong phú phát triển 3.2.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.3 Các cặp phạm trù phép biện chứng vật - Khái quát phạm trù - Phạm trù triết học 3.3.1 Cái riêng chung 3.3.1.1 Phạm trù riêng, chung 3.3.1.2 Quan hệ biện chứng riêng chung 3.3.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.3.2 Nguyên nhân kết 3.3.2.1 Phạm trù nguyên nhân, kết 3.3.2.2.Quan hệ biện chứng nguyên nhân kết 3.3.2.3.Ý nghĩa phương pháp luận 3.3.3 Tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.3.1 Phạm trù tất nhiên, ngẫu nhiên 3.3.3.2 Quan hệ biện chứng tất nhiên ngẫu nhiên 3.3.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.3.4 Nội dung hình thức 3.3.4.1 Phạm trù nội dung, hình thức 3.3.4.2 Quan hệ biện chứng nội dung hình thức 3.3.4.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.3.5 Bản chất tượng 3.3.5.1 Phạm trù chất, tượng 3.3.5.2.Quan hệ biện chứng chất tượng 3.3.5.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.3.6 Khả thực 3.3.6.1 Phạm trù khả năng, thực 3.3.6.2 Quan hệ biện chứng khả thực 3.3.6.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.4 Các quy luật phép biện chứng vật - Khái niệm quy luật - Phân loại quy luật - Các quy luật phép biện chứng vật 3.4.1 Quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại 3.4.1.1 Khái niệm chất, lượng 3.4.1.1.1 Khái niệm chất 3.4.1.1.2 Khái niệm lượng 3.4.1.2 Quan hệ biện chứng chất lượng 3.4.1.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.4.2 Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập 3.4.2.1 Khái niệm mâu thuẫn tính chất chung mâu thuẫn 3.4.2.1.1 Khái niệm mâu thuẫn 3.4.2.1.2 Các tính chất chung mâu thuẫn 3.4.2.2 Quá trình vận động mâu thuẫn 3.4.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.4.3 Quy luật phủ định phủ định 3.4.3.1 Khái niệm phủ định, phủ định biện chứng 3.4.3.2 Phủ định phủ định 3.4.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 3.5 Lý luận nhận thức vật biện chứng 3.5.1 Thực tiễn, nhận thức vai trò thực tiễn nhận thức 3.5.1.1 Thực tiễn hình thức thực tiễn 3.5.1.1.1 Khái niệm thực tiễn 3.5.1.1.2 Các hình thức thực tiễn 3.5.1.2 Nhận thức trình độ nhận thức 3.5.1.2.1 Quan điểm vật biện chứng nhận thức 3.5.1.2.2 Các trình độ nhận thức 3.5.1.3 Vai trò thực tiễn nhận thức 3.5.2 Con đường biện chứng nhận thức chân lý 3.5.2.1 Quan điểm V.I Lênin đường biện chứng nhận thức chân lý 3.5.2.1.1 Giai đoạn từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính 3.5.2.1.2 Mối quan hệ nhận thức cảm tính, nhận thức lý tính với thực tiễn 3.5.2.2 Chân lý vai trò chân lý thực tiễn 3.5.2.2.1 Khái niệm chân lý 3.5.2.2.2 Các tính chất chân lý 3.5.2.2.3 Vai trò chân lý thực tiễn Nội dung Chương Chủ nghĩa vật lịch sử - Khái niệm chủ nghĩa vật lịch sử - Vai trị, vị trí chủ nghĩa vật lịch sử hệ thống lý luận Chủ nghĩa Mác-Lênin 4.1 Vai trò sản xuất vật chất quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.1.1 Sản xuất vật chất vai trị 4.1.1.1 Khái niệm sản xuất vật chất phương thức sản xuất 4.1.1.2 Vai trò sản xuất vật chất phương thức sản xuất tồn tại, phát triển xã hội 4.1.2 Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất 4.1.2.1 Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất 4.1.2.2 Mối quan hệ biện chứng lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 4.1.2.2.1 Tính chất định lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất 4.1.2.2.2 Vai trò tác động quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất 4.1.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận 4.2 Biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.1 Khái niệm sở hạ tầng, kiến trúc thượng tầng 4.2.1.1 Khái niệm sở hạ tầng 4.2.1.2.Khái niệm kiến trúc thượng tầng 4.2.2 Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2.1 Vai trò định sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng 4.2.2.2 Vai trò tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng 4.2 Ý nghĩa phương pháp luận 4.3 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.1 Tồn xã hội định ý thức xã hội 4.3.1.1.Khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội 4.3.1.2 Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội 4.3.2 Tính độc lập tương đối ý thức xã hội 4.3.3 Ý nghĩa phương pháp luận 4.4 Hình thái kinh tế - xã hội trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế - xã hội 4.4.1 Khái niệm, cấu trúc hình thái kinh tế - xã hội 4.4.2 Quá trình lịch sử - tự nhiên phát triển hình thái kinh tế xã hội 4.4.3 Giá trị khoa học lý luận hình thái kinh tế - xã hội 4.5 Vai trò đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội vận động phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.5.1 Giai cấp vai trò đấu tranh giai cấp phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 5.5.1.1 Khái niệm giai cấp 5.5.1.1.1 Quan niệm giai cấp lịch sử 5.5.1.1.2 Định nghĩa giai cấp V.I Lênin 4.5.1.2.Nguồn gốc giai cấp 4.5.1.3.Vai trò đấu tranh giai cấp vận động phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.5.2 Cách mạng xã hội vai trò phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.5.2.1 Khái niệm, nguyên nhân cách mạng xã hội 4.5.2.2 Vai trò cách mạng xã hội phát triển xã hội có đối kháng giai cấp 4.6 Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.1 Con người chất người 4.6.1.1 Khái niệm người 4.6.1.1.1.Con người thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội 4.6.1.1.2 Bản tính tự nhiên người 4.6.1.1.3 Bản tính xã hội người 4.6.1.2 Bản chất người 4.6.2 Khái niệm quần chúng nhân dân vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.2.1 Khái niệm quần chúng nhân dân 4.6.2.2.Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân vai trò cá nhân, lãnh tụ lịch sử 4.6.2.2.1 Vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân 4.6.2.2.2 Vai trò cá nhân, lãnh tụ lịch sử 4.6.2.2.3 Ý nghĩa phương pháp luận Nội dung Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế Chủ nghĩa Mác-Lênin phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Chương Học thuyết giá trị 5.1 Điều kiện đời, đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 5.1.1 Điều kiện đời tồn sản xuất hàng hóa 5.1.2 Đặc trưng ưu sản xuất hàng hóa 5.2 Hàng hóa 5.2.1 Hàng hóa hai thuộc tính hàng hóa 5.2.1.1 Khái niệm hàng hóa 5.2.1.2 Hai thuộc tính hàng hóa 5.2.1.2.1 Giá trị sử dụng 5.2.1.2.2 Giá trị hàng hóa 5.2.1.3 Mối quan hệ hai thuộc tính hàng hóa 5.2.2 Tính hai mặt lao động sản xuất hàng hóa 5.2.2.1 Lao động cụ thể 5.2.2.2.Lao động trừu tượng 5.2.3 Lượng giá trị hàng hóa nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 5.2.3.1 Thước đo lượng giá trị hàng hóa 5.2.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa 5.2.3.3.Cấu thành lượng giá trị hàng hóa 5.3 Tiền tệ 5.3.1 Lịch sử đời và chất tiền tệ 5.3.1.1.Sự phát triển hình thái giá trị 5.3.1.2 Bản chất tiền tệ 5.3.2 Chức tiền tệ 5.3.2.1 Thước đo giá trị 5.3.2.2 Phương tiện lưu thông 5.3.2.3 Phương tiện cất trữ 5.3.2.4 Phương tiện toán 5.3.2.5 Tiền tệ giới 5.4 Quy luật giá trị 5.4.1 Nội dung quy luật giá trị 5.4.2.Tác động quy luật giá trị Nội dung Chương Học thuyết giá trị thặng dư 6.1 Sự chuyển hóa tiền thành tư 6.1.1.Cơng thức chung tư 6.1.2 Mâu thuẫn công thức chung tư 6.1.3 Hàng hóa sức lao động 6.1.3.1 Sức lao động điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa 6.1.3.2 Hai thuộc tính hàng hóa sức lao động 6.1.3.2.1 Giá trị hàng hóa sức lao động 6.1.3.2.2 Giá trị sử dụng hàng hóa sức lao động 6.2 Q trình sản xuất giá trị thặng dư xã hội tư 6.2.1 Sự thống trình sản xuất giá trị sử dụng trình sản xuất giá trị thặng dư 6.2.2 Bản chất tư Sự phân chia tư thành tư bất biến tư khả biến 6.2.2.1 Bản chất tư 6.2.2.2 Tư bất biến tư khả biến 6.2.3.Tỷ suất giá trị thặng dư khối lượng giá trị thặng dư 10 8.2.2.1 Mục tiêu cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2.2 Động lực cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.2.3 Nội dung cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3 Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.1 Tính tất yếu sở khách quan liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.1.1 Tính tất yếu liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.1.2 Cơ sở khách quan việc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.2 Nội dung nguyên tắc liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.2.1 Nội dung liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.2.3.2.2 Những nguyên tắc xây dựng khối liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp lao động khác cách mạng xã hội chủ nghĩa 8.3 Hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.1.Xu hướng tất yếu đời hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2 Các giai đoạn phát triển hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa 8.3.2.1 Thời kỳ độ lên từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội 8.3.2.1.1 Tính tất yếu thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghia xã hội 8.3.2.1.2 Đặc điểm thực chất thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghia xã hội 8.3.2.1.3 Nội dung thời kỳ độ lên chủ nghia xã hội 8.3.2.2 Xã hội xã hội chủ nghĩa 8.3.2.3 Giai đoạn cao hình thái kinh tế-xã hội cộng sản chủ nghĩa 15 Nội dung Chương Những vấn đề trị-xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa 9.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.1 Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.1.1 Quan niệm dân chủ dân chủ 9.1.1.2 Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.1.3 Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa 9.1.2 Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.2.1 Khái niệm "nhà nước xã hội chủ nghĩa" 9.1.2.2 Đặc trưng, chức nhiệm vụ nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.1.2.3 Tính tất yếu việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa 9.2 Xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1 Khái niệm văn hóa, văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa 9.2.1.2 Khái niệm đặc trưng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.2 Tính tất yếu việc xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.3 Nội dung phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.3.1 Những nội dung trình xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.2.3.2 Phương thức xây dựng văn hóa xã hội chủ nghĩa 9.3 Giải vấn đề dân tộc tôn giáo 9.3.1 Vấn đề dân tộc quan điểm Chủ nghĩa MácLênin việc giải vấn đề dân tộc 9.3.1.1 Khái niệm đặc trưng dân tộc 9.3.1.1.1 Khái niệm dân tộc 9.3.1.1.2 Đặc trưng dân tộc 9.3.1.2 Hai xu hướng phát triển dân tộc vấn đề dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội 9.3.1.3 Những quan điểm Chủ nghĩa Mác– Lênin việc giải vấn đề dân tộc 9.3.2 Tôn giáo quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin việc giải vấn đề tôn giáo 9.3.2.1 Khái niệm chất tôn giáo 16 9.3.2.1.1 Khái niệm tôn giáo 9.3.2.1.2 Bản chất tôn giáo 9.3.2.2 Nguyên nhân tồn tơn giáo tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội 9.3.2.3 Những quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin việc giải vấn đề tôn giáo Nội dung 10 Chương Chủ nghĩa xã hội thực triển vọng 10.1 Chủ nghĩa xã hội thực 10.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga mô hình chủ nghĩa xã hội thực giới 10.1.1.1 Cách mạng Tháng Mười Nga 10.1.1.2 Mô hình chủ nghĩa xã hội giới 10.1.2 Sự đời hệ thống nước xã hội chủ nghĩa thành tựu 10.1.2.1 Sự đời phát triển hệ thống nước xã hội chủ nghĩa 10.1.2.2 Những thành tựu chủ nghĩa xã hội thực 10.2 Sự khủng hoảng, sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xơ Viết nguyên nhân 10.2.1 Sự khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô Viết 10.2.2 Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng sụp đổ mơ hình chủ nghĩa xã hội Xô viết 10.2.2.1 Nguyên nhân sâu xa 10.2.2.2 Nguyên nhân chủ yếu trực tiếp 10.3 Triển vọng chủ nghĩa xã hội 10.3.1 Chủ nghĩa tư - khơng phải tương lai xã hội lồi người 10.3.1.1 Bản chất chủ nghĩa tư không thay đổi 10.3.1.2 Các yếu tố xã hội chủ nghĩa xuất lòng xã hội tư 10.3.2 Chủ nghĩa xã hội - tương lai xã hội loài người 10.3.2.1 Liên xô nước Đông Âu sụp đổ khơng có nghĩa cáo chung chủ nghĩa xã hội 10.3.2.2 Các nước xã hội chủ nghĩa lại tiến hành cải cách, đổi ngày đạt thành tựu to lớn 5.4 Phương pháp giảng dạy môn học 17 5.4.1 Các phương pháp giảng dạy lý thuyết lớp Giảng viên lựa chọn kết hợp phương pháp đây: - Phương pháp thuyết trình - Phương pháp nêu vấn đề - Phương pháp sơ đồ hóa - Phương pháp trình chiếu giảng hỗ trợ cơng nghệ thông tin - Phương pháp giảng qua mạng Internet (Bài giảng điện tử online) 5.4.2 Các phương pháp tổ chức thảo luận Giảng viên lựa chọn kết hợp phương pháp đây: - Phương pháp hướng dẫn thảo luận chung theo lớp môn học - Phương pháp tự thảo luận theo theo tổ, nhóm học tập - Phương pháp thảo luận tổ, nhóm thông qua diễn đàn mạng trực tuyến 5.4.3 Các phương pháp tự học sinh viên: - Phương pháp tự học lớp - Phương pháp tự học lớp Học liệu bản1 (Tài liệu học tập) 6.1 Học liệu bắt buộc: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận Chính trị (2011): Đề cương môn học Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho sinh viên Trường, Khoa trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội khối khơng chun ngành MácLênin, tư tưởng Hồ Chí Minh) Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin -Dùng cho sinh viên trường đại học, cao đẳng khối khơng chun ngành Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (Xuất lần thứ - có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo: Bộ giáo dục đào tạo (2002): Giáo trình Triết học Mác - Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trên danh mục tài liệu bản, trình giảng dạy, giảng viên phụ trách lớp mơn học giới thiệu thêm tài liệu khác thấy phù hợp với nội dung môn học giảng môn học 18 Bộ giáo dục đào tạo (2002): Giáo trình Kinh tế học trị Mác-Lênin (Dùng trường đại học, cao đẳng), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2006): Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), (tái lần thứ hai có sửa chữa, bổ sung), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III, IV, V, VI, VII, VIII, IX, X, XI C.Mác Ph.Ăngghen (1994): Tồn tập Tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 605-690 C.Mác Ph.Ăngghen (2002): Tồn tập Tập 20 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.388 - 393 Ph.Ăngghen (1995), “Biện chứng tự nhiên” (C.Mác Ph.Ăngghen toàn tập, tập 20, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.458-572; 641- 658; 681- 754; 755-774; 803-824) 10 V.I Lênin (2005), “Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán” (V.I Lênin toàn tập, tập 18, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.36-233) 11 V.I.Lênin (2006), “Bút ký triết học” (V.I Lênin toàn tập, tập 29, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.175-195, 199-215; 227-258) 12 V.I.Lênin (1980), “Chủ nghĩa đế quốc – giai đoạn chủ nghĩa tư bản” (V.I Lênin toàn tập, tập 27, Nhà xuất Tiến bộ, Máxcơva) 13 V.I.Lênin (1980), “Về quyền dân tộc tự quyết”(V.I Lênin toàn tập, tập 25, Nhà xuất Tiến bộ, Máxcơva, tr.299-376) 14 V.I.Lênin (1980), “Chủ nghĩa xã hội tơn giáo” (V.I Lênin tồn tập, tập 12, Nhà xuất Tiến bộ, Máxcơva, tr.169-175) 15 PGS.TS Đỗ Lộc Diệp, TS.Đào Duy Quát, PGS.TS Lê Văn Sang (đồng chủ biên) (2003), Chủ nghĩa tư đầu kỷ XXI, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 16 TS Lê Văn Lực – PGS, TS Trần Văn Phòng (Đồng chủ biên), (2008): Một số chuyên đề nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tập I)- Sách tham khảo phục vụ giảng dạy học tập môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 17 PGS,TS Lê Danh Tốn – GS, TS Đỗ Thế Tùng (Đồng chủ biên), (2008): Một số chuyên đề nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tập II)- Sách tham khảo phục vụ giảng dạy học tập môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội 18 TS Phạm Công Nhất – PGS, TS Phan Thanh Khôi (Đồng chủ biên), (2008): Một số chuyên đề nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Tập III)- Sách tham khảo phục vụ giảng dạy học tập môn Những nguyên lý Chủ nghĩa Mác-Lênin Nhà xuất Lý luận Chính trị, Hà Nội Hình thức tổ chức dạy học 7.1 Lịch trình chung Nội dung Nội dung Hình thức tổ chức dạy học Tự học Kiểm tra, Lên lớp Lý thuyết Thảo luận xác định đánh giá Tổng 19 Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung Nội dung 10 Tổng 7 50 2 2 2 15 1 1 1 0 0 0 11 10 8 75 7.2 Lịch trình cụ thể Tuần Nội dung1(Chương mở đầu: Giới thiệu khái quát môn học)+ Nội dung 2(Chương 1:Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giới thiệu đề cương môn - Đọc tài liệu học, yêu cầu môn học 2(Chương mở đầu) 1+ Chủ nghĩa Mác-Lênin ba - Đọc thêm tài liệu 3(từ phận cấu thành trang 131 đến trang 163) Lý thuyết Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Giảng đường Khái lược trình hình - Đọc them tài liệu 4(từ thành phát triển chủ nghĩa trang đến trang 23) Mác-Lênin - Đọc thêm tài liệu 5(từ Đối tượng phạm vi học trang 26 đến trang 53) tập, nghiên cứu - Đọc ghi chép tài liệu số Mục đích yêu cầu mặt 7(từ trang 501 - 586) phương pháp học tập, nghiên cứu Sự đối lập chủ nghĩa - Đọc tài liệu số 2(phần vật chủ nghĩa tâm nhập môn phần thứ việc giải vấn đề nhất: chương 1,2) triết học - Đọc tài liệu số chương Chủ nghĩa vật biện 3,4,5,6,7 chứng-Hình thức phát triển cao chủ nghĩa vật Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Theo yêu cầu cụ thể nhà giảng viên Chương mở đầu 20 Ghi Tuần 2.Tiếp nội dung (Chương 1:Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật chất, ý thức mối quan hệ vật chất ý thức) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Nội dung Giảng đường Quan điểm vật biện chứng vật chất - ý thức mối quan hệ vật chất ý thức Nội dung chương Thảo luận: Tự học: Tư vấn Mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Chương Yêu cầu sinh viên chuẩn bị - Đọc tài liệu 3(chương 4, 5,6) - Đọc ghi chép tài liệu: 9,10,11, 16 Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Theo yêu cầu cụ thể giảng viên Ghi Tuần Nội dung ( Chương 2: Phép biện chứng vật lý luận nhận thức) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Kiểm tra Đánh giá Tư vấn Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Phép biện chứng PBC - Đọc ghi chép nội DV dung tài liệu 2(Phần thứ nhất: chương 2) Các nguyên lý PBC DV - Đọc tài liệu 3(chương 5, 6,7,8) Các quy luật PBC DV - Đọc ghi chép tài liệu; 9,10,11,16 Chuẩn bị nhà sinh Theo yêu cầu cụ thể viên giảng viên Chương Tuần Tiếp nội dung + Nội dung ( Chương 3:Chủ nghĩa vật lịch sử) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Thảo luận: Tự học: Địa điểm Nội dung Giảng đường Lý luận nhận thức vật biện chứng Vai trò sản xuất vật chất Nội dung chương Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi - Đọc tài liệu từ trang 107 – 126 - Đọc tài liệu 3(chương 8) Giảng viên xác định nội dung thảo luận cho sinh viên 3.Các cặp phạm trù Theo yêu cầu giảng PBC DV(Chương 2) viên 21 Tư vấn Chương Tuần Tiếp nội dung 4(Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Quy luật quan hệ sản xuất - Đọc ghi chép tài liệu phù hợp với trình độ phát (chương 3) triển lực lượng sản xuất - Đọc ghi chép tài liệu Biện chứng sở hạ (chương 10, 11, 12, 13) tầng kiến trúc thượng - Đọc ghi chép tài liệu; tầng; 9,10,11,16 Tồn xã hội định ý thức xã hội tính độc lập tương đối ý thức xã hội; Hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế-xã hội; Chương + Theo yêu cầu giảng viên Tư vấn Tuần Tiếp nội dung (Chương 3: Chủ nghĩa vật lịch sử) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết: Thảo luận: Tự học: Kiểm tra định kỳ lần 1: thời gian: 50 phút Địa điểm Nội dung Giảng đường Quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử người vai trò sáng tạo lịch sử quần chúng nhân dân Hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên phát triển hình thái kinh tế-xã hội Vai trị đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội vận động phát triển xã hội có đối kháng giai cấp Các chương: mở đầu, 1, Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi - Đọc ghi tóm tắt nội dung tài liệu 2(chương 3) Chuẩn bị đề cương thảo luận theo nội dung cột bên trái Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Ôn tập chuẩn bị kiểm tra theo yêu cầu cụ thể giảng viên 22 Tư vấn Chương 1,2, Tuần Nội dung (Chương4: Học thuyết giá trị) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Điều kiện đời, đặc trưng - Đọc tài liệu 2: phần ưu sản xuất hàng thứ 2(chương 4) hóa - Đọc tài liệu phần Hàng hóa thứ nhất(chương 3) Tiền tệ - Đọc thêm tài liệu 17 Quy luật giá trị Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Theo yêu cầu cụ thể trước lên lớp giảng viên Chương Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Tuần Tiếp nội dung + Nội dung 6(Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư) Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Nội dung chương 4:Học - Sinh viên thảo luận thuyết giá trị theo tổ - Chuẩn bị câu hỏi thảo luận Sự chuyển hóa tiền - Đọc tài liệu 2; phần thành tư thứ 2, chương Quá trình sản xuất giá trị thặng dư xã hội tư - Đọc tài liệu phần thứ 2, chương 4, Thảo luận - Đọc thêm tài liệu 17 Kiểm tra sinh viên chuẩn bị Theo yêu cầu cụ thể trước lên lớp giảng viên Chương Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Tuần Tiếp nội dung 6( Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Tiền công chủ nghĩa - Đọc tài liệu 2: phần thứ tư hai, chương 23 Sự chuyển hoá giá trị - Đọc tài liệu phần thặng dư thành tư – Tích thứ hai, chương 4, luỹ tư 6) Quá trình lưu thông tư - Đọc thêm tài liệu 17 giá trị thặng dư Tự học, tự nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá Tư vấn nhà Các hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư(Hướng dẫn SV tự học) Các hình thái tư hình thức biểu giá trị thặng dư Kiểm tra sinh viên chuẩn bị trước lên lớp Chương Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Theo yêu cầu cụ thể giảng viên Tuần 10 Tiếp nội dung + Nội dung 7(Chương 6:Học thuyết kinh tế chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước) Hình thức tổ chức dạy học Thảo luận Lý thuyết Địa điểm Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Giảng đường Nội dung chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư Chủ nghĩa tư độc quyền Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Giảng đường Ghi Thảo luận - Đọc tài liệu 2: phần thứ hai, chương Chủ nghĩa tư - Đọc tài liệu phần thứ nhất, độc quyền nhà nước chương 5, 7) - Đọc thêm tài liệu 17 Tư vấn Chương 5, Tuần 11 Tiếp nội dung 7( Chương 6: Học thuyết chủ nghĩa tư độc quyền chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Ghi Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Vai trò, hạn chế - Đọc tài liệu 2, phần thứ hai, xu hướng vận động chương chủ nghĩa tư - Đọc thêm tài liệu phần thứ 24 nhất, chương - Đọc thêm tài liệu 12, 15 17 Bản chất, nguyên nhân Có hướng dẫn cụ thể đời biểu giảng viên chủ yếu chủ nghĩa tư độc quyền nhà nước Những nét - Đọc tài liệu 6: Văn kiện Đại phát triển hội X, Văn kiện Đại hội XI chủ nghĩa tư Đảng, tr.68-69; đại - Đọc thêm tài liệu 15, 17 Thảo luận Tự học, tự nghiên cứu Kiểm tra định kỳ lần 2: thời gian: 50 phút Phần Chương 4,5,6 Có hướng dẫn cụ thể giảng viên Tuần 12 Nội dung 8( Chương 7: Sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân cách mạng xã hội chủ nghĩa) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Sứ mệnh lịch sử - Đọc tài liệu phần thứ ba, giai cấp công nhân chương 2.Cách mạng xã hội - Đọc tài liệu chương 3, chủ nghĩa - Đọc tài liệu (trang 501586) - Đọc tài liệu 18 Kiểm tra sinh viên đọc Theo yêu cầu cụ thể trước lên lớp giảng viên Chương Kiểm tra, đánh giá Tư vấn Tuần 13 Tiếp nội dung + Nội dung 9(Chương 8: Những vấn đề trị - xã hội có tính quy luật tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết 3giờ Địa điểm Giảng đường Nội dung Yêu cầu sinh viên chuẩn bị Ghi Hình thái kinh tế - xã hội - Đọc tài liệu phần cộng sản chủ nghĩa thứ ba, chương 25 ... liệu học tập) 6.1 Học liệu bắt buộc: Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên Lý luận Chính trị (2011) : Đề cương mơn học Những ngun lý Chủ nghĩa Mác-Lênin (Dùng cho sinh viên Trường, Khoa trực