Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 117 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
117
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ TUYẾT NƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NÔNG THỊ TUYẾT NƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM THỊ NGỌC THẮNG THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Nông Thị Tuyết Nương i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học - TS Phạm Thị Ngọc Thắng tận tình dạy bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tới tập thể thầy cô giáo tổ Phương pháp giảng dạy Vật lý, Ban chủ nhiệm khoa Vật lý, Phòng Sau đại học - Trường ĐHSP Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo trường THTP Nà Bao, trường THCS Đề Thám, trường THCS Hoàng Tung (Cao Bằng) tạo điều kiện sẵn sàng giúp đỡ em hoàn thành chương trình học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè người thân, anh chị bạn học động viên giúp đỡ em suốt trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả NÔNG THỊ TUYẾT NƯƠNG ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Cơ sở lí luận chung đề tài 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Khái niệm lực theo quan điểm khoa học sư phạm tích hợp 10 1.2.3 Cấu trúc thành phần lực 11 1.3 Định hướng phát triển lực 13 1.3.1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thông 13 1.3.2 Các lực chung chuẩn đầu 13 1.3.3 Các lực chuyên biệt môn vật lí 20 iii 1.4 Năng lực giải vấn đề 25 1.4.1 Khái niệm lực giải vấn đề 25 1.4.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 25 1.4.3 Các biểu lực giải vấn đề 27 1.5 Đổi PPDH nhằm trọng phát triển lực HS dạy học 27 1.5.1 Phương pháp dạy học phát giải vấn đề 28 1.5.2 Dạy HS cách giải vấn đề 29 1.6 Dự án mô hình trường học 31 1.6.1 Khái niệm mô hình trường học 31 1.6.2 Đặc điểm bật MHTHM THCS 33 1.7 Các tài liệu MHTHM 34 1.7.1 Tài liệu hướng dẫn học 34 1.7.2 Tài liệu hướng dẫn GV 35 1.8 Mô hình cấu trúc học tài liệu hướng dẫn học 35 1.9 Thực trạng việc dạy học theo mô hình trường học Cao Bằng 37 1.10 Điều tra thực trạng phát triển lực GQVĐ cho HS dạy học vật lý theo MHTHM 39 1.10.1 Mục tiêu điều tra 39 1.10.2 Nội dung phương pháp điều tra 39 1.10.3 Kết điều tra 39 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 42 2.1 Các nội dung mục tiêu dạy học phần Cơ học - Khoa học tự nhiên 42 2.1.1 Khái quát nội dung phần học 42 2.1.2 Mục tiêu chuẩn kiến thức kĩ phần học 42 2.1.3 Bảng mô tả mức độ yêu cầu cần đạt phần Cơ học - chủ đề 10: Lực máy đơn giản 44 iv 2.1.4 Mô tả cấu trúc lực GQVĐ thông qua tình có vấn đề dạy học phần Cơ học 45 2.1.5 Phân tích tình cụ thể theo phương pháp phát GQVĐ 58 2.2 Kế hoạch dạy học số phần Cơ học - Chủ đề 10: Lực máy đơn giản 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG 78 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 79 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 79 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 79 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 79 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 79 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Phương pháp đánh giá kết 80 3.3.1 Đánh giá mặt định tính 80 3.3.2 Đánh giá mặt định lượng 81 3.4 Khống chế tác động ảnh hưởng đến kết thực nghiệm sư phạm 81 3.5 Chuẩn bị cho TNSP 81 3.5.1 Chọn lớp TN ĐC 81 3.5.2 Các thực nghiệm sư phạm 82 3.6 GV cộng tác thực nghiệm sư phạm 82 3.7 Kết xử lí kết TNSP 83 3.7.1 Yêu cầu chung cách xử lí kết TNSP 83 3.7.2 Kết TNSP 84 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 KIẾN NGHỊ 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BT Bài tập CĐ Chuyển động CT Chương trình CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thông ĐC Đối chứng DH Dạy học DHPH GQVĐ Dạy học phát giải vấn đề GDPT Giáo dục phổ thông GQVĐ Giải vấn đề GV GV HĐ Hoạt động HDH Hướng dẫn học HS HS KT Kiểm tra MHTHM Mô hình trường học NL Năng lực NLTP Năng lực thành phần PP PH & GQVĐ Phương pháp phát giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm VĐ Vấn đề iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung .20 Bảng 1.2: Năng lực chuyên biệt môn Vật lí .22 Bảng 3.1: Bảng thống kê số lượng HS lớp TN lớp ĐC .81 Bảng 3.2: Bảng đặc điểm chất lượng học tập lớp ĐC TN 82 Bảng 3.3: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 84 Bảng 3.4: Bảng xếp loại học lực - Bài kiểm tra số 84 Bảng 3.5: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 85 Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất lũy tích 86 Bảng 3.7: Các thông số thống kê kiểm tra số 87 Bảng 3.8: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 87 Bảng 3.9: Bảng xếp loại học lực - Bài kiểm tra số 88 Bảng 3.10: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 88 Bảng 3.11: Bảng phân phối tần suất lũy tích 89 Bảng 3.12: Các thông số thống kê kiểm tra số 90 Bảng 3.13: Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 90 Bảng 3.14 Bảng xếp loại học lực - Bài kiểm tra số 91 Bảng 3.15: Phân phối tần suất kết kiểm tra số 91 Bảng 3.16: Bảng phân phối tần suất lũy tích 92 Bảng 3.17: Các thông số thống kê kiểm tra số 93 Bảng 3.18: Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP 93 v DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc lực 11 Hình 1.2 Sơ đồ dạy học tích cực 28 Hình 1.3 Sơ đồ tiến trình dạy học theo PPPH GQVĐ 30 Đồ thị 3.1 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 86 Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 86 Đồ thị 3.3 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 89 Đồ thị 3.4 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 89 Đồ thị 3.5 Đồ thị đường phân phối tần suất kiểm tra số 92 Đồ thị 3.6 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích kiểm tra số 92 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 85 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 88 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ xếp loại kiểm tra số 91 vi Bảng 3.17: Các thông số thống kê kiểm tra số Tham số Nhóm Thực nghiệm Đối chứng X (Y ) S2 V(%) ttt 6,525 5,787 2,192 2,797 1,480 1,672 23,483 28,900 2,265 Nhận xét: Theo bảng phân phối Student với k = nTN + nĐC -2 = 92 < 120; = 0,025 t(k,α) = 2,00 t(k,α) = t(92:0,025 ) = 2,00 < ttt = 2,265 Vậy ta có ttt > t(k,α), nên giá trị hệ số Studen tính toán với độ tin cậy 97,5% điều khẳng định giá trị trung bình tính qua kiểm tra lần có ý nghĩa, với mức ý nghĩa 0,025 - Nhận xét: + Điểm trung bình lớp TN (6,525) cao lớp ĐC (5,787) + Hệ số biến thiên giá trị điểm số lớp TN (23,483) thấp lớp ĐC (28,900) Nghĩa độ phân tán điểm số quanh điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng + Đường phân phối tần suất lớp TN nằm bên phải phía đường phân phối tần suất lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng nắm vững vận dụng kiến thức lớp TN cao lớp ĐC + Giá trị hệ số Student theo tính toán lớn giá trị cho bảng lí thuyết với độ tin cậy 97,5%, điều khẳng định giá trị trung bình ( X , Y ) tính kiểm tra số có ý nghĩa * Thống kê kết học tập sau ba kiểm tra TNSP Bảng 3.18 Tổng hợp thông số thống kê qua kiểm tra TNSP Bài ttt Số HS Điểm TB V(%) S2 kiểm t TN t LT ĐC tra TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN Số 47 47 5,914 5,255 2,759 2,808 1,661 1,676 28,085 31,885 1,915 1,67 Số 47 47 6,255 5,645 2,360 2,463 1,536 1,569 25,079 27,765 1,904 1,67 Số 47 47 6,525 5,787 2,192 2,797 1,480 1,672 23,483 28,900 2,265 2,00 93 * Bảng tổng hợp thông số thống kê qua ba kiểm tra TNSP cho ta thấy: - Giá trị điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC Đồng thời giá trị điểm trung bình tăng dần lần kiểm tra - Đối với lớp TN, số HS đạt mức điểm khá, giỏi nhiều so với HS đạt mức điểm giỏi lớp ĐC - Các đường biểu diễn phân phối tần suất lần kiểm tra nhóm TN dịch chuyển bên phải theo chiều tăng điểm số Xi so với nhóm ĐC Điều chứng tỏ chất lượng học tập nhóm TN cao so với nhóm ĐC - Các tham số thống kê: phương sai (S), độ lệch chuẩn (δ), hệ số biến thiên (V) nhóm TN nhỏ nhóm ĐC, chứng tỏ độ phân tán giá trị xung quanh giá trị trung bình nhóm TN nhỏ nhóm ĐC - Hệ số Student (t) tính toán từ kết TN lớn so với kết bảng lí thuyết với độ tin cậy 95%, 97,5% Sự khác biệt khẳng định khác chất lượng học tập nhóm TN với nhóm ĐC tác động phương pháp dạy học đề xuất thực chất ngẫu nhiên 3.8 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm Qua việc theo dõi phân tích diễn biến học thực nghiệm, trao đổi với GV, HS cộng tác đợt thực nghiệm, thu thập, phân tích sử lí số liệu qua kiểm tra, có nhận định sau đây: Những biểu tính tích cực, tự lực trình học nhóm thực nghiệm rõ nét nhóm đối chứng (kết quan sát dấu hiệu nhận biết tính tích cực, tự lực HS khối thực nghiệm cao khối đối chứng ) Sự hứng thú lực giải vấn đề nhóm thực nghiệm cao hẳn so với nhóm đối chứng HS lớp TN tích cực tham gia phát biểu ý kiến, mạnh dạn trao đổi vấn đề thắc mắc Tỉ lệ HS không chăm học, HS không mạnh dạn tích cực tự lực lớp giảm hẳn Qua kết phân tích từ kiểm tra cho thấy chất lượng học tập nhóm thực nghiệm tăng rõ rệt so với nhóm đối chứng - Điểm trung bình nhóm TN (5,914; 6,255; 6,525) cao nhóm ĐC (5,255; 5,645; 5,787) 94 - Điểm giỏi nhóm TN (31,91%; 38,30%; 53,19%;) cao nhóm ĐC (21,30%; 19,15%; 29,79%) Điểm khối TN phần đa tập trung điểm 5, 6, 7, khối ĐC tập trung điểm 4,5,6,7 - Điểm yếu nhóm TN (17,02% ; 10,64% ; 2,13%) giảm hẳn so với nhóm ĐC (31,91%; 27,66% ; 19,15%) Như việc tổ chức dạy học theo PP PH & GQVĐ sở vận dụng quan điểm dạy học đại phù hợp với đặc điểm dạy học vật lý (theo chương trình mô hình trường học mới) phát triển tích cực, tự lực NL GQVĐ HS học tập Các biện pháp mà đề xuất học hoàn toàn phù hợp với HS THCS góp phần nâng cao chất lượng dạy học Từ nhận định trên, cho đề tài nghiên cứu có tính khả thi phát triển, nhân rộng không dạy học phần Cơ học - Khoa học tự nhiên mà vận dụng vào việc giảng dạy chương khác chương trình vật lí THCS chương trình vật lý THPT 95 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương trình bày chi tiết toàn trình thực nghiệm sư phạm Trong trình thực nghiệm sử dụng lớp với đối tượng HS gần tương đương Việc đánh giá kết TNSP thông qua biểu thái độ, tính tích cực tự lực HS học qua kết kiểm tra - Nhìn chung tiến trình dạy học soạn thảo tương đối phù hợp với thực tế có tính khả thi Quá trình xây dựng vấn đề cách bước giải vấn đề hợp lý, phù hợp với đặc điểm học, kích thích hứng thú học tập HS, lôi HS tham gia vào hoạt động học tích cực, tự chủ tìm tòi giải vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức cách sâu sắc vững - Trong trình học tập, HS có điều kiện trao đổi, trình bày ý kiến mình, qua đó, rèn luyện HS khả tư logic phát triển lực GQVĐ - Phương pháp dạy học phát GQVĐ giúp cho HS trình bày vấn đề, tự tin giao tiếp, hình thành thói quen dám nói, dám làm dám bảo vệ ý kiến trước người khác Qua cách học tập HS biết sử dụng ngôn ngữ vật lý để diễn tả, giải thích tượng thực tế - Qua kết phân tích thực nghiệm cho phép khẳng định: Việc tổ chức dạy học theo tiến trình soạn thảo phát huy tính tích cực tự chủ HS góp phần nâng cao chất lượng kiến thức HS - Tuy nhiên, trình TNSP thấy số khó khăn sau: + Để hoàn tất giảng, GV tốn nhiều thời gian, công sức để chuẩn bị phương tiện dạy học + Nhiều HS kĩ tính toán chưa tốt nên việc xử lí số liệu hạn chế, lúng túng, GQVĐ chưa nhanh, cần nhiều hướng dẫn, giúp đỡ GV Do điều kiện thời gian, tiến hành TN tiết lớp chọn làm thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm kết TNSP có tính khái quát chưa cao Mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 96 KẾT LUẬN Sau thực đề tài nghiên cứu, đối chiếu với mục đích nhiệm vụ cần giải đề tài, đạt số kết sau: Năng lực giải vấn đề HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Hứng thú nhu cầu, động cơ, lực, ý chí, sức khoẻ, môi trường, truyền thống gia đình…Trong có nhiều nhân tố GV tác động, điều chỉnh, phát huy chúng Vì vậy, việc tổ chức hoạt động dạy học GV có tác động quan trọng đến việc rèn luyện tính tích cực lực giải vấn đề HS học tập Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho HS tự tìm tòi, phát giải vấn đề nhận thức có hiệu quả, HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Để tổ chức hoạt động học tập có hiệu GV phải lựa chọn nội dung, phương pháp phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu học trình độ nhận thức HS Dựa vào sở lí luận thực tiễn xây dựng tiến trình dạy học GQVĐ để phát huy lực giải vấn đề HS số phần Cơ học - Khoa học tự nhiên Bài 1: Chuyển động Vận tốc chuyển động Bài 2: Lực Tác dụng lực Bài 3: Trọng lực Quá trình TNSP chứng tỏ tính khả thi tiến trình DH soạn thảo, việc tổ chức tình học tập kích thích hứng thú học tập HS lớp TN, lôi HS tham gia vào hoạt động tích cực, tự lực sáng tạo phát huy lực giải vấn đề Đặc biệt HS có khả tự GQVĐ mà GV đưa Do điều kiện thời gian, TN bài, tiến hành TN với số lượng HS tham gia hạn chế Để đánh giá xác hiệu đề tài tiếp tục áp dụng học chương trình vật lí nói riêng môn Khoa học tự nhiên nói chung TN diện rộng 97 KIẾN NGHỊ Cần khuyến khích, bồi dưỡng, tạo điều kiện cho GV tăng cường sử dụng phương pháp DHPH GQVĐ Do cần phải đưa sở lí luận DH GQVĐ vào chương trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên cho GV GV THCS phải bồi dưỡng thường xuyên phương pháp DHPH GQVĐ dạy học Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng thí nghiệm, phòng học môn để hỗ trợ cho trình dạy học nhà trường tốt 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD&ĐT (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực, Một số kĩ thuật phương pháp dạy học tích cực Nxb Đại học sư phạm Hà Nội Bộ GD&ĐT, Hướng dẫn học Khoa học tự nhiên 6, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ GD&ĐT, Tài liệu hướng dẫn GV môn khoa học tự nhiên lớp (2015) Bộ GD&ĐT, Tài liệu quản lý, tập huấn cán quản lý, GV triển khai mô hình trường học Việt Nam Môn khoa học tự nhiên lớp (2015) Bộ GD&ĐT, Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT, Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga - Nguyễn Văn Biên - Nguyễn Anh Thuấn - Thạch Thị Đào Liên - Nguyễn Văn Nghiệp - Nguyễn Trọng Sửu (2014) C Mác Ăng Ghen (1993), Tập 23, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Côvaliôp A.G (1971), Tâm lý học cá nhân, Tập I, III, Nxb Giáo dục, Hà nội Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) đổi toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Phạm Minh Hạc (Tuyển tập Tâm lý học Nxb Chính trị quốc gia, H., 2002); 10 Dương Thị Hồng Hạnh (2015), Phát triển lực giải vấn đề cho HS thông qua dạy học chương điện li- Hóa học lớp 11 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội 11 Bùi Hiển (Chủ biên) (2013), Từ điển giáo dục học, nxb Từ điển bách khoa 12 Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình tâm lý học Front Cover, Nhà xuất Đại học quốc Gia Hà Nội 13 N.X Laytex (1978), Năng lực trí tuệ lứa tuổi, tập 1, Nxb Giáo dục 14 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 15 Nguyễn Thị Lan Phương, Đề xuất khái niệm chuẩn đầu lực giải vấn đề với HS trung học phổ thông Viện khoa học giáo dục, Việt Nam 99 16 XAVIER ROEGIERS, Làm để phát triển lực nhà trường, Đào Trọng Quang (dịch - 1995), Nxb Giáo dục 17 P.A Rudich (1986), Tâm lí học, (Nguyễn Văn Hiếu dịch), Nxb Thể dục thể thao) 18 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên - 2002), Phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông, Nxb ĐH Sư phạm Hà Nội 19 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 404/QĐ - TTg, ngày 27 tháng 03 năm 2015 định phê duyệt đề án đổi mới, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 20 Nguyễn Cảnh Toàn (Chủ biên) (2004), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà nội 21 Từ điển tiếng Việt (2013), Nxb Viện Ngôn ngữ học, tái lần thứ 22 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp 23 L.X, Vưgotxki (1993), Vai trò hoạt động vui chơi phát triển 100 PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Bài 27: Chuyển động Vận tốc chuyển động Câu 1: (1đ) Có ô tô chạy đường Câu mô tả sau không đúng? A Ô tô chuyển động so với mặt đường B Ô tô đứng yên so với người lái xe C Ô tô chuyển động so với người lái xe D Ô tô chuyển động so với bên đường Câu 2: (1đ) Người lái đò ngồi yên thuyền thả trôi theo dòng nước Câu mô tả sau đúng? A Người lái đò đứng yên so với dòng nước B Người lái đò chuyển động so với dòng nước C Người lái đò đứng yên so với bờ sông D Người lái đò chuyển động so với thuyền Câu 3: (1đ) Khi xét trạng thái đứng yên hay chuyển động vật, vật chọn làm mốc là: A phải Trái Đất B phải vật đứng yên C phải vật gắn với Trái Đất D vật Câu 4: (1đ) Một máy bay chuyển động đường băng để cất cánh Đối với hành khách ngồi máy bay thì: A Máy bay chuyển động B Người phi công chuyển động C Hành khách chuyển động D Sân bay chuyển động Câu 5: (1đ) Chọn câu đúng: Một vật đứng yên khi: A Vị trí so với điểm mốc không thay đổi B Khoảng cách đến đường thẳng mốc không đổi C Khoảng cách đến điểm mốc không đổi D Vị trí so với vật mốc không đổi Câu 6: (1đ) Đơn vị vận tốc là: A km.h ; B m.s; C km/h ; D s/m Câu 7: (1đ) Một đoàn tàu chuyển động 5h với vận tốc trung bình 30km/h Quãng đường đoàn tàu là: A 15 km ; B 150km ; C 150m D 150cm Câu 8: (1đ) Chuyển động sau chuyển động đều: A Vận động viên trượt tuyết từ dốc núi xuống B Vận động viên chạy 100m đích C Máy bay bay từ Hà nội vafp TP Hồ Chí Minh D Không có chuyển động kể chuyển động Câu 9: (1đ) Một HS từ nhà đến trường đoạn đường 3.6km thời gian 40 phút Vận tốc HS là: A 19,44m/s; B 15m/s; C 1,5 m/s ; D 2/3 m/s Câu 10: (1đ): Nhận xét sau hành khách ngồi đoàn tàu chạy không ? A Cột đèn bên đường chuyển động so với đoàn tàu B Đầu tàu chuyển động so với toa tàu C Hành khách ngồi tàu không chuyển động so với đầu tàu D Người soát vé tàu chuyển động so với đầu tàu ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Bài 28: Lực Tác dụng lực Câu 1:(3đ) Dùng từ thích hợp sau: lực đẩy, lực kéo, lực hút, lực nén, lực uốn, lực nâng Để điền vào chỗ trống câu sau: a) Để nâng bê-tông nặng từ mặt đất lên, cần cẩu phải tác dụng vào bê-tông b)Trong cày, trâu tác dụng vào cày c) Con chim đậu vào cành mềm, làm cho cành bị cong Con chim tác dụng lên cành d) Nam châm tác dụng lên đinh sắt e) Khi lực sĩ bắt đầu ném tạ lực sĩ tác dụng vào tạ f) Gió tác dụng lên cánh buồm làm thuyền buồm chạy Câu 2: (7đ) Hãy chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau cho có ý nghĩa vật lý a) Khi vật chịu tác dụng hai lực mà đứng yên hai lực …… b) Hai lực cân hai lực c) Dưới tác dụng lực, vật bị ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 phút) Bài 29: Trọng Lực Câu 1: (2,5 đ) Hãy chọn từ cho ngoặc:(trọng lực, lực kéo, cân bằng, Trái đất, dây gầu) để điền vào chỗ trống ( ) Một gầu nước treo đứng yên đầu sợi dây Gầu nước chịu tác dụng hai lực (1)……… Lực thứ (2)……… dây gầu: lực thứ hai (3) ……… gầu nước Lực kéo do(4) … tác dụng vào gầu Trọng lực (5) … tác dụng vào gầu Câu 2:(1 đ) Lực sau trọng lực? A Lực tác dụng lên vật nặng rơi B Lực tác dụng lên bóng bay làm bóng hạ thấp dần C Lực vật nặng tác dụng vào dây treo D Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt bàn Câu 3: (1 đ) Một vật có khối lượng 5kg Vật có trọng lượng là: A 10N ; B 50N; C 500N; D 50000N Câu 4: (1 đ) Đơn vị trọng lực là: A Niu tơn (N); B Mét (m); C Kilogam (kg); D Lít (l) Câu 5: (1,5 đ) Hãy điền vào chỗ trống cho đúng: - Trọng lực Trái Đất - Trọng lực có phương có chiều Trái Đất Câu 6: (1 đ) Khối lượng kim loại: 1kg đồng, 1kg sắt, kg nhôm Khối có trọng lượng lớn nhất? A Khối đồng; B Khối sắt; C Khối nhôm; D Cả ba khối có trọng lượng Câu 7: (1 đ) Một vật có khối lượng 3N khối lượng vật là? A kg; B 0.3 kg ; C 30 kg ; D 300 kg; Câu 8: (1 đ) Lực sau trọng lực? A Lực tác dụng lên vật nặng rơi B Lực tác dụng lên bóng bay làm bóng hạ thấp dần C Lực vật nặng tác dụng vào dây treo D Lực mặt bàn tác dụng lên vật đặt bàn Phụ lục 2: PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho HS) Họ tên HS:………………………………………… Nam, nữ ………… Lớp:…………… Trường:………………………………………………………… Các em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau (Những thông tin HS cung cấp nhằm mục đích phục vụ cho nghiên cứu đề tài) Câu 1: Em có thích học vật lý lớp không? a) Rất thích [ ] c) Bình thường [ ] b) Thích [ ] d) Không thích [ ] Câu 2: Trong học, GV nêu vấn đề hay đặt câu hỏi lý thuyết hay tập em thường làm gì? a) Tập trung suy nghĩ để tìm lời giải cho câu hỏi, tập xung phong trả lời [ ] b) Trao đổi với bạn, nhóm bạn để tìm câu trả lời [ ] c) Chờ câu trả lời bạn GV [ ] a) Em muốn GV hướng dẫn em làm tập [ ] b) Em muốn thảo luận với bạn làm tập [ ] c) Em muốn tự giải tập [ ] Câu 3: Em có mong muốn học giải tập vật lý lớp? Câu 4: Em có thái độ phát vấn đề (ví dụ mâu thuẫn với kiến thức học hay khác với điều em biết) câu hỏi tập GV giao cho? a) Rất hứng thú, phải tìm hiểu cách [ ] b) Hứng thú, muốn tìm hiểu [ ] c) Thấy lạ không cần tìm hiểu [ ] d) Không quan tâm đến vấn đề lạ [ ] Câu 5: Em thấy có cần thiết phải hình thành rèn luyện lực GQVĐ không? a) Rất thích [ ] c) Bình thường [ ] b) Thích [ ] d) Không thích [ ] vật, việc sống hàng ngày không? a) Rất thường xuyên [ ] c) Thỉnh thoảng [ ] b) Thường xuyên [ ] d) Không [ ] Xin chân thành cảm ơn ý kiến em! Phụ lục 3: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GV Để góp phần tìm biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lý THCS Chúng xin quý vị vui lòng cho biết vấn đề sau (Đánh dấu vào ô trống) Câu 1: Việc tổ chức dạy hoc theo mô hình trường học VNEN là: a GV chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình hoạt động, chuẩn bị phương tiện, tổ chức hoạt động đánh giá [ ] b GV chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đánh giá HS chuẩn bị phương tiện [ ] c GV chuẩn bị tài liệu, xây dựng chương trình, đánh giá hoạt động HS chuẩn bị phương tiện, tổ chức hoạt động [ ] d GV chuẩn bị tài liệu, HS xây dựng chương trình, tổ chức hoạt động đánh giá [ ] Câu 2: Theo thầy cô, mô hình VNEN khác so vói mô hình dạy học truyền thống? a Không khác [ ] b Mô hình VNEN có đổi sâu sắc phương pháp dạy học, cách tổ chức kiểm tra đánh giá HS [ ] c Mô hình VNEN trọng đến hoạt động tự học HS, mô hình truyền thống trọng cung cấp nội dung lí thuyết học [ ] d Không khác nhiều, thay đổi không khí lớp học [ ] Câu 3: Thầy (cô) tự đánh hiệu thực dạy học vật lý theo mô hình VNEN? a) Rất tốt [ ] b) Tốt [ ] c) Chưa tốt [ ] Câu 4: Theo thầy (cô) đánh giá tầm quan trọng việc phát triển lực GQVĐ cho HS nào? a) Rất quan trọng [ ] c) Bình thường [ ] b) Quan trọng [ ] d) Không quan trọng [ ] Câu 5: Theo thầy (cô) biện pháp rèn luyện lực GQVĐ cho HS? a) Thiết kế học với logic hợp lí [ ] b) Sử dụng PPDH phù hợp [ ] c) Sử dụng tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận nét độc có cách giải tối ưu [ ] d) Yêu cầu HS nhận xét lời giải người khác, lập luận bác bỏ quan niệm trái ngược bảo vệ quan điểm [ ] e) Thay đổi mức độ yêu cầu tập [ ] f) Kiểm tra đánh giá động viên kịp thời biểu sáng tạo HS [ ] g) Tăng cường tập thực hành, thí nghiệm [ ] Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí! [...]... lực giải quyết vấn đề của HS 8 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên 6 - VNEN) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS Chương 2: Tổ chức dạy học phần cơ học (Khoa học Tự nhiên 6 - VNEN) nhằm phát triển năng lực giải. .. học Tự nhiên 6 - VNEN) nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 4 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu * Vấn đề Năng lực: Vấn đề năng lực là vấn đề của loài người, được nghiên cứu từ khá sớm bởi nhu cầu... tế cơ sở lý luận khoa học về phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS theo chương trình giáo dục phổ thông mới - Về mặt thực tiễn: + Khảo sát làm rõ thực trạng dạy học vật lý ở các trường THCS theo quan điểm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của người học + Đã lựa chọn và tổ chức một số tình huống học tập cụ thể các kiến thức phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên 6 - VNEN) theo hướng phát triển năng. .. chọn đề tài "Tổ chức dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên 6 - VNEN) theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS" Với mục tiêu tổ chức sao cho HS được tham gia vào quá trình hoạt động nhận thức phỏng theo hoạt động của các nhà khoa học Qua đó ngoài việc có thể giúp HS trang bị kiến thức cho mình, đồng thời còn cho họ được tập luyện hoạt động sáng tạo khoa học, rèn luyện năng lực giải quyết. .. nghiên cứu: HS trường THCS 4 Giả thuyết khoa học Nếu tổ chức quá trình dạy học thành các hoạt động chú trọng đến các yếu tố phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS thì sẽ giúp HS hình thành năng lực ấy một cách rõ rệt và hiệu quả hơn 2 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lí luận dạy học theo quan điểm dạy học hiện đại 5.2 Nghiên cứu lí luận về vấn đề phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS 5.3... giải quyết vấn đề Đó là phương pháp dạy học giải quyết vấn đề HS được đặt trong một tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp HS lĩnh hội tri thức, kỹ năng và phương pháp nhận thức Dạy học giải quyết vấn đề là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực, nhận thức của HS, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức độ tự lực. .. được xem là năng lực bộ môn Năng lực liên môn là năng lực dựa trên các kiến thức được lĩnh hội thuộc nhiều môn học * Năng lực cơ bản và năng lực đề cao: Năng lực cơ bản: Là những năng lực HS dứt khoát phải làm chủ để dễ dàng vào một quá trình học tập mới Vậy “Một năng lực cơ bản là một năng lực cần làm chủ để có thể theo đuổi một quá trình học tập mới”[18] Năng lực đề cao: Là những năng lực trong hoàn... lịch sử 24 1.4 Năng lực giải quyết vấn đề 1.4.1 Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề [15] Năng lực GQVĐ là khả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng Nó bao gồm sự sẵn sàng tham gia vào giải quyết tình huống vấn đề đó - thể hiện tiềm năng là công dân tích cực và xây dựng (Định nghĩa trong đánh giá PISA, 2012) Giải quyết vấn đề: Hoạt động trí... và phát triển năng lực cần xác định các thành phần và cấu trúc của chúng Có nhiều loại năng lực khác nhau Việc mô tả cấu trúc và các thành phần năng lực cũng khác nhau Theo quan điểm của các nhà sư phạm Đức, cấu trúc chung của năng lực hành động được mô tả là sự kết hợp của 4 năng lực thành phần sau: Hình 1.1 Các thành phần cấu trúc của năng lực 11 * Các thành phần cấu trúc của năng lực - Năng lực. .. học - môn Khoa học tự nhiên 6, từ đó rút ra kinh nghiệm dạy học, đưa vào quá trình giảng dạy những hoạt động, những phương pháp rèn luyện kỹ năng tốt hơn để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của HS 6. 4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm giảng dạy, tổ chức một số tình huống học tập theo hướng của đề tài nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của đề tài 3 7 Đóng góp của luận văn - Về mặt ... dạy học phần Cơ học (Khoa học Tự nhiên - VNEN) theo hướng phát triển lực giải vấn đề HS Chương 2: Tổ chức dạy học phần học (Khoa học Tự nhiên - VNEN) nhằm phát triển lực giải vấn đề HS Chương 3:... Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 42 2.1 Các nội dung mục tiêu dạy học phần Cơ học - Khoa học tự nhiên. .. Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC (KHOA HỌC TỰ NHIÊN - VNEN) THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu * Vấn