2014-co bien dam Nai

7 3 0
2014-co bien dam Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

DOI 10.15625/M BSD2.2014-0013 THÀNH PHÀN LO ÀI VÀ PHÂN BỐ C Ỏ BIỀN TẠ I ĐÀM NẠI - NINH THUẬN Cao V ăn Lương, Đ àm Đức Tiến, Nguyễn Đức T hế, Nguyễn V ăn Q uân Viện Tài nguyên Môi trường biến, Viện Hàn ỉâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Email: luongcv @ imer ac I MỞ ĐẦU Đầm Nại thuộc huyện Ninh Hải thị xã Phan Rang, Tháp Chàm, tinh Ninh Thuận (có tọa độ nằm ưong khoảng 11°36’ - 11°38’ vĩ bắc, 09°0r - 109°03’ kinh đơng), có diện tích 750 Được liệt kê vào danh sách 12 đầm phá tiêu biểu miền Trung Việt Nam, nghiên cứu sinh vật khu vực nhiều hạn chế Cho đến naỵ, nghicn cứu chi tập trung sinh vật cạn, rừng ngập mặn, rạn san hô, nguồn lợi thủ^ sản sô cơng bố tản mạn cị biển Bài báo số liệu bồ sung đầy đủ trạng thảm cỏ biền đầm Nại n TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u Cơ sờ tài liệu Tài liệu sử dụng cho báo kết khảo sát cỏ biển đầm Nại vào đợt: tháng 7/2013 (mùa chuyển tiếp), tháng 10/2013 (mùa mưa) tháng 4/2014 (mùa khô) thuộc đề tài KC08.25 /11-15, với 60 mẫu định tính định lượng Ngồi ra, báo cịn kể thừa cơng trình nghiên cứu có khu vực để đánh giá điều kiện tự nhiên so sánh kết nghiên cứu có đượcề Khu vực nghicn cứu Có ưạm nghiên cứu chính: bãi cỏ khu vực Trị Thủy, đầm nuôi khu vực cầu Trị Thủy, cầu Đông Nha khu vực cầu cảng Dư Khánhẻ Ngồi cịn điểm khảo sát bổ sung gồm ao nuôi, bãi triều xung quanh đầm Nại (hình 1) Phưong pháp nghiên cứu Việc thu mẫu trường định loại cỏ biển thực theo phương pháp công bố Nguyễn Văn Tiến nnk (2002), Susan Anne English et all (1997), Ronal c Phillips and Emani G Menez (1988)[6, 9, 10] Vị trí trạm khảo sát xác định thiết bj định vị vệ tinh (GPS) Mầu triều thu thiết bị lặn chuyên dụng SCUBA, máy quay phim máy ảnh nước Các mặt cắt khung định lưọng (0,04 m2) đặt ngẫu nhiên Xác định độ phủ khung định lượng (50 cm X 50 cm) chia làm 25 sau quy diện tích m Tính diện tích bãi cỏ biển theo đồ tỳ lệ lớn, thước dây đo trực liếp kết họp ảnh viễn thám Độ muối nước biển đo khúc xạ kế cầm tay Nền đáy đánh giá theo phương pháp trực quan Phân tích, định loại xử lý số liệu thực phòng thí nghiệm Phịng Sinh [hái Tài ngun Thực vật biển thuộc Viện Tài nguyên Môi trường biển Mau cò biển thu rừa tách riêng lồi, sau đó, đo kích thước chồi lá, đếm mật độ chồi, chiều dài lá.Ế Mâu tách riêng thành phần đáy (chồi chồi hoa) phần ngầm thân, rễ) sau sấy khô 64°c 24 Xác định trọng lượng cân điện tử sai 5ố 0,1 g Tính tốn số liệu phần mềm Excel (Microsoft Office 2003) 131 TIỀU BAN: ĐA DẠNG SINH H ọc VÀ BẢO TÒN BIẺN i M 'W t 1W W E itó U ô -E Hlnh 1ằ S đò trạm khảo sát cỏ biền m K Ế T Q U Ả N G H I Ê N c u V À TI-IẢ O L U Ậ N M ột số đặc điềm tự nhicn vùng nghỉcn cứu Vị trí địa lý Đầm Nại thuộc địa phận huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận Bắc giáp Tân Hải, tâý bắc giáp Hộ Hải, đông đông bắc giáp Phương Hải, đông nam giáp Tri Iiải, nam tây nam giáp Khánh Hải Đầm Nại nằm aiới hạn tọa độ từ ỉ l°36 - ỉì° vĩ độ bắc từ 109°01 109°03 kinh độ đông Đầm Nại lịng chảo nơng dạng lục giác khơng co ngách Nối biển qua lạch Ninh Chữ dài km, rộng 150 —300 m, sâu - m, chỗ hẹp 140 m cầu Tri Thủy Diện Ưch lòng đầm khoảng 700 ha, vùng đồng bàng ven đầm bị chi phối triều 400 Bao quanh đầm ruộng lúa, núi Cà Đú, núi Đình, Hịn Thiên, ruộng muối v ao ni thủy sản [4] Chế độ gió Thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, đầm N ại năm có mùa gió chính: Gió mùa đơng bắc từ tháng 10 đến tháng năm sau, gió mùa tây nam từ tháng đến tháng Tốc độ gió trang bình năm 2,3 m/s Chế độ gió chịu ảnh hường lớn đên độ đục đâm Hiện nay, phân lớn rùng ngập mặn xung quanh đầm bị chặt phá nên mùa gió đơng bắc tổc độ gió đầm lớn làm cho nước đầm thường bị đục bời xáo trộn lớn chất lắng động đáy đầm, đặc biệt chất thải q trình cài tạo ao ni thủy sản thải đầm [4] Chế độ mưa Lượng m ưa vùng đầm Nại thường thấp, trung bình 731,6 mm tập trung từ tháng đến tháng 11 (chiếm 58,4% lượng mưa năm) Do thời gian thưcmg xảy lũ lụt làm hóa đầm 132 Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biền pháỉ triển bền vững lần thứ II Chế độ nhiệt N hiệt độ nước trung bình 24,4 - 28,6°c, chênh lệc nhiệt độ nước ngày không 5°c Chế ãộ triều Thủy triều đặc trưng đầm N ại chịu ảnh hường che độ thủy triều khu vực Nam Trung Bộ: N hật triều khơng đều, trung bình tháng có - ngày N hật triều, lại bán Nhật triều Biên độ triều dao động từ 0,7 - 2,5 m, cuờng độ triều lớn từ tháng 10 đến tháng năm sau, thấp vào tháng đển tháng 6ề Chất đáy Đầm N ại có loại hình chất đáy: cát, cát bùn, bùn cát v bùn Trong đáy cát bùn bùn cát ưu đáy bùn Đ áy cát phân bố thành dài rộng b Đ ông giải hẹp bờ Tây cử a đầm trước di vào lạch biển Đ áy bùn b bắc từ H ịn Thiên đến Phương Cựu, có nguồn gốc từ đong ruộng v ao nuôi thủy sàn [1], Thành phần ỉồi phân bổ CƯ biển Kểt phân tích m ẫu đ ã phát loài cỏ biển thuộc chi khác nhau: Halodule pinifolia, H alophila ovalis, H alophila major, Enftalus acoroides, Zuppia m aritima Theo Nguyễn Trọng Nho (1994) [3], đầm N ại có chi cỏ biển: D iplanthera (Halodule), Thalassia Halophila Trong đó, có chi cỏ Thalassia phát triển gần quanh năm, trữ lượng khoảng 200 lấn/năm, sử dụng làm phân bón chăn ni [5], chúng tơi khơng thu mẫu lồi cỏ biển chuyến khảo sát năm 2013 -2014 s ố liệu trữ lượng chi cỏ Vích Thaỉassia cao chưa cỏ V ích, trữ lượng loài cỏ Lá dừa Enhaỉus acoroides N hư vậy, tổng họp kết quà nghiên cứu lại cho thấy đầm Nại có tổng số lồi cỏ biển (bảng 1) Bảng Thành phàn loài phân bố loài cỏ biển số đầm phá ven bờ Tên đằm phá STT Tên taxon Nại Thị Nại' + + Tam Giang - cầu Hai Cymodoceaceae Halodule piniíolia (Miki) den Hartog + Enhalus Enhalus acomides (Lằf) Royle + Hydrocharitaceae Halophila beccarìi Asch H ovalis (R Br.) Hooker + H major (Zoll.) Miquel + + + §f + Thalassỉa Thalassia hemprìchìi (Her.) Ascherson + + + + + + + Ruppiaceae Ruppia maritima L Zosteraceae Zostera japónica Asch manna L * Nguyễn Vãn Tiến, 2013 Ị7]Ễ , ** Cao Văn Lương, 20} [2], 133 TIẺU BAN: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TÒN B1ẼN Cỏ biên đầm Nại phân bố rải rác phía đơng nam đằm, tập trung chủ yểu khu vực sát bờ Trị Thủy (đơn lồi Enhalus acoroides), đằm ni khu vực cầu Trị Thủy (đơn loài Haỉophiỉa ovalis), câu cảng khu vực Dư Khánh (đơn loài Enhalus acoroides), cầu Đồng Nha đầm ni lớn với bãi cị hỗn hợp đa loài (H ovalis, H major, Halodule pinifolia Ziippia maritima) Nghiên cứu phân bố mặt rộng cỏ biển đầm Nại cho thấy rằng, cỏ biên thường phân bô độ sâu khoảng 0,5 - 1,5 m, ngoại trừ khu vực cầu cảng Dư Khánh gần cửa đầm, cỏ biên phân bố độ sâu tới m Loài cỏ biển chiếm ưu the đầm Nai lân lượt E acoroỉdes, R marítima, H ovalis, H major Halodille pinifolia (hình 2)Ẽ Kct nghiên cứu bảng cho thấy, so sánh phân bổ loài cỏ biển số đầm phá miền Trung, đâm Nại Thị Nại có lồi cị biển phân bố, cịn đầm phá Tam Giang —cầu liai có lồi (5 lồi) Thành phần lồi cỏ biển có mật khác đâm phá khác Các loài Halodule pinifolia, Halophỉla ovaỉis Ruppia maritima lồi có phân bố rộng, xuât đầm phá Độ phủ Độ phủ cỏ biển đầm Nại không đồng Irạm khảo sát Nhìn chung, bãi cỏ biển Irong đầm nuôi thủy sản khu vực cầu Đồng Nha có độ phủ cao irạm cịn lại, độ phủ giao động Irong khoảng từ 50% đén 80%, đặc biệt điểm ven bờ đằm dộ phủ cỏ biển lcn dến 100% Khu vực có độ phủ thấp bãi cỏ Erứialus acoroides ven bờ Tri Thủy (25%), hoạt động khai Ihác Ihủy sản lien tục ngày đcm khu vực này, hình thức cào cày xới nên đáy bãi cỏ Độ phủ trung bình mặt cắt khoảng 50% (bảng 2)ằ Hình Sơ đồ phân bố cỏ biền đầm Nại 4ểDiện tích phân bố Dựa vào số liệu khảo sát thực địa tính tốn ảnh vệ tinh, diện tích cỏ biển đằm Nại trạm khảo sát có 60 Ngoài ra, điêm chưa khảo sát ước tính cịn có khoảng 30 cị biểnễNhư vậy, ước tính khu vực đầm Nại có khoảng 90 cỏ biển phân bố 134 Tuyển tập Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh học biển phát triển bền vững lần thứ II Bàng Diện tích độ phủ thảm cỏ biển đầm Nại Trạm Diện tích (ha) Độ phủ (%) Lồi phân bố Ven bờ Trị Thủy 15 25 Enhalus acoroides Đầm nuôi Trị Thủy 50 Halophila ovalis Cầu Đồng Nha 38 80 Halophila ovalis, H major, Halodule piniỉoHa, Zuppia maritima Cầu cảng Dư Khánh 25- 50 Enhalus acoroides Một sổ đặc trung sinh lưọng Mật độ Irung bình cùa loài cỏ biển từ 150 đến 1116 chồi/m2, thấp loài cỏ Enhalụs acorơides, cao lồi cỏ Halophila ovalis Khối lượng trung bình 125 đến 7791 g lươi/ni2, cao loài cỏ Enhalus acoroides thấp loài Halodule pinifolia (bảng 3) Bảng Một số đặc trưng sinh lượng cỏ biển đầm Nại STT Loài cỏ Mật độ (chồi/m2) Khối lưọng (g tLPơỉ/m2) Halodule piniíolia 300 ± 15 12512 Enhalus acoroides 150 ±5 7791 ± 45 Halophila ovalis 1116 ±336 616 ±34 Halophila major 975 ±113 575 ± 47 Ruppia maritima 557112 1265 ±128 Động vật đáy thảm biển Hình Cỏ biẻn đầm Nại động vật thân mềm bãi cỏ (A cỏ Halophila mạịor, Bồ cỏ Enhalus acoroides, c Động vật Thân mềm) 135 TIÊU BAN: ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ BẢO TÒN BIỀN Hệ sinh thái cỏ biển mộl hệ sinh ihái có đa dạng sinh học, có Ihể sánh ngang với hệ sinh thái rạn san hô rừng ngập mặn [81 Trong đợt thu mẫu, lượng lớn động vậl Thân mềm tìm thấy bãi cỏ Enhalus acoroides, khối lượng trung bình đạt 495g/lm (hình 3) Theo báo cáo Nguyễn Trọng Nho (1994) [3], thành phẩn loài động vặt đáy gồm 81 loài: Thân mềm 58 loài, Giáp xác 18 loài, giun Nhiều tơ loài Sự phân bố động vật đáy ỡ đầm Nại không Các vùng đáy cứng xen bùn, bùn cát, có rong phân bố số loài nhiều (chiếm gần 70% tổng số lồi) Dạng đáy cát bùn cát có lồi phân bố Động vật đáy đầm Nại có nhiều khả khai thác, tôm, cua động vật Thân mềm Các lồi lơm thường gặp p monodon, p merguiensis, p semiscus, A^ế ensiầs, M burkenroadi Trong đìa ni quảng canh sản lượng tơm chiếm 50% Tại đầm Nại số lượng ấu trùng lôm tự nhicn 20 con/m3, cao nhấl đạl 590 con/m3 Lượng tôm khai ihác tự nhiên đầm Nại 20 — 25 tấn/năm Tuy nhiên, hệ sinh ihái hở, sản lượng tôm khai Ihác thường ihay đổi hàng năm phụ thuộc vào lượng lôm giống vào đầm đàn tôm Irường thành di cư biển [31 Mối đc dọa lcn thâm cỏ biển Các thảm cỏ biển đầm Nại phải đối mặt với nguy khai ihác thủy sản cách kiệl quệ, hình thức khai thác phổ biển dă cào, đãi động vậl Thân mềm dẫn tới việc cày xới phá hủy bãi cỏ biển Bên cạnh đó, việc xây dựng cảng biển, dường đc kc chạy xung quanh đầm mộl số nhà máy sản xuấl đổ Ihải bùn đấl lcn khu vực vùng triều làm ticu diệl phần cị biển, mối dc dọa lớn lới Ihãm cò biển đâm Nại IV KÉT LUẬN Qua dọt khảo sál năm 2013 - 2014 dã xác định lồi (Enlmliis acoroides, Haloplìila ovalis, H major, Haloduỉe pinifolia Ruppia maritima), nâng lơng số lồi cỏ biển dã biếl lại từ lồi lên den lồi, khơng tìm thấy lồi Thaỉassia hempiichii Tơng diện Ưch phân bơ cỏ biên ước tính lcn lói 90 Lồi tru có sinh lượng cao nhai Enhalus acoroides, vói khoảng 20 ha, trung bình đạt 7791 g tư i/m L i cãin ỡ ĩ i ế’ Tập lác già xin clìân thành cảm ơn tới Bộ Khoa liọc VCI Công nghệ, Viện tài nguyên Mơi trng biến (Viện Him lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam), Ban chù nhiệm ¿lể tài trọng điếm cấp nhà nước KC.08.25.11/15 cho phép sữdioig nguồn sổ liệu để tài h ỗ trợ kinh phí đề hồn thành cơng trình lừiy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ilữ u Cử, 1999 Tổng quan tình hình nghiên cứu tài ngun mơi tnrờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam Tài nguyên Môi Irường biển, lập VI, N xb K II & KT, Hà N ội, tr - 142 2ề Cao Văn Lương, 2011 Iliện trạng thảm cò biền dầm phá Tam Giang — Câu Hai (Thừa Thiên — Huế) Tuyền tập báo cáo Hội nghị Khoa học biên toàn quốc lần thứ V Nhà xuất Khoa học tự nhicn Công nghệ, Q.4, tr.312 —318 Nguyễn Trọng Nho, 1994 Đặc trưng hệ sinh thái đầm phá vcn biển miền Trung Trung tâm Khoa học tự nhiên Công nghệ quôc gia Chuyên khảo biên V iệt Nam Tập IV: 421 475 4ắ T Khắc Thường, 2001 Giải pháp khắc phục suy giảm môi trường sống nguồn lợi thủy sản sinh vật đầm N ại — Ninh Thuận, trung tâm nghiên cứu phát triên Canada (IDRC), Khoa nuôi trồng thủy sản - trường Đại học Thủy sản, 49tr 136 Tuyen tgp Hyi nghj Khoa hgc tộn qc v i sinh hpc bien vä phät trien b in v&ng lin thi> II Bang Ngoc Thanh, Nguyen Trong Nho, 2003 Däc trung sinh thdi däm phä vcn bien Bien Dong - IV: Sinh vät vä Sinh thai Bien Nxb Dai hoc Quoc gia Hä Noi Nguyen Van Tien , Dang Ngoc Thanh vä Nguyen Him Dai, 2002 C6 biSn Viet Nam: lhanh phan loäi, phän bo, sinh thai - sinh h

Ngày đăng: 21/12/2016, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan