1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quy trình lập và gửi hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử

3 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 277,12 KB

Nội dung

Trần Thị Ngọc Anh Kiểm tốn 45AMỤC LỤCMỤC LỤC . 1 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU . 4 TĨM TẮT Thế hoàn thuế GTGT điện tử? Các trường hợp hoàn thuế GTGT điện tử quy trình lập hồ sơ hoàn thuế GTGT điện tử Hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử hình thức hoàn thuế vô đem lại nhiều lợi ích cho Nhà nước doanh nghiệp Bạn biết hình thức hoàn thuế chưa? VnDoc.com xin chia sẻ vài thông tin “Hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử” cho bạn đọc biết Thế hoàn thuế GTGT điện tử - Hoàn thuế GTGT điện tử việc Ngân sách nhà nước trả lại cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân mua hàng hóa số tiền thuế trả lúc mua hàng chưa khấu trừ kỳ tính thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế theo địa http://www.gdt.gov.vn Các trường hợp hoàn thuế GTGT điện tử Các trường hợp hoàn thuế GTGT điện tử là: - Hoàn thuế GTGT điện tử hình thức hoàn toàn thí điểm 13 tỉnh thành nước có Hà Nội, TP HCM, Hải Phòng, Đồng Nai, Bình Dương, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum, Khánh Hòa, Vĩnh Phúc, Bình Thuận, Thái Nguyên Dự kiến đến cuối quý I/2017 triển khai mở rộng phạm vi toàn nước Vì hoàn thuế GTGT điện tử áp dụng thí điểm thuộc trường hợp sau: + Hoàn xuất + Hoàn dự án đầu tư có số thuế đủ điều kiện hoàn thuế thuộc 13 tỉnh thành nêu + Đề nghị hoàn thuế giá trị gia tăng theo quy định Luật thuế giá trị gia tăng - Các quan thuế chọn áp dụng thí điểm phải có trách nhiệm lựa chọn người nộp thuế có hồ sơ đề nghị hoàn thuế thuộc đáp ứng tiêu chí Tổng cục Thuế đưa thuộc trường hợp phía - Người nộp thuế quan Thuế lựa chọn tự xác định số tiền thuế giá trị gia tăng đủ điều kiện khấu trừ, hoàn thuế, khai đề nghị hoàn thuế, lập gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử bao gồm - Giấy đề nghị hoàn trả khoản thu ngân sách nhà nước theo mẫu quy định - Các tài liệu khác theo quy định điều từ Điều 50 đến Điều 56 (trừ Điều 53) Thông tư số 156/2013/TT-BTC - Văn giải trình, tài liệu bổ sung Văn huỷ đề nghị hoàn thuế (trong trường hợp bổ sung hủy hoãn thuế) Quy trình lập gửi hồ sơ hoàn thuế GTGT điện tử * Quy trình lập gửi hồ sơ hoàn thuế người nộp thuế bao gồm 03 bước - Bước 1: Người nộp thuế thực lập gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế điện tử qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế - Bước 2: Người nộp thuế nhận thông báo từ quan Thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế việc tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế điện tử, việc xác nhận nộp thời gian trả lời kết giải hồ sơ hoàn thuế điện tử - Bước 3: Người nộp thuế nhận kết giải hồ sơ hoàn thuế điện tử (các Thông báo, Quyết định trình giải hồ sơ hoàn thuế) từ Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế * Lưu ý: - Với trường hợp người nộp thuế muốn giải trình, bổ sung thêm thông tin, tài liệu, thực thao tác cách gửi văn giải trình, hồ sơ bổ sung thông tin qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế - Trường hợp muốn huỷ hồ sơ đề nghị hoàn thuế điện tử, người nộp thuế gửi văn huỷ đề nghị hoàn thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế - Có điều mà người nộp thuế nên lưu ý tiến hành làm thủ tục hoàn thuế: + Đối với hồ sơ khai thuế có đầy đủ nội dung khai đề nghị hoàn thuế thực đồng thời hai việc lập gửi hồ sơ khai thuế điện tử + Còn hồ sơ đề nghị hoàn thuế giấy đề nghị hoàn trả khoản thu NSNN tài liệu kèm theo người nộp thuế thiết lập hồ sơ đề nghị hoàn thuế, ký điện tử gửi tiền đến Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế - Bước 4: Sau tiếp nhận hồ sơ hoàn thuế người nộp thuế qua mạng, quan thuế gửi định hoàn thuế, định hoàn thuế kiêm bù trừ thu Ngân sách Nhà nước cho người nộp thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế, tổ chức cung cấp dịch vụ truyền nhận liệu điện tử trung gian - Nhờ cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế, người nộp thuế biết hồ sơ hoàn thuế giải chưa, có vướng mắc không, cần phải bổ sung thêm hồ sơ, giấy tờ không thông qua mạng - Trong vòng ngày kể từ ngày nhận hồ sơ đề nghị hoàn thuế, người nộp thuế nhận câu trả lời có hay không hoàn thuế từ quan thuế Đề tài: Chứng từ kế toán?. Quy trình lập và luân chuyển một số chứng từ kế toán chủ yếu?.Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp. Để cung cấp thông tin về kinh tế tài chính thực sự hữu dụng về một doanh nghiệp, cần có một số công cụ theo dõi những hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, trên cơ sở đó tổng hợp các kết quả thành các bản báo cáo kế toán. Kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. I) Phương pháp chứng từ kế toán:1.1. Khái niệm:Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong một doanh nghiệp kế toán phải lập chứng từ theo đúng qui định trong chế độ chứng từ kế toán. Có thể hiểu phương pháp chứng từ kế toán là một phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các bản chứng từ kế toán và tổ chức xử lí, luân chuyển chứng từ để phục vụ công tác quản lý và công tác kế toán.1.2. Tác dụng của phương pháp chứng từ kế toán:- Làm căn cứ thiết lập chúng từ theo đúng qui định của từng loại nghiệp vụ kinh tế- Có tác dụng quan trọng về mặt lãnh đạo và quản lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp- Có tác dụng trong việc kiểm tra và giám đốc các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp- Có tác dụng trong việc đấu tranh bảo vệ tài sản, thể hiện được tính pháp lý trong thiết lập các chứng từ.1.3. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán: - Đảm bảo thu thập đầy đủ kịp thời được mọi thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh gây ra sự biến động tài sản và nguồn vốn của đơn vị theo thời gian và địa điểm phát sinh.- Góp phần quản lý chặt chẽ tài sản của đơn vị, tránh các hiện tượng trong nhập, xuất vật tư hàng hóa, trong thu chi tiền tệ, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng hành động xâm phạm tài sản, vi phạm chính sách kinh tế tài chính, chế độ, thể lệ về quản lý.- Phương pháp chứng từ kế toán với hệ thống các bản chứng từ nó là cơ sở để kiểm tra tính hợp lẹ, hợp pháp của các hoạt động kinh tế phát sinh. Là cơ sở kiểm tra việc chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, là cơ sở để xác định trách nhiệm vật chất của cá nhân, bộ phận đối với tài sản và quá trình hoạt động của đơn vị.II) Chứng từ kế toán2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế toán2.1.1. Khái niệm Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ, vật mang tin chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã thực sự hoàn thành, nó là cơ sở để ghi chép vào sổ sách kế toán. 2.1.2. Ý nghĩa - Chứng từ kế toán có ý nghĩa rất lớn trong công tác lãnh đạo kinh Đề tài: Chứng từ kế toán?. Quy trình lập và luân chuyển một số chứng từ kế toán chủ yếu?. Kế toán là nghệ thuật thu nhận, xử lý và cung cấp thông tin về toàn bộ tài sản và sự vận động của tài sản (hay là toàn bộ thông tin về tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính) trong doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho việc ra các quyết định về kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả của các hoạt động trong doanh nghiệp. Để cung cấp thông tin về kinh tế tài chính thực sự hữu dụng về một doanh nghiệp, cần có một số công cụ theo dõi những hoạt động kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp, trên cơ sở đó tổng hợp các kết quả thành các bản báo cáo kế toán. Kế toán là công cụ quan trọng không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế. I) Phương pháp chứng từ kế toán: 1.1. Khái niệm: Phương pháp chứng từ kế toán là phương pháp xác định và kiểm tra sự hình thành các nghiệp vụ kinh tế cụ thể. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong một doanh nghiệp kế toán phải lập chứng từ theo đúng qui định trong chế độ chứng từ kế toán. Có thể hiểu phương pháp chứng từ kế toán là một phương pháp kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và thực sự hoàn thành theo thời gian và địa điểm phát sinh vào các bản chứng từ kế toán và tổ chức xử lí, luân chuyển chứng từ để phục vụ công tác quản lý và công tác kế toán. 1.2. Tác dụng của phương pháp chứng từ kế toán: - Làm căn cứ thiết lập chúng từ theo đúng qui định của từng loại nghiệp vụ kinh tế - Có tác dụng quan trọng về mặt lãnh đạo và quản lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh trong doanh nghiệp - Có tác dụng trong việc kiểm tra và giám đốc các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp - Có tác dụng trong việc đấu tranh bảo vệ tài sản, thể hiện được tính pháp lý trong thiết lập các chứng từ. 1.3. Ý nghĩa của phương pháp chứng từ kế toán: - Đảm bảo thu thập đầy đủ kịp thời được mọi thông tin về các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh gây ra sự biến động tài sản và nguồn vốn của đơn vị theo thời gian và địa điểm phát sinh. - Góp phần quản lý chặt chẽ tài sản của đơn vị, tránh các hiện tượng trong nhập, xuất vật tư hàng hóa, trong thu chi tiền tệ, ngăn chặn kịp thời các hiện tượng hành động xâm phạm tài sản, vi phạm chính sách kinh tế tài chính, chế độ, thể lệ về quản lý. - Phương pháp chứng từ kế toán với hệ thống các bản chứng từ nó là cơ sở để kiểm tra tính hợp lẹ, hợp pháp của các hoạt động kinh tế phát sinh. Là cơ sở kiểm tra việc chấp hành mệnh lệnh, chỉ thị của cấp trên, là cơ sở để xác định trách nhiệm vật chất của cá nhân, bộ phận đối với tài sản và quá trình hoạt động của đơn vị. II) Chứng từ kế toán 2.1. Khái niệm và ý nghĩa của chứng từ kế toán 2.1.1. Khái niệm Chứng từ kế toán là những chứng minh bằng giấy tờ, vật mang tin chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh và đã thực sự hoàn thành, nó là cơ sở để ghi chép vào sổ sách kế toán. 2.1.2. Ý nghĩa - Chứng từ kế toán có ý nghĩa rất lớn trong công tác lãnh đạo kinh tế cũng như trong công tác kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế, đó là việc đấu tranh bảo vệ tài sản trong doanh nghiệp. - Chứng từ thể hiện tính CÁC BƯỚC VÀ QUY TRÌNH LẬP DỰ ÁN HỒ SƠ THIẾT KẾ MỘT CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC. HỒ SƠ CỦA ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC. A.MỞ ĐẦU: Trong lĩnh vực văn học nghệ thuật; để thực hiện được chủ đề sáng tác của tác giả phải sử dụng các phương tiện hoặc thể hiện chính xác để có thể biểu diễn được tác phẩm. - Đối với thơ ca: Con người cảm thụ được ý đồ của tác giả thông qua ngôn ngữ văn học hay giọng thơ ngâm của nghệ sĩ. Như vậy, phương tiện “ mang tin” là chữ viết – một dạng ký hiệu. - Đối với âm nhạc: Chủ đề của bản nhạc được truyền cảm tới thính giả qua sự hoà âm, phối khí của dàn nhạc dưới sự chỉ huy của nhạc trưởng. Vởy để biểu diễn được tốt, dàn nhạc phải có phương tiện mang tin là nốt nhạc và dấu nhạc. - Đối với điện ảnh: ý đồ tư tưởng, chủ thể của vở kịch hay bộ phim từ tác giả truyền cảm tới khán giả thông qua tình tiết biểu diễn của diễn viên. Để diễn viên thể hiện được chuẩn xác, phải có các ký hiệu thể hiện, động tác, sự diễn cảm. - Đối với lĩnh vực kiến trúc cũng như vậy: ý đồ sáng tác của kiến trúc sư ( tư duy trìu tượng) được thể hiện bằng phương tiện kỹ thuật, tay nghề thành thạo của con người và sự phối kết các loại vật liệu dưới sự chỉ đạo của kiến trúc sư và kỹ sư thi công xây dựng. Để diễn đạt ý đồ sáng tạo phải có “ vật mang thông tin” - đó là đồ án thiết kế kiến trúc. Vậy đồ án thiết kế kiến trúc là những bản vẽ trong đó có các sơ đồ, hình vẽ, kí hiệu kỹ thuật, mĩ thuật, và phân thuyết minh, tính toán để diễn đạt các yêu cầu của kiến trúc. Phần bản vẽ và phần thuyết minh có tác dụng hỗ trợ cho nhau một cách đầy đủ chính xác, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện công trình. B. HỒ SƠ THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Lập hồ sơ thiết kế kiến trúc là giai đoạn đầu tiên và rất quan trọng, vì trong giai đoạn này người kiến trúc sư phải đầu tư suy nghĩ nhiều về mọi mặt: - ý đồ tư tưởng chủ đạo về công trình. - Xã hội học, tâm – sinh lý học của con người. - Đặt điểm tính chất của công trình. - Trình độ khoa học kỹ - thuật và các loại nguyên liệu. - Tác động thẩm mĩ. - Phong tục tập quán dân tộc. - Các yêu cầu riêng biệt của địa phương nơi xây dựng. Giai đoạn này cũng là giai đoạn tổng hợp nhất, cần nhiều sáng tạo nhất để đảm bảo cho công trình thoả măn các yêu cầu thích dụng, vững bền, mĩ quan cũng như kinh tế. Giai đoạn này đóng vai trò quyết định chi phối các bước sau, như thiết kế thi công xây dựng; nền móng; hệ kết cấu, cấu tạo, các hệ thống thiết bị kỹ thuật và vật lý môi trường như : âm, quang, nhiệt, thiết bị vệ sinh v v I. NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ LẬP ĐỒ ÁN THIẾT KẾ KIẾN TRÚC Công trình kiến trúc là một thực thể vật chất, dù nhỏ, dù lớn nó cũng chiếm một diện tích, một không gian nhất định. Đó cũng là một tài sản lớn của xã hội nói chung, thuộc quyền quản lý cụ thể của một cơ quan, một tập thể hoặc một cá nhân để đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của một con người trong xã hội. Cơ quan, tập thể, hay cá nhân này được gọi là bên A. Còn Cơ quan, tập thể, hay cá nhân nhận thiết kế được gọi là bên B. Giữa hai bên (A và B) phải phối hợp chặt chẽ với nhau để lập được đồ án thiết ... hoãn thuế) Quy trình lập gửi hồ sơ hoàn thuế GTGT điện tử * Quy trình lập gửi hồ sơ hoàn thuế người nộp thuế bao gồm 03 bước - Bước 1: Người nộp thuế thực lập gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế điện tử. .. khấu trừ, hoàn thuế, khai đề nghị hoàn thuế, lập gửi hồ sơ đề nghị hoàn thuế qua Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế Hồ sơ hoàn thuế giá trị gia tăng điện tử bao gồm - Giấy đề nghị hoàn trả khoản... kết giải hồ sơ hoàn thuế điện tử - Bước 3: Người nộp thuế nhận kết giải hồ sơ hoàn thuế điện tử (các Thông báo, Quy t định trình giải hồ sơ hoàn thuế) từ Cổng thông tin điện tử Tổng cục Thuế *

Ngày đăng: 21/12/2016, 15:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w