1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THUYẾT MINH BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHẢ THI CẢNG HÀNG KHÔNG THAM KHẢO

158 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 16,57 MB

Nội dung

Do đó việc đầu tư xây dựng Cảng hàng không là rất cần thiết và cấp bách bởi các lý do sau đây: 1 Cảng hàng không góp phần hoàn thiện hệ thống hàng không Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ và

Trang 2

-MỤC LỤC

I.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN 6

I.1.2 Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án BOT 7

I.3.1 Nghiên cứu lựa chọn vị trí Cảng hàng không 9I.3.2 Lập quy hoạch tổng thể Cảng hàng không 10

I.6 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG LỢI THẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ ÁN

II.1.5 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam 21II.1.6 Phát triển kinh tế cân đối giữa các vùng 21

II.2 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG

II.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 25II.2.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH 27

II.3.1 Vị trí, quy mô và các điều kiện tự nhiên 35II.3.2 Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn

II.3.3 Kết luận về vùng ĐBSH và vùng Duyên Hải Bắc Bộ 41

II.4 QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN

II.5 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ

HỘI TỈNH NĂM 2014; PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN

II.5.1 Kết quả thực hiện kế hoạch năm 2014 43

Trang 3

II.5.2 Mục tiêu và các chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch KT-XH năm 2015 46

II.6 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ HIỆN TRẠNG KHU VỰC DỰ KIẾN XÂY

II.6.5 Các hiện tượng địa chất động lực công trình 52

II.6.7 Đặc điểm dân cư, đất đai, các công trình hạ tầng và môi trường 53

Chương 3: DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC TẠI CHK 55

III.3.1 Vai trò và chức năng Cảng hàng không 56III.3.2 Mối tương quan CHK với CHK Nội Bài, CHK Cát Bi 57

III.4.2 Dự báo các loại máy bay khai thác 60III.4.3 Dự báo lưu lượng vận chuyển của Cảng hàng không 61

Chương 5 PHÂN TÍCH LỰA CHỌN SƠ BỘ VỀ CÔNG NGHỆ, QUY MÔ VÀ

V.2 THIẾT LẬP PHƯƠNG THỨC BAY VÀ CÔNG NGHỆ THIẾT BỊ

V.2.1 Hành lang đường hàng không dự kiến 73

Trang 4

V.3.2 Hệ thống các công trình phụ trợ dẫn đường 77V.3.3 Các công trình đảm bảo an ninh Cảng hàng không 78

V.3.5 Các công trình khu Hàng không dân dụng và kỳ thuật phụ trợ 78

V.4 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG CÁC HẠNG MỤC CỦA DỰ ÁN 94Chương 6 TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI 95

VI.1.3 Ô nhiễm và bảo vệ môi trường đất, bảo vệ thực vật, động vật 96

Chương 8 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - TÀI CHÍNH 105

VIII.1 MỘT SỐ GIẢ THIẾT VÀ ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN ĐỂ PHÂN TÍCH

VIII.1.1 Một số điều kiện tính toán cơ bản 105

VIII.2.1 Thời hạn phân tích đánh giá dự án : 106

VIII.2.3 Các khoản chi của Cảng Hàng không 110

VIII.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 111

Chương 9 PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ KINH DOANH CẢNG

IX.2 NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG, PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC QUẢN LÝ

Trang 5

IX.2.1 Nguyên tắc hoạt động 116IX.2.2 Phương thức tổ chức quản lý tại Cảng hàng không 120IX.2.3 Tổ chức khai thác Cảng hàng không 122IX.2.4 Tổ chức quản lý hoạt động bay tại Cảng hàng không 123IX.2.5 Nhân viên hàng không tại Cảng hàng không 123

IX.3 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA DOANH NGHIỆP CẢNG HÀNG

IX.3.1 Các nội dung chính của hợp đồng giữa cơ quan Nhà nước có thẩm

IX.3.2 Các giấy phép, hồ sơ tài liệu của Cảng hàng không trước khi đưa vào

IX.3.3 Vận hành, khai thác và bảo trì, bảo dưỡng 126IX.3.4 Cung cấp dịch vụ hàng không và phi hàng không 127

IX.3.6 Thành lập doanh nghiệp Cảng hàng không 129

IX.4 TỔ CHỨC, QUẢN LÝ VÀ KHAI THÁC CÁC HOẠT ĐỘNG QUẢN

IX.4.2 Đài kiểm soát không lưu cảng HK 148IX.4.3 Tổ chức khai thác Đài Kiểm soát không lưu 149

IX.4.6 Quy trình cấp phép khai thác Đài kiểm soát không lưu và Đài dẫn

Chương 10 ĐIỂU KIỆN, PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO 157

Phụ lục: Giải trình các ý kiến thẩm tra dự án

Phụ lục: Tổng mức đầu tư của dự án

Phụ lục: Phân tích tài chính

Một số bản vẽ kèm theo

Trang 6

Chương 1

SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

I.1 CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ VÀ QUYẾT ĐỊNH LIÊN QUAN

I.1.1 Căn cứ pháp lý chung

- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014 của Quốc hội qui định vềhoạt động xây dựng;

- Luật số 38/2009/QH12 ngày 01/08/2009 về việc sửa đổi, bổ sung một sốđiều của các Luật liên quan đến đầu tư xây dựng cơ bản;

- Nghị định số 12/2009/NĐ- CP ngày 10/02/2009 của Chính phủ về Quản lý

dự án và đầu tư xây dựng công trình; Nghị định số 83/2009/NĐ-CP ngày15/10/2009 của Chính phủ về việc sửa đổi, bổ sung một số điều nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 về quản lý Dự án đầu tư xây dựng công trình;

- Nghị định số 15/2013/NĐ-CP ngày 6/02/2013 của Chính phủ về quản lýchất lượng công trình xây dựng;

- Luật Đấu thầu số 43/2013/QH13 ngày 26/11/2013 của Quốc hội khóa XIII;

- Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11;

- Nghị định số 83/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ về quản lý,khai thác Cảng Hàng không, Sân bay;

- Nghị định của Chính phủ số 20/2009/NĐ-CP ngày 23 tháng 02 năm 2009 vềQuản lý chiều cao chướng ngại vật hàng không và các trận địa quản lý, bảo vệ vùngtrời tại Việt Nam;

- Nghị quyết số 54-NQ/TW ngày 14/9/2005 của Bộ Chính trị về phát triển kinh

tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2010

- Thông báo số 126/TB-VPCP ngày 26/5/2011 về kết luận của Thủ tướngNguyễn Tấn Dũng tại buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh về chủ trương đầu tư xâydựng Cảng hàng không ;

- Văn bản số 4972/VPCP-KTN ngày 21/7/2011 của Văn phòng Chính phủ vềchủ trương đầu tư Dự án cảng hàng không theo hình thức BOT của Ủy ban Nhândân tỉnh ;

- Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị tỉnh đến năm 2020 - Sở Xâydựng tỉnh ;

- Báo cáo số 135/BC-UBND ngày 25/09/2014 của UBND tỉnh về tình hìnhthực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014; phương hướng, nhiệm vụphát triển kinh tế - xã hội năm 2015;

Trang 7

- Điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh đếnnăm 2010 và định hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệtngày 24/11/2006;

- Số liệu giao thông và vận chuyển Hàng không của Việt Nam do Cục Hàngkhông dân dụng Việt Nam cung cấp;

- Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt Quy hoạch phát triển Giao thông vận tải Hàng không giai đoạn đếnnăm 2020 và định hướng đến năm 2030;

- Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ vềphê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn tỉnh đến năm 2020 vàtầm nhìn đến năm 2030;

- Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/3/2012 của Bộ trưởng Bộ GTVT

về việc Phê duyệt Quy hoạch Cảng hàng không giai đoạn đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030;

- Quyết định số 567/QĐ-UBND ngày 13/03/2012 của UBND tỉnh v/v phêduyệt điều chỉnh cục bộ vị trí cảng hàng không trong Quy hoạch chung xây dựngKhu kinh tế Vân Đồn tỉnh ;

- Quyết định số 2325/QĐ-UBND ngày 14/09/2012 của UBND tỉnh v/v phêduyệt Phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồiđất thực hiện dự án Cảng hàng không ;

- Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh đến năm 2020 và định hướng đếnnăm 2030;

- Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2020, tầm nhìn đến năm

2030 do UBND tỉnh , Sở Văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh phối hợp với Đơn vị tưvấn là Tập đoàn BOSTON Thái Lan lập tháng 6/2014;

- Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 28/07/2014 của UBND tỉnh phê duyệtQuy hoạch xây dựng vùng tỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài2050;

I.1.2 Căn cứ pháp lý liên quan đến dự án BOT

- Nghị định số 15/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ về Đầu tưtheo hình thức đối tác công tư;

- Quyết định số 631/QĐ-TTg ngày 29/4/2014 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc ban hành danh mục dự án quốc gia kêu gọi đầu tư nước ngoài tới năm 2020

- Quyết định số 1564/QĐ-BGTVT ngày 04/07/2012 của Bộ GTVT v/v bổsung Danh mục các dự án kêu gọi vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT, BTO

và BT Trong đó bổ sung dự án Cảng hàng không vào danh mục nêu trên;

- Quyết định số 1016/QĐUBND ngày 22/05/2014 của UBND tỉnh v/v banhành Danh mục dự án kêu gọi đầu tư vào tỉnh Quảng Nih giai đoạn 2014-2016 vàđịnh hướng đến năm 2020 Trong đó có Dự án Cảng hàng không được kêu gọi đầu

tư theo hình thức BOT (hoặc ODA);

- Công văn số 3939/VPCP-KTN ngày 02/06/2014 của Văn phòng Chính phủthông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải v/v giao UBND tỉnh chủ trìxúc tiến đầu tư, tìm đối tác phù hợp, có đủ năng lực làm Nhà đầu tư xây dựng

Trang 8

Cảng hàng không ;

- Công văn số 06/CV-T07/14 ngày 11/07/2014 của Công ty TNHH Joinus gửiUBND tỉnh và Gộ GTVT v/v đề nghị được làm Nhà đầu tư thực hiện dự án Cảnghàng không quôc tế Vân Đồn, tỉnh ;

- Công văn số 08/CV-T09/14 ngày 11/07/2014 của Công ty TNHH Joinus gửiUBND tỉnh và Bộ GTVT v/v đề nghị được làm Nhà đầu tư thực hiện dự án Cảnghàng không quôc tế Vân Đồn, tỉnh ;

- Công văn số 3896/UBND-XD1 ngày 17/07/2014 của UBND tỉnh gửi BộGTVT v/v triển khai Dự án Cảng hàng không ;

- Công văn số 8743/BGTVT-KHĐT ngày 18/07/2014 của Bộ GTVT gửi Thủtướng Chính phủ v/v triển khai Dự án xây dựng Cảng hàng không ;

- Công văn số 3920/UBND-XD1 ngày 18/07/2014 của UBND tỉnh gửi Thủtướng Chính phủ v/v triển khai dự án xây dựng Cảng hàng không theo hình thứcBOT;

- Công văn số 5703/VPCP-KTN ngày 29/07/2014 của Văn phòng Chính phủv/v triển khai thực hiện Dự án ĐTXD Cảng hàng không ;

- Công văn số 4193/UBND-XD1 ngày 31/07/2014 của UBND tỉnh gửi Liêndanh Tổng Công ty Cảng HK Hàn Quốc, Công ty TNHH Joinus Việt Nam và Công

ty TNHH Posco E&C v/v triển khai thực hiện dự án Cảng hàng không ;

- Quyết định số 2103/QĐ-UBND ngày 25/09/2014 của UBND tỉnh v/v giao

Sở GTVT tỉnh làm Chủ đầu tư bước lập Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án đầu tưxây dựng Cảng hàng không theo hình thức Hợp đồng BOT;

- Quyết định số 2062/QĐ-UBND ngày 22/09/2014 của UBND tỉnh v/v phêduyệt Danh mục dự án kêu gọi vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT;

I.2 CĂN CỨ KỸ THUẬT VÀ TÀI LIỆU CƠ SỞ

- Tiêu chuẩn TCVN-8753:2011 “Sân bay dân dụng – yêu cầu chung về thiết

kế và khai thác”;

- Tiêu chuẩn thiết kế sân bay quân sự cơ bản 06TCN 363-87;

- Quy trình thiết kế mặt đường sân bay dân dụng Việt Nam TCCS02:2009/CHK;

- Tiêu chuẩn hệ thống đèn phụ trợ dẫn đường hàng không TCCS04:2009/CHK;

- Tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật phương tiện hoạt động trên khu bay TCCS01:2008/CHK;

- Tiêu chuẩn hệ thống phụ trợ dẫn đường vô tuyến mặt đất TCCS05:2009/CHK;

- Tiêu chuẩn kỹ thuật trang thiết bị nhà ga hàng không TCCS 07:2010/CHK;

- Chỉ dẫn và khuyến nghị của ICAO về Quy hoạch tổng thể cảng hàng không(AIRPORT PLANNING MANUAL-Part1.MASTER PLANNING);

- Các tài liệu tiêu chuẩn của Mỹ (FAA);

- ANNEX 14 Volume 1 – 2009 Aerodrome Deisgn and Operation;

- Aerodrome Design Manual – Part 1: Runway ICAO;

Trang 9

- Aerodrome Design Manual – Part 2: Taxiway, Aprons and Holding bays.ICAO;

- Aerodrome Design Manual – Part 3: Pavements ICAO;

- Aerodrome Design Manual – Part 4: Visual Aids ICAO;

- Advisor Circular – FAA: AC 150/5320-6E Airport design and evaluation;

- Tiêu chuẩn thiết kế sân bay SNiP 2.05.08.1985 và SNiP 32.03-1996;

- Tiêu chuẩn Khảo sát và thiết kế sân bay (Tiếng Nga - 1985);

- Các tài liệu về các thông số kỹ thuật của máy bay ATR72, A320, A321 củahãng Airbus Industrie;

- Các tài liệu về các thông số kỹ thuật của máy bay B767, B777 của hãngBoeing Commercial Airplane;

- Các hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất do Công ty thực hiện trong giai đoạnquy hoạch tại Xã Đoàn Kết - huyện Vân Đồn - tỉnh ;

- Các định mức đơn giá hiện hành và các chế độ chính sách về đền bù giải tỏa củaNhà nước và tỉnh

- Các định mức, đơn giá xây dựng cơ bản do tỉnh ban hành;

- Hồ sơ “Quy hoạch Cảng hàng không , giai đoạn đến năm 2020 và địnhhướng đến năm 2030” do Công ty thực hiện đã được Bộ trưởng Bộ GTVT phêduyệt tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/03/2012;

- Các điều tra về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của khu vực có sân bay;

- Và các tài liệu kỹ thuật khác

I.3 CƠ SỞ NGHIÊN CỨU

I.3.1 Nghiên cứu lựa chọn vị trí Cảng hàng không

Việc nghiên cứu lựa chọn vị trí Cảng hàng không được Bộ GTVT và CụcHàng không Việt Nam giao cho Công ty TNHH MTV Thiết kế và tư vấn xây dựngcông trình hàng không triển khai từ năm 2009

Việc khảo sát, quy hoạch lựa chọn vị trí được cân nhắc xem xét từ 02 vị trínhư sau:

- Vị trí Xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn

- Vị trí Xã Bình Dân, huyện Vân Đồn

Các vị trí được đánh giá theo các tiêu chí chủ yếu là:

- Sự phù hợp với Quy hoạch phát triển các vùng kinh tế trọng điểm củatỉnh ;

- Mức độ thuận lợi của họat động hàng không, kết nối giao thông;

- Điều kiện tĩnh không sân bay;

- Mặt bằng diện tích đất đai; Điều kiện địa hình, địa chất;

- Khối lượng di dời, đền bù giải phóng mặt bằng;

Căn cứ vào đánh giá các vị trí theo những tiêu chí nêu trên và ý kiến đồngthuận của Cục Hàng không Việt Nam, UBND tỉnh , Quân chủng Phòng không –Không quân, Bộ GTVT đã thống nhất lựa chọn vị trí quy hoạch Cảng HK tại xãĐoàn Kết, huyện Vân Đồn Thể hiện tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày16/03/2012

Trang 10

I.3.2 Lập quy hoạch tổng thể Cảng hàng không

Đồ án quy hoạch tổng thể Cảng hàng không do Công ty TNHH MTV Thiết

kế và tư vấn xây dựng công trình hàng không lập và được Bộ trưởng Bộ GTVTphê duyệt tại Quyết định số 576/QĐ-BGTVT ngày 16/03/2012 Với một số nộidung chính như sau:

1 Địa điểm: Xã Đoàn Kết, huyện Vân Đồn, tỉnh ;

2 Cấp sân bay: Cảng hàng không cấp 4E (theo phân cấp của ICAO), Sânbay quân sự cấp II

3 Vai trò chức năng trong mạng Cảng hàng không, sân bay dân dụng toànquốc: Là Cảng hàng không nội địa đón được các chuyến bay quốc tế;

4 Tính chất sử dụng: Sân bay dùng chung dân dụng và quân sự;

5 Quy hoạch sử dụng đất: Tổng diện tích 284,625ha, trong đó:

- Diện tích dùng chung: 196,910 ha;

- Diện tích khu Hàng không dân dụng: 63,600 ha

- Diện tích khu quân sự: 24,115 ha

6 Một số chỉ tiêu quy hoạch:

- Giai đoạn đến năm 2020:

+ Cấp sân bay: 4E (theo ICAO);

+ Số vị trí đỗ: tối thiểu 04 vị trí (dự kiến 02 vị trí A321, 02 vị trí B777);+ Loại máy bay tiếp nhận: B777 và tương đương;

+ Công suất tiếp nhận hành khách: 2 triệu HK/năm;

+ Lượng hàng hóa: 10.000 tấn/năm;

+ Cấp cứu nguy, cứu hỏa: cấp 9 (theo ICAO);

+ Tiếp cận hạ cánh: Tiếp cận hạ cánh chính xác CAT I đầu 03, tiếp cận hạcánh giản đơn đầu 21;

+ Sử dụng phương thức dẫn đường theo tính năng (PBN), các hệ thống vệtính dẫn đường toàn cầu (GNSS) và hệ thống tăng cường chất lượng vệ tinh(GPBAS)

- Giai đoạn định hướng đến năm 2030:

+ Cấp sân bay: 4E (theo ICAO);

+ Số vị trí đỗ: tối thiểu 07 vị trí;

+ Loại máy bay tiếp nhận: B777 và tương đương;

+ Công suất tiếp nhận hành khách: 5 triệu HK/năm;

+ Lượng hàng hóa: 30.000 tấn/năm;

+ Cấp cứu nguy, cứu hỏa: cấp 9 (theo ICAO);

+ Tiếp cận hạ cánh: Tiếp cận hạ cánh chính xác CAT I đầu 03, tiếp cận hạcánh giản đơn đầu 21;

+ Sử dụng phương thức dẫn đường theo tính năng (PBN), các hệ thống vệtinh dẫn đường toàn cầu (GNSS) và hệ thống tăng cường chất lượng vệ tinh(GPBAS)

Trang 11

I.4 SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Cảng hàng không được xác định trong nhiều chương trình, đề án, quy hoạchđược Thủ tướng Chính phủ phê duyệt có liên quan đến như: Quyết định số786/QĐ-TTg ngày 31/5/2006 phê duyệt Đề án “ Phát triển kinh tế - xã hội Khukinh tế Vân Đồn, tỉnh ”; Quyết định số 21/QĐ-TTg ngày 08/01/2009 phê duyệtQuy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không Việt Nam đến năm 2020 vàđịnh hướng đến năm 2030; Quyết định số 1296/QĐ- TTg ngày 19/8/2009 phêduyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn đến năm 2020 và tầm nhìnđến năm 2030; Quyết định số 568/QĐ-TTg ngày 28/4/2010 phê duyệt Quy hoạchphát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020; Đặc biệt, Quyết định số 2622/QĐ –TTg ngày 31/12/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển KT – XHtỉnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã xác định dự án Cảng hàng khôngthuộc danh mục các dự án ưu tiên đầu tư trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2013-2030(các dự án do Trung ương đầu tư trên địa bàn)

Căn cứ vào các phân tích, đánh giá về các điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã hội,

dự báo nhu cầu khai thác trong tương lai cũng như vị trí, vai trò của CHK đối với

sự phát triển KT-XH của tỉnh nói riêng và của cả nước nói chung Do đó việc đầu

tư xây dựng Cảng hàng không là rất cần thiết và cấp bách bởi các lý do sau đây:

(1) Cảng hàng không góp phần hoàn thiện hệ thống hàng không Vùng kinh

tế trọng điểm Bắc bộ và phục vụ nhu cầu đi lại bằng hàng không khu vực Đông Bắc của Tổ quốc:

- Tỉnh là địa đầu phía Đông Bắc của Tổ quốc có vị trí địa lý ý nghĩa chiếnlược rất quan trọng với công cuộc xây dựng, bảo vệ và phát triển Tổ quốc, nằmtrong khu vực hợp tác hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc;nằm trong khu vực hợp tác kinh tế Vịnh Bắc Bộ mở rộng và là cửa ngõ trên hànhlang kinh tế Trung Quốc - ASEAN Do vậy, việc đầu tư Cảng hàng không kết hợpcùng với Cảng hàng không quốc tế Nội Bài, Cảng hàng không quốc tế Cát Bi sẽgóp phần hoàn thiện hệ thống hàng không khu vực kinh tế trọng điểm Bắc Bộ vàkết nối Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ với các vùng khác trong cả nước và kết nốivới thế giới

- Cảng hàng không không những phục vụ cho nhu cầu đi lại bằng đườnghàng không của toàn bộ tỉnh , vùng đô thị phía Bắc là Hạ Long - Cẩm Phả - MóngCái mà còn phục vụ cho cả nhu cầu đi lại bằng đường hàng không của các tỉnh Bắc

bộ như: Lạng Sơn, một phần tỉnh Bắc Giang do lợi thế đi và đến Cảng hàng khônggần nhất so với việc đến các Cảng hàng không khác trong khu vực

(2) Cảng hàng không sẽ là động lực để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh ,

Khu kinh tế Vân Đồn và đặc khu kinh tế trong tương lai:

- Tỉnh được xác định là một trong bốn trung tâm du lịch trọng điểm của cảnước với nhiều cảnh quan nổi trội “có một không hai”, đặc biệt có Vịnh Hạ Long 2lần được UNESCO công nhận Di sản thiên nhiên thế giới, được vinh danh là Kỳquan thiên nhiên mới của thế giới; tiếp giáp với Vịnh Hạ Long là Vịnh Bái TửLong thuộc địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn, du lịch biển đảo Cô Tô, Quan Lạn.Những năm qua, khách du lịch đến tăng cao (thống kê trong năm 2014, có khoảng

Trang 12

8 triệu lượt khách, trong đó, khách quốc tế xấp xỉ 3 triệu lượt, chiếm khoảng 35%tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam) Với lợi thế sẵn có và tình hình thực tiễnphát triển ngành du lịch, tỉnh đã định hướng phát triển kinh tế xã hội từ “nâu sangxanh”, chuyển từ công nghiệp khai thác sang phát triển du lịch, dịch vụ Cảng hàngkhông sẽ góp phần quan trọng để thu hút khách du lịch trong nước và nước ngoài(đặc biệt là các nước khu vực Đông Bắc Á như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc,Nhật Bản) đến với vì việc phải sử dụng một Cảng hàng không xa hơn như CảngHKQT Nội Bài, Cảng HKQT Cát Bi, sau đó di chuyển bằng đường bộ sẽ gây tốnkém cả về chi phí lẫn thời gian, tâm lý của khách du lịch và cơ hội đối với các nhàđầu tư.

- Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày26/7/2007 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Vân

Đồn với mục tiêu chính là đầu tư phát triển Khu kinh tế “trở thành trung tâm dịch

vụ, du lịch biển đảo chất lượng cao, trung tâm hàng không quốc tế, trung tâm dịch

vụ cao cấp và đầu mối giao thương quốc tế” Với mục tiêu nêu trên thì dự án Khu

dịch vụ phức hợp cao cấp, trong đó có hạng mục casino (nằm ở xã Vạn Yên, phíaĐông đảo Cái Bầu, huyện Vân Đồn) được xác định có tính chất hạt nhân, động lựccủa Khu kinh tế Vân Đồn, Dự án đã được Bộ Chính trị đồng ý chủ trương đầu tưtại Thông báo số 138-TB/TW ngày 24/6/2013 Thực tế trên thế giới tại các khutrung tâm du lịch lớn trên thế giới khách đến du lịch phần lớn đều thông quađường hàng không và đối với Dự án khu dịch vụ phức hợp có Casino có nhiều nhàđầu tư đang quan tâm nghiên cứu đầu tư dự án với mong muốn xây dựng Khu dịch

vụ phức hợp có casino tại Vân Đồn nhằm tạo thành một điểm vui chơi giải trítrong hệ thống các trung tâm casino và tham gia vào chuỗi giá trị của thế giới từHoa Kỳ - Ma Cao - Singapore - Malaysia - Hàn Quốc - Châu Âu Quá trình nghiêncứu, điều kiện tiên quyết mà các nhà đầu tư đặt ra là phải sớm xây dựng Cảng hàngkhông để đồng thời đưa vào khai thác cùng với Khu dịch vụ du lịch cao cấp cócasino

(3) Cảng hàng không hình thành sẽ góp phần củng cố vững chắc an ninh

quốc phòng, chủ quyền biển đảo quốc gia:

Tỉnh là địa bàn phòng thủ đặc biệt quan trọng ở phía Đông Bắc Việc đầu tưxây dựng cảng hàng không tại khu vực này sẽ góp phần khẳng định, nâng cao vịthế khu vực biển đảo phía Đông Bắc Việt Nam, góp phần đảm bảo ổn định về anninh quốc phòng, đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển đảo Trong Dự án điều chỉnh hệthống sân bay Quân sự toàn quốc đang trình Bộ Quốc phòng xem xét, Cảng hàngkhông được xác định là một sân bay dự bị trong cụm Bắc bộ của hướng chiến lượcmiền Bắc Do gần biên giới trên bộ và trên biển với phía đối diện cho nên dự áncần thiết phải triển khai để phục vụ cho hoạt động của các loại máy bay tiêm kíchquân sự cất, hạ cánh với hoạt động đơn chiếc khi có chiến tranh xảy ra và trongthời bình làm nhiệm vụ dự bị cho hoạt động bay của các sân bay căn cứ trong khuvực hoặc một số nhiệm vụ khác khi có yêu cầu Cảng hàng không đã được BộQuốc phòng xác định phù hợp với quy hoạch chiến lược đảm bảo phòng thủ khuvực Vịnh Bắc Bộ và Vùng Đông Bắc của Tổ quốc tại Văn bản số 2659/BQP-TC

Trang 13

ngày 06/4/2015 của Bộ Quốc phòng và Văn bản số 1394/BQP-TM ngày 09/6/2011của Bộ Quốc phòng.

(4) Cảng hàng không đảm bảo các điều kiện cần và đủ để hoàn chỉnh hệ

thống các cảng hàng không vùng Tam giác trọng điểm kinh tế phía Bắc (CHK CHKQT Nội Bài - CHKQT Cát Bi)

-Điều kiện cần để hoàn chỉnh hệ thống các cảng hàng không vùng Tam giáctrọng điểm kinh tế phía Bắc:

- Cảng hàng không đóng vai trò không thể thiếu trong việc thúc đẩy pháttriển Kinh tế - Xã hội, bảo đảm Quốc phòng - An ninh ở vùng Đông Bắc của Tổquốc, tỉnh và khu kinh tế Vân Đồn như đã nêu trên

- Cảng HK phục vụ cho phần lớn lượng khách du lịch cả nội địa lẫn Quốc

tế đến các khu du lịch nổi tiếng của như: Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long, VânĐồn, Trà Cổ, Móng Cái, Đảo Cô Tô, Đảo Quan Lạn Các lợi thế về du lịch của đãđược thực tế chứng minh và sẽ thu hút lượng khách du lịch cả trong nước và quốc

tế đi đến bằng đường hàng không vượt trội so với khả năng thu hút khách du lịchcủa Cảng HKQT Cát Bi Cũng phải nói thêm là khả năng thu hút lượng khách dulịch lớn đến từ các nước Đông Bắc Á như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, ĐàiLoan đã được chứng minh trên thực tế và sẽ càng ngày càng được phát huy vìCảng HK rất gần với đường bay R474 nối giữa Nội Bài và Nam Ninh (TrungQuốc) so với cảng HKQT Cát Bi Đây là điều kiện thuận lợi cho các chuyến bayquốc tế từ Đông Bắc Á tới thay vì tới Cát Bi Đây là cơ sở rất vững chắc để có thể

dự báo số chuyến bay thuê bao quốc tế đáng kể ở giai đoạn đầu phát triển (khicảng HK đóng vai trò nội địa có chuyến bay quốc tế) đến khi phát triển trở thànhmột cảng HKQT đầy đủ

- Thực tế trên thế giới, mọi công tác cứu hộ, cứu trợ đều thực hiện trực tiếp,nhanh chóng qua đường hàng không Cảng hàng không sẽ trở thành điểm kết nốigiao thông duy nhất, tiếp cận nhanh nhất, ít rủi ro bị ảnh hưởng do các thiên taiđịch họa xảy ra khi các đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy tớivùng Đông Bắc của Tổ quốc có thể bị phong tỏa mà các Cảng hàng không hiện tạikhông thể thực hiện được

Chính vì các lợi thế riêng biệt nêu trên, nên Thủ tường Chính phủ đã phê duyệt Cảng hàng không là một trong các càng hàng không nằm trong hệ thống các cảng hàng không của nước ta tại Quyết định số: 21/QĐ – TTg ngày 08/01/2009 song song cùng với các cảng HK khác như: Nội Bài, Cát Bi…

Điều kiện đủ để hoàn chỉnh hệ thống các cảng HK vùng Tam giác trọngđiểm kinh tế phía Bắc

- Như trên đã phân tích, ngoài việc có các lợi thế rõ rệt so với các CảngHKQT Nội Bài, Cát Bi đối với các phân khúc thị trường về: dân số, khách du lịch,doanh nhân, du lịch quốc tế, cứu hộ, cứu trợ, v.v… ở khu vực Đông Bắc của Tổquốc (, Lạng Sơn, Bắc Giang ) thì cảng hàng không còn là một mắt xích quantrọng, góp phần hoàn chỉnh hỗ trợ lẫn với Cảng HKQT Nội Bài, Cát Bi Cụ thể:

+ Cảng hàng không đóng vai trò là Sân bay dự bị cho Cảng HKQT Nội Bài(do có lượng chuyến bay lớn, khi có các tình huống không thể tiếp nhận máy bay

Trang 14

(thời tiết xấu, khẩn nguy, khủng bố ) và cảng HKQT Cát Bi (trong trường hợpcảng HK Cát Bi phải đóng cửa ví dụ tình huống như ngày 28/5/2015) thì việc giảitỏa đến một số Cảng HK dự bị là bắt buộc Trong khi đó, cả cảng hàng khôngVinh, Thọ Xuân cũng không thể tiếp nhận hết các chuyến bay phải chuyển đến sânbay dự bị, trong khi đó nếu bay vào cảng hàng không Đà Nẵng thì xa, vì vậy Cảnghàng không sẽ là giải pháp bổ trợ gần nhất, kịp thời nhất với cảng hàng không NộiBài, Cát Bi và giúp tiếp nhận, giải tỏa một số lượng chuyến bay phải đi sân bay dự

bị theo năng lực phục vụ của mình

+Việc phát triển đồng thời cả 3 cảng HK trong khu vực Tam giác trọngđiểm kinh tế phía Bắc tạo thêm nhiều lựa chọn cho hành khách, tăng năng lực vàluồng hàng hóa vận chuyển theo đường hàng không, kết nối được cả với đường bộ,đường sắt và đường thủy, đáp ứng nhu cầu đa dạng của tất cả các khách hàng

Vì vậy, cảng HK không những có cơ hội phát triển của riêng mình mà còn

hỗ trợ lẫn nhau, cùng phát triển đồng hành với các cảng HKQT Nội Bài và Cát Bi.

Chính vì các yếu tố nêu trên, Đầu tư Cảng hàng không đã được xác địnhtrong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm Bắc

Bộ, tỉnh , kinh tế biển đảo Việt Nam; chiến lược phát triển giao thông vận tải ViệtNam, các quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không đã được Thủ tướngChính phủ phê duyệt

Như vậy, việc sớm đầu tư, hoàn thành đưa Cảng hàng không vào hoạt động

để đáp ứng nhu cầu phát triển của khu vực, tỉnh , khu kinh tế Vân Đồn, thực hiện theo đúng Nghị quyết của Đảng, Thông báo chỉ đạo của Bộ Chính trị, Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải nhằm phát huy toàn diện tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh của tỉnh và Đặc khu kinh tế Vân Đồn trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là hết sức cần thiết; góp phần lan tỏa thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo vững chắc an ninh - quốc phòng của Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước

I.5 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ DỰ ÁN

Hình thức đầu tư cho dự án Xây dựng Cảng hàng không được đề nghị là

hình thức Hợp đồng Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao (BOT)

I.6 SỰ CẦN THIẾT VÀ NHỮNG LỢI THẾ CỦA VIỆC THỰC HIỆN DỰ

ÁN THEO HÌNH THỨC HỢP ĐỒNG BOT

Đầu tư xây dựng các công trình hạ tầng là một hoạt động có ý nghĩa to lớnđối với sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia và được xem là một nhiệm vụ quantrọng của Nhà nước Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay, nguồn ngân sách của mộtquốc gia đang phát triển như Việt Nam rất hạn hẹp, chính sách thắt chặt đầu tưcông vẫn được duy trì nhằm góp phần ổn định nền kinh tế vĩ mô

Chính vì vậy, việc thu hút nguồn vốn đầu tư theo hình thức Hợp đồng BOT,BTO, BT là rất cần thiết đối với nền kinh tế xã hội của mỗi quốc gia Nguồn vốnđầu tư theo hình thức này càng trở lên ý nghĩa hơn đối với các quốc gia đang pháttriển, nguồn ngân sách còn hạn hẹp, trình độ khoa học kém, cở sở hạ tầng chưa

Trang 15

đồng bộ Việc thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách sẽ giúp các quốc gia pháttriển nền kinh tế một cách đồng bộ và hiệu quả cao.

Ba hình thức hợp đồng này đều thuộc diện được Nhà nước khuyếnkhích đầu tư thông qua các biện pháp ưu đãi: ưu đãi thuế, ưu đãi khấu hao tài sản

cố định, ưu đãi về sử dụng đất…và hỗ trợ đầu tư cũng như nhiều biện pháp bảođảm đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư, tạo các điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư.Mỗi biện pháp lại có những ưu thế của riêng mình và làm lợi ở những điểmkhác nhau cho nhà đầu tư Luật đầu tư 2005 quy định về 3 hình thức đầu tư nàytạo ra hành lang pháp lý đầy đủ, giúp nhà đầu tư không còn ngần ngại mà có thểchọn cho mình một hìnhthức phù hợp nhất Đương nhiên, khi ký kết hợp đồng thìnhà đầu tư sẽ lựa chọn cho mình hình thức bảo đảm thu hồi vốn cũng như lợinhuận tối đa, đồng thời an toàn và chắc chắn nhất

Tuy nhiên, so với hai loại hợp đồng BTO và BT thì hợp đồng BOT cónhững ưu thế hơn vì nó mang ít rủi ro hơn hai loại hợp đồng kia và trên thực tế đãnhận được ưu ái nhiều nhất từ các nhà đầu tư và được ký kết nhiều nhất Thể hiệntrên một số lý do sau:

- Thứ nhất, BOT tạo ra quyền chủ động cao nhất cho nhà đầu tư Đây chính

là một lợi thế mà các nhà đầu tư đều mong muốn Luật quy định đối với hợp đồngBOT sẽ có một khoảng thời gian dành cho nhà đầu tư hoàn toàn chủ động kinhdoanh, khai thác để thu hồi vốn và tìm kiếm lợi nhuận sau khi xây dựng công trình,trước khi chuyển giao cho Nhà nước Trong khoảng thời gian này, nhà đầu tư tựmình áp dụng các cách thức, các biện pháp khác nhau mà không bị ai giám sát,đương nhiên trong khuôn khổ pháp luật cho phép Trong khi đó, các hình thứcBTO và BT lại tạo ra sự phụ thuộc quá lớn vào nhà nước Với BTO, việc khai thácsau xây dựng của nhà đầu tư là do nhà nước quản lý, còn với BT, Chính phủ tạođiều kiện cho nhà đầu tư thực hiện những dự án khác để thu hồi vốn và lợi nhuậnhoặc thanh toán cho nhà đầu tư theo thỏa thuận trong hợp đồng BT Việc nàynhiều khi không được như ý do còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoài bảnthân năng lực của nhà đầu tư

- Thứ hai, các loại hợp đồng ký kết này đều là thỏa thuận giữa cơ quan cóthẩm quyền với nhà đầu tư, mà hai bên này lại không bình đẳng nhau về địa vịpháp lý Nếu như nhà nước có công cụ pháp luật trong tay thì nhà đầu tư lại phảituân thủ pháp luật nếu muốn đầu tư kinh doanh Việc thay đổi chính sách nhà nướctrong từng thời kỳ là việc hết sức bình thường Nếu như việc ký kết hợp đồng BOTtạo quyền chủ động tự do khai thác cho nhà đầu tư, các chính sách thay đổi có thểảnh hưởng, tuy nhiên không thể ảnh hưởng nghiêm trọng như với hình thức BTO

và BT Với hợp đồng BTO thì sau khi xây dựng công trình phải chuyển giao choNhà nước trước rồi nhà đầu tư mới được khai thác lợi nhuận công trình, như vậynếu sau giai đoạn đã chuyển giao công trình mà Nhà nước lại có sự thay đổi vềchính sách với lĩnh vực này theo hướng bất lợi hơn cho nhà đầu tư thì phía nhà đầu

tư sẽ bị thiệt, đương nhiên không được an toàn như BOT Còn đối với hợp đồng

BT trên thực tế được rất ít các nhà đầu tư lựa chọn, bởi lẽ việc được nhận mộtlợi ích từ một công trình khác của Nhà nước có thể phải chờ trong một thời gian và

Trang 16

cũng có thể lợi ích từ công trình này sẽ không thể bằng được công trình đã bàngiao cho Nhà nước Trong khi đó, những đặc điểm ưu thế của chính công trình họnghiên cứu và xây dựng đều được họ nắm vững trong tay, việc khai thác sẽ dễdàng hơn nhiều so với việc lại đưa cho họ một công trình của đơn vị khác xâydựng rồi để họ khai thác Như vậy, nếu địa vị đã không bằng do Nhà nước nắmtrong tay công cụ là pháp luật, chính sách thì nhà đầu tư nên chọn hình thức nào

mà khi thay đổi chính sách, sẽ ít bị ảnh hưởng nhất đến quyền lợi của mình

Sự an toàn, chắc chắn, giảm thiểu rủi ro là những ưu thế mà BOT mang lại.Như vậy, việc đề nghị đầu tư xây dựng Cảng Hàng không theo hình thứcHợp đồng BOT nhằm tận dụng tất cả những ưu thế và giảm thiểu những rủi ro màloại hợp đồng này mang lại

Trang 17

Chương 2 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC

II.1 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH CẢ NƯỚC

Nội dung chủ yếu của phần này là khái quát tình hình phát triển kinh tế – xã hộicủa cả nước trong vòng 20 năm trở lại đây trên những lĩnh vực có tác động trực tiếpđến phát triển của ngành Hàng không dân dụng Việt Nam như:

- Tăng trưởng của tổng sản phẩm Quốc nội (GDP);

- Vốn đầu tư nước ngoài FDI, ODA, ;

- Phát triển của ngành du lịch Việt Nam

Trong đó kết hợp nêu khái quát tình hình phát triển kinh tế của thế giới vàkhu vực là những đối tác thương mại và đầu tư chính của nước ta

II.1.1 Tăng trưởng GDP của Việt Nam và các nước trong khu vực

1 Các mốc tăng trưởng GDP của Việt Nam:

Từ sau Đại hội VI của Đảng cộng sản Việt Nam (1986) đến nay, Việt Nam

đã bước vào một kỷ nguyên mới, từng bước thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế –

xã hội và tăng trưởng kinh tế trong đó xu thế tăng trưởng GDP khá bền vữngvới nhịp độ tăng trưởng tương đối khá so với các nền kinh tế trong khu vực vàthế giới

- Thời kỳ 1991-1995:

+ Cả nước đã thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội của thập niên 80

và bước vào thời kỳ chuyển về cơ bản sang kinh tế thị trường theo định hướngXHCN;

+ Nh p ịp độ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn độ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn t ng tr ưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ng GDP c a c n ủa cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ước ở mức cao hơn và ổn định hơn ởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ức cao hơn và ổn định hơn c m c cao h n v n ơn và ổn định hơn à ổn định hơn ổn định hơn địp độ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn nh h n ơn và ổn định hơn.

+ Tuy ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế – tài chính ở một số nước Châu

Á là những đối tác thương mại và đầu tư quan trọng của Việt Nam và thiên tai

Trang 18

lớn liên tiếp trên phạm vi toàn quốc nhưng vẫn duy trì được tăng trưởng GDP,tốc độ có giảm vào những năm 1998 – 1999.

+ N m 2000 ã ch n ăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn đ ặn được đà giảm sút GDP được đà giảm sút GDP đà ổn định hơn ả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn c gi m sút GDP.

Tăng GDP 7.79% 8.44% 8.23% 8.46% 6.18% 7.5%

(Nguồn: Tổng Cục thống kê).

- Năm 2009, nền kinh tế nước đã chịu ảnh rất lớn của cuộc khủng hoảng kinh

tế toàn cầu, tốc độ tăng trưởng GDP chậm lại chỉ đạt 4,6% nhưng Việt Nam vẫn làmột trong số những nước trên thế giới có GDP tăng trưởng dương trong năm nay

* Tăng trưởng kinh tế – xã hội cả nước đến năm 2020:

Dự thảo Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ

2011-2020 “phấn đấu giữ vững mức tăng trưởng cả thời kỳ 10 năm 2011-2011-2020 là8%” Với mức tăng trưởng này, Việt Nam sẽ có mức GDP trên 300 tỷ USD

Về mặt xã hội có 4 ngành, lĩnh vực đặc biệt quan tâm, đó là giáo dục,khoa học và công nghệ, lao động việc làm và xóa đói giảm nghèo

Dự báo tốc độ tăng GDP cả nước đến năm 2020

Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng ĐBSH.

2 Khái quát phát triển kinh tế những năm gần đây của khu vực

Cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu đã tác động mạnh đến kinh tế thếgiới, thể hiện ở mức độ tăng trưởng GDP giảm sút Đây là một chỉ tiêu quantrọng để dự báo tăng trưởng vận chuyển hàng không

Các nền kinh tế đã và đang là đối tác thương mại và đầu tư chính củaViệt Nam cũng đều đang ở trong thời kỳ suy thoái hoặc phát triển chậm

Bước sang năm 2013-2014, kinh tế thế giới có dấu hiệu phục hồi mạnh

mẽ nhưng vẫn còn nhiều bất trắc Tuy nhiên, những nước có đường bay đến

Trang 19

Việt Nam (Nội Bài) như Hàn Quốc, Singapore, Australia, Trung Quốc, Đài Bắc,Malaysia, ThaiLand, đều có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao Vì vậy dự báo vậnchuyển hành khách quốc tế của các Cảng hàng không cần có xem xét đến cácyếu tố rủi ro khi xác định nhịp độ tăng trưởng.

3 Kết luận phần tăng trưởng GDP

Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam - chỉ tiêu quan trọng hàngđầu của nền kinh tế đã có một quá khứ phát triển đủ dài, ở mức khá và ổnđịnh so với khu vực Gần đây, quan hệ tăng trưởng GDP và tăng trưởngvận chuyển hàng không ngày càng chặt chẽ hơn nên tốc độ tăng trưởngGDP có thể được coi là một căn cứ tương đối vững chắc cho tốc độ tăngtrưởng vận chuyển hàng không

Tuy nhiên, trong điều kiện kinh tế toàn cầu, khu vực đang lâm vào cuộckhủng hoảng mới có dấu hiệu hồi phục, trong tương lai còn nhiều bất trắc nênkhi định hướng quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng GDP và tốc độ vận chuyểnhàng không cần có sự xem xét thận trọng hơn

II.1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã dịch chuyển theochiều hướng tích cực, tỉ lệ giá trị nông nghiệp giảm dần, tỉ lệ giá trị côngnghiệp, xây dựng và dịch vụ tăng lên Tình hình này có lợi cho tăng trưởng vậnchuyển hàng không cũng như xây dựng cơ sở hạ tầng ngành hàng không

Dự báo cơ cấu các ngành trong GDP cả nước đến năm 2020

Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội vùng ĐBSH.

II.1.3 Vốn đầu tư nước ngoài

1 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam tập trung vào cáclĩnh vực dầu khí, công nghiệp khai thác và chế biến, các hoạt động liên quanđến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn,

FDI liên tục tăng với nhịp độ 25,4% trong thời kỳ 2005 – 2013 Đến cuốinăm 2013, tổng số vốn FDI đăng ký 150,2 tỷ USD Số dự án có FDI tăngnhanh đến hết năm 2013, phân bố khắp các ngành và các địa phương trêntoàn quốc Đây là nguồn khách hàng không quốc tế đáng kể

2 Viện trợ phát triển chính thức (ODA)

Trang 20

Gần 50% chi phí cơ bản của cả nước cần được cấp vốn bằng ODA, tậptrung vào hệ thống cơ sở hạ tầng (đường giao thông, cảng biển, sân bay, nănglượng, bưu chính viễn thông) phục vụ cho hoạt động thương mại và côngnghiệp, nhất là hoạt động của các nhà đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.

- Giai đoạn 1989 - 1994 tổng vốn ODA đạt 2,2 tỷ USD;

- Giai đoạn 1995 - 2000 đã đưa vào thực hiện khoảng 6,1 tỷ USD vốnODA;

- Giai đoạn 2001 – 2005 đã đưa vào thực hiện 7,87 tỷ USD vốn ODAchiếm 55% tổng số vốn ODA được các nước phát triển cam kết viện trợtrong giai đoạn này;

- Giai đoạn 2006 – 2010 thu hút khoảng 11-12 tỷ USD nguồn vốn ODA

Từ Đại hội IX Đảng CSVN (2001) đã chỉ rõ 5 quan điểm phát triển kinh

tế thị trường định hướng XHCN trong đó có quan điểm “Gắn chặt xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” Chính phủ

Việt Nam đề ra các chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài FDI và ODA, gópphần quan trọng trong việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế của cả nước

II.1.4 Ngành du lịch Việt Nam

Du lịch Việt Nam ngày nay đang trở thành một địa chỉ quốc tế mới hấpdẫn và tin cậy Du lịch nội địa cũng phát triển mạnh do đời sống nhân dân được

cải thiện Đây là kết quả của đường lối “mở cửa” từ Đại hội VI - Đảng CSVN năm 1986 và “Liên kết chặt chẽ với thế giới bên ngoài” (Pháp lệnh Du lịch và

Thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia về Du lịch năm 1999) Đến Đại hội IX - Đảng

CSVN đã xác định “Phát triển du lịch thật sự trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn Nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế

và điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hoá lịch sử, đáp ứng nhu cầu

du lịch trong nước, phát triển nhanh du lịch, sớm đạt trình độ phát triển du lịch của khu vực”, nhiều chương trình quảng bá Du lịch Việt Nam được thực hiện

với quy mô lớn trên phạm vi toàn thế giới cùng với nhiều biện pháp liên kết,hợp tác du lịch khác

Du lịch – một trong những lĩnh vực xuất khẩu sống còn ngày càngchứng tỏ được vai trò quan trọng của nó đối với phát triển kinh tế Tínhđến năm 2013 có 480 dự án đầu tư xây dựng Khách sạn và nhà hàng vớitổng số vốn 12,56 tỷ USD để phục vụ du dịch Nó quan hệ hữu cơ trongnền kinh tế với các lĩnh vực hoạt động đầu tư, vận tải, vui chơi, Cáccảng hàng không hoạt động tốt là một yếu tố thiết yếu kích thích du lịchphát triển và ngược lại du lịch là nguồn vận chuyển hàng không quantrọng nhất (67.8% khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đi bằng đườnghàng không, so với khoảng 20% khách du lịch nội địa đi bằng đườngkhàng không)

Trang 21

Tổng cục Du lịch Việt Nam đang xây dựng Chiến lược phát triển du lịchViệt Nam đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 với các mục tiêu chủ yếu sau:

- Đến năm 2015 sẽ đón được 7 - 8 triệu lượt khách quốc tế, phục vụ

32 - 35 triệu lượt khách nội địa, doanh thu đạt 10 - 11 tỷ USD, đóng góp5,5 - 6% GDP của cả nước;

- Đến năm 2020 sẽ đón được 11 - 12 triệu lượt khách quốc tế, phục

vụ 45 - 48 triệu lượt khách nội địa, doanh thu đạt 18 - 19 tỷ USD, đónggóp 6,5 – 7% GDP của cả nước;

- Dự tính đến năm 2030, doanh thu từ du lịch đạt gấp 2 lần năm 2020 Dulịch cơ bản trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2020, đạt đẳng cấptrong khu vực vào năm 2020 và đẳng cấp quốc tế vào năm 2030

Với những thành tích đã đạt được sẽ là căn cứ vững chắc nhất để tintưởng ngành Du lịch Việt Nam sẽ đạt được các mục tiêu chiến lược đề ra, một

hỗ trợ quan trọng cho vận chuyển hàng không dân dụng

II.1.5 Chính sách phát triển cơ sở hạ tầng của Việt Nam

Là một trong những chính sách quan trọng nhất có liên quan đến côngtrình nghiên cứu nhằm cải thiện rõ rệt các hạ tầng cơ sở chủ yếu, đặc biệt làgiao thông vận tải, năng lượng, viễn thông và thuỷ lợi Giao thông vận tải làmột ngành quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, làmạch máu của nền kinh tế quốc dân, giữ vai trò quan trọng trong việc tạo điềukiện và thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, là một trong những cơ sở hạ tầngquan trọng nhất, đảm bảo lưu thông hàng hoá và hành khách, nối liền các trungtâm chính trị, kinh tế, văn hoá, thành thị với nông thôn, quốc gia với khu vực vàquốc tế

Cùng với việc quy duyệt các Quy hoạch phát triển giao thông vận tải giaiđoạn đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030, Thủ tướng Chính phủ đã phêduyệt Quy hoạch phát triển giao thông vận tải hàng không giai đoạn đến năm

2020 và định hướng đến năm 2030 tại Quyết định số 21/TTg-QĐ ngày08/01/2009 Đây là tiền đề quan trọng cho sự phát triển của ngành hàng khôngdân dụng

II.1.6 Phát triển kinh tế cân đối giữa các vùng

Đây là một yếu tố quan trọng của đường lối phát triển kinh tế – xã hộicủa Việt Nam với tư tưởng chủ đạo “Phát huy vai trò đầu tầu của các vùng kinh

tế trọng điểm đồng thời tạo điều kiện phát triển các vùng khác trên cơ sở pháthuy thế mạnh từng vùng, liên kết với các vùng trọng điểm”

Trang 22

3 Vùng Bắc Trung Bộ, duyên hải Trung Bộ và vùng kinh tế trọng điểmmiền Trung;

4 Vùng Trung du và miền múc Bắc Bộ (Tây Bắc và Đông Bắc);

5 Vùng Tây Nguyên;

6 Vùng đồng bằng sông Cửu Long

Phát triển kinh tế cân đối theo vùng là một đặc điểm quan trọng củađường lối phát triển kinh tế của Việt Nam nhằm kích thích các vùng chậm pháttriển trong nước Mặt khác cần đưa tăng trưởng kinh tế của cả nước lên mức tối

đa có thể Việt Nam có các vùng ưu tiên phát triển kinh tế trong 3 miền Bắc,Trung, Nam của cả nước làm đầu tầu và động lực phát triển kinh tế của cả nước

- Miền Bắc có vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc là tam giác kinh tế HàNội - Hải Phòng - ;

- Miền Trung có vùng kinh tế trọng điểm Trung bộ là hành lang Đà Nẵng

- Dung Quất;

- Miền Nam có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam là tam giác TP Hồ ChíMinh - Bà Rịa Vũng Tầu - Biên Hoà

II.1.7 Đánh giá chung:

Trong điều kiện kinh tế toàn cầu, khu vực đang lâm vào cuộc khủnghoảng nhưng tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam vẫn ổn định ở mức cao.Vốn đầu tư nước ngoài không ngừng tăng nhanh, tập trung vào các lĩnhvực dầu khí, công nghiệp khai thác và chế biến, cơ sở hạ tầng, các hoạtđộng liên quan đến kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn, góp phầnquan trọng vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam và tạo ra lượng hành kháchquốc tế lớn đi lại bằng đường hàng không

Du lịch Việt Nam đang có chiến lược phát triển và xây dựng các chươngtrình quảng bá lớn, thu hút ngày các nhiều khách du lịch quốc tế đến Việt Nam,

có tới 67.8% khách du lịch quốc tế đến Việt Nam đi bằng đường hàng không

Hạ tầng giao thông được Chính phủ đầu tư rất lớn đảm bảo việc kết nốitốt giữa các Cảng hàng không với các trung tâm đô thị trong khu vực phục vụcủa Cảng hàng không, làm tăng khối lượng vận chuyển hành khách và hàng hoábằng đường hàng không

II.2 TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

II.2.1 Đặc điểm tự nhiên khu vực

1 Địa lý, hành chính

Theo Nghị quyết 54 - NQ/TW ngày 14 tháng 9 năm 2005 của Bộ Chínhtrị về “Phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Đồngbằng sông Hồng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” thì vùng ĐBSH

Trang 23

bao gồm địa giới hành chính của 12 tỉnh và thành phố: Hà Nội (trước khi mởrộng), Hải Phòng, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây (trước đây), HưngYên, Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và

Diện tích tự nhiên là 21.049 km2, chiếm 6,4% diện tích đất của cả nước

2 Đất đai

Đất ở vùng ĐBSH có 10 nhóm, trong đó 7 nhóm được dùng cho nôngnghiệp bao gồm đất cát biển, đất mặn, đất chua, đất phù sa, đất ngập nước, đấtbạc màu và đất đỏ vàng Khoảng 70% đất nông nghiệp là đất phù sa lâu đờihoặc mới bồi với độ màu mỡ tốt hoặc vừa phải, khoảng 13% là đất mặn hoặcchua, khoảng 10% là đất sét pha cát bạc màu kém màu mỡ và 7% còn lại là đấtbạc màu, cồn cát và các mảng đất mới bồi đắp ở ven biển

3 Khí hậu

Khí hậu của lưu vực sông Hồng mang tính chất nhiệt đới Nó chịu ảnhhưởng rất mạnh của gió mùa của vùng Đông á - gió mùa Đông - Bắc (mùađông) xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 hoặc 4, và gió mùa Đông - Nam (mùahạ) xuất hiện trong suốt thời gian còn lại của năm

4 Tài nguyên khoáng sản

ĐBSH có một số loại khoáng sản: nhiên liệu, vật liệu xây dựng, khoángchất công nghiệp và kim loại Nhiều mỏ và điểm quặng đã được khai thác sửdụng, nhưng ngành công nghiệp khai khoáng còn lạc hậu, nhiều khoáng sảnchưa được khai thác và sử dụng hợp lý

Trong vùng đã phát hiện và tính trữ lượng được 307 mỏ và điểm khoángsản Phần lớn các mỏ có quy mô nhỏ, không có hoặc có ít giá trị thương mại.Đặc biệt, ĐBSH được coi là một bể than nâu rất lớn (khoảng 210 tỷ tấn), nhưnghiện khả năng khai thác công nghiệp đang được cân nhắc tính toán kỹ lưỡng vềcông nghệ, về địa chất, về mối quan hệ giữa khai thác than và an ninh lươngthực, Chính phủ dự kiến sẽ có chủ trương khai thác thí điểm tại một số địađiểm trên tỉnh Thái Bình và Hưng Yên

Nổi bật nhất trong nguồn tài nguyên khoáng sản của vùng là than đá ở ,trữ lượng khoảng 3,5 tỷ tấn, đã được khai thác từ hơn 100 năm nay Các mỏchính đều nằm sát bờ biển, gần các cảng Hạ Long (Hồng Gai) và Cẩm Phả Nhưthế than đá có thể được vận chuyển dễ dàng bằng sà lan tới các địa điểm khác ởvùng đồng bằng và có thể được rót gần như trực tiếp xuống tàu thủy để xuấtkhẩu ra nước ngoài Than ở đây phần lớn là than anthracite chất lượng cao

5 Tài nguyên nước

Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình chia vùng châu thổ thành nhiềumảng rộng từ 10.000 ha đến 200.000 ha Mỗi mảng đều có hệ thống đê bao bọc

và có riêng các hệ thống thuỷ nông khá độc lập

Trang 24

ĐBSH là vùng được thuỷ lợi hoá cao nhất nước và cũng là vùng thuỷ lợicao trên thế giới Tuy nhiên nguồn nước cho vùng duyên hải Hải Phòng vẫn cònthiếu, nhất là trong mùa khô.

Lượng nước ngầm ở vùng ĐBSH khá dồi dào Việc cung cấp nước ởvùng nông thôn đồng bằng sồng Hồng hầu như hoàn toàn dựa vào nguồn nướcngầm Nước ngầm cũng được dùng cho nhiều trung tâm đô thị, kể cả Hà Nộicũng như rất nhiều cơ sở công nghiệp và thương mại Dự trữ nước ngầm trungbình hàng năm có khả năng khai thác được của vùng ĐBSH ước tính khoảng

740 x 106 m3

6 Tài nguyên biển và ven biển

ĐBSH có một đường bờ biển dài Tuy khoảng cách theo đường thẳng từTây Bắc đến Đông Nam chỉ khoảng 160 km, nhưng chiều dài thực của bờ biểnlớn hơn nhiều vì có những cửa sông lớn và nhiều đảo Những đặc điểm vật lýcủa khu vực bờ biển là:

- Có 9 cửa sông chính của hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình, gồm:cửa Đáy, cửa Lạch Giang, cửa Ba Lạt, cửa Trà Lý, cửa Thái Bình, cửa Văn úc,cửa Cấm, cửa Nam Triệu và cửa Lạch Huyền

- Có vô số đảo và đảo nhỏ trong vịnh Hạ Long (tổng cộngkhoảng hơn 3000)

- Đảo Cát Bà nằm về phía Đông của Hải Phòng, tạo ra biên phía Nam củavịnh Hạ Long

- Dải bờ biển phẳng, không có gì đặc biệt kéo dài từ vùng phụ cận HảiPhòng ở phía Bắc đến đường biên giữa tỉnh Ninh Bình và Thanh Hóa ở phíaNam, chỉ bị đứt đoạn bởi dải núi đá Đồ Sơn và các cửa sông của hệ thống sông

7 Mối liên hệ vùng

ĐBSH có vị trí trung tâm của sự giao lưu giữa vùng Đông Bắc vớivùng Tây Bắc, giữa vùng núi phía Bắc với miền Trung, giữa các tỉnh phíaNam với các tỉnh phía Bắc Do vị trí tự nhiên, ĐBSH trở thành nơi ra biểncủa các tỉnh phía Bắc Việt Nam

ĐBSH có vùng Thủ đô Hà Nội, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,khoa học- công nghệ của cả nước; có vùng Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, mộttrong ba vùng động lực phát triển kinh tế của quốc gia; có hai hành lang và mộtvành đai kinh tế trong quan hệ Việt Nam - Trung Quốc

II.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội

1 Trình độ phát triển kinh tế trong vùng

Vùng ĐBSH có quy mô GDP chiếm 22,6% và đứng thứ hai trong cảnước (sau vùng ĐNB)

GDP/người của vùng tuy xấp xỉ với mức GDP/người của cả nước nhưngcũng đứng thứ 2 sau vùng ĐNB, đạt khoảng 1.132 USD; đặc biệt, vùng KTTĐ

Trang 25

Bắc Bộ (gồm 7 tỉnh) có mức GDP/người đã ở mức cao hơn cả nước, khoảngtrên 1.270 USD

Tốc độ tăng trưởng thời kỳ 2008-2013 của Vùng ĐBSH (7,5%) tuy chưađạt được kỳ vọng nhưng đã đóng góp 25,3% cho tăng trưởng của cả nước và tốc

độ tăng trưởng công nghiệp và ngành dịch vụ đạt tốc độ khá đã tạo ra một cơcấu GDP khá hiện đại cho vùng ĐBSH (tỷ trọng các ngành phi nông nghiệpchiếm trên 80%), trong đó ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nhất, hơn 41%.Hiện nay, thu ngân sách của vùng ĐBSH chiếm tới 30,9% tổng thu ngân sáchtrên địa bàn của cả nước, và là vùng có 4 trong số 11 tỉnh, thành phố của cảnước có số dư ngân sách nộp lại cho Nhà nước (Hà Nội, Hải Phòng, và VĩnhPhúc)

2 Quy mô dân số, lực lượng lao động

- Số dân năm 2013 là 22,1 triệu người, chiếm 22,8% số dân của cả nước;

- Mật độ dân số trên 1 km2 là 942 người, cao nhất so với các vùng kháctrong cả nước và có thể là một trong những vùng nông thôn có mật độ dân sốcao nhất thế giới (Mật độ bình quân của cả nước là 260 người/km2);

- Khoảng 10,7 triệu lao động đang làm việc trong vùng và 85% số này ởtrong độ tuổi 15-44 Trình độ học vấn của các nhóm cư dân, trình độ văn hoáchung của vùng ĐBSH có mức độ cao hơn so với các vùng khác trong cả nước.Dựa theo số liệu ước tính năm 2008, vùng ĐBSH có tỷ lệ lực lượng lao động cótrình độ chuyên môn kỹ thuật (có bằng) vào khoảng 22%, trong đó vùng KTTĐBắc Bộ là hơn 26%, cao nhất trong cả nước;

- 64% các trường đại học và cao đẳng của cả nước, hầu hết các việnnghiên cứu, các trung tâm khoa học đầu ngành của đất nước đều tập trung ởvùng ĐBSH Năm 2013, tập trung tới 26-27% cán bộ có trình độ cao đẳng vàđại học, 72% cán bộ có trình độ trên đại học của cả nước

Trong bối cảnh mở cửa, hội nhập, xây dựng nền kinh tế tri thức và nângcao năng lực cạnh tranh, lợi thế to lớn trên về nguồn nhân lực so với các vùngkhác đã tạo ra một sức cạnh tranh và hấp dẫn cho vùng ĐBSH

3 Hệ thống đô thị và các cơ sở kinh tế

Có một sự phát triển lâu đời, vùng ĐBSH từ lâu đã hình thành hệ thốngđiểm trung tâm (đô thị) và kèm theo đó là nhiều cơ sở kinh tế, các doanh nghiệp

có tiềm lực khá, tạo điều kiện thuận lợi cho xã hội có bước phát triển tốt Vớitam giác phát triển Hà Nội - Hải Phòng - , trong đó Hà Nội và Hải Phòng là 2trong 5 thành phố lớn của cả nước, vùng ĐBSH đã thu hút được các tập đoànlớn trong nước và quốc tế đầu tư vốn, công nghệ, ví dụ: Canon, LG, Intel,Toyota,

Mạng lưới liên kết vùng nông thôn ĐBSH được phát triển mạnh dọc theocác con sông và hệ thống đường quốc lộ và liên tỉnh Hệ thống giao thông đượcphát triển tương đối thuận lợi khi thời gian vận chuyển giảm nhiều so với trước

Trang 26

(thời gian đi từ Hà Nội tới Hải Phòng giảm được khoảng một nửa, đi Hạ Longgiảm khoảng 40%, đi Thanh Hóa - Nghệ An giảm hơn 30%, ) Các trục huyếtmạch: Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, Quốc lộ 10, 183, 39 đã hoàn thànhviệc nâng cấp hoặc đang được cải tạo; đang tiến hành xây dựng mới tuyếnđường: Bắc Thăng Long - Nội Bài, Láng - Hoà Lạc; đường ô tô cao tốc Hà Nội

- Hải Phòng; xây dựng lại các cầu Bình, Phú Lương, Lai Vu (Hải Dương); hoànthành xây dựng mới cầu Tân Đệ (Thái Bình), cầu Thanh Trì (Hà Nội), cầu VĩnhTuy, cầu Yên Lệnh (Hưng Yên), cầu Bãi Cháy (Hạ Long), cầu Quý Cao, cầuTiên Cựu…

ĐBSH là địa bàn tập trung nhiều ngành công nghiệp của đất nước và có

cơ cấu công nghiệp tương đối phát triển so với các vùng khác Vùng ĐBSHhiện có 40 KCN trên tổng số 165 khu đã thành lập và đi vào hoạt động của cảnước

Các ngành dịch vụ phát triển với nhịp độ ngày càng tăng và thu hút nhiềulao động, các dịch vụ quan trọng như vận tải, viễn thông, tài chính-ngân hàng,thương mại đều đạt tốc độ tăng trưởng cao Mô hình kinh doanh các loại hìnhdịch vụ ngày càng được đổi mới theo hướng hiện đại, chất lượng dịch vụ ngàycàng được nâng cao với các trung tâm phát triển dịch vụ lớn của cả nước như

Hà Nội, Hải Phòng, ,v.v

4 Phát triển du lịch

Tài nguyên du lịch của vùng rất lớn và đang được khai thác, phát huy khátốt Vùng ĐBSH có nhiều cảnh quan đẹp do có các vườn quốc gia lớn (Ba Vì,Tam Đảo, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thuỷ, khu bảo tồn Hòn Mun), có các khu

du lịch cảnh quan nổi tiếng (Vịnh Hạ Long - Bái Tử Long, Vân Đồn, CátBà, ) Hơn thế nữa, với vị thế là cái nôi của người Việt nên vùng ĐBSH làvùng đất cổ có nhiều truyền thuyết, di tích lịch sử (đền, chùa) gắn với tâm linhngười Việt, như khu di tích cố đô Hoa Lư, khu di tích thành nhà Trần, khu ditích Yên Tử, ; những giá trị lịch sử hào hùng về giữ nước và dựng nước cùngrất nhiều các làng nghề truyền thống như lụa, mộc, gốm - sứ, đúc đồng, lànhững điểm mạnh thu hút các khách du lịch trong và ngoài nước

Bên cạnh những giá trị văn hoá vật thể, vùng ĐBSH còn lưu trữ nhiều giátrị văn hoá phi vật thể với nhiều loại hình nghệ thuật truyền thống và các nếpsống tinh thần phong phú gắn với nền văn minh lúa nước lâu đời của một vùngchâu thổ phù sa cổ

II.2.3 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSH

1 Mục tiêu phát triển

1.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng vùng ĐBSH trở thành đầu tàu của cả nước về phát triển kinh

tế, khoa học - công nghệ, giáo dục, chăm sóc sức khoẻ, đồng thời lôi kéo các

Trang 27

vùng khác cùng phát triển; đi đầu trong lĩnh vực hợp tác quốc tế theo chiều sâu,trở thành một cầu nối tin cậy giữa khu vực ASEAN và khu vực Đông Bắc Á,thể hiện được vai trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước và góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế; đảm bảo

sự gắn kết chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với giữ vững thế trận quốc phòng - anninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội

1.2 Các mục tiêu cụ thể đến năm 2020

a Đóng góp ngày càng lớn cho sự nghiệp phát triển đất nước:

- Nâng cao tỷ trọng đóng góp vào phát triển kinh tế của vùng đối với cảnước, đưa tỷ trọng đóng góp cho GDP cả nước lên 23,5% năm 2015 và 24,1%năm 2020;

- Hoàn thành việc xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường kết nối giữacác tỉnh, đặc biệt là tuyến đường ven biển và hoàn thành xây dựng 2 sân baylớn: Nội Bài và Vân Đồn Hoàn thành hệ thống cảng biển, trong đó đặc biệt làcác cụm cảng Hải Phòng và với tổng công suất hàng hoá qua cảng khoảng 100triệu tấn/năm Hình thành được một số các đô thị đạt các tiêu chuẩn hiện đại củathế giới, trước hết là thủ đô Hà Nội cùng các thành phố lớn trong vùng như HảiPhòng, Hạ Long, Nam Định, Hải Dương Đây là những cơ sở tạo bàn đạp thíchhợp cho việc hợp tác liên vùng và hợp tác quốc tế theo chiều sâu của vùngĐBSH

- Đi đầu trong hiện đại hoá và có sức lan toả lớn, tạo ra sự 'lôi kéo' pháttriển đồng thuận các tỉnh và các vùng lân cận ở phía Bắc Trở thành trung tâmhàng đầu của cả nước về đào tạo trình độ cao và chăm sóc sức khoẻ chất lượngcao, từng bước có được tầm vóc quốc tế Vùng ĐBSH sẽ tiếp tục là trung tâmgiáo dục đào tạo lớn nhất cả nước, thu hút lượng lớn sinh viên ngoại vùng vàquốc tế cho các trường trung học chuyên nghiệp, cao đẳng, và đại học trongvùng (trên 30% tổng số sinh viên đang học tập và nghiên cứu)

- Hình thành được một số sản phẩm chủ lực, mang thương hiệu ViệtNam, tiêu biểu trong các lĩnh vực: tài chính - ngân hàng - bảo hiểm, du lịch -khách sạn - nhà hàng, vận tải, đào tạo, và chăm sóc sức khỏe chất lượng cao; cơkhí chế tạo, điện tử, vật liệu, chế biến dược phẩm và thực phẩm; lúa gạo, sảnphẩm thịt, trái cây

b Mục tiêu đối với bản thân vùng

- Phấn đấu mức tăng trưởng của toàn vùng đạt từ 8%/năm trở lên trongsuốt thời kỳ 2011-2020 Nâng cao không ngừng mức sống vật chất và tinh thầncủa nhân dân, đặc biệt là đưa mức GDP bình quân đầu người vào năm 2020 củavùng vượt ít nhất 1,2 lần mức trung bình chung của cả nước Năng suất laođộng năm 2020 gấp ít nhất 2,2 lần so với năm 2010

- Đảm bảo giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, đặc biệt làđấu tranh mạnh mẽ với tệ nạn xã hội, bảo đảm trật tự an toàn giao giao thông,

Trang 28

góp phần tạo điều kiện phát triển kinh tế-xã hội Giải quyết việc làm hàng nămcho 300-350 nghìn lao động/1 năm Giảm tỷ lệ đói nghèo (theo chuẩn 2011-2020) bình quân mỗi năm khoảng 2%.

2 Nhiệm vụ chủ yếu đến năm 2020

Sau đây, trình bày những nội dung chủ yếu liên quan đến công tác lậpquy hoạch và báo cáo đầu tư xây dựng Cảng Hàng không

2.1 Phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng với tầm nhìn dài hạn

a Hệ thống giao thông:

- Đường bộ (cao tốc, ven biển, nối kết liên tỉnh)

+ Vùng ĐBSH sẽ hình thành 07 tuyến đường cao tốc hướng tâm kết nốivới Thủ đô Hà Nội có tổng chiều dài 1.099 km Cụ thể như sau: Lạng Sơn - BắcGiang - Bắc Ninh; Hà Nội - Hải Phòng; Hà Nội - Việt Trì - Lào Cai; Nội Bài -

Hạ Long - Móng Cái; Hà Nội - Thái Nguyên - Chợ Mới (Bắc Kạn); Láng - HòaLạc - Hòa Bình; Ninh Bình - Hải Phòng - Các tuyến đường bộ cao tốc đượcthiết lập tách biệt, nhưng phải đảm bảo liên kết được với mạng đường bộ liêntỉnh hiện có, các tuyến đường ven biển, cảng biển và sân bay, cũng như bảođảm môi trường và cảnh quan Hệ thống giao thông đô thị cần được quy hoạchlại với tầm nhìn dài hạn, trong đó cần đặc biệt lưu ý hệ thống giao thông tĩnh vàphát triển mạnh hệ thống giao thông công cộng;

+ Hoàn thành việc xây dựng hệ thống đường cao tốc, đường kết nối giữacác tỉnh, các tuyến đường ven biển và các sân bay

- Sân bay và cảng biển:

+ Xây dựng sân bay quốc tế Nội Bài (nhà ga T2, có chuẩn quốc tế vớithiết kế hiện đại bậc nhất khu vực ASEAN, có khả năng đón từ 8 đến 10 triệuhành khách/năm), Cảng hàng không , mở rộng Cát Bi và hình thành các sân bayTaxi phục vụ khách du lịch theo nhóm (Hoà Lạc, Hạ Long, ) Nghiên cứu hìnhthành dự kiến Cảng hàng không thứ 2 cho Vùng Thủ đô khi Cảng Hàng khôngNội Bài vượt quá công suất;

+ Xây dựng hệ thống cảng biển lớn và hiện đại có tầm cỡ quốc tế với cáccụm cảng tại Hải Phòng (Đình Vũ) và (Cái Lân) với tổng công suất khoảng 90

- 100 triệu tấn/năm vào 2020

- Đường sắt và đường sông:

Cùng với việc phát triển đường bộ, vùng ĐBSH cần phát triển mạnhtuyến đường sắt (đặc biệt là các tuyến đường sắt nối với cảng biển và cảng bốc

dỡ nội địa) và các tuyến đường sông (gắn với hệ thống cảng biển và các khuvực, nhà máy khai thác nguyên liệu) Điều này sẽ tạo khả năng liên kết cao vớicác phương thức vận tải hiện đại khác và hội nhập khu vực, quốc tế; cũng nhưthông thoát cho đường 5, 18, 1 và 32 đi Lào Cai và đường 2 đi Việt Trì (PhúThọ) Hiện đại hóa các tuyến đường sắt Hải Phòng – Hà Nội – Lào Cai (theo

Trang 29

tiêu chuẩn đường sắt tốc độ cao quốc tế: đường sắt đôi, khổ 1.435mm, điện khíhóa, giai đoạn đầu chạy tàu với tốc độ 160-200 km/h); Hà Nội – Đồng Đăng;Yên Viên - Lào Cai; Hà Nội - Hạ Long và tuyến Hà Nội - thành phố Hồ ChíMinh; xây dựng tuyến đường sắt Duyên hải Bắc Bộ nối các tỉnh Nam Định -Thái Bình - Hải Phòng và

b Đổi mới cơ cấu kinh tế theo hướng hình thành các ngành phi nông nghiệp hiện đại và nông nghiệp chất lượng cao

Phấn đấu tỷ trọng phi nông nghiệp đạt trên 90 % tổng GDP năm 2020 vàđạt độ mở của nền kinh tế trên 175 % Phấn đấu các ngành có công nghệ tươngđối hiện đại và hiện đại chiếm khoảng 30-35%

- Đối với lĩnh vực dịch vụ: Phát triển dịch vụ vận chuyển hàng không trên

cơ sở nâng cấp, mở rộng qui mô cảng hàng không quốc tế Nội Bài, sân bayquốc tế Cát Bi, sân bay Gia Lâm và xây dựng cảng hàng không , đẩy mạnh pháttriển các dịch vụ vận chuyển hàng không và nhà ga sân bay với doanh thu tăngbình quân 18 - 20% năm

Phát triển các cụm, tuyến du lịch trong vùng:

(1) Khu vực Hà Nội và các tỉnh Vĩnh Phúc, Bắc Ninh

- Hà Nội: trung tâm tiếp đón khách, trung tâm hội nghị- hội thảo, du lịchmua sắm, giải trí, tham quan, nghiên cứu di tích văn hoá, lịch sử, bảo tàng đặcbiệt là các di tích gắn với lịch sử phát triển 1.000 năm của kinh đô Thăng Long.Các cụm du lịch vệ tinh:

+ Cụm Ba Vì - Suối Hai- Đồng Mô (Hà Nội): du lịch nghỉ dưỡng, vuichơi giải trí cuối tuần, sân golf, tham quan làng văn hoá các dân tộc Việt Nam ;

+ Cụm du lịch Tam Đảo - Đại Lải - Đầm Vạc (Vĩnh Phúc): du lịch sinhthái nghỉ dưỡng, giải trí, du lịch cuối tuần, sân golf ;

+ Cụm du lịch Bắc Ninh: du lịch văn hoá, tham quan di tích, chùa chiền,

lễ hội và làng nghề

(2) Khu vực ven biển Hải Phòng - :

Du lịch an dưỡng, nghỉ mát, du lịch bãi biển, biển đảo, du lịch sinh thái

và văn hoá Bao gồm:

+ Cụm du lịch Hải Phòng: TP.Hải Phòng - Đồ Sơn- Cát Bà ;

+ Cụm du lịch : Yên Tử - Vịnh Hạ Long- Vịnh Bái Tử Long- Vân Móng Cái- Trà Cổ- Vĩnh Thực- Cô Tô

Đồn-Phát triển các khu, điểm du lịch quốc tế:

Trang 30

- Khu du lịch biển đảo vịnh Hạ Long- đảo Cát Bà;

- Khu du lịch biển đảo Bái Tử Long;

- Khu du lịch nghỉ dưỡng Tam Đảo;

- Khu du lịch sinh thái và giải trí Đồng Mô;

- Khu du lịch vui chơi giải trí cuối tuần Sóc Sơn

(3) Khu vực Hưng Yên - Hải Dương - Thái Bình - Nam Định:

Du lịch văn hoá, du lịch sinh thái và du lịch biển đảo, nổi bật với các ditích nhà Trần, di tích nhà Lý, hệ thống các chùa cổ, các điểm di tích gắn vớitruyền thuyết

c Hình thành đô thị trung tâm vùng và một số đô thị tiểu vùng gắn với tổ chức lãnh thổ hợp lý:

Xây dựng hệ thống đô thị và các khu đô thị mới theo hướng văn minh,hiện đại gắn với phát triển công nghiệp và dịch vụ; đồng thời, phát triển hài hoàgiữa hai tiểu vùng Bắc - Nam; bảo đảm phát triển ổn định, bền vững, hài hòagiữa phát triển kinh tế, môi trường và xã hội

Hướng mở rộng không gian đô thị trung tâm – Thủ đô Hà Nội:

- Tập trung hoàn thiện xây dựng các khu đô thị mới tại khu vực phía Tây

và phía Tây - Nam thành phố (đô thị du lịch - đào tạo - công nghệ cao) Gắnphát triển các khu dân cư với các cơ sở sản xuất, dịch vụ (không chỉ đơn thuầnxây dựng các khu đô thị mới là các khu dân cư và các cơ sở dịch vụ phục vụcác khu dân cư đó);

- Hướng ưu tiên là phát triển về hướng Bắc và phía Đông sang tả ngạnsông Hồng: theo hướng gắn với hành lang Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – HảiPhòng và ra các cảng biển lớn của , Hải Phòng Hình thành các trung tâm dịch

vụ mới (thương mại, tài chính - ngân hàng, vui chơi – giải trí ) tại khu vực Bắcsông Hồng để giảm sự đi lại giữa khu vực Bắc và Nam sông Hồng;

Phát triển các đô thị vệ tinh tạo ra không gian kinh tế - đô thị thống nhất:

- Hình thành một số đô thị vệ tinh chuyên năng, trực tiếp quan hệ, phâncông, hợp tác với thủ đô Hà Nội để tạo ra một không gian đô thị thống nhất vàgiảm bớt sự tập trung quá mức vào Hà Nội làm ảnh hưởng đến chức năng củathành phố Thủ đô

Hải Phòng:

Phát triển thành phố Hải Phòng thành Trung tâm dịch vụ cảng và vận tảibiển lớn, hiện đại, có vị thế đáng kể trong khu vực và thế giới Hải Phòng đượcđịnh hướng tập trung phát triển mạnh công nghiệp cảng, công nghiệp đóng tầu,

cơ khí chế tạo, công nghiệp kỹ thuật cao, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp, hàngxuất khẩu, chế biến thực phẩm, du lịch và dịch vụ tổng hợp

Hạ Long:

Trang 31

Thành phố Hạ Long là một đô thị hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểmBắc Bộ và tỉnh , quy mô dân số tới năm 2020 khoảng 630 nghìn người với chứcnăng là thành phố cảng, công nghiệp, du lịch, nghỉ ngơi giải trí Hỗ trợ chothành phố Hạ Long là các đô thị khác trong vùng tạo thành chuỗi đô thị: Phả Lại– Chí Linh, Mạo Khê – Tràng Bạch, Nhị Chiểu, Uông Bí - Điền Công, Hà Tu,Cẩm Phả, Cọc 6, Cửa Ông – Mông Dương, Tiên Yên, Móng Cái – Trà Cổ –Vĩnh Thực.

Phát triển đô thị Hạ Long trên quan điểm bảo tồn và phát huy những giátrị của di sản cảnh quan thiên nhiên vịnh Hạ Long, do đó đô thị cần được phânkhu rõ ràng theo 4 chức năng sau:

- Chùm cảng biển, kho bãi và công nghiệp kèm theo cảng;

- Khu nghỉ dưỡng Bãi Cháy mở rộng;

- Khu khai thác, xuất khẩu than;

- Khu các cơ quan tiêu biểu của tỉnh

Trong quá trình phát triển cụm cảng Cái Lân cần tính toán kỹ để không ảnh hưởng đến việc khai thác du lịch vịnh Hạ Long

d Phát triển các Hành lang kinh tế tạo bộ khung phát triển

Trong giai đoạn đến năm 2020, việc xây dựng và phát triển các hành lang

kinh tế chủ yếu phải gắn với các khu đô thị và khu công nghiệp, tạo thành các

hành lang kinh tế tổng hợp, đóng vai trò là động lực phát triển kinh tế của toànvùng Sau đây là hướng xây dựng và phát triển các hành lang kinh tế chủ yếucủa vùng ĐBSH:

Hành lang Hà Nội – Hải Phòng:

- Hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng (theo đường số 5):

+ Trên cơ sở tuyến trục giao thông đường số 5 nối Hà nội với cảng biểnHải Phòng đã, đang và sẽ phát triển một hành lang kinh tế quan trọng và nhộnnhịp vào loại nhất nhì ở đồng bằng sông Hồng và ở miền Bắc Việt Nam Tuyếnnày đang nổi bật với vai trò cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của

cả bắc bộ Đây là tuyến hành lang kinh tế đã tương đối phát triển với hàng loạtđiểm đô thị, các khu công nghiệp và rất nhiều khu du lịch nổi tiếng như CônSơn - Chí Linh của Hải Dương, Đồ Sơn của Hải Phòng;

+ Tuyến hành lang Hà Nội - Hải Phòng chạy dài trên 100 km nối Hà nộivới cảng biển Hải Phòng theo đường Quốc lộ số 5 Dọc theo tuyến này có rấtnhiều điểm đô thị và khu công nghiệp; nhưng hầu hết các đô thị, khu côngnghiệp đều phân bố ngay trên tuyến trục hay sát bên lề trục giao thông nên gâykhó khăn cho việc lưu thông;

- Hành lang kinh tế Hà Nội - Hải Phòng theo đường cao tốc mới (đangxây dựng và nằm về phía Nam đồng bằng sông Hồng):

Trang 32

+ Đây là tuyến hành lang kinh tế sẽ hình thành và sẽ rất phát triển Nhiều

đô thị và khu công nghiệp sẽ ra đời, vì thế phải được quy hoạch ngay từ đầu

+ Tuyến đường cao tốc nằm về phía nam của vùng đồng bằng sông Hồng

sẽ thu hút nhiều công trình công nghiệp, nhiều khu công nghiệp; đồng thời xuấthiện nhiều khu nông nghiệp công nghệ cao gắn với việc phát huy tiềm năng tolớn về lao động, các di tích văn hoá và lịch sử

6.2 Hành lang kinh tế Nội thành Hà Nội - Nội Bài - Hạ Long

Đây là hành lang kinh tế - đô thị - công nghiệp đang hình thành và sẽphát triển rất mạnh trong những năm tới

Có hai hướng tuyến hình thành hành lang kinh tế:

- Theo đường 18 cũ;

- Theo đường 18 cao tốc mới

+ Đoạn nội thành Hà Nội - sân bay Nội Bài sẽ được xây dựng thànhđường cao tốc, hiện đại

+ Đoạn Sân bay Nội Bài - Hạ Long (theo đường cao tốc 18):

Nơi đây sẽ xuất hiện thêm nhiều điểm đô thị với quy mô dân số từ cỡ nhỏđến cỡ trung Nhiều công trình công nghiệp sản xuất điện, sản xuất xi măng, cơkhí chế tạo quy mô lớn sẽ được xây dựng làm cho tuyến hành lang này trởthành hành lang kinh tế công nghiệp nặng giữ vai trò chủ đạo

- Tuyến hành lang kinh tế ven biển (Móng Cái () – Hải Phòng – Kim Sơn(Ninh Bình)):

Đây là tuyến hành lang kinh tế quan trọng, nó không chỉ có ý nghĩa quốcphòng mà nó còn có ý nghĩa kinh tế lớn đối với sự phát triển của vùng ĐBSHgắn với Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Tuyến hành lang kinh tế venbiển sẽ hình thành trên cơ sở mở mới tuyến giao thông chạy dọc ven biển nốitiếp từ Nga Sơn (Thanh Hoá) qua Ninh Bình (tại địa phận của huyện Kim Sơn)kết nối vào Thịnh Long sang Quất Lâm (của Nam Định) sang Thái Bình (tạiCống Lâu đi Tiền Hải - Diêm Điền) rồi qua Hải Phòng (tại Huyện Tiên Lãng và

về thành phố) Toàn tuyến này có độ dài khoảng gần 200 km Ngoài thành phốHải Phòng trên tuyến này sẽ xuất hiện nhiều đô thị loại vừa như Kim Sơn,Thịnh Long, Quất Lâm, Tiền Hải, Diêm Điền, Tiên Lãng rồi đi tiếp ra MóngCái, và gắn với chúng là những cụm công nghiệp cơ khí chế tạo phục vụ sảnxuất nông ngư nghiệp, các cụm công nghiệp cảng, khu kinh tế tổng hợp (Đình

Vũ - Cát Hải, Vân Đồn) và một số sân bay (Cát Bi, ) Dọc theo tuyến này cũng

sẽ hình thành nhiều khu nuôi trồng thuỷ hải đặc sản, nhiều khu nông nghiệpsinh thái ven biển và du lịch biển

M t s công trình k t c u tr ng i m quan tr ng c a vùng BSH d ki n th c ộ tăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ốc độ tăng trưởng ế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng / ọng điểm quan trọng của vùng ĐBSH dự kiến thực đ ển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng ọng điểm quan trọng của vùng ĐBSH dự kiến thực ủa cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn ĐBSH dự kiến thực ực và các nền kinh tế đang phát triển khác, chỉ ế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng ực và các nền kinh tế đang phát triển khác, chỉ

hi n ện đến năm 2020: đế nước ta có bước phát triển mạnh mẽ, tốc độ tăng trưởng n n m 2020: ăng trưởng GDP của cả nước ở mức cao hơn và ổn định hơn.

Trang 33

Hạng mục công trình Dự kiến quy

mô xây dựng

Dự kiến TMĐT (tỷ đồng)

I Đường cao tốc

1 Trục cao tốc Bắc - Nam phía Đông (km): 125 21.680

2 Trục cao tốc Bắc - Nam phía Tây (km):

3 07 tuyến cao tốc phía Bắc hướng tâm kết nối

2 Các dự án đường sắt thuộc 2 Hành lang và 1

Vành đai kinh tế Việt Nam – Trung Quốc (km): 843 0 166.00

- Cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Yên Viên –

III Đường biển

1 Xây dựng cảng cửa ngõ phía Bắc tại Lạch

Huyện, thành phố Hải Phòng (bao gồm cả cầu

Trang 34

Hạng mục công trình Dự kiến quy

mô xây dựng

Dự kiến TMĐT (tỷ đồng)

IV Đường hàng không

1 Xây dựng nhà ga T2- Cảng hàng không quốc tế

2 Xây dựng cảng hàng không 6 triệu hành

- Hợp tác liên vùng:

Phát huy thế mạnh đặc biệt của vùng ĐBSH là có Thủ đô Hà Nội, một đầumối giao thương đường bộ, đường sắt, đường hàng không chủ yếu trong nước

và quốc tế, khu vực ven biển Hải Phòng - nằm trên vành đai kinh tế Vịnh Bắc

Bộ có cụm cảng cửa ngõ ra biển lớn nhất của miền Bắc, địa bàn là nơi tập trunghầu hết các cơ sở công nghiệp và dịch vụ quan trọng của khu vực phía Bắc.Vùng ĐBSH có vùng KTTĐ Bắc Bộ đóng vai trò là vùng hạt nhân, địa bànđộng lực thúc đẩy phát triển kinh tế- xã hội, đô thị hoá và công nghiệp hoá của

cả miền Bắc và có tác động lôi kéo các khu vực Trung du và miền núi phía Bắc,khu vực Bắc Trung Bộ phát triển, đồng thời có ảnh hưởng lan toả quan trọngđến quá trình phát triển trên phạm vi cả nước (nhất là mô hình liên kết đầu tưphát triển) Đẩy mạnh hợp tác liên vùng, trước hết là với vùng Trung du vàmiền núi phía Bắc, các tỉnh Bắc Trung Bộ, đặc biệt là thu hút hàng hoá từ cácvùng về các cảng để xuất khẩu và tiêu thụ ngay trong vùng Đưa vùng ĐBSHtrở thành địa bàn hợp tác đào tạo chữa bệnh và hợp tác chuyển giao công nghệcho các vùng

Trang 35

II.3 VÙNG KINH TẾ DUYÊN HẢI BẮC BỘ

II.3.1 Vị trí, quy mô và các điều kiện tự nhiên

1 Vị trí địa lý:

Vùng Duyên hải Bắc bộ gồm 5 tỉnh: , Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định vàNinh Bình Phía Bắc giáp Trung Quốc; Phía Nam giáp tỉnh Thanh Hóa; PhíaĐông giáp Vịnh Bắc bộ; Phía Tây giáp các tỉnh: Lạng Sơn, Bắc Giang, HảiDương, Hưng Yên, Hà Nam và Hòa Bình

3.2 Thủy văn

Các tỉnh Duyên hải miền Bắc Việt Nam có mạng lưới sông ngòi,

hồ ao, đầm vịnh rất phong phú và đa dạng, Hệ thống sông Hồng vàsông Thái bình với mạng lưới sông từ 1-1,3 km/km2 do phù sa củachúng nên đã tạo nên vùng đồng bằng châu thổ màu mỡ phì nhiêu ở cáctỉnh Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình, Hải Phòng

3.3 Hải văn

Khu vực này là một trong những nơi chịu ảnh hưởng rất mạnh của thuỷtriều Theo tài liệu quan trắc ở trạm KTTV Hòn Dấu cho thấy: Thuỷ triều ở đâythuộc chế độ nhật triều thuần nhất, hầu hết số ngày trong tháng (trên dưới 25ngày) mỗi ngày có một lần nước lớn và một lần nước ròng

Đặc biệt vùng địa hình phức tạp hơn nhiều, đó là dạng địa hình núi trungbình xâm thực bóc mòn, cấu tạo bởi đá trầm tích nguyên sinh (Vùng Lương kỳ

Trang 36

– Am Vạp Bắc, Hòn Gai, Tiên Yên, Ba Chẽ và một phần trên Đảo Cái Bầu,cũng như trên Đảo Cát bà) và cấu tạo bởi đá trầm tích phún xuất (ở Tài Voòng,

Mo Leng, Khoàng Nam Châu, vùng Bắc Đầm Hà, Quảng Hà (Hà Cối cũ) tạonên cảnh đồi núi liên hoàn, trùng điệp có chỗ vươn xa ra biển, tạo nên cảnhquan thiên nhiên đẹp đẽ, song cũng làm cho giao thông đường bộ gặp rất nhiềutrở ngại bởi địa hình nhấp nhô Theo thống kê và đo đạc người ta thấy rằng cóđến 90% diện tích tự nhiên là đồi núi, ít khu có địa hình bằng phẳng nên việcphát triển công nghiệp và đô thị gặp nhiều khó khăn, chi phí san lấp rất cao

3.5 Các nguồn tài nguyên

- Tài nguyên đất: Các tỉnh vùng Duyên hải bắc bộ có tổng diện tích đất tựnhiên là 1.200.513 ha Kết quả tổng hợp tình hình thổ nhưỡng của các tỉnh chothấy toàn vùng có 8 nhóm đất chính, bao gồm: nhóm đất cát, nhóm đất mặn,nhóm đất phù sa, nhóm đất lầy và than bùn, nhóm đất đỏ vàng, nhóm đất xóm

và nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá;

- Tài nguyên nước: Các tỉnh vùng Duyên hải Bắc bộ nằm ở hạ lưu sôngHồng và hệ thống sông ngòi của nó tạo nên một nguồn nước mặt thật dồi dào

về khối lượng và khá tốt về chất lượng;

- Tài nguyên phi sinh vật: Cảnh quan thiên nhiên ven biển phía Bắc hết sứcphong phú, đa dạng và là một dạng tài nguyên đặc biệt mang lại các giá trị vănhóa và tinh thần, tình yêu đối với quê hương đất nước, duy trì chất lượng cuộcsống và hỗ trợ phát triển du lịch sinh thái Nhiều đảo, đặc biệt là đảo đá vôi, tạothành cảnh quan thiên nhiên đẹp với hình thù kỳ dị và các hang động Là tiềmnăng để phát triển các loại hình du lịch biển- đảo và du lịch sinh thái gần vớimục đích bảo tồn thiên nhiên Phần dưới nước của đa số đảo hiện diện các rạnsan hô với các cảnh quan ngầm đẹp không chỉ làm tăng thêm vài trò sinh tháicủa vùng biển - đảo, mà còn làm tăng giá trị bảo tồn của các đảo có liên quan

* Tài nguyên vị thế của vùng rất lớn, đặc biệt là , Hải Phòng.

là tỉnh biên giới, có 122km biên giới với Trung Quốc thuộc niền núi, venbiển và hải đảo Tỉnh có chiều dài lớn nhất 178km, rộng lớn nhất (chỉ tính lụcđịa) 60km, đường bờ biển dài 145km, lượn khúc 250km Thủ phủ là Thành phố

Hạ Long cách thủ đô Hà Nội 165km về phía Đông Diện tích đất tự nhiênkhoảng 6000 km2, trong đó có khoảng 2800km2 đất miền núi, 2700km2 đấttrung du, đồng bằng và khoảng 500km2 vùng triều Ngoài ra còn có hơn10.000km2 vùng biển, trên đó có hơn 2000 hòn đảo (diện tích khoảng 420km2)

có nhiều luồng lạch sâu rộng, rất ít sa bồi, có nhiều vùng vịnh lớn nhỏ kín sónggió với cảnh quan tự nhiên rất đẹp là cực Bắc hướng ngoại của vùng kinh tếtrọng điểm, có quan hệ mật thiết với thủ đô Hà Nội, Thành phố Hải Phòng vàcác tỉnh đồng bằng sông Hồng

Trang 37

Hải Phòng có diện tích đất tự nhiên 1057km2, đài nhất 62km và rộng nhất40km, giáp biển và được bao bọc bởi các dòng sông Bờ biển có chiều dài125km với 5 cửa sông lớn, có nhiều vùng vịnh đẹp các luồng lạch sâu, rộng, ít

sa bồi Hải Phòng có khoảng 400 hòn đảo, trong đó có Bạch Long Vĩ nằm giữaVịnh Bác Bộ cách Thành phố 135km Đây là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằngchâu thổ sông Hồng và vùng núi ven bờ Đông Bắc Hải Phòng có một vị tríthuận lợi đối với phát triển kinh tế xã hội và đặc biệt quan trọng đối với an ninhquốc phòng, chỉ cách thủ đô Hà Nội 100Km, có điều kiện giao thông thuận lợi,

kể cả đường thủy, đường bộ, đường sắt và hàng không Vì thế, Hải Phòng trởthành một trong những trung tâm công nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch của

cả nước và của vùng Duyên hải Bắc Bộ; là Thành phố cảng, cửa ngõ chính rabiển của các tỉnh phía Bắc; là đầu mối giao thông quan trọng của miền Bắc và

cả nước Vùng duyên hải Bắc Bộ có vai trò và vị trí quan trọng trong sự pháttriển cuả miền Bắc nói riêng và cả nước nói chung

II.3.2 Quy hoạch xây dựng vùng Duyên hải Bắc Bộ đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050

1 Các mục tiêu phát triển vùng

Phát huy mọi tiềm năng lợi thế để phát triển vùng Duyên hải Bắc Bộ thànhvùng kinh tế tổng hợp (công nghiệp, du lịch và dịch vụ…) có vai trò quan trọngtrong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của cả nước, đặc biệt là chiến lược kinh

tế biển Việt Nam Phát huy vai trò của ngõ hướng biển của các tỉnh phía Bắc và

là cửa ngõ của chiến lược phát triển kinh tế Việt - Trung, trên cơ sở xây dựng hệthống hạ tầng kỹ thuật diện rộng cấp vùng, tạo môi trường thuận lợi để phát triểnkinh tế vùng và bảo vệ môi trường, đảm bảo phát triển bền vững cho toàn Vùng.Đồng thời hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, kết hợp phát triển kinh tếvới quốc phòng an ninh, phát triển tiềm năng lợi thế nguồn lực các tỉnh trongvùng

Cụ thể hóa nghị quyết 09/NQ/TW ngày 9/02/2007 của ban chấp hành TrungƯơng Đảng về chiến lược biển Việt Nam đến 2020 và nghị quyết 145/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phương hướng chủ yếu phát triển kinh tế xãhội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ dến năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2020với mục tiêu cụ thể sau:

- Hỗ trợ, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, kết hợp phát triển kinh tế vớiquốc phòng an ninh, phát triển tiềm năng lợi thế nguồn lực các tỉnh trong Vùng

- Xây dựng khu vực Hải Phòng - thành trung tâm kinh tế mạnh, nòng cốt làcảng biển, công nghiệp và du lịch biển làm đầu tàu kéo cả vùng phát triển

- Hình thành và phát triển những trục kinh tế - đô thị động lực, các khu kinh

tế tổng hợp, khu công nghiệp ven biển Phát triển các khu kinh tế thương mạigắn với vành đai kinh tế ven biển vịnh bắc bộ trên cơ sở xây dựng tuyến đường

Trang 38

ven biển, cảng biển, các khu kinh tế, các thành phố, thị xã, thị trấn ở dải venbiển.

- Phát triển hệ thống đô thị, phát triển đô thị cấp tỉnh tạo hạt nhân vùng tỉnh.Xây dựng đô thị mới có dịch vụ công nghiệp, du lịch, dịch vụ thương mại kếtnối các không gian vùng ven biển- vùng đảo thành một dải liên kết cùng pháttriển theo cấp độ vùng

- Xây dựng hệ thống hạ tầng kĩ thuật diện rộng cấp vùng, kiểm soát môitrường, kiểm soát bão lụt, thiên tai

- Tạo môi trường cho dân cư, khách du lịch và các nhà đầu tư tiếp cận cácdịch vụ đô thị tốt nhất Phát triển hệ thống trung tâm hành chính, kinh tế, vănhoá hiện đại để Vùng duyên hải Bắc Bộ xứng tầm là một trung tâm kinh tế, đặcbiệt trung tâm du lịch của Quốc gia

- Làm công vụ kiểm soát, quản lý điều hành Vùng theo khung thể chế, tạocác chính sách hỗ trợ, các chương trình, dự án lớn, trọng điểm đầu tư

- Cơ cấu kinh tế:

+ Công nghiệp - Xây dựng: Năm 2015 : 42,24%; Năm 2025 : 44,0-44,5%; + Thương mại - Dịch vụ: Năm 2015 48,28%; Năm 2025 49,58-51,0%; + Nông - Lâm-Thủy sản: Năm 2015 : 9,48%; Năm 2025 : 5,0-5,9%;

- GDP bình quân đầu người: Năm 2015 : khoảng 1770 USD/người Năm

2025 : 4.450-4.500 USD/người

2.2 Dân số:

Vùng Duyên Hải Bắc bộ là vùng có mật độ dân số tương đối cao so với cácvùng khác trong cả nước, mật độ dân số trung bình vùng 634người/km2 (Cảnước có mật dộ là 252người/km2) Xu hướng dân cư chuyển dịch vào các đô thịtrung tâm tỉnh

- Tổng dân số toàn vùng:

Trang 39

+ Dự báo:

Năm 2015: 8,3 - 8,6 triệu người; Năm 2025 - 2025: 8,7-9,0 triệu người

- Lao động:

+ Tổng lao động trong các ngành kinh tế: dự báo 2020 là 4,595 triệu;

2.3 Phát triển kinh tế biển:

- Cụm phía Bắc :

+ Kinh tế cửa khẩu Móng Cái;

+ Khu đô thị và công nghiệp cảng Hải Hà;

+ Khu kinh tế Vân Đồn;

+ Du lịch biển : Trà Cổ, Bái Tử Long

- Cụm trung tâm:

+ Cảng cửa ngõ quốc tế Hải Phòng;

+ Khu kinh tế liên tỉnh Hải Phòng - (Yên Hưng-Đình Vũ-Cát Hải);+ Dịch vụ hàng hải;

+ Trung tâm hậu cần nghề cá Cát Bà;

+ Du lịch biển: Vịnh Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn

2.4 Định hướng phát triển công nghiệp

Công nghiệp phát triển trên cơ sở tận dụng các lợi thế của vùng, của từngđịa phương, để hướng tới các sản phẩm công nghiệp cung ứng nhu cầu pháttriển và nhu cầu đời sống của nhân dân trong vùng và cả nước, đồng thờihướng tới tăng nhanh các sản phẩm xuất khẩu, giải quyết việc làm cho ngườilao động

Các ngành công nghiệp ưu tiên phát triển trong vùng bao gồm

1- Công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, chủ lực than đá, cao lanh,đất sét, đá sản xuất xi măng;

2- Công nghiệp năng lượng, nhiệt điện;

3- Công nghiệp luyện kim, đóng và sửa chữa tàu thủy qui mô lớn, côngnghiệp phụ trợ đóng tàu và cơ khí, thiết bị điện, điện tử;

4- Công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng, đặc biệt sản xuất xi măng, sảnxuất vật liệu lợp, sản xuất bê tông tươi, cấu kiện bê tông đúc sẵn, gạch xâydựng ;

5- Công nghiệp cảng, dịch vụ cảng biển;

6- Công nghiệp nhẹ: dệt, may, da giầy, phát triển công nghiệp kéo sợi tạicác đô thị lớn, các đô thị trung tâm vùng, trung tâm tỉnh để giải quyết lao độngcho dân đô thị;

7- Công nghiệp chế biến nông, hải sản, thực phẩm;

8- Công nghiệp sản xuất đồ gỗ và thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

Trang 40

9- Công nghiệp cơ khí chế tạo, cơ khí sửa chữa bao gồm: sản xuất máynông nghiệp, máy thuỷ, phương tiện vận tải, máy xây dựng, chế tạo phụ tùngmáy công tác phục vụ cơ giới hoá khâu tưới, tiêu nước và các khâu canh tácphục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất đồ dùng giađình ;

10- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng;

11- Công nghiệp sản xuất, cung cấp điện, nước

2.5 Phát triển các vùng du lịch:

- Du lịch biển đảo: Trà Cổ, Bái Tử Long, vịnh Hạ Long trong đó Vân Đồn,

Hạ Long, Cát Bà, Đồ Sơn là trung tâm;

- Du lịch nghỉ dưỡng: Đồng Châu, Xuân Thuỷ, Quất Lâm, Thịnh Long,Rạng Đông;

- Du lịch sinh thái: Kỳ Thượng, Cát Bà, Cúc Phương, Vân Long, khu hangđộng Tràng An…

- Cụm du lịch lễ hội, di tích văn hoá, tâm linh: Cửa Ông, Yên Tử, NguyênBỉnh Khiêm, chùa Keo, Cổ Lễ, đền Trần, Đinh Lê, Bái Đỉnh, Phát Diệm…

II.3.3 Kết luận về vùng ĐBSH và vùng Duyên Hải Bắc Bộ

Thực trạng và phương hướng phát triển kinh tế – xã hội của vùng ĐBSH

và vùng DHBB là cơ sở và tiền đề vững chắc cho xây dựng Cảng Hàng khôngnhư: Nguồn hành khách - hàng hoá hàng không Quốc tế và nội địa rất phongphú, cơ sở vật chất và hạ tầng giao thông thuận lợi cho sự phát triển của mộtCảng hàng không tương lai

II.4 QUY HOẠCH XÂY DỰNG VÙNG TỈNH ĐẾN NĂM 2030, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2050 VÀ NGOÀI 2050

II.4.1 Cơ sở pháp lý

Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 vàngoài 2050 đã dược UBND tỉnh phê duyệt tại Quyết định số 1588/QĐ-UBNDngày 28/07/2014

II.4.2 Vị trí, tính chất vùng tỉnh

- là một cực tăng trưởng quan trọng trong Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộthuộc vùng đồng bằng sông Hồng; là khu vực động lực trong vành đai kinh tếven biển Vịnh Bắc Bộ; là khu vực đầu mối quan trọng trong các tuyến hànhlang kinh tế thuộc khu vực hợp tác kinh tế Việt – Trung

- là trung tâm phát triển công nghiệp, cảng biển, dịch vụ, du lịch của vùngkinh tế trọng điểm Bắc Bộ; là trung tâm du lịch Quốc tế, trung tâm cung cấpnăng lượng cấp quốc gia; là cửa ngõ ra biển và ra quốc tế của khu vực

- Có vị trí quan trọng về quốc phòng, an ninh quốc gia

Ngày đăng: 21/12/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w