Quy trinh lap de nghi xay dung luat, pL do CP trinh theo qd cua Luat BHVBQPPL 2015.doc

1 119 1
Quy trinh lap de nghi xay dung luat, pL do CP trinh theo qd cua Luat BHVBQPPL 2015.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thủ tướng đề xuất xây dựng Luật Biểu tình(Dân trí) - Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường cho biết, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã đề xuất xây dựng Luật Biểu tình để điều chỉnh vấn đề thực tế đang đòi hỏi. Thủ tướng đã giao Bộ Công an soạn thảo luật này.Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đề nghị cần sớm có Luật Biểu tình (ảnh: Việt Hưng). Trình dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của QH khóa XIII tại UB Thường vụ QH chiều nay, 28/9, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường đề nghị xem xét 115 dự án (trong đó có 3 bộ luật, 104 luật, 6 pháp lệnh). Luật Biểu tình là 1 trong số 19 dự án luật được đề xuất trong lĩnh vực xây dựng luật điều chỉnh về quyền con người, quyền tự do dân chủ của công dân.Thẩm tra tờ trình của Chính phủ, Chủ nhiệm UB Pháp luật Phan Trung Lý cho biết, nhiều ý kiến trong UB tán thành đưa dự án Luật Biểu tình vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh nhiệm kỳ QH khóa XIII. Việc ban hành luật này được nhận định là cần thiết nhằm thể chế hóa quy định của Hiến pháp, tạo điều kiện cho công dân thực hiện quyền của mình, đồng thời nhà nước cũng có cơ chế kiểm soát hoạt động biểu tình trên thực tế.Tất nhiên, nếu ban hành Luật này cần chuẩn bị kỹ lưỡng về nội dung, thời điểm xem xét, thông qua, điều kiện tổ chức thực hiện để tránh việc lợi dụng kích động quần chúng biểu tình gây rối trật tự an ninh. Bên cạnh đó, có ý kiến đề nghị chưa ban hành Luật Biểu tình và cho rằng việc ban hành luật này sẽ gây khó khăn cho công tác quản lý xã hội, tạo điều kiện cho các đối tượng xấu, thế lực thù địch lợi dụng biểu tình chống phá chế độ.Mặt khác, đã có Luật Biểu tình thì phải điều chỉnh cụ thể các điều kiện đăng ký biểu tình (nội dung, thời gian, địa điểm). Ngược lại, các cơ quan nhà nước cũng phải bảo đảm tạo điều kiện để người biểu tình thực hiện hoạt động tập thể của mình. Quy định như vậy sẽ gây khó khăn cho địa phương, nhất là các thành phố lớn có diện tích các địa điểm tập trung chật hẹp, giao thông tắc nghẽn như hiện nay. Trước những ý kiến còn băn khoăn, Bộ trưởng Tư pháp Hà Hùng Cường trình bày thêm: “Khi Chính phủ bàn về những luật liên quan đến vấn đề này như Luật về Hội, Luật hội họp, chính Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng có sáng kiến xây dựng Luật Biểu tình. Thủ tướng đề nghị, cần thiết có luật điều chỉnh hoạt động tuần hành, biểu tình vì thực tế đang đòi hỏi. Sau đó, Thủ tướng đã giao Bộ Công an soạn thảo luật này”. Chốt lại, Phó Chủ tịch QH Uông Chu Lưu khẳng định, đa số các ý kiến đều đồng tình phải nhanh chóng xây dựng luật này vì đây là vấn đề thực tế đòi hỏi, cũng là việc cụ thể hóa quy định tại Hiến pháp 1992. Ông Lưu yêu cầu xem xét đưa Luật Biểu tình vào chương trình vào thời gian thích hợp.Lĩnh vực tổ chức và hoạt động của các thiết chế nhà nước có các dự án luật liên quan đến việc sửa đổi bổ sung Hiến pháp 1992.Lĩnh vực dân sự, kinh tế sẽ có Luật quản lý thuế đã có trong chương trình năm 2012, Luật quản lý Giá đã có trong chương trình năm 2011, luật Hàng không.Luật Thủ đô và Luật Đô thị cùng có trong chương trình năm 2012 trong lĩnh vực QUY TRÌNH LẬP ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG LUẬT, PHÁP LỆNH DO CHÍNH PHỦ TRÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT 2015 Chuẩn bị lập đề nghị đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh Tổ chức lấy ý kiến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Trước lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh cần tiến hành hoạt động sau: - Tổng kết thi hành pháp luật, khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan tới đề nghị xây dựng Luật, Pháp lệnh - Tổ chức nghiên cứu khoa học - Xây dựng nội dung sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh - Đánh giá tác động sách đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh - Dự kiến nguồn lực, điều kiện đảm bảo thực Tổng hợp, nghiên cứu, giải trình, tiếp thu ý kiến đóng góp; đăng tải trang thông tin điện tử Đăng tải báo cáo trang Thông tin Chính phủ Lấy ý kiến Bộ Tài chính, Bộ Nội Vụ, Bộ Ngoại giao, Bộ Tư pháp quan, tổ chức có liên quan, đối tượng chịu tác động trực tiếp Chuẩn bị hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh gửi Bộ Tư pháp thẩm định Hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh bao gồm: Tờ trình; Báo cáo đánh giá tác động sách; Báo cáo tổng kết việc thi hành pháp luật đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh; Bản tổng hợp, giải trình, tiếp thu ý kiến; Đề cương dự thảo luật, pháp lệnh; Báo cáo thẩm định; Báo cáo giải trình, tiếp thu ý kiến thẩm định Thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ, Bộ Ngoại giao quan, tổ chức có liên quan thẩm định đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh trước trình Chính phủ thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh (Điều 39) Trình Chính phủ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ xem xét, thông qua đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chỉnh lý gửi hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Bộ, quan ngang lập đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh chủ trì, phối hợp với quan có liên quan hoàn thiện hồ sơ đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh sở nghị Chính phủ gửi Bộ Tư pháp để lập đề nghị Chính phủ chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Bộ Tư pháp có trách nhiệm giúp Chính phủ lập “đề nghị chương trình xây dựng Luật, Pháp lệnh sở đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh Chính phủ xem xét, thông qua Một số vấn đề về xây dựng Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Trước tình trạng việc vi phạm quyền lợi của người tiêu dùng còn diễn biến phức tạp, pháp luật về bảo vệ người tiêu dùng ở nước ta còn nhiều bất cập cả về phương diện quy định và công tác tổ chức thực thi, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (Luật BVQLNTD) đã chính thức được đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của Quốc hội khoá XII. Đến nay, Bộ Công thương, cơ quan chủ trì soạn thảo đạo luật này đã thực hiện những công việc khởi động bước đầu, trong đó có việc đánh giá thực trạng công tác bảo vệ người tiêu dùng, thực trạng pháp luật BVQLNTD và xây dựng đề cương Dự thảo Luật BVQLNTD. Hiện có nhiều ý kiến khác nhau của các chuyên gia, nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn về việc nên hay không nên xây dựng đạo luật này và nếu xây dựng thì phạm vi điều chỉnh ra sao. Bài viết này góp phần vào việc giải quyết những vấn đề đó. 1. Bắt đầu từ vấn đề của người tiêu dùng Trong hệ thống pháp luật nước ta hiện nay, có khá nhiều luật, pháp lệnh có nội dung quy định trực tiếp hoặc gián tiếp về bảo vệ người tiêu dùng, như: Pháp lệnh BVQLNTD năm 1999, Bộ luật Dân sự năm 2005 (BLDS), Luật Cạnh tranh năm 2004, Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật năm 2006, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hoá năm 2007, Pháp lệnh Vệ sinh, an toàn thực phẩm năm 2003, Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, Pháp lệnh Giá năm 2002 . Như vậy, Luật BVQLNTD khi được ban hành (thay cho Pháp lệnh BVQLNTD) sẽ thực hiện những nhiệm vụ gì và những nhiệm vụ đó hiện nay đã được đáp ứng như thế nào bởi các luật, pháp lệnh hiện tại. Chúng ta đều biết rằng, pháp luật bảo vệ người tiêu dùng có nhiệm vụ cung cấp các giải pháp pháp lý để giải quyết các vấn đề mà người tiêu dùng thường mắc phải trong thực tiễn mua sắm, tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ của mình. Kinh nghiệm thực tiễn ở Việt Nam và quốc tế cho thấy, trong quan hệ mua sắm hoặc tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ, người tiêu dùng thường gặp bốn vấn đề (hay bốn yếu thế) cơ bản sau: - Yếu thế trong việc tiếp cận, xử lý và hiểu các thông tin về hàng hoá, dịch vụ trong quan hệ mua bán, trao đổi (vấn đề thông tin không cân xứng). Người tiêu dùng, do không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất hàng hoá, dịch vụ, cũng như do những hạn chế trong hiểu biết về chuyên môn, kỹ thuật nên thường không hiểu được đầy đủ tính năng, công dụng, chất lượng, các rủi ro liên quan tới quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ như các tổ chức, cá nhân sản xuất, cung ứng hàng hoá, dịch vụ (tạm gọi là thương nhân). Trong giao dịch với thương nhân, người tiêu dùng còn có thể gặp các bất lợi khác như không nắm bắt được thông tin về giá cả của các loại hàng hoá, dịch vụ tương tự, các thông tin về chất lượng dịch vụ, hậu mãi, v.v - Yếu thế trong việc đàm phán, thiết lập hợp đồng, giao dịch khi quan hệ với các thương nhân trên thị trường. - Yếu thế về khả năng chi phối giá cả, các điều kiện kinh doanh, giao dịch trên thị trường, nhất là trong các thị trường mà chỉ có một số ít doanh nghiệp chi phối, chiếm lĩnh. MẪU ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THIẾT YẾU TRONG PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Ban hành kèm theo Quyết định số 30 /2012/QĐ-UBND ngày 20 tháng 08 năm 2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp) (1) (2) ____________ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---------------- Số: / . ., ngày tháng năm 201 ĐƠN ĐỀ NGHỊ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH THIẾT YẾU TRONG PHẠM VI BẢO VỆ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Chấp thuận xây dựng (…3…) Kính gửi: ……………………………….(4) - Căn cứ Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Căn cứ Thông tư số 39/2011/TT-BGTVT ngày 18 tháng 5 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ Quy định về quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ; - Căn cứ Quyết định số … /201 /QĐ-UBND ngày của Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Quy định việc quản lý và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp; - Căn cứ ( .5 .) (… 2….) đề nghị được chấp thuận xây dựng công trình (…6…) trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của (…7…). Gửi kèm theo các tài liệu sau: - Hồ sơ thiết kế của ( .6 .); - Bản sao ( .8 .) Báo cáo kết quả thẩm tra Hồ sơ thiết kế của ( .6 .) do ( .9 .) thực hiện. - ( .10 .) (…2…) cam kết tự di chuyển hoặc cải tạo công trình thiết yếu và không đòi bồi thường khi ngành đường bộ có yêu cầu di chuyển hoặc cải tạo; đồng thời, hoàn chỉnh các thủ tục theo quy định của pháp luật có liên quan để công trình thiết yếu được triển khai xây dựng trong thời hạn có hiệu lực của Văn bản chấp thuận. Địa chỉ liên hệ: ……… Số điện thoại: Nơi nhận: - Như trên; - ; - Lưu VT. (……2… ) QUYỀN HẠN, CHỨC VỤ CỦA NGƯỜI KÝ (ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Hướng dẫn nội dung ghi trong Đơn đề nghị (1) Tên tổ chức hoặc cơ quan cấp trên của đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị (nếu có). (2) Tên đơn vị hoặc tổ chức đứng Đơn đề nghị chấp thuận xây dựng công trình thiết yếu. (3) Ghi vắn tắt tên công trình, đường bộ ĐT…, địa phương; ví dụ “Chấp thuận xây dựng đường ống cấp nước sinh hoạt trong phạm vi bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của ĐT.848, địa phận xã Tân Mỹ, huyện Lấp Vò”. (4) Tên cơ quan có thẩm quyền chấp thuận cho phép xây dựng công trình thiết yếu được quy định theo phân cấp quản lý đường bộ (5) Văn bản cho phép chuẩn bị đầu tư hoặc phê duyệt đầu tư công trình thiết yếu của cấp có thẩm quyền. (6) Ghi rõ, đầy đủ tên, nhóm dự án của công trình thiết yếu. (7) Ghi rõ tên đường, cấp kỹ thuật của đường hiện tại và theo quy hoạch, lý trình, phía bên trái DANH MỤC BIỂU ĐỒ CHƯƠNG 2: Thực trạng tổ chức chuyên trang, chuyên mục liên quan đến tòa án báo Pháp luật Việt Nam 2.1.2 Tổ chức hoạt động tòa soạn, ban biên tập, nhân sự, nhân lực Sơ đồ tổ chức hoạt động tòa soạn báo Pháp luật Việt Nam ………… 22 CHƯƠNG 3: Đề án mở chuyên mục “Phía sau án” báo Pháp luật Việt Nam 3.2 Nội dung chuyên mục “Phía sau án” Bảng 1: Kết khảo sát nội dung chuyên mục “Phía sau án” .35 3.2.2.1.1 Thể loại tác phẩm Bảng 2: Kết khảo sát dung lượng viết thuộc chuyên mục “Phía sau án” 40 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn lập đề án Mặc dù đời muộn so với báo chí Thế giới với kỷ hình thành phát triển, báo chí Việt Nam đạt thành tựu to lớn góp phần vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Với chức định hướng, quản lý thông tin giải trí, báo chí Việt Nam trở thành phương tiện cung cấp thông tin thiếu đời sống ngày Cùng với phát triển báo chí Việt Nam nói chung tòa soạn báo nói riêng, năm qua, báo Pháp Luật Việt Nam bước khẳng định vị trí tờ báo có tiềm phát triển Việt Nam Thực nhiệm vụ thông tin hai chiều, tuyên truyền đường lối, chủ trương Đảng, sách Pháp luật… nhà nước tới tầng lớp nhân dân, đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng quần chúng nhân dân với Đảng Nhà nước, góp phần phát triển CNH – HĐH toàn quốc Có thể khẳng định rằng, thông tin pháp luật có ý nghĩa vai trò quan trọng đời sống xã hội cộng đồng dân cư Nó tạo ảnh hưởng tác động trực tiếp đến tư duy, nhận thức người dân Mặc dù nhiều ý kiến trái ngược báo chí coi loại hàng hóa đặc biệt, hoạt động báo chí vừa mang mục đích trị lại vừa mang mục đích kinh tế Một coi báo chí hàng hóa hẳn phải chịu tác động yếu tố cạnh tranh Thời đại bùng nổ thông tin làm xuất phát triển yếu tố cạnh tranh thông tin Người tiếp nhận thông tin thực lúng túng trước hàng núi thông tin hàng ngày, để tờ báo thu hút đông đảo người đọc yếu tố sống quan báo chí Do vậy, tác phẩm báo chí trang báo Pháp Luật Việt Nam vừa phải đáp ứng nhu cầu thông tin pháp luật, vừa phải thỏa mãn nhu cầu tin tức đời sống cho người đọc Để hoàn thành tốt hai yêu cầu trên, báo Pháp Luật Việt Nam cho đời nhiều chuyên mục, chuyên trang nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu thông tin độc giả Chuyên mục phần quan trọng sản phẩm báo chí Bởi vai trò thiết thực tờ báo nên quan báo chí thường ý đến việc mở chuyên mục Công việc đề cập, quan tâm từ ý tưởng ban đầu trình hình thành sản phẩm báo chí, quan báo chí Một vấn đề bạn đọc quan tâm nhiều báo Pháp luật Việt Nam thông tin đời sống xã hội liên quan đến pháp luật TÒA ÁN đề tài nhỏ chủ đề Tờ Pháp Luật Việt Nam có số chuyên trang, chuyên mục viết đề tài này, nhiên dừng lại viết mang tính chất “tường thuật” vụ việc, chưa có gợi mở, đào sâu Trong đó, án diễn ra, xung quanh có nhiều vấn đề cần khai thác mà tờ báo đề cập đến Điều góp phần nâng cao chất lượng thông tin báo Pháp Luật Việt Nam, tăng tính cạnh tranh thông tin tờ báo khác Đồng thời, mang đến cho độc giả thông tin mẻ, hấp dẫn Đây sở để lựa chọn hình thức tác phẩm “Lập đề án xây dựng chuyên mục "Phía sau án" báo Pháp luật Việt Nam.” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chuyên mục phận cấu thành mang tính đặc trưng, phản ánh sắc tờ báo, chương trình Trong lịch sử báo chí Việt Nam, lý luận chuyên mục nhiều đề cập đến song để nghiên cứu cách hệ thống toàn diện có tính khái quát chưa có công trình Vấn đề khảo sát chuyên mục tờ báo thực nhiều luận văn sinh viên Ví dụ như: “Khảo sát chuyên mục Thời suy nghĩ báo Thể thao ngày nay” – Phan Hải Đăng (HVBC – TT); “Lý Sinh Sự chuyên mục Nói hay đừng báo Lao động” – Nguyễn Thị Thanh Huyền (HVBC – TT); “Chuyên mục Sự kiện bình luận báo Lao động” – Bùi Thị Thu Thủy (HVBC – TT) Không báo in, chuyên mục báo mạng điện tử, truyền hình hay phát đề cập đến tương đối nhiều Tuy nhiên việc xây dựng chuyên mục hoàn toàn tờ báo dường mẻ, mà số lượng tài liệu đề tài Thực tế cho thấy, lập đề án xây dựng chuyên mục hay chuyên trang, chí số báo có tính thực hành cao sinh viên Nó phát huy sáng tạo, tính lập trình, sinh viên; hội để sinh viên chuyên ngành báo chí tổng hợp lượng lớn lý thuyết học ghế nhà Đề nghị xây dựng luật phòng chống lạm dụng rươu, bia Đó đề nghị đưa hộ thảo nghị sỹ nước CamPuChia, Lào, Thái Lan Việt Nam sách ,pháp luật phòng, chống lạm dụng rượu bia ủy ban vấn đề xã hội quốc hội phối hợp với tổ chức khuyến khích không sử dụng rượu bia(IOGT) tổ chức ngày mùng mùng hà nội, Thống nhận định ,lợi ích kinh tế trước mắt nghành sản xuất rượu ,bia dù lớn bù đắp cho chi phí mà người sủ dụng , gia đình họ xã hội phải đề đề khắc phục hậu lạm dụng rượu,bia b nhiều ý kiến tán thành với việc đua dự án luật phòng chống lạm dụng rượu bia vào chương trình xây dụng luật , pháp luật nhiệm kì quốc hội khóa XIII Các đại biểu tham dự hội nghị cho rằng, dự án luật cần điều chỉnh với ba khâu sản xuất, lưu thông sử dụng rượu bia, thay điều chỉnh khâu lưu thông sử dụng rượi bia thay điều chỉnh khâu lưu thông luật cần quy định cụ thể tuổi mua rượu, bia : trách nhiệm người bán hang: địa điểm bán ,giời bán rượu bia……… Một số ý kiến cho ,mức sử phạt hành hành vi điều khiển xe ô tô tình trang dùng rượu ,bia chất kích thích khác nồng độ thấp , đủ sức đe Vì cần điều chỉnh luật hình ,phát lệnh xử lý hành vi vi phạm quy định trật tự an toàn giao thông đường trật tự an toàn giao đô thị Yêu cầu Thủ trưởng quan, đơn vị: công chức, viên chức làm sở xếp, điều chuyển, bố trí nhân phù hợp với vị a) Rà soát lại chức nhiệm vụ quan, đánh giá mức chất lượng, trình độ trí việc làm để đảm bảo nâng cao hiệu hoạt động Trong xếp, điều chuyển phải lợi ích công hiệu thực thi công vụ; trọng dụng nhân tài, không bè phái, cục bộ, lợi ích nhóm; không bao che, dung túng kiên thực tinh giản số công chức thiếu lực, không hoàn thành nhiệm vụ theo quy định pháp luật b) Đề cao tinh thần trách nhiệm, gương mẫu thực quán triệt cán bộ, công chức, viên chức quan chấp hành nghiêm chỉnh thời gian làm việc theo quy định c) Niêm yết công khai thủ tục hành thuộc thẩm quyền giải quan, đơn vị toàn quy trình, hồ sơ, thủ tục, phí, lệ phí, thời hạn giải công việc cho tổ chức, công dân; họ tên, chức vụ cán bộ, công chức, viên chức có thẩm quyền, trách nhiệm giải d) Nêu cao tinh thần đấu tranh phòng, chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí; thực tốt quy chế dân chủ, văn minh, văn hoá công sở Lấy thước đo hài lòng người dân, tổ chức doanh nghiệp làm sở đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quan e) Có biện pháp khuyến khích, khen thưởng xứng đáng, kịp thời cán bộ, công chức, viên chức nghiêm túc chấp hành kỷ luật lao động, làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả; đồng thời thường xuyên kiểm tra việc thực quy định sử dụng thời làm việc, kỷ luật lao động; xử lý nghiêm trường hợp vi phạm; không xét khen thưởng cán bộ, công chức, viên chức vi phạm Đối với cán bộ, công chức, viên chức: a) Trong hành không làm việc riêng, tập trung đào sâu suy nghĩ để nâng cao chất lượng công việc; không muộn sớm; không uống cà phê, la cà quán xá, chơi trò chơi điện tử, xem video làm việc b) Nghiêm cấm cán bộ, công chức, viên chức uống rượu, bia hành chính, kể nghỉ trưa ngày trực c) Nâng cao tinh thần trách nhiệm giải công việc ý thức phục vụ nhân dân Giải nhanh chóng, kịp thời công việc cho tổ chức, công dân; không để tổ chức nhân dân phải chờ đợi, lại nhiều lần Tuyệt đối không hách dịch, cửa quyền, tự ý đặt quy định trái pháp luật, trái với quy định cấp có thẩm quyền để gây khó khăn phiền hà, nhũng nhiễu cho nhân dân thi hành công vụ, nhiệm vụ Các trường hợp vi phạm lề lối làm việc, thực thi công vụ phải làm rõ nguyên nhân, xác định trách nhiệm cụ thể để xử lý kỷ luật nghiêm minh theo quy định pháp luật hành, công bố công khai kết xử lý vi phạm phương tiện thông tin đại chúng: a) Đối với người đứng đầu quan, đơn vị có cán bộ, công chức, viên chức vi phạm xử lý trách nhiệm theo quy định Nghị định số 57/2007/NĐ-CP ngày 27/10/2007 Chính phủ quy định chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị nhà nước thi hành nhiệm vụ, công vụ b) Đối với cán bộ, công chức vi phạm xử lý trách nhiệm theo quy định Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 Chính phủ quy định xử lý kỷ luật công chức c) Đối

Ngày đăng: 19/10/2017, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan