Giao an toan 6 (3cột)

108 828 0
Giao an toan 6 (3cột)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án toán 6 học kì II 3 cột cực hay theo chuẩn kiến thức kĩ năng, bài soạn chi tiết, đầy đủ, khoa học, không cần chỉnh sửa chỉ việc in. Tiết 59 Ngày soạn: 30122015 Ngày dạy: 6AB: 04012016 §9. QUY TẮC CHUYỂN VẾI. MỤC TIÊU :1. Kiến thức: HS hiểu các tính chất : Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại ; Nếu a = b thì b = a, quy tắc chuyển vế.2. Kĩ năng: Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và tính chất trên3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xácII. CHUẨN BỊ1. HS: Ôn tập lại quy tắc dấu ngoặc .2. GV: Bảng phụ, thước kẻ.III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức. (1) Lớp 6A ………………… Lớp 6B………..………2. Kiểm tra (3’) Phát biểu quy tắc dấu ngoặc.3. Bài mới: Nếu A + B + C = D thì A + B = D – C. Đẳng thức này có đúng không?

Tiết 59 Ngày soạn: 30/12/2015 Ngày dạy: 6AB: 04/01/2016 §9 QUY TẮC CHUYỂN VẾ I MỤC TIÊU : Kiến thức: - HS hiểu tính chất : Nếu a = b a + c = b + c ngược lại ; Nếu a = b b = a, quy tắc chuyển vế Kĩ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc chuyển vế và tính chất Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác II CHUẨN BỊ HS: Ôn tập lại quy tắc dấu ngoặc GV: Bảng phụ, thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (3’) - Phát biểu quy tắc dấu ngoặc Bài mới: Nếu A + B + C = D thì A + B = D – C Đẳng thức này có đúng không? Hoạt động GV Hoạt động Nội dung HS HĐ Tính chất đẳng thức (10’) Tính chất đẳng thức -Có cân đĩa, đặt lên đĩa cân - Khi cân thăng nhóm đồ vật cho thăng bằng, đồng bằng.Tiếp tục đặt lên đĩa thời cho vào hai cân kg bên đĩa cân hai vật cân thăng ? Ngược lại đồng thời bỏ từ hi đĩa -Nếu bớt hai cân cân kg khối lượng lượng cân  rút kết luận thăng -Tính chất sgk/86 - Giáo viên giới thiệu tính chất SGK - Chú ý HĐ Ví dụ (20’) Ví dụ - Giới thiệu cách tìm x, vận dụng - Quan sát trình tính chất bất đẳng thức bày ví dụ GV Ta vận dụng tính chất ? a = b a + c = b +c VD: Tìm số nguyên x, biết : x - 2= -3 Giải x- = -3 x - + = -3 + x = -3 + x = -1 ?2 Tìm số nguyên x, biết: -Yêu cầu HS làm ?2 x + = -2 HS: Lên bảng Giải x + = -2 x + + (-4) = -2 + ( -4) x = -2 + (-4) x = -6 Chỉ vào phép biến đổi *Quy tắc/86sgk x-2=3 x+4=-2 Ví dụ: SGK x=3+2 x=-2-4 a x - = -6 x=-6+2 ? Em có nhận xét chuyển vế - Phát biểu quy tắc x = -4 số hạng từ vế sang vế chuyển vế : Khi b x - ( -4) = chuyển số x+4=1 hạng từ vế x=1-4 sang vế x = -3 - Đọc ví dụ SGK trình bày vào -Yêu cầu Hs làm ?3 ?3 x + = (-5) + x + = -1 x = -1 - x = -9 - Với x + b = a tìm x - Ta có x = a + (- Nhận xét/86 sgk Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc tính chất đẳng thức quy tắc chuyển vế, xem ý - Bài tập 62 64/ 87sgk - Xem trước nhân hai số nguyên khác dấu IV RÚT KINH NGHIỆM: -–&— Tiết 60 Ngày soạn: 31/12/2015 Ngày dạy: 6AB: 05/01/2016 §10 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt tượng liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu Kỹ năng: - Tính tính chất hai số nguyên khác dấu - Làm tập đơn giản Thái độ: - Cẩn thận, sác thực phép tính II.CHUẨN BỊ - HS: Ôn lại giá trị tuyệt đối số a - GV: Bảng phụ,thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (7’) - Phát biểu quy tắc chuyển vế Áp dụng: Tìm số nguyên x biết: a) - x = 17 - ( -5) b) x - 12 = (-9) - 15 - x = 17 + - - x = 20 x = -20 x = -9 - 15 + 12 x = - 12 3.Bài Giới thiệu : Ta biết nhân hai số tự nhiên có kết số tự nhiên Vậy nhân hai số nguyên khác dấu có kết số nguyên dương hay số nguyên âm vào Hoạt động GV Ta biết phép nhân phép cộng số hạng 3.4 = + + + = 12 ? Hãy thay phép nhân phép cộng tìm kết (- 3) (-5 ) (-6) -Gọi HS lên bảng ? Qua phép nhân nhân hai số nguyên khác dấu em có nhận xét giá trị tuyệt đối tích ,về dấu tích Hoạt động HS Nội dung HĐ Nhận xét mở đầu (10’) Nhận xét mở đầu -HS1: (-3).4 = (3)+(3)+(3)+(-3) (-3).4= (-3)+(-3)+(3)+(-3) = -12 = -12 -HS2: (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) (-5).3 = (-5)+(-5)+(-5) = - 15 = - 15 (-6) = ( -6) + ( -6) -HS3: = - 12 (-6) = ( -6) + ( -6) = - 12 -Hs rút nhận xét -Khi nhân hai số nguyên khác dấu tích có: +Giá trị tuyệt đối tích giá trị tuyệt đối + Dấu dấu ( - ) HĐ Quy tắc (18’) ? Từ kết nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu - HS nêu… - Gọi hai HS lên bảng làm tập 73, 75/89 sgk - HS Lên bảng Ví dụ tính: 15.0 = ? (-15).0 = ? ? Tích số nguyên với -Yêu cầu HS đọc ví dụ Sgk - Hs trả lời 15.0 = (-15).0 = -HS đọc ví dụ tóm tắt Một tháng công nhân A Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên khác dấu… đặt dấu (-) trước kết nhận Bài 73 (SGK-89) a) (-5) = -30 b) 9.(-3) = -27 c) (-10).11 = - 110 d) 150.(-4)= -600 Bài 75 (SGK-89) a) (-68).8 < b) 15.(-3) < 15 c) (-7) 2< -7 có 40 sản phẩm quy cách, 10 sản phẩm sai quy cách -Lương công nhân A tháng vừa qua : 40 20000 + 10(-10000) = 800000 - 100000 = 700000đ HS: Đọc -Gọi HS lên bảng tìm số tiền công nhân A tháng vừa qua -Yêu cầu HS đọc Chú ý Sgk * Chú ý sgk/89 HĐ 3: Củng cố - Tổng kết (7’) - Phát biểu quy tắc nhân hai HS: Trả lời số nguyên khác dấu Bài 76 (SGK-89) HS: Lên bảng Bài 76 (SGK-89) x -18 18 y -7 10 -10 -25 x.y -35 -180 -180 Hướng dẫn học nhà (2’) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu So sánh với quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu - Làm tập 74, 77/89 sgk - Xem trước nhân hai số nguyên khác dấu IV RÚT KINH NGHIỆM: -–&— Tiết 61 Ngày soạn: 02/01/2016 Ngày dạy: 6AB: 06/01/2016 §11 NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS biết dự đoán sở tìm quy luật thay đổi loạt hiệntượng giống liên tiếp - Hiểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu Kỹ năng: - Tìm tích hai số nguyên dấu - Làm tập đơn giản Thái độ: - Cẩn thận, sác thực phép tính II CHUẨN BỊ - HS: xem trước - GV: Bảng phụ,thước kẻ III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (7’) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu -Bài tập 77/89 Chiều dài vải tăng ngày là: a) 250.3 = 750 (dm) b) 250.(-2) = -500 (dm) (nghĩa giảm 500 dm) Bài -Giới thiệu bài: Nhân hai số nguyên dương nhân hai số nào, nhân hai số nguyên âm nhân hai số nào, kết  Bài Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung HĐ Nhân hai số nguyên dương (8’) Nhân hai số nguyên ? Nhân số nguyên dương - Nhân số nguyên dương nhân hai số dương nhân hai số tự nhiên khác - Yêu cầu HS làm ? ?1 a) 12.3 = 36 b) 5.120 = 600 ? Khi nhân hai số nguyên - HS trả lời -Tích hai số nguyên dương tích số số nguyên dương HĐ2 Nhân hai số nguyên âm (12’) Nhân hai số nguyên âm -Treo bảng phụ ?2 ?2 ?2 -Gọi HS quan sát dòng đầu - Hs trả lời Từ (-4) = -12 tìm kết dòng cuối ( -4) = -8 ? Nhân số nguyên dương ( -4) = -4 nhân hai số (-4) = (-1) (-4) = (-2) (-4) = ? Vậy muốn nhân hai số - Hs trả lời -Tích hai số nguyên âm nguyên âm ta làm VD: (-4) (-50) = ? (-12) ( -20) = ? ? Vây tích hai số nguyên âm số số nguyên dương Hs nêu… + (-4) (-50) = 200 + (-12) ( -20) = 240 - Hs trả lời GV: Nêu nhận xét HS: Ghi *Quy tắc Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối chúng * Nhận xét: Tích hai số nguyên âm số nguyên dương HĐ 3: Kết luận (10’) -Giải thích cách nhận biết dấu tích sgk Cho Hs hoạt động nhóm Bài 78(SGK-91) ? Nhân số nguyên với có kết ? Nhân hai số nguyên dấu có kết số ? Nhân hai số nguyên khác dấu có kết số -HS ý -Hoạt động nhóm 3p - Hs trả lời câu hỏi GV - Gọi Hs lên bảng làm Bài 79 (SGK-91) HS: Lên bảng ? Khi đổi dấu thừa số tích tích ? Khi đổi dấu thừa số tích tích -Yêu cầu HS làm C4 -Khi đổi dấu thừa số tích tích thay đổi - Khi đổi dấu thừa số tích tích không thay đổi C4 a) b số dương b) b số âm Kết luận (+).(+) = (+) (+).(-) =( -) (-).(+) = (-) Bài 78(SGK-91) a) (+3) (+9) = 27 b) (-3).7 = -21 c) 13.(-5) = -65 d) (-150).(-4) = 600 e) (+7).(-5) = -35 f) (-45).0 = * Kết luận • a.0 = 0.a = • Nếu a, b dấu a.b = a b • Nếu a, b khác dấu a.b = -( a b ) Bài 79 (SGK-91) 27.(-5) = -135 (+27).(+5) = 135 (-27).(-5) = -135 (+5).(-27) -135 HĐ 4: Củng cố - Tổng kết (6’) - Phát biểu quy tắc Bài 82 (SGK-91) HS: Trả lời Bài 82 (SGK-91) a) (-7) (-5) = 35 > (-7) (-5) > b) (+19).(+6) = 144; (-17).(-10) = 170 (+19).(+6) < (-17).(-10) c) (-17).5 = -85; (-5).(-2) = 10  (-17).5 < (-5).(-2) HS: Lên bảng Hướng dẫn học nhà (1’) - Học thuộc quy tắc nhân hai số nguyên - Làm tập 81, 83/91,92 sgk - Chuẩn bị tập luyện tập sau luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM: -–&— - Tiết 62 Ngày soạn: 07/01/2016 Ngày dạy: 6AB: 11/01/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS củng cố quy tắc nhân hai số nguyên, ý đặc biệt quy tắc dấu Kỹ năng: - Vận dụng thành thạo quy tắc nhân hai số nguyên để tính tích, bình phương số nguyên, sử dụng máy tính bỏ túi để thực phép nhân Thái độ: - Cẩn thận, sác thực phép tính - Bước đầu có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế II CHUẨN BỊ - HS chuẩn bị tập, máy tính bỏ túi - GV: + Các phương pháp chủ yếu : Giải thích + Bảng phụ, thước kẻ, máy tính bỏ túi III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (5’) - Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên dấu 3.Bài Hoạt động GV Hoạt động HS HĐ Luyện tập (32’) -HD: Điền cột “Dấu tích ab trước” +Căn vào cột điền dấu cột “dấu ab2” - Cho HS hoạt động nhóm 2p -Hs hoạt động nhóm Đại diện trình bày kết -Các nhóm khác nhận xét Nội dung Bài tập 84 SGK Dấu Dấu Dấu Dấu của của a b a.b a.b2 + + + + + + Bài tập 86 SGK -Treo bảng phụ ghi đề -Gọi Hs khác nhận xét - Hs lên bảng thực điền vào chỗ trống - Gọi Hs nhận xét Mở rộng cho HS biểu diễn số 25, 36, 49, dạng tích hai số nguyên bảng - Gọi Hs lên bảng -Hs lên bảng 25 = 52 = 5.5 = (-5).(-5) 36 = 62 = (-6) (-6) 49 = 72 = (-7).(-7) O = 02 -HS nhận xét ? Nhận xét bình phương hai số đối ? Nhận xét bình phương số ? x nhận giá trị - Bình phương số số không âm -x nhận giá trị dương, âm số a -15 13 -4 b -3 -7 a.b -90 -39 28 -4 36 Bài tập 87 SGK (-3)2 = 42 =(-4)2 = 16 - Hai số đối có bình phương Bài tập 88 SGK Xét ba trường hợp : - Với x > (-5).x < -1 -8 -Thay x số nguyên dương, nguyên âm số so sánh với số -Hs lên bảng thực - Với x < (-5) x > - Với x = (-5) x = -Yêu cầu HS tìm hiểu SGK ? Nêu cách đặt số âm máy - HS đứng chỗ dùng máy tính bỏ túi trả lời kết Bài tập 89 SGK ( Cách đặt sgk) a) -9492 b) -5928 c) 143175 HĐ Củng cố (5’) GV: Treo bảng phụ đề GV: yc hs trả lời Bài tập : Câu đúng, câu sai: a) (-3).(-5) = -15 b) 62 = (-62) c) (+15).(-4) = (-15).(4) d) (-12).(+7) = -(12.7) e) Bình phương số số dương Sai Đúng Đúng Đúng Sai Hướng dẫn học nhà - Ôn lại quy tắc nhân số nguyên,Ôn lại phép nhân tập hợp số tự nhiên N - Làm tập 81, 83/91,92 sgk , Xem trước 12 “Tính chất phép nhân” IV RÚT KINH NGHIỆM: -–&— Tiết 63 Ngày soạn: 08/01/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/01/2016 §12 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu tính chất phép nhân : giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối phép nhân phép cộng Kỹ năng: - Bước đầu tìm dấu tích nhiều số nguyên cách làm tìm giá trị phân số số cho trước - Vậy muốn tìm phân số số cho trước ta làm ? - Cho học sinh đọc quy tắc - YCHS lên bảng làm ?2 - Ta lấy số cho trước nhân với phân số - Nêu quy tắc (SGK/51) ?2 - HS lên bảng làm ?2 - học sinh lên bảng a) 76 cm là: làm tập 76 = 57 (cm) b) 62,5% 96 là: 62,5.96 = 125 96 = 6000 (tấn) c) 0,25 là: 0, 25.60 = 60 = 15 (phút) Hoạt động 4: Củng cố (5 phút ) - Tổ chức hoạt động - Hoạt động theo nhóm Bài 115 (SGK/51) nhóm làm tập 115 a, 8,7 = 5,8 (SGK) - Đại diện nhóm báo − 11 − 11 - Yêu cầu đại diện nhóm cáo b, = 21 báo cáo kết - Đánh giá chung cho c, 5,1.2 = 11,9 điểm nhóm làm nhanh, làm d , = 17 11 Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Về nhà học làm tập 116, 117, 118 (Sgk/51, 52) - Xem : “ Luyện tập” tiết sau học IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— Tiết 97 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 13/4/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố khắc sâu quy tắc tìm giá trị phân số số cho trước Kỹ : - Có kĩ thành thạo tìm giá trị phân số số cho trước Vận dụng linh hoạt, sáng tạo tập mang tính thực tiễn Thái độ: - Tính toán cẩn thận, xác Có ý thức vận dụng toán học vào thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên : Phấn màu Học sinh : Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (8’) ? Nêu qui tắc tìm giá trị phân số số Chữa 118 (SGK – 52) Bài 118 (SGK – 52) Dũng Tuấn cho : 21 = (viên) Số bi Tuấn lại là: 21 – = 12 (viên) Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò H§ 1: Luyện tập (35’) Bài 1: HS hoạt động theo nhóm, điền kết vào phiếu học Hãy nối câu cột A với tập câu cột B để kết Cột A Cột B a) 16 40 GV phát phiếu học tập b) 0,5 50 100 c) 4000 4800 4 của 4% d) 1,8 e) 25 Nội dung ghi bảng Bài 1: (1 + a) (2 + e) (3 + c) (4 + d) (5 + b) Bài 121 (SGK – 52) Gọi HS tóm tắt đề Tóm tắt : Quãng đường HN – HP : 102 km Xe lửa xuất phát từ HN HS lên bảng giải tập Bài 121 (SGK – 52) Xe lửa xuất phát từ HN quãng đường là: 102 = 61,2 (km) Vậy xe lửa cách HP Là: 102 – 61,2 = 40,8 (km) ĐS: 40,8km quãng đường Hỏi xe lửa cách HP ? (km) Bài 122 (SGK – 53) ? Để tìm khối lượng hành ta làm HS: Tìm 5% 2kg nào? HS: Tìm giá trị ? Vậy dạng toán ? ? Hãy xác định phân số số cho phân số số cho trước trước HS: 5% = Gọi HS lên bảng tính khối lượng = đường khối lượng muối 100 20 Số cho trước Bài 122 (SGK – 53) Khối lượng hành là: 5% = = = 0,1 kg 100 20 Khối lượng đường là: = 0,002 kg 1000 Khối lượng muối là: = 0,15 kg 40 Đáp số: Cần 0,002 kg đường 0,15 kg muối Bài 126 (SBT – 24) HS đọc tóm tắt GV yêu cầu HS đọc tóm tắt đề đề bài Lớp có 45 HS Số HS trung bình GV yêu cầu HS làm cá nhân, chiếm số HS sau phút gọi ! HS lên bảng trình 15 bày lớp Số HS số HS lại Tính số HS giỏi? Bài 123 (SGK –53) GV: Hãy nghiên cứu sử dụng máy tính ví dụ Áp dụng giải Bài 123 (SGK –53) Hãy sửa lại giá mặt hàng A, D ? Bài 126 (SBT – 24) Số HS trung bình lớp là: 45 = 21 (HS) 15 Số HS lại là: 45 – 21 = 24 (HS) Số HS là: 24 = 15 (HS) Số HS giỏi là: 24 – 15 = (HS) Bài 123 (SGK –53) HS nghiên cứu làm tập Giá sách sau giảm giá : 8000.15% = 6800 Các mặt hàng B, C, E tính giá A: 31500 đ D: 405000 đ Hướng dẫn học nhà (2 phút) Ôn lại Làm tập 125 (SGK – 53) 120; 121; 122; 124 (SBT – 24) IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— - Tiết 98 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/4/2016 §15 TÌM MỘT SỐ BIẾT GIÁ TRỊ MỘT PHÂN SỐ CỦA NÓ I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS nhận biết hiểu quy tắc tìm số biết giá trị phân số Kĩ năng: - Có kĩ vận dụng quy tắc để tìm số biết giá trị phân số - Có ý thức áp dụng quy tắc để giải số toán thực tiễn Thái độ: - Có ý thức tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ HS: Xem trước bài, ôn lại kiến thức tính chất phép chia phân số GV: Bảng phụ, thước thẳng III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (0’) Bài - Giới thiệu : SGK (1 ph) Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt đ ộng - Ví dụ (13 ph) Ví dụ - Yêu cầu HS đọc đề - HS đọc ví dụ SGK Nếu gọi số HS cần tìm x, - Số HS lớp 6A theo đề ta phải tìm x cho ? Nếu gọi x số HS x 27 lớp 6A cần tìm theo - Muốn tìm số HS ta có đề ta có quan hệ Ta có : tìm x cho số x = 27 ? Ta có tìm x x 27 x = 27 : ? Vậy số HS lớp 6A bạn x = 45 Vậy số HS lớp 6A 45 bạn Hoạt đ ộng - Quy tắc (18ph) Quy tắc ? Vậy muốn tìm tìm -HS nêu quy tắc * Quy tắc SGK số biết giá trị phân SGK m số ta làm a: n ? Muốn tìm số m biết a n cho trước ta làm - Lưu ý §14 liên quan đến phép nhân phân số §15 liên quan đến ?1 ?1 phép chia phân số - Hai HS lên bảng thực - Yêu cầu HS làm ?1 a) 14 : = 14 ⋅ = 49 -Tìm số biết tức - Các HS khác nhận xét - 2 - 17 - − 10 b) : = : = ⋅ = m   bắng 14 n 5 17 51 (tức a) -Câu b ta phải viết hỗn số dạng phân số -Yêu cầu HS đọc đề toán ?2 ? Trong số đóng vai trò số ? Tìm m cách n ?2 + Số 350 đóng vai trò a + m 13 = 1− = n 20 20 ?2 a 350 (lít), dung tích bể) Do : a: m 20 = 350 : = 350 ⋅ = 1.000 (lít) n 20 ? Vậy bể chứa đầy nước lít ? Trả lời vấn đề đặt - Số viên bi Hùng có là: đầu : = ⋅ = 21 m 13 = 1− = ( n 20 20 Hoạt động 4: Củng cố (10phút) GV: Cho hs nhắc lại HS: Trả lời kiến thức trọng tâm GV: Y/c hs làm tập - Bài tập 126/54sgk 2HS: Lên bảng - Bài tập 128/55sgk Bài tập 126/54sgk a) 10,8 b) -3,5 Bài tập 128/55 sgk - Số kg đậu đen nấu chín là: 1,2: 24% = (kg) Hướng dẫn học nhà (2 phút) - Học thuộc quy tắc tìm số biết giá trị phân số - Làm tập 127,129131/54,55 SGK - Chuẩn bị tập phần luyện tập IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— - Tiết 99 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/4/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS củng cố khắc sâu kiến thức tìm số biết giá trị phân số Kỹ năng: - Có kỹ thành thạo tìm số biết giá trị phân số - Sử dụng MTBT thao tác giải toán tìm số biết giá trị p/số Thái độ: - Có ý thức tính cẩn thận, xác II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (8’) Phát biểu qui tắc tìm số biết giá trị phân số nó? Chữa Bài 131 (SGK – 55) Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung H§ 1: Luyện tập (27’) Dạng 1: Tìm x biết: Bài 132 (SGK – 55) GV: Ở câu a, để tìm x phải làm nào? Dạng 1: Tìm x biết: Bài 132 (SGK – 55) 2 HS: Đầu tiên phải đổi a) x + = hỗn số phân số: 3 26 10 x + = 3 Sau tìm x GV: Câu b giải tương tự GV yêu cầu lớp làm tập, gọi HS lên bảng làm Dạng 2: Toán đố: Bài 133 (SGK – 55) GV đưa đề lên bảng phụ GV yêu cầu HS đọc tóm tắt cách lấy tổng trừ số hạng biết (hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu) Rồi tìm x cách lấy tích chia cho thừa số biết HS: Lên bảng Dạng 2: Toán đố: Bài 133 (SGK – 55) - Hs tóm tắt đề bài: ? Lượng thịt = lượng cùi dừa, có 0,8 kg thịt hay biết 0,8 kg lượng cùi dừa ?Vậy tìm lượng cùi dừa thuộc dạng toán nào? Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa? GV: Đã biết lượng cùi dừa 1,2 kg, lượng đường = 5% lượng cùi dừa Vậy tìm lượng đường thuộc dạng toán nào? Nêu cách tính? 26 10 x + = 3 10 26 −16 x = − = 3 −26 −26 x= : = 3 x = −2 b) x − = 23 11 x − = 23 11 22 23 x = + = + = 8 8 23 23 23 : = x= 8 23 x= - Hs toán tìm số biết giá trị phân số - Hs Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 0,8 : = 0,8 = 1, (kg) - Hs: Đó tìm giá trị phân số số GV nhấn mạnh lại toán cho trước phân số Lượng thịt = lượng cùi dừa Lượng đường = 5% lượng cùi dừa Có 0,8 kg thịt Tính lượng cùi dừa? Lượng đường? Giải Lượng cùi dừa cần để kho thịt là: 0,8 : = 0,8 = 1, (kg) Lượng đường cần dùng là: 1,2 5% = 0,06 (kg) Bài 135 (SGK – 56) GV gọi HS đọc đề bài, tóm tắt GV phân tích để HS hiểu được: HS tóm tắt đề bài: kế hoạch (hay dự định) Xí nghiệp thực thực tế thực hiện kế hoạch, kế hoạch ? phải làm 560 SP GV gợi ý: 560 SP ứng với bao Tính số Sp theo kế nhiêu phần kế hoạch? hoạch? GV yêu cầu HS làm tập vào vở, gọi HS lên bảng trình bày Bài 135 (SGK – 56) 560 sản phẩm ứng với: 1– = (kế hoạch) 9 Vậy số sản phẩm theo kế hoạch là: 560 : = 560 = 1260 (sp) H§ 2: Sử dụng MTBT (8’) Dạng 3: Sử dụng MTBT: Dạng 3: Sử dụng MTBT: Bài 134 (SGK – 55) Bài 134 (SGK – 55) GV yêu cầu HS tự đọc thực Nút ấn: Vậy số phải tìm 30 hành : KQ: GV yêu cầu HS sử dụng MTBT 30 để kiểm tra lại đáp số tập: 128; 129; 131 Bài 136 (SGK – 56) GV treo hình vẽ phóng to, đọc dề SGK Cân vị trí thăng HS: viên gạch ? Đố em viên gạch nặng bao nặng kg nhiêu kg? Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Học xem lại tập chữa - Làm bài: 128; 129; 130 9SBT – 24) - Đọc trước bài: “ Tỉ số hai số” IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— - Tiết 100 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/4/2016 §16 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ I Mục tiêu Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa biết cách tìm tỉ số hai số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Kỹ năng: - Có kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Thái độ: - Có ý thức áp dụng kiến thức kĩ nói vào việc giải số toán thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (0’) Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung HĐ 1: Tỉ số hai số (11’) Tỉ số hai số Ví dụ: Một hình chữ nhật có -Tỉ số số đo chiều ĐN: Thương phép chia số chiều rộng 3m, chiều dài 4m tìm rộng số đo chiều a cho số b (b ≠ 0) gọi tỉ số tỉ số số đo chiều rộng số dài là: a b a đo chiều dài hình chữ nhật : = = 0,75 Kí hiệu : a:b b ? Vậy tỉ số hai số a b - Tỉ số hai số a Ví dụ: gì? −1 b (b ≠ 0) thương : 1,7 : 3,12; …là tỉ số GV đưa kí hiệu phép chia số a cho số b Ví dụ: ? Hãy lấy ví dụ tỉ số - Hs lấy số ví dụ AB = 20cm tỉ số CD = 1m = 100cm a a a Tỉ số độ dài đoạn thẳng AB ?Vậy tỉ số khác phân số Tỉ số (b ≠ 0) a b b đoạn thẳng CD là: b nào? 20 b số = nguyên, phân 100 số, số thập phân, hỗn số… phân số a (b b ≠ 0) a b phải số nguyên Ví dụ: HS thực đổi hai Đoạn thẳng AB dài 20cm đoạn đoạn thẳng thẳng CD dài 1m Tìm tỉ số độ đơn vị tìm tỉ số dài đoạn thẳng AB đoạn thẳng CD H§ 2: Tỉ số phần trăm (12') Tỉ số phần trăm Trong thực hành, ta thường dùng Để tìm tỉ số phần trăm tỉ số dạng tỉ số phần trăm hai số ta cần tìm thương hai số với kí hiệu % thay cho nhân thương với 100 ? Ở tiểu học để tìm tỉ số phần 100và viết thêm kí hiệu % vào kết trăm hai số ta làm nào? HS nêu cách giải Áp dụng : Ví dụ: Tìm tỉ số phần trăm hai số: 78,1 25 GV ghi lại giải GV yêu cầu HS làm ?1 SGK HS nêu cách giải 5.100 Tìm tỉ số phần trăm : = 62,5% a) = a) 8 b) 25kg tạ 10 b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 10 30 kg Qui tắc : (SGK) Ví dụ: Tỉ số phần trăm hai số 78,1 25 là: 78,1 78,1 = 100 25 25 100 78,1.100 % = 312,4% = 25 ?1 Tìm tỉ số phần trăm 5.100 = = 62,5% 8 b) Đổi tạ = 0,3 tạ = 30 kg 10 25 25.100 = % = 83 % 30 30 a) H§ 3: Tỉ lệ xích (10’) Tỉ lệ xích GV giới thiệu khái niệm tỉ lệ Kí hiệu : T tỉ lệ xích xích vẽ (bản đồ) HS nghe ghi a: Khoảng cách điểm Kí hiệu : T tỉ lệ xích a = 1cm vẽ a: Khoảng cách điểm b = 1km = 100 000 cm b: Khoảng cách hai điểm a vẽ tương ứng thực tế ⇒ T= = a b: Khoảng cách hai điểm b 100000 T = (a, b đơn vị đo) tương ứng thực tế b T= a (a, b đơn vị đo) b HS: Đọc Gọi HS đọc ví dụ SGK giải thích HS lên bảng làm ?2 HS làm ?2 ?2 a = 16,2 cm b = 1620 km = 162000000 cm T= a 16, = = b 162000000 10000000 Hoạt động 4: Củng cố (11phút) ? Thế tỉ số hai số a b (b ≠ 0) ? a ? Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số b sang tỉ số phần trăm - Cho HS làm tập: Biến đổi tỉ số số tỉ số số HS phát biểu lại SGK HS làm tập: Bài tập: Biến đổi tỉ số số Biến đổi tỉ số tỉ số số nguyên: số tỉ số số nguyên: nguyên: 0,75 20 HS: Số HS lớp B có điểm khảo sát Toán từ trung bình Bài tập: Lớp B có 40 HS Kết trở lên là: khảo sát Toán đầu năm có 40 – 14 = 26 (hs) Tỉ số % kết 14 em trung bình a) Tính tỉ số % kết khảo sát khảo sát Toán từ trung bình trở lên Toán từ trung bình trở lên b) Em có suy nghĩ kết trên? 75 0,75 100 75 20 = = = 27 100 27 20 20 Bài tập: a) Số HS lớp B có điểm khảo sát Toán từ tr/bình trở lên là: 40 – 14 = 26 (HS) Tỉ số % kết khảo sát Toán từ trung bình trở lên là: 26 26.100 = % = 65% 40 40 b) Kết thấp Hướng dẫn dặn dò (1 phút) a , khái niệm b tỉ lệ xích vẽ đồ, qui tắc tính tỉ số phần trăm hai số a b - BTVN: 138, 141, 143, 144, 145 SGK 136, 139 SBT - Cần nắm vững khái niệm tỉ số hai số a b phân biệt với phân số IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— Tiết 101 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/4/2016 LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU Kiến thức: - Củng cố kiến thức, qui tắc tỉ số, tỉ số phần trăm, tỉ lệ xích Kỹ năng: - Rèn luyện kĩ tìm tỉ số, tỉ số phần trăm hai số, luyện ba toán phân số dạng tỉ số phần trăm Thái độ: - HS biết áp dụng kiến thức kĩ nói vào việc giải số toán thực tiễn II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (7’) - Muốn tìm tỉ số phần trăm hai số a b ta làm nào? Chữa 139 Bài 139 (SBT – 25) 13 17 34 17 21 3.100 = : = = = % = 150% 21 21 34 2 30 30.100 = % = 60% b) Đổi: 0,3 tạ = 30 kg ; 50 50 a) :1 Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung HĐ 1: Luyện tập (33’) Bài 138 (SGK – 58) GV cho HS lên bảng, HS lớp làm vào Bài 138 (SGK – 58) Hai HS lên bảng Viết tỉ số sau thành tỉ số chữa số nguyên: 1,28 128 = a) HS1: Câu a,c 3,15 315 2 13 2.4 :3 = : = = 5 5.13 65 10 124 10.100 250 = = c) :1, 24 = : 7 100 7.124 217 HS2: Câu b,d b) HS: Nhận xét 11 11.7 = d) = = 22 5.22 10 7 Bài 141 (SGK-58) Tìm tỉ số hai số GV cho HS nhận xét ,bổ sung… Cho làm 141 (SGK-58) Biết tỉ số số a b 1 Nêu cách làm: +Tính a theo b a 3 =1 = ⇒ a = b b 2 Tìm hai số biết a–b=8 -Yêu cầu nêu phương pháp giải +Thay vào a – b = tính b, rối thay lại b vào tính a -Cho làm Bài 142 (SGK-59) Cho đọc, tóm tắt đề bài: -Em hiểu vàng bốn số (9999)? Bài 142 (SGK-59) HS: Đọc Vàng số có tỉ lệ vàng nguyên 9999 Vàng số nghĩa = 99,99% chất là: 10000 g 10000 vàng chứa tới 9999g vàng nguyên chất, tỉ lệ vàng nguyên chất là: -1 HS lên bảng làm a-b = ⇒ b= 16; a = 24 - Gọi HS lên bảng làm Cho làm 143(SGK-59) -Yêu cầu tóm tắt đầu -Hỏi: Các câu a,b,c thuộc dạng gì? - Câu a: Dạng tìm giá trị phân số số cho trước - Câu b: Dạng tìm số biết giá trị phân số Bài 143(SGK-59) a)Tỉ số phần trăm muối nước biển là: 2.100 % = 5% 40 b)Lượng muối chứa - Cho HS lên bảng làm BT = (tấn) 100 c) Để có 10 muối 10.100 10 : = = 200 (tấn) 100 20.5% = 20 Cùng GV xây dựng công thức -Hướng dẫn xây dựng công thức liên hệ toán phần trăm HĐ 2: Củng cố (3phút) HS: Trả lời ?Nêu cách tìm tỉ số phần trăm hai số? ? Bài hôm có dạng bt HS: Trả lời nào? GV: Chốt lại Hướng dẫn dặn dò (1 phút) - Ôn lại dạng vừa làm - BTVN: BT 148 (SGK-60), 137,141,142,146,148 (SBT-26; 27) IV RÚT KINH NGHIỆM -–&— Tiết 102 Ngày soạn: 09/4/2016 Ngày dạy: 6AB: 12/4/2016 § 17 BIỂU ĐỒ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS biết đọc cỏc biểu đồ phần trăm dạng cột, ụ vuụng hỡnh quạt Kỹ năng: Cã kỹ dựng biểu đồ phần trăm dạng cột ô vuông Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu biểu đồ phần trăm thực tế dựng biểu đồ phần trăm với số liệu thực tế II CHUẨN BỊ Giáo viên: Phấn màu Học sinh: Đọc trước bài, SGK, đồ dùng học tập III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức (1') Lớp 6A ………………… Lớp 6B……… ……… Kiểm tra (8’) Một trường học có 800 HS Số HS đạt hạnh kiểm tốt 480 em, số HS đạt hạnh kiểm 7/12 số HS đạt hạnh kiểm tốt, lại HS đạt hạnh kiểm trung bình a)Tính số HS đạt HK khá, HK Tb ? b)Tính tỉ số phần trăm số HS đạt hạnh kiểm tốt, khá, trung bình so với số HS toàn trường? Bài Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Nội dung HĐ2: Biểu đồ phần trăm (25’) Biểu đồ phần trăm -Với tập vừa giải ta trình bày tỉ số dạng biểu đồ sau -Treo hình 13 lên để HS quan sát Ghi nghe GV đặt vấn đề 35% (khỏ) - HS quan sát H13 SGK, trả lời 60% (tốt) 5% (Tb) ? Biểu đồ này, tia thẳng đứng ghi gì, tia nằm ngang ghi ? HS: Trả lời 60 35 Gv giới thiệu cấu tạo, ý nghĩa trục toạ độ biểu đồ hình cột O Gv giới thiệu biểu đồ hình quạt (đọc thêm) Y/c hs làm tập ? Lớp 6B cỳ 40 hs - Đi xe buýt : hs - Đi xe đạp : 15 hs - Đi ? Các loại hạnh kiểm ? Số hs là: - Hs tính số hs 40 – (15+6) = 19 19 hs Tỉ số phần trăm số hs xe buýt : 6.100 = 15% 40 Tỉ số phần trăm số hs xe đạp 15.100 = 37,5% 40 Tỉ số phần trăm số hs 19.100 = 47,5% 40 HĐ 2: Luyện tập (9’) - Cho làm BT 150 (SGK-61) - Cho quan sát hình 16 SGK, đọc BT -Yêu cầu HS trả lời Cả lớp đọc quan sỏt hỡnh 16 SGK - HS trả lời câu hỏi SGK Bài 150 (SGK-61) Tập đọc biểu đồ a: có 8% đạt điểm 10 b: loại điểm nhiều c: có 0% đạt điểm d: có 32% đạt điểm Tổng số kiểm tra là: 16: 32% = 16 100/32 = 50 Hướng dẫn nhà (2) - Nắm cách đọc loại biểu đồ phần trăm cách vẽ - Bài tập : 150,151,152(sgk) -Tự thu thập số liệu kết học tập học kì I lớp để vẽ biểu đồ phần trăm [...]... Bài 92b (SGK-95) (-57). (67 -34) -67 (34-57) = (-57).33 - 67 .(-23) = -1881 + 1541 = -340 Bài 95 (SGK-95) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta còn có: 03 = 0 13 = 1 Bài 96 (SGK-95) a) 237.(- 26) + 26. 137 = 26. 137 - 26. 237 = 26. ( 137 - 237) = 26. (-100) = - 260 0 b) 63 .(-25) + 25.(-23) = 25.(-23) - 25 .63 = 25(-23 - 63 ) = 25.(- 86) = - 2150 -Gọi 2 HS lên bảng thực hiện -Ta dựa vào tính chất giao hoán và tính chất phân... (-2).(-3) 6 =1 .6= (-1).( -6) =2.3=(-2).(-3) HS2: -6 = (-1) .6 = 1.( -6) -6= (-1) .6= 1.( -6) =(-2).3 = 2(-3) = (-2).3 = 2(-3) ?2 ? Vậy khi nào ta nói a  b ?2 + a  b nếu có số tư + a  b nếu có số tư nhiên q ∈ ≠ ? a, b Z, b 0, khi nào nhiên q sao cho a = b.q sao cho a = b.q * Khái niệm/ 96 sgk ab Hs trả lời ? Căn cứ vào khái niệm Số 6 là bội của các số : cho biết 6 là bội của -1; 1; -2; 2; -3; 3; -6; 6 những số... m 10000 400 36 2 9 2 36dm 2 = m = m 100 25 36dm 2 = - Bài 21: SGK – 15 - Gọi Hs hoạt động nhóm hai bài 21, 22 - Hs hoạt động nhóm rồi trình bày trả lời Phân số phải tìm là 14 20 - Bài 22: SGK – 15 2 40 3 45 4 48 5 50 = ; = ; = ; = 3 60 4 60 5 60 6 60 Hoạt động 2: bài tập tư duy (15’) - Gv cho Hs thảo luận và - Hs hoạt động nhóm - Bài 24: SGK – 16 3 y − 36 3 − 36 làm các bài tập 24 và 26 = = ⇒ = x 35... -2; 2; -3; 3; -6; 6 những số nào -là bội của nhửng số: ? Vậy 6 và - 6 là bội của ± 1; ± 2; ± 3; ± 6 những số nào -Yêu cầu HS làm ?3 ?3 Hai bội của 6 là : 6 và 12 Hai ước của 6 là : 2; -2 -Cho HS đọc phần chú ý SGK *Chú ý/ 96 SGK Hoạt động 2: Tính chất ( 11 phút) 2 Tính chất ? Nếu a  b và b  c có a) Nếu a chia hết cho b a) kết luận gì về mối quan hệ và b chia hết cho c thì a giữa a và c cúng chia hết... lấy thừa số thứ 2 Tính chất kết hợp (a.b).c = a( b.a) nhất nhân với tích thừa số -Bài tập 93a Tính nhanh thứ hai và ba (-4) (125) (-25) ( -6) (-8) -Bài tập 95a) Tính nhanh (-4) (125) (-25) ( -6) (-8) ? Muốn tính nhanh tích nhiều = 100.(-100).( -6) = 60 .000 thừa số ta làm như thế nào -Ta đưa vào tính chất giao hoán và kết hợp để thay đổi vị trí của thừa số, đặt dấu ? Nếu tích có nhiều thừa số ngoặc để nhóm... tích được tạo thành điềm vào trong ô trống bảng trình bày b) Có 6 tích lớn hơn 0, có 6 tích - Yêu cầu HS nhận xét và - Nhận xét bài làm nhỏ hơn 0 thống nhất kết quả và bổ sung để hoàn c) Có 6 tích là bội của 6 đó là thiện bài làm d) Có hai tích là ước của 20 - Hoàn thiện vào vở x B -2 4 -6 8 A 3 -6 12 -18 24 -5 10 -20 30 -40 7 -14 28 -42 56 Bài tập 118 SGK Bài tập 118 SGK a) 2x - 35 = 15 - Yêu cầu học... gì 3 6 5 6 = VD: nhìn vào phân 10 12 số này hãy tìm các tích bằng VD: 1 2 2 4 = ; = 3 6 3 6 1 2 = vì hai phân số 3 6 Hai phân số bằng nhau nếu a.d = b.c cùng biểu diễn một phần hình chữ nhật 5 6 ⇔ 5.12=10 .6 = 10 12 nhau Khi nào phân số a c = ? b d a a và gọi là b d - Hs trả lời… Hoạt động 2: Các ví dụ: 11’ 2 Các ví dụ - Căn cứ vào định nghĩa xét xem các phân số sau có bằng nhau không a) −3 6 và ; 4... = -64 hoặc (-8).(5+3) = (-8).5+(-8).3 = -64 b) (-3+3).(-5) = 0.(-5) = 0 hoặc = (-3).(-5)+(-5).3 = 0 HĐ 5: Củng cố - Tổng kết (7’) 4 Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng a(b+c) = ab + ac ?Tích nhiều thừa số mang dấu âm khi nào, dấu dương khi nào và bằng 0 kho nào Bài 90a Bài 91a GV: Cho hs nhận xét và chooys lại HS: Mang dấu âm khi thừa số mang dấu âm lẻ, mang dấu dương nếu thừa số mang... 5 đến 10 phút ,sau đó gọi các học sinh lên bảng trình bày bài 3.84 ⇒x= ⇒ x = −7 giải − 36 y − 36 y − 36 = ⇒ = 35 84 35 84 35.(− 36) ⇒y= ⇒ y = −15 84 ? Đoạn thẳng AB gồm bao nhiêu đơn vị độ dài - Bài 26: SGK – 16 Đoạn thẳng AB gồm 12 đơn - Đoạn thẳng AB gồm vị độ dài 12 đơn vị độ dài Từ đó ta có :CD=9 EF=10, GH =6, IK=15 4 Hướng dẫn về nhà: (1’) - Xem lại các bài tập đã giải - Giải các bài tập tương... lời bài Bài 101 (SGK-97) HS: Lên bảng Bài 101 (SGK-97) Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6 Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6 Bài 103 (SGK-97) Bài 103 (SGK-97) a) Có thể lập được 15 tổng b) Có 3 tổng chia hết cho 2 là 24, 26, 28 4 Hướng dẫn học ở nhà (2 phút) - Nắm vững khái niệm, các tính chất - Làm các bài tập 102, 1041 06/ 97 sgk - Chuẩn bị câu hỏi và bài tập để giờ sau ôn tập chương II IV RÚT KINH NGHIỆM: ... (SGK-95) (- 57) .( 67- 34)- 67( 34- 57) = (- 57) .33 - 67. (-23) = -1881 + 1541 = -340 Bài 95 (SGK-95) (-1)3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Ta có: 03 = 13 = Bài 96 (SGK-95) a) 2 37. (-26) + 26.1 37 = 26.1 37 - 26.2 37 = 26.(... chất giao hoán (5’) Hãy tính 2.(-3) = ? (-3).2 = ? ( -7) .(-4) = ? (-4).( -7) = ? Kiến thức cần đạt Tính chất giao hoán 2.(-3) = (-3).2 =  2.(-3) = (-3).2 ( -7) .(-4) = 28 (-4).( -7) = 28 ( -7) .(-4)... ) Bài 79 (SGK-91) 27. (-5) = -135 (+ 27) .(+5) = 135 (- 27) .(-5) = -135 (+5).(- 27) -135 HĐ 4: Củng cố - Tổng kết (6’) - Phát biểu quy tắc Bài 82 (SGK-91) HS: Trả lời Bài 82 (SGK-91) a) ( -7) (-5)

Ngày đăng: 21/12/2016, 21:11

Mục lục

  • Hoạt động của HS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan