tích hợp liên môn Ngữ văn 7

13 390 0
tích hợp liên môn Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tích hợp liên môn Ngữ văn 7 tham khảo

CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG VĂN BẢN “QUA ĐÈO NGANG” A – Lý chọn chuyên đề: Ngữ văn môn học thuộc nhóm KHXH, có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Môn Ngữ Văn có mối quan hệ chặt chẽ với môn Sử - Địa – GDCD môn góp phần học tốt môn Ngữ văn Xuất phát từ đó, môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt việc thực mục tiêu chung trường THCS góp phần hình thành người có ý thức tự tu dưỡng, biết thương yêu, quý trọng gia đình, bạn bè, có lòng yêu nước, hướng tới tư tưởng, tình cảm cao đẹp lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, công bằng, có thái độ lên án, phê phán xấu, ác Đó người biết rèn luyện để có tính tự lập, có tư sáng tạo, bước đầu có lực cảm thụ giá trị chân – thiện - mĩ, có lực hình thành lực sử dụng tiếng Việt công cụ để tư giao tiếp Đó người có ham muốn đem tài trí cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai Vì chuyên đề giúp cho giáo viên dạy Ngữ Văn thống số yêu cầu chung dạy tích hợp liên môn: Văn – Sử - Địa – GDCD để học sinh học tốt môn KHXH B – MÔ TẢ NỘI DUNG CÁCH THỨC THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ: I - Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn “Qua Đèo Ngang” Việc vận dụng dạy tích hợp liên môn dựa sở mối liên hệ lý luận thực tiễn đề cập phân môn văn Tiếng Việt, Làm văn phận tri thức khác hiểu biết lịch sử xã hội, địa lý, ý thức giữ gìn bảo vệ danh lam thắng cảnh phân môn có kiến thức, kỹ liên hệ, bổ sung cho nhau, đồng thời HS lĩnh hội nội dung, tri thức lực mà môn học hay phân môn riêng rẽ II.Vai trò dạy học tích hợp liên môn “Qua Đèo Ngang” HS tích hợp kiến thức, kỹ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kỹ thuộc môn Ngữ văn với môn Sử - Địa – GDCD cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kỹ riêng rẽ phân môn vào giải vấn đề đặt ra, qua lĩnh hội kiến thức phát triển lực, kỹ tích hợp Tổ chức thiết kế hoạt động phức hợp để HS học cách sử dụng, phối hợp nhiều kiến thức kỹ nắm thân môn học Đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để em trực tiếp giải vấn đề, tình tích hợp, biến trình truyền thụ tri thức thành trình HS tự ý thức cách chiếm lĩnh tri thức hình thành kỹ Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS, trú trọng mối quan hệ kiến thức HS với SGK từ HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn GV III – Quy trình dạy học tích hợp liên môn “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan * PHẦN TÌM HIỂU CHUNG Giới thiệu tác giả, tác phẩm: GV tích hợp với môn Lịch Sử, giới thiệu thân nghiệp Bà Huyện Thanh Quan: sống kỷ XIX, thời nhà Nguyễn, số nữ sĩ tài danh có thời đại phong kiến xưa Bài thơ sáng tác hoàn cảnh bà từ Thăng Long vào Huế nhận chức “Cung trung giáo tập”(Chuyên dạy học cho công chúa cung vua) Tìm hiểu văn bản: - Tích hợp với môn Tập Làm Văn, Sử : thể thơ TNBCĐL – thể thơ có từ đời Đường ( 618 – 907) Trung Quốc Thơ TNBC gồm câu, câu chữ Gieo vần chữ cuối câu 1,2,4, 6, Phép đối câu – , câu với Có luật trắc * PHẦN PHÂN TÍCH VĂN BẢN Bức tranh đèo ngang (4 câu đầu) CHTH1: “Khung cảnh Đèo Ngang miêu tả qua chi tiết nào? “ - Tích hợp môn Địa lý: Sử dụng lược đồ VN , GV thuyết giảng, giúp HS nhận thức vị trí địa lý, địa hình: Đèo Ngang gọi Hoành Sơn Quan thuộc dãy núi Hoành Sơn – nhánh dãy núi Trường Sơn chạy thẳng biển, phân chia địa giới tỉnh Hà Tĩnh Quảng Bình GV tập trung thuyết giảng để HS hiểu đặc điểm kinh tế Đèo Ngang xưa qua phác hoạ tác giả - Tích hợp với môn TV, TLV + Miêu tả cảnh Đèo Ngang + Đảo Ngữ, đối: Câu với câu + Từ láy: Lom khom, lác đác – giàu giá trị tạo hình Tâm trạng nhân vật trữ tình ( câu cuối) - Tích hợp với phân môn Tiếng Việt, Lịch Sử + Âm tiếng chim cuốc: Từ đồng âm: cuốc (chim cuốc) - quốc (tổ quốc, đất nước) Theo truyền thuyết Trung Quốc thời nhà Chu - Thục Đế nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏ máu mà chết Âm tiếng chim đa đa (gia gia) đồng âm nhà CHTH2: : “ Tại đứng trước cảnh vật hoang sơ ĐN, người nữ sĩ lại nhớ nước, thương nhà? - Tích hợp môn Lịch sử: Bà huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang vào buổi chiều tà nỗi nhớ nhà, nhớ quê, nhớ khứ vàng son đất nước + Thời : triều Nguyễn kỷ XIX suy yếu (thương nhà) + Thời khứ: Bà nhớ thời kỳ vàng son đất nước (triều đại nhà Lê phát triển cực thịnh), nhớ kinh kỳ Thăng Long nhớ làng Nghi Tàm – quê hương yêu dấu bà - Tích hợp với TLV: văn biểu cảm, HS thấy tâm trạng buồn, cô đơn hoài cổ bà Huyện Thanh Quan qua Đèo Ngang * PHẦN TỔNG KẾT - Tích hợp với môn GDCD: CHTH3: Đèo Ngang thắng cảnh đẹp đất nước, sau học xong thơ, em cần phải làm để bảo vệ di tích lịch sử, danh thắng đất nước? HS rèn luyện ý thức bảo vệ, giữ gìn di tích lịch sử dân tộc GDHS tình yêu TN, ý thức BVMT, xây dựng cảnh quan TN đất nước - Tích hợp bảo vệ môi trường: GV: Thời Bà Huyện Thanh Quan, Đèo Ngang nguyên sơ, chưa có tác động người nên hùng vĩ, thơ mộng Nhưng nay, với phát triển kinh tế xã hội, Đèo Ngang số địa danh khác nước ta không giữ nhiều nét nguyên sơ trước - CHTH4: Trước thực trạng đó, phải làm ? + Bảo vệ môi trường sinh thái + Trồng gây rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc + Tuyên truyền cho người có ý thức giữ gìn, bảo vệ TNMT Đèo Ngang nói riêng đất nước nói chung IV – Minh hoạ thực tế tiết dạy học cụ thể : “Qua Đèo Ngang” – Văn tập tiết 28 Ngày soạn: 5/10/2015 Tiết 28 - Văn Ngày dạy: 13/10/2015 Qua §Ìo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan) A Mục tiêu Kiến thức: Hs sơ giản tg Bà Huyện Thanh Quan Hiểu đặc điểm thơ bà hình dung cảnh Đèo Ngang, tâm trạng Bà Huyện Thanh Quan lúc qua đèo; nghệ thuật tả cảnh, tả tình độc đáo Kĩ năng: Đọc- hiểu vb thơ Nôm viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Phân tích số chi tiết nghệ thuật độc đáo Giáo dục: Lòng yêu quê hương, đất nước, trân trọng tâm hồn cao đẹp B Chuẩn bị - GV: Dự kiến tích hợp: Miêu tả; Biểu cảm; Từ Hán Việt - Trò: Tìm hiểu giai đoạn lịch sử thời Bà Huyện Thanh Quan sống C Tổ chức hoạt động dạy học *) Ổn định(1’) *) Kiểm tra chuẩn bị hs(4’) ? Đọc thuộc lòng thơ “Bánh trôi nước” Hồ Xuân Hương? Qua thơ hình ảnh người phụ nữ lên ntn? *) Tổ chức dạy học mới(35’) Giới thiệu : Cùng với nữ sĩ Hồ Xuân Hương, Đoàn Thị Điểm, bà Huyện Thanh Quan góp phần vinh dự cho nền văn học Trung đại Việt Nam Nữ sĩ Thanh Quan sáng tác không nhiều, tài danh hiếm có Số lượng tác phẩm lại nữ sĩ rất ít ỏi lại gây được ân tượng sâu sắc lòng người yêu văn chương bởi phong cách thơ quý tộc, trang nhã, tài hoa Một số ít thơ bà Huyện Thanh Quan, nổi tiếng quen thuộc với bạn đọc Việt Nam “Qua Đèo Ngang” Hoạt động thầy Hoạt động trò I Tìm hiểu chung(5’) Tác giả, tác phẩm (SGK) ? Giới thiệu vài nét Bà Huyện Thanh HS trả lời theo SGK Quan? Gv : Tên thật : Nguyễn Thị Hinh - Quê làng Nghi Tàm - Là nữ sĩ tài danh sống kỉ XIX ? Bài thơ đời hoàn cảnh nào? Gv * Tích hợp lịch sử: Đến thế kỉ XVIII Hs theo dõi đầu thế kỉ XIX sự nghiệp nhà Nguyễn ở miền Nam bắt đầu với vị vua Gia Long ( Nguyễn Phúc Ánh )- vị vua đầu tiên cai trị nước thống nhất với hai đồng phì nhiêu nói với dải duyên hải Từ nước ta chính thức có tên Việt Nam Triều đại nhà Lê suy yếu vào dĩ vãng Nối tiếp sự nghiệp Gia Long trai ông – vua Minh Mạng Là vị vua động quyết đoán, ông đề xuất hàng loạt cải cách từ nội trị đến ngoại giao Trong đó có việc mời bà huyện Thanh Quan vào cung làm Cung trung giáo tập – chức nữ quan dạy học cho cung nữ Bài thơ có lẽ được sáng tác bà đường vào kinh đô Huế nhận chức “Qua Đèo Ngang”- thơ Đường luật để lại Bà Huyện Thanh Quan Bài thơ được in tập “ Hợp tuyển thơ văn Việt Nam” - tập (1963) Đọc - Hiểu thích a, Đọc GV: Giọng trầm, buồn man mác GV đọc mẫu, gọi HS đọc HS đọc b, Chú thích (SGK) GV hướng dẫn HS tìm hiểu Tìm hiểu chung văn ? Nêu phương thức biểu đạt? - Phương thức: Biểu cảm ? Xác định thể thơ? - Thể thất ngôn bát cú Đường luật Gv: Đường luật luật thơ có từ thời Đường (618- 907) Trung Quốc ? Nhận diện thể thơ câu, chữ, cách gieo + câu, câu chữ vần, phép đối? + Gieo vần: vần chân câu 1,2,4,6,8 + Đối cặp câu 3- 4, 5- ? Nêu nhịp thơ? - Nhịp 4/3 GV: Giới thiệu bố cục thông thường thể thơ Đường luật gồm phần: đề, thực, luận, kết ?Dựa vào nội dung nêu kết cấu thơ? - Kết cẩu: phần: + câu đầu: Cảnh Đèo Ngang + câu sau: Tâm trạng tác giả II Phân tích(28’) Cảnh Đèo Ngang(10’) Đọc câu đầu “Bước tới Đèo Ngang bóng xế tà Gv : Trên đường thiên lí vào Huế, Đèo Cỏ chen đá , chen hoa.” Ngang nơi mà Bà Huyện Thanh Quan phải qua ? Em hiểu địa danh ? Gv giảng, tích hợp địa lí, lịch sử *Địa lý : Hs lĩnh hội, cảm nhận - Địa hình: Trường Sơn Bắc gồm nhiều dãy núi chạy song song theo hướng TB-ĐN nằm so le với chiều dài khoảng 600km, lên suốt dọc đất nước xương sống thể Đây vùng núi thấp, có hai sườn không đối xứng Sườn đông hẹp dốc, có nhiều nhánh nằm ngang chia cắt đồng miền Trung dãy Hoành Sơn, Bạch Mã Và Đèo Ngang nằm dãy Hoành Sơn thuộc Bắc Trung Bộ ranh giới tự nhiên hai tỉnh Quảng Bình Hà Tĩnh Dãy Hoành Sơn dài 50km, chạy từ dãy Trường Sơn ở phía tây biển Đông Trước muốn vượt núi thường phải leo đèo Ngang cao tới 256m dài tới 6km rất khó Đến hầm đường được hoàn thành giúp cho việc lại từ Bắc vào Nam dễ dàng Đặc biệt vùng được xem cầu nối Bắc – Nam nối Lào, Đông Bắc Thái Lan biển nên hầm đường không có ý nghĩa nước mà đối với quốc tế - Khí hậu : Dãy Hoành Sơn làm cho khí hậu nước ta không thuần nhất Đây ranh giới gió mùa đông bắc Từ Hoành Sơn ( vĩ tuyến 18 ) trở có mùa đông lạnh ít mưa – hạ nóng mưa nhiều, từ Hoành Sơn trở vào gió mùa đông bắc suy yếu dần mùa mưa lệch về mùa thu đông * Lịch sử : Dãy Hoành Sơn đánh dấu mốc quan trọng lịch sử - Xưa kia, đèo Ngang được dùng làm nơi ranh giới giữa Đại Việt Chiêm Thành Năm 1069 trước sự đánh phá ChămPa vua Lý Thánh Tông thân chinh đánh thẳng vào kinh đô Chà Bàn bắt sống vua Chế Củ Để chuộc tội Chế Củ dâng ba châu : Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh tương ứng với lãnh thổ hai tỉnh Quảng Bình phần Quảng Trị Từ đó với hôn nhân công chúa Huyền Trân với vua Chế Mân lãnh thổ Đại Việt tiếp tục mở rộng dần vào phía Nam - 450 năm trước, câu nói đầy ẩn dụ Trạng trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nói với chúa Nguyễn Hoàng sau người anh ruột ông Nguyễn Uông bị anh rể sát hại : Hoành Sơn nhất đái vạn đại dung thân Đã tạo bước ngoặc quan trọng vận mệnh dân tộc Sự tranh giành quyền lực họ Trịnh tạo biến động lớn để đưa Nguyễn Hoàng tự nguyện vào vùng đất Thuận Hóa ( bên dãy Hoành Sơn) nơi “ ô châu ác địa”, vào nơi rừng thiêng nước độc, nghĩ ông không chết bệnh chết ác thú thế Trịnh Kiểm đồng ý Và nhờ thế lịch sử Việt Nam mở trang mới: đất nước mở rộng vaò tận phương Nam Mở đầu cho đàng giàu có, đặt nền tảng cho 13 đời vua chúa Nguyễn - Ngày chân đèo Ngang: Vũng Chùa - Đảo Yến được chọn làm nơi an nghỉ cuối cùng Đại tướng Võ Nguyên Giáp ? Tác giả tả Đèo Ngang vào thời điểm nào? - Thời điểm: “xế tà”- lúc chiều tàn ngày ? “ Xế tà” gợi lên không gian thời gian Hs: Thời điểm chiều tà thường gợi lên nào? buồn vắng, cô đơn ? Đèo Ngang lên qua chi tiết - Cỏ chen đá, chen hoa nào? ? Em hiểu nghĩa từ “chen” ntn? Hs: “Chen”: lẫn vào nhau, xâm lấn không hàng lối ? Nghệ thuật sử dụng? Em hình + Điệp từ “chen”, lặp vần, m/tả tài tình dung cảnh Đèo Ngang sao? −> Khung cảnh rộng lớn, cối um tùm, rậm rạp Gv: Bài thơ mở khung cảnh Đèo Hs theo dõi Ngang qua vài nét chấm phá đặc tả khái quát nhà thơ thời khắc “xế tà” Đọc câu tiếp * Tích văn miêu tả: Nêu vị trí quan sát? ? Tác giả thấy gì? “Lom khom núi tiều vài Lác đác bên sông chợ mấy nhà” Vị trí: Nhìn xa, từ cao nhìn xuống - Lom khom - tiều vài Lác đác - chợ nhà ? Nghệ thuật sử dụng? + Từ láy, lượng từ, đảo trật tự cú pháp ? Em giải nghĩa từ “ lom khom, lác Hs: Lom khom: Gợi dáng vất vả đác” câu thơ? người tiều phu núi rừng Lác đác: gợi thưa thớt ỏi quán chợ ? “Lác đác” lượng từ “vài, mấy” −> Gợi dáng vẻ tiều tụy thưa gợi tả điều gì? thớt, vắng vẻ ? Tác giả sử dụng nghệ thuật nào? + Đối chỉnh, nhịp thơ 4/3 GV: Nghệ thuật đối sử dụng rộng rãi thơ thất ngôn bát cú ? Câu thơ gợi lên khung cảnh sao? −> Nhấn mạnh ấn tượng vất vả GV giảng bình, giới thiệu kênh hình SGK người tiều phu hiu quạnh, vắng vẻ ? Qua câu đầu cảnh Đèo Ngang lên è Cảnh Đèo Ngang đẹp heo ntn? hút, thấp thoáng có sống người hoang sơ Gv bình: Đứng trước khung cảnh bao la, Hs lĩnh hội hoang sơ, hoang dại đến nao lòng, bốn câu thơ réo rắt tiếng lòng chứa đựng nỗi buồn man mác, trầm tư lòng người tâm lòng người lữ khách rõ nét… Tâm trạng nhà thơ.(18’) Đọc câu luận “Nhớ nước đau lòng quốc quốc Thương nhà mỏi miệng gia gia” ? Tâm trạng nhà thơ bộc lộ qua từ - Nhớ nước - đau lòng ngữ nào? Thương nhà - mỏi miệng ? Dựa vào thích cho biết hình ảnh “con - Hình ảnh “con quốc quốc, gia gia” quốc quốc, gia gia” có nghĩa gì? gợi đến nghĩa “nước nhà” Gv tích hợp Văn học: tiếng chim cuốc được đưa vào văn học nhiều - Trong Truyện Kiều Nguyễn Du "Dưới trăng quyên gọi hè Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm Tiếng nó kêu tên nó: cuốc! cuốc! thường kêu vào mùa hè * Điển tích:Chim cuốc kêu kêu liên tục hết ngày sang ngày khác đều đều, khoan nhặt, rả suốt ngày lại khắc khoải thâu đêm, chậm rãi, có lúc lại rúc lên hồi "cuốc cuốc cu la cu la" Có lúc bổng lên, có lúc khàn nghe thật mệt mỏi, não nùng Nhất những đêm trăng, tiếng cuốc kêu đồng vọng, khoan nhặt nghe buồn đến đứt ruột, tiếng oan hồn than vãn đêm Người xưa bảo nó oan hồn Thục đế Thục đế vua nước Thục Vua Thục để mất nước, bỏ lang thang, bước chân vô định, vừa vừa kêu "Thục quốc! Thục quốc!" Đó tiếng kêu nước Thục mất Vua mãi, rồi gục xuống chết mà hóa thành cuốc cuốc, suốt đời gọi nước Còn tiếng chim đa đa nhắc tới tích Bá Di, Thục Tề- hai bề Nhà Thương chết đói không chịu sống với nhà Chu, không ăn thóc nhà Chu nên hóa thành chim đa đa Nhớ đến điển ấy mà qua Đèo Ngang, nghe tiếng cuốc cuốc, tiếng đa đa kêu, bà Huyện Thanh Quan lại thêm nao lòng nỗi nhớ nước, thương nhà ? Cách nói sử dụng nghệ thuật gì? Gv tích: Biểu cảm gián tiếp thường xuất thơ trữ tình ? Em cảm nhận tác giả có tâm trạng ntn? ? Tại đứng trước cảnh vật hoang sơ Đèo Ngang, người nữ sĩ lại nhớ nước thương nhà? GV giảng bình: Quốc quốc, gia gia vừa tả thực nói loại chim, vừa ẩn dụ, liên tưởng tới Tổ quốc, gia đình Nước nhà cất lên tiếng gọi tha thiết khiến lòng người thờ Đây thời gian triều Nguyễn suy yếu Phải tâm trạng hoài cổ có tính ước lệ cố quốc vàng son chí sĩ Bắc thành song chân tình, thiêng liêng cất lên từ người lữ thứ Nhớ kinh kì Thăng Long nhớ làng Nghi Tàm quê hương yêu dấu bà Đọc câu kết + Ẩn dụ, chơi chữ (nói trệch) Đối, từ tượng Biểu cảm trực tiếp −> Tâm trạng hoài cổ, nhớ nước nhớ nhà âm thầm da diết nữ sĩ Thanh Quan “Dừng chân đứng lại, trời, non, nước Một mảnh tình riêng, ta với ta.” ? Cảnh thiên nhiên gợi qua chi - Trời, non, nước −> Gợi không gian 10 tiết nào? Gợi không gian sao? ? Tâm tác giả bộc lộ qua chi tiết nào? ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ? ? Em hiểu “ta với ta” nghĩa gì? Gợi điều gì? rộng lớn, bao la, mênh mông, tĩnh lặng - Một mảnh tình riêng + Sử dụng số từ, đại từ, điệp ngữ “ta” - “ta với ta”: nhà thơ với nhà thơ, gợi lẻ loi, cô đơn lữ khách tha hương ? NT sử dụng hai câu cuối? + NT đối lập, tả cảnh ngụ tình Biểu Gv tích hợp với văn biểu cảm cảm trực tiếp ? Tác dụng? −> Gợi nhỏ bé, cô đơn người lữ khách trước mênh mông diệu vợi cảnh Gv: Bà cô đơn gần tuyệt đối không tuyệt vọng Một đối diện với mình, lĩnh Bà Huyện Thanh Quan ? Qua câu cuối em cảm nhận tâm è Tâm trạng hoài cổ, buồn, cô đơn trạng ntn nhà thơ? thầm lặng với nỗi nhớ nước thương nhà ? Đèo Ngang thắng cảnh đẹp đất nước, sau học xong thơ, em cần phải làm để bảo vệ di tích lịch sử, danh Hs liên hệ lam thắng cảnh đất nước? III Tổng kết(2’) ? Nêu nội dung, ý nghĩa thơ? (GV HS trả lời chốt) *) Ghi nhớ (SGK) - Gv nhấn mạnh nghệ thuật tả cảnh ngụ tình *) Củng cố(3’) ? Qua thơ, khung cảnh Đèo Ngang lên ntn? ? Qua cảnh tác giả bộc lộ tâm sự, tình cảm gì? ? Nêu cảm nhận thơ? *) HDHT(2’) - Học thuộc lòng thơ nội dung ghi nhớ - Luyện tập phân tích - Hoàn thành phần luyện tập - Chuẩn bị VB: Bạn đến chơi nhà ( Soạn theo hệ thống câu hỏi đọc hiểu vb) BIÊN BẢN HỌP TỔ RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ 1.Thống xây dựng chủ đề: 11 - Chọn chủ đề thuộc môn Ngữ văn 7: “DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG” Thống việc xây dựng phần lí thuyết chuyên đề: 2.1 Lý chọn chuyên đề 2.2 Mô tả nội dung, cách thức thực chuyên đề a Đặc điểm dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” b Vai trò dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” c Quy trình dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” 2.3 Giáo án dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” 2.4 Biên họp tổ chuyên môn thể việc thảo luận, thống xây dựng chủ đề, thiết kế dạy minh hoạ rút kinh nghiệm sau tiết dạy Thảo luận góp ý phần lí thuyết chuyên đề: - Phần tích hợp với môn Địa Lý cung cấp số liệu Đèo Ngang chưa hợp lý - Câu hỏi tích hợp môn GDCD chưa rõ ràng - Phần tích hợp bảo vệ môi trường chưa thật hiệu thiết thực Rút kinh nghiệm dạy minh họa * Ưu điểm: - Bài giảng tích hợp nhiều môn học, giáo viên cung cấp kiến thức Lịch Sử, Địa Lý, GDCD phong phú, lôi - Sưu tầm nhiều hình ảnh đẹp Đèo Ngang * Hạn chế: - Gv đưa nhiều tư liệu lên máy chiếu, kiến thức dàn trải phần tác giả - Phân bố thời gian chưa hợp lí phần Tìm hiểu chung - Phân tích cảnh vật Đèo Ngang nhận xét chưa hợp lý - Phần Tổng kết đưa câu hỏi nhận xét nghệ thuật chưa thật phù hợp Kết luận: - Về chuyên đề thành công, gv tổ vận dụng tình dạy học cụ thể để nâng cao chất lượng day học 12 - Mỗi gv tổ áp dụng linh hoạt vào khối lớp, tiết học cụ thể môn Ngữ văn - Bên cạnh đó, chuyên đề số hạn chế rút phân tích Do trình giảng dạy, gv cần tiếp tục nghiên cứu để tìm giải pháp tốt 13 ... học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” b Vai trò dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” c Quy trình dạy học tích hợp liên môn văn “ Qua Đèo Ngang” 2.3 Giáo án dạy học tích hợp liên môn. .. học tích hợp liên môn “Qua Đèo Ngang” HS tích hợp kiến thức, kỹ lĩnh hội, xác lập mối liên hệ tri thức kỹ thuộc môn Ngữ văn với môn Sử - Địa – GDCD cách tổ chức, thiết kế nội dung, tình tích hợp. .. RÚT KINH NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ 1.Thống xây dựng chủ đề: 11 - Chọn chủ đề thuộc môn Ngữ văn 7: “DẠY HỌC TÍCH HỢP LIÊN MÔN TRONG VĂN BẢN QUA ĐÈO NGANG” Thống việc xây dựng phần lí thuyết chuyên đề: 2.1

Ngày đăng: 21/12/2016, 12:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan