Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Biển; Tập 14, Số 3A; 2014: 223-229 DOI: 10.15625/1859-3097/14/3A/5196 http://www.vjs.ac.vn/index.php/jmst HIỆN TRẠNG CỎ BIỂN KHU VỰC VEN BỜ TÂY VỊNH BẮC BỘ Cao Văn Lương*, Đàm Đức Tiến, Đỗ Công Thung Viện Tài nguyên Môi trường biển-Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam * E-mail: luongcv@imer.ac.vn Ngày nhận bài: 5-8-2014 TÓM TẮT: Bài báo kết đợt khảo sát điều tra thành phần loài, sinh lượng, phân bố độ phủ cỏ biển dọc tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình khuôn khổ đề tài KC09.07 /11-15, nghiên cứu cỏ biển khu vực Tây vịnh Bắc Bộ năm trở lại Nghiên cứu cho thấy, Quảng Ninh có số lồi cỏ biển đa dạng với loài (Halophila ovalis, Halophila beccarii, Halodule pinifolia, Ruppia maritima Zostera japonica) nơi có diện tích cỏ biển phân bố lớn với khoảng 1.450 Quảng Bình có lồi cỏ biển phân bố tổng diện tích khoảng 350 có sinh lượng cao nhất, với 450 g khơ/m2 Các vùng cịn lại có cỏ biển phân bố thưa thớt diện tích nhỏ có trung bình từ - lồi, với sinh lượng thấp Nhìn chung, diện tích độ phủ thảm cỏ biển vùng ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ có chiều hướng tăng lên so với 10 năm trước đây, từ 2.210 (năm 2000 - 2005) tăng lên 2.858 (2013 - 2014), nhiên tổng số loài giảm từ xuống Từ khóa: Cỏ biển, Tây vịnh Bắc Bộ, Việt Nam MỞ ĐẦU Cỏ biển thực vật thủy sinh bậc cao sống môi trường biển nước lợ Giống thực vật cạn, cỏ biển có lá, thân, rễ, hoa, quả, hạt có khả tự sản sinh thức ăn qua đường quang hợp Tuy nhiên, khác với thực vật cạn, cỏ biển sống môi trường nước mềm dẻo với hoạt động sóng dịng chảy Hệ sinh thái cỏ biển hệ sinh thái biển nhiệt đới điển hình, đóng vai trị quan trọng điều hồ ổn định mơi trường vùng nước biển ven bờ, tạo nguồn thức ăn, nơi cư trú bãi đẻ cho loài thuỷ sản, nguồn cung cấp vật chất hữu [1] Nhằm đáp ứng yêu cầu ngày cao hoạt động nghiên cứu giám sát nguồn lợi cỏ biển Việt Nam Thêm vào đó, hệ sinh thái cỏ biển có chiều hướng suy thối [2], cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ mối tương tác cỏ biển với môi trường cần nghiên cứu rõ ràng chi tiết Do vậy, việc nghiên cứu đặc điểm phân loại, thành phần loài phân bố cỏ biển Việt Nam bước quan trọng việc thực hướng nghiên cứu sau Bài báo kết đợt khảo sát điều tra thành phần loài, sinh lượng, phân bố độ phủ cỏ biển dọc tỉnh ven biển từ Quảng Ninh đến Quảng Bình khn khổ đề tài KC09.07/11-15 Đây nghiên cứu cỏ biển khu vực Tây vịnh Bắc Bộ năm trở lại TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tài liệu Tài liệu sử dụng cho báo dựa sở đợt khảo sát cỏ biển khu vực tỉnh ven biển Tây vịnh Bắc Bộ vào tháng năm 2013 (mùa khô) tháng năm 2013, 2014 (mùa mưa) thuộc đề tài KC09.07/11-15 với 400 mẫu định lượng 192 mẫu định tính tiêu ép khơ 223 Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, … Thời gian, khu vực nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Việc thu mẫu cỏ biển thực 29 điểm trải dọc tỉnh ven biển thuộc dải ven bờ Tây vịnh Bắc Bộ, gồm tỉnh: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình (hình 1) Hình Sơ đồ trạm khảo sát cỏ biển Phương pháp nghiên cứu Việc thu mẫu trường định loại cỏ biển thực theo phương pháp công bố [3-5] Vị trí trạm khảo sát xác định thiết bị định vị vệ tinh (GPS) Mẫu triều thu thiết bị lặn chuyên dụng SCUBA, máy quay phim máy ảnh nước Các mặt cắt khung định lượng (0,04 m2) đặt ngẫu nhiên Xác định độ phủ khung định lượng (50 cm × 50 cm) chia làm 25 sau quy diện tích m2 Tính diện tích bãi cỏ biển 224 theo đồ tỷ lệ lớn, thước dây đo trực tiếp kết hợp ảnh viễn thám Độ muối nước biển đo khúc xạ kế cầm tay Nền đáy đánh giá theo phương pháp trực quan Các cơng việc phân tích, định loại xử lý số liệu thực phịng thí nghiệm Phòng Sinh thái Tài nguyên Thực vật biển thuộc Viện Tài nguyên Môi trường biển Mẫu cỏ biển thu rửa tách riêng lồi, sau đó, đo kích thước chồi lá, đếm mật độ chồi, chiều dài Mẫu tách riêng thành phần đáy (chồi chồi hoa) phần ngầm (thân, rễ) sau sấy Hiện trạng cỏ biển khu vực ven bờ Tây … khô 640C 24 Xác định trọng lượng cân điện tử sai số 0,1 g Ninh đến Quảng Bình thấy cịn lồi cỏ biển thuộc họ, chi (so với loài cỏ biển phát được), khơng thấy xuất lồi Halophila decipiens (bảng 1) Sử dụng phương pháp phân tích tương quan để đánh giá mối liên hệ mật độ chồi với sinh khối cỏ biển Đặc biệt, loài Halaphila beccarii thuộc “Danh lục đỏ - Red list” IUCN-2010 [6], có nguy suy thối tuyệt chủng giới lại phân bố nhiều Quảng Ninh Hải Phòng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thành phần loài Hiện nay, vùng triều ven biển từ Quảng Bảng Thành phần loài phân bố cỏ biển Phân bố TT Tên taxon Hydrocharitaceae Halophila beccarii Asch + + H ovalis (R Br.) Hooker + + + + + + + + + + Ruppiaceae Ruppia maritima L + + + + + Cymodoceaceae Halodule pinifolia (Miki) den Hartog Zosteraceae Zostera japonica Asch marina L + + + + Ghi chú: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình Qua bảng 1, ta thấy rằng, hai loài (Ruppia maritima Halophila ovalis) phân bố rộng hầu hết tỉnh ven biển Tây vịnh Bắc Bộ loài Halodule pinifolia phân bố Quảng Ninh Tại vùng biển ven bờ Hải Phịng đến cịn phân bố 3/5 lồi cỏ biển, lồi khơng tìm thấy là: Halophila decipiens Zostera japonica Trước đây, loài phân bố với diện tích lớn khoảng 40 bãi Gia Luận (Cát Bà, Hải Phòng) [7], đến sau hoạt động san lấp xây dựng cầu cảng khiến cho bãi cỏ biển nơi hoàn tồn biến Diện tích phân bố độ phủ Do đặc trưng khí hậu mơi trường miền Bắc Nam khác nên số lượng loài cỏ biển khác Vùng ven biển Quảng Ninh đến Quảng Bình nằm khu vực miền Bắc, số lượng lồi phát 5/9 loài so với vùng biển miền Bắc tính từ Quảng Ninh đến Đà Nẵng [5, 8, 9] Tổng diện tích có cỏ biển phân bố khoảng 2.858 ha, thường tập trung thành bãi ven bờ, vũng vịnh, ao đầm nước lợ mặn Nơi cỏ biển phân bố nhiều Quảng Ninh (1.450 ha), Hải Phịng (490 ha) Quảng Bình (350 ha) Các tỉnh lại cỏ biển phân bố rải rác với diện tích nhỏ từ 68 - 100 (bảng 2) Độ phủ thảm cỏ biển thưa đồng vùng nghiên cứu, dao động khoảng 25 - 50% Ngoại trừ khu vực vụng Đầm Hà (Quảng Ninh), Đầm Cát Hải (Hải Phòng) Cửa Gianh (Quảng Bình) có bãi cỏ biển với độ phủ cao từ 50 - 100% Khi so sánh với tài liệu nghiên cứu trước [2, 5, 8, 9], nghiên cứu bổ sung thêm số bãi cỏ biển mới: 225 Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, … Hoàng Tân: khu vực bãi triều thuộc vịnh Hạ Long Tại đây, lồi Ruppia maritima có mặt hầu hết đầm ni, với tổng diện tích phân bố ước tính khoảng 400 Cửa Hội: tên cửa sông Lam (ranh giới tự nhiên tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh) Nơi có lồi cỏ Zostera japonica phân bố dọc theo hai bên triền sông cống Rao Dung (xã Phúc Thọ) đến cầu Đông Lạnh (xã Hải Thanh) với diện tích ước tính khoảng 80 Trong đầm nuôi thuộc xã Xuân Hội (Hà Tĩnh), lồi Ruppia maritima phân bố tổng diện tích khoảng 20 Bảng Diện tích độ phủ số bãi cỏ biển chủ yếu TT Địa điểm 1 1 1 Vụng Hà Cối Vụng Đầm Hà Quảng Ninh Bãi Quan Lạn Hoàng Tân Đầm Nhà Mạc Đầm Liên Vi Đầm Tràng Cát Hải Phịng Đình Vũ Đầm Cát Hải Thái Bình Đầm Đơng Long Nam Định Xuân Thủy Ninh Bình Đầm Kim Trung Thanh Hóa Đầm Thanh Long Nghệ An Cửa Hội Hà Tĩnh Đầm Xn Hội Hịn Nồm - La Quảng Bình Vùng cửa Gianh Cửa Nhật Lệ Tổng cộng Diện tích (ha) Năm 2002-2004* Năm 2013-2014 150 80 100 500 120 60 100 150 120 80 50 500 200 2210 100 700 50 400 200 50 80 80 280 100 100 100 100 100 68 50 200 100 2858 Đặc trưng quần thể Độ phủ (%) T H-T T T H-T H-T H-T H-T H-T T T T T T T H-T T T 25 - 50 50 - 100 25 - 50 25 - 50 25 - 50 25 -50 25 - 50 25 - 50 50 - 75 10 - 25 10 - 25 25 - 50 25 - 50 10 - 25 25 - 50 25 - 50 25 - 75 25 - 50 *Nguyễn Văn Tiến, 2002, 2004 [5, 10]; T - Thuần loại, H-T - Hỗn hợp - loại Sinh lượng loài cỏ biển Hình Biến động sinh lượng cỏ Zostera japonica Cỏ Lươn Nhật Zostera japonica: Phân bố khu vực nghiên cứu, gồm vụng Đầm Hà (Quảng Ninh), Cửa Hội (Nghệ An), Cửa Gianh (Quảng Bình) Sinh lượng cỏ Lươn Nhật trung 226 bình vùng có chiều hướng cao vào mùa mưa với 1.833 ± 112 g tươi/m2, thấp vào mùa khô với 1.200 ± 94 g tươi/m2 Sinh lượng cỏ Lươn Nhật lớn Cửa Gianh (Quảng Bình), đạt 2.500 ± 107 g tươi/m2 vào mùa mưa, 1.300 ± 121 g tươi/m2 vào mùa khô thấp Cửa Hội (Nghệ An) với 1.400 ± 79 g tươi/m2 vào mùa mưa, 1.000 ± 101 g tươi/m2 vào mùa khơ (hình 2) So sánh với nghiên cứu trước [5], năm 2000, sinh lượng cỏ Lươn Nhật Cửa Gianh đạt trung bình 2.667 g tươi/m2 (giảm 30%) Sinh lượng cỏ Lươn Nhật vụng Đầm Hà lại tăng từ 816 g tươi/m2 lên đến 1.500 g tươi/m2 (tăng 54%) Cỏ Hẹ Halodule pinifolia phân bố khu vực đầm Hà Dong thuộc vụng Đầm Hà Sinh lượng, trung bình từ 43 ± 8,6 g tươi/m2 Hiện trạng cỏ biển khu vực ven bờ Tây … mùa khô tới 170 ± 53 g tươi/m2 vào mùa mưa Khá thấp so với sinh lượng cỏ Hẹ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (631,3 g tươi/m2) [9] Cỏ Xoan Halophila ovalis, lồi xuất chủ yếu ao đầm ni thủy sản hầu hết khu vực khảo sát Sinh lượng trung bình đạt 154 ± 11 g tươi/m2 Cao Quảng Ninh đạt 351,6 ± 50 g/m2, lại thấp vùng khác từ 55 - 110 g tươi/m2 Như vậy, sinh lượng cỏ Xoan Quảng Ninh cao so sánh với cỏ Xoan đầm phá Tam Giang Cầu Hai (256,6 g tươi/m2) [9] Cỏ Nàn Halophila beccarii: thuộc “Danh lục đỏ - Red list” IUCN-2010 [6], lại phân bố nhiều Quảng Ninh Hải Phòng Sinh lượng thấp Quảng Ninh vào mùa khô (70 ± 2,0 g tươi/m2), cao Hải Phòng vào mùa mưa (247 ± 33 g tươi/m2) trung bình đạt 117 ± 4,6 g tươi/m2, (hình 3) Hình Biến động sinh lượng cỏ Halophila beccarii cứu tỷ lệ sinh khối mặt đất loài Zostera japonica Tỷ lệ trung bình vào mùa mưa 1,57 (tương ứng với kg thân rễ có 1,57 kg chồi chồi hoa), vào mùa khô tỷ lệ 0,72 Điều hoàn toàn ngược lại với nghiên cứu trước bãi cỏ biển Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế) Cửa Đại (Quảng Nam) [5, 9, 11] Giải thích khác môi trường sống đặc trưng nơi mà cỏ biển phân bố bãi triều Thêm vào đó, mùa khơ miền Bắc tương ứng với mùa đông, mà nhiệt độ giảm sâu từ 150C, độ ẩm thấp, mưa ít, khiến cho độ muối ao đầm vũng vịnh tăng cao, trí khơ hạn phơi bãi Đó điều kiện bất lợi cho cỏ biển phát triển Mật độ chồi Có mật độ chồi trung bình cao loài Zostera japonica với 11.545 ± 381 chồi/m2 (tại Quảng Bình) thấp lồi Halophila ovalis với 98 ± 31 chồi/m2 (tại Thanh Hóa) Khi phân tích so sánh mật độ loài, Zostera japonica lồi có mật độ trung bình cao với 4.905 ± 141 chồi/m2, sau Halophila ovalis với 1.196 ± 85 chồi/m2, Ruppia maritima với 782 ± 36 chồi/m2, Halophila beccarii với 438 ± 15 chồi/m2 thấp loài Halodule pinifolia với 275 ± 36 chồi/m2 Mật độ trung bình chồi cỏ biển toàn vùng 1.414 chồi/m2 Kết cho thấy sinh lượng cỏ Nàn Quảng Ninh Hải Phòng thấp so sánh với sinh lượng trung bình cỏ Nàn đầm phá Tam Giang - Cầu Hai: 537,5 g tươi/m2 [9] Cỏ Kim biển Ruppia maritima, loài cỏ phổ biển phân bố hầu hết vùng biển ven bờ Việt Nam [5, 8], chúng phân bố hầu hết ao đầm, kênh mương cửa sông Sinh lượng lớn đồng khu vực khảo sát Cao Hải Phịng với sinh lượng trung bình đạt 2.115 ± 119 g tươi/m2 thấp Nam Định với 561 ± 80 g tươi/m2 Tỷ lệ sinh khối mặt đất Cỏ biển có xu hướng phát triển tốt vào mùa mưa, điều chứng minh nghiên Hình Mối tương quan tổng sinh khối mật độ chồi Tác giả tiến hành nghiên cứu mối tương quan tổng sinh khối mật độ chồi cỏ biển với 400 mẫu định lượng Áp dụng phương 227 Cao Văn Lương, Đàm Đức Tiến, … trình tuyến tính y = a.x + b, với mức ý nghĩa p < 0,05 có hệ số tương quan R2 = 0,75 cho thấy chúng có mối tương quan tỷ lệ thuận chặt chẽ (hình 4) KẾT LUẬN Qua đợt khảo sát tỉnh ven biển thuộc Tây vịnh Bắc Bộ năm 2013 - 2014 thu loài cỏ biển là: Zostera japonica, Halophila beccarii, H ovalis, Halodule pinifolia Ruppia maritima khơng tìm thấy lồi Halophila decipiens (trước có phân bố vùng này) Diện tích phân bố cỏ biển vùng nghiên cứu tăng từ 2.210 (năm 2002 - 2004) lên 2.858 (năm 2013 - 2014) Lần lượt, Quảng Ninh có 1.450 ha, Hải Phịng (490 ha), Quảng Bình (350 ha) Các tỉnh cịn lại trung bình có khoảng 100 Đã phát thêm vùng có cỏ biển phân bố: Hồng Tân (Quảng Ninh) khoảng 400 ha, Cửa Hội (Nghệ An) khoảng 100 Tỷ lệ sinh khối mặt đất mặt đất loài Zostera japonica vùng ven biển Tây vịnh Bắc Bộ ngược lại với nghiên cứu đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế) Cửa Đại (Quảng Nam), nguyên nhân ban đầu đánh giá đặc trưng môi trường vùng miền Lời cảm ơn: Tập thể tác giả chân thành xin cảm ơn tới Viện Tài nguyên Môi trường Biển, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành báo Xin chân thành cảm ơn đề tài KC09.07/11-15 số đề tài khác tạo điều kiện cho thu mẫu khu vực nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Fortes, M D., 1988 Mangrove and seagrass beds of East Asia: habitats under stress Ambio, 17(3): 207-213 Nguyễn Thị Thu, Cao Văn Lương, Trần Mạnh Hà, Đinh Văn Nhân, 2011 Đánh giá mức độ suy thoái thảm cỏ biển ven bờ Việt Nam Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học biển toàn quốc lần thứ V Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Q 4, Tr 295-301 228 English, S., Wilkinson, C and Baker, V., 1997 Survey manual for tropical marine resources 2nd Edition Australian Institute of Marine Science, Townsville, 390 p Ronald C Phillips and Ernani G Menez, 1988 Seagrasses Smithsonian Contributions to the Marine Sciences, 34, 104 p Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh Nguyễn Hữu Đại, 2002 Cỏ biển Việt Nam: thành phần loài, phân bố, sinh thái - sinh học Nxb Khoa học Kỹ thuật, 165 tr www.iucnredlist.org/sotdfiles/halophilabeccarii.pdf (15h00, 18/7/2014) Từ Thị Lan Hương, Nguyễn Văn Tiến, 2000 Dẫn liệu bước đầu chiều dài, sinh khối,và mật độ cỏ lươn nhật Zostera japonica Gia Luận, đảo Cát Bà ( Hải Phòng) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường Tập VII Nxb KH & KT Tr 247255 Cao Van Luong, Nguyen Van Thao, Teruhisa Komatsu, Nguyen Dac Ve and Dam Duc Tien, 2012 Status and threats on seagrass beds using GIS in Vietnam In SPIE Asia-Pacific Remote Sensing (pp 852512-852512) International Society for Optics and Photonics Cao Văn Lương, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên - Huế) Tuyển tập Báo cáo Hội nghị Khoa học Cơng nghệ Biển tồn Quốc lần thứ V, Q Sinh học Nguồn lợi Sinh vật Biển Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tr 312-318 10 Nguyễn Văn Tiến, Lê Thanh Bình, Nguyễn Hữu Đại, Trần Hồng Hà, Từ Thị Lan Hương, Đỗ Nam, Đàm Đức Tiến, 2004 Tiến tới quản lý hệ sinh thái cỏ biển Việt Nam (Approaches to management of seagrass ecosystem in Vietnam) Nxb Khoa học Kỹ thuật, 132 tr 11 Cao Văn Lương, 2011 Hiện trạng thảm cỏ biển Cửa Đại (Hội An, Quảng Nam) Tuyển tập Tài nguyên Môi trường biển Tập XVI Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ Tr 144-50 Hiện trạng cỏ biển khu vực ven bờ Tây … SEAGRASS OF THE WESTERN COASTAL ZONE OF THE GULF OF TONKIN, VIETNAM Cao Van Luong, Dam Duc Tien, Do Cong Thung Institute of Marine Environment and Resources-VAST ABSTRACT: This paper is the result of project KC09.07/11-15 The study results showed that the coastal zone of Quang Ninh province has seagrass species (Zostera japonica, Halophila beccarii, Halophila ovalis, Halodule pinifolia and Ruppia maritima) with area of 1450 Quang Binh province has species with area of 350 ha, but has the highest biomass with 450 g dry/m2 The remaining provinces have seagrass distribution in small areas, average of - species, with low biomass In general, the distribution and coverage rate of seagrass beds of the West of the Gulf of Tonkin are increasing compared with those in 10 years ago, from 2210 (in 2000 - 2005) to 2858 (in 2013 - 2014) However, the total of number of species decreased from to Keywords: Seagrass, West of the Gulf of Tonkin, Vietnam 229 ... distribution and coverage rate of seagrass beds of the West of the Gulf of Tonkin are increasing compared with those in 10 years ago, from 2210 (in 2000 - 2005) to 2858 (in 2013 - 2014) However,... trạng cỏ biển khu vực ven bờ Tây … SEAGRASS OF THE WESTERN COASTAL ZONE OF THE GULF OF TONKIN, VIETNAM Cao Van Luong, Dam Duc Tien, Do Cong Thung Institute of Marine Environment and Resources-VAST... thuận chặt chẽ (hình 4) KẾT LUẬN Qua đợt khảo sát tỉnh ven biển thuộc Tây vịnh Bắc Bộ năm 2013 - 2014 thu loài cỏ biển là: Zostera japonica, Halophila beccarii, H ovalis, Halodule pinifolia Ruppia