1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

7 sự thật bất ngờ về cơ thể khiến bạn "há hốc" miệng

5 292 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 277,43 KB

Nội dung

Sự thật bất ngờ về ăn dặm Khi mới bắt đầu cho con ăn dặm, mẹ hoàn toàn có thể “khởi động” ngay với món thịt. Ăn dặm là bước chuyển mình thú vị của bé từ giai đoạn bú sữa mẹ hoàn toàn sang làm quen với các loại thực phẩm với độ đặc và thô tăng dần theo từng tháng. Tuy nhiên, ăn dặm như thế nào và ăn ra sao cho đúng cách thì không phải bà mẹ nào cũng hiểu rõ. Khác xa với những quan niệm truyền thống mà các bà các chị hay rỉ tai nhau, phương pháp ăn dặm hiện đại ngày nay mang đến thật nhiều bất ngờ. Trẻ luôn bắt đầu làm quen với ăn dặm bằng cháo loãng? Quan niệm cho con làm quen với thực phẩm bước đầu bằng cháo loãng, rau củ, hoa quả rồi cuối cùng là thịt cá là không hẳn bắt buộc (Ảnh minh họa) Thực tế thì: Không nhất thiết. Theo truyền thống, gạo và các loại ngũ cốc nói chung luôn được khuyên là thực phẩm lý tưởng hàng đầu cho trẻ mới bắt đầu ăn dặm bởi thành phần giàu sắt và rất lành tính, ít gây dị ứng ở trẻ nhỏ. Tuy nhiên, các mẹ hoàn toàn có thể lựa chọn các loại thực phẩm khác thay thế. Quan niệm cho con làm quen với thực phẩm bước đầu bằng cháo loãng, rau củ, hoa quả rồi cuối cùng là thịt cá là không hẳn bắt buộc. Trên thực tế, theo những nghiên cứu gần đây, mẹ hoàn toàn có thể “khởi động” thời kỳ ăn dặm của con ngay bằng chất đạm. Các loại thịt nạc chứa rất nhiều sắt và kẽm sẽ là nguồn bổ sung kịp thời cho bé khi bước vào giai đoạn 6 tháng tuổi. Tại thời điểm này, sữa mẹ và ngay cả sữa công thức cũng không thể đạp ứng tốt nhu cầu cho hai vi chất này của bé. Khi cai sữa mẹ, nên cho trẻ uống sữa đậu nành thay vì sữa bò Thực tế thì: Hoàn toàn sai Sữa bò là giải pháp thay thế tốt nhất cho sữa mẹ. Khác với sữa đậu nành, thành phần protein có trong sữa bò được xác định là gần giống nhất với sữa mẹ. Con người chỉ có thể phát triển dựa trên những protein động vật chứ không phải thực vật. Sữa đậu nành có ưu điểm là an toàn và lành tính nhưng thực sự không cần thiết. Có rất nhiều trường hợp các bậc phụ huynh cho có con bị đầy hơi đã “cầu viện” đến uống sữa đậu nành với hy vọng con sẽ hợp sữa hơn. Thực tế sữa đậu nành không hề dễ tiêu hóa hơn sữa bò. Thậm chí, đối với những trẻ bị dị ứng sữa bò, sữa dê cũng có thể là một giải pháp thay thế tốt hơn. Cần hạn chế uống sữa công thức có chứa nhiều sắt bởi sẽ gây táo bón ở trẻ nhỏ Thực tế thì: Không cần như vậy Tỷ lệ sắt có trong thành phần sữa công thức theo các hãng sản xuất không hề cao bởi sắt là chất khó hấp thụ. Lượng sắt trẻ sơ sinh nhận được thông qua sữa công thức không thể đủ để gây ra táo bón. Mặt khác, sắt là vi chất vô cùng cần thiết cho sự phát triển thể lực và trí lực của trẻ. Trong giai đoạn ăn dặm, mẹ vẫn nên bổ sung thêm sắt cho con thông qua sữa công thức. Khi trẻ hay đói khóc quấy đêm, mẹ cần bắt đầu cho con ăn dặm Thực tế thì: Chưa hoàn toàn Bất kể là mẹ đã nghe ai nói, trẻ nhỏ quấy khóc ban đêm không phải tất cả đều là do con đói. Đôi khi lý do chỉ đơn giản là vì bé chưa phát triển đủ đến giai đoạn có thể ngủ được một giấc dài. Chỉ từ 4 tháng tuổi, hầu hết trẻ em mới có thể ngủ được một mạch 5 đến 6 tiếng liên tục. Việc trẻ ngủ nhiều hay ít ngoài lý do chính bởi hệ thần kinh trung ương, chiều cao và cân nặng cũng là hai yếu tố cần xét đến. Khoa học đã chứng minh, trẻ càng lớn thì giấc ngủ càng dài. Thậm chí cả những em bé nặng cân ngay từ khi lọt lòng cũng có thể ngủ đêm tốt hơn các trẻ khác cùng tháng. Chính vì lý do đó, đừng vì thấy trẻ hay quấy khóc ban đêm mà mẹ vội vã cho con ăn dặm. Cũng đừng cố gắng pha thêm nước cháo vào sữa cho con bởi việc làm này sẽ khiến bé hấp thụ thừa calo dẫn đến nguy cơ béo phì. Chúng cũng không hề giúp bé ngủ ngon hơn. Trẻ ăn dặm có thể bỏ hoàn toàn uống sữa. Thực tế thì: Sai hoàn toàn Khi trẻ bắt đầu bước vào giai đoạn 7 thật bất ngờ thể khiến bạn há hốc miệng Bạn có tin, dày tiêu hóa kẽm, người đàn ông làm bố giới không? Cơ thể người coi kiệt tác tạo hóa Từng phận thể có cấu tạo đặc biệt, chí đến giới khoa học chưa thể hiểu cặn kẽ cách thực vận hành "kiệt tác" Chính vậy, đáng để thất vọng bạn chưa nghe đến thật Dạ dày tiêu hóa kẽm Trong dày có chứa dịch vị - dung dịch gồm axit HCl số loại enzyme tiêu hóa khác Trong đó, axit dày có nồng độ cao, đủ khả phân hủy kẽm Thậm chí, có trường hợp nuốt phải dao cạo râu, lưỡi dao bị phân hủy cách an toàn bên dày Nhưng mạnh thế, không bị dịch vị phá hủy Đó thành dày "tráng" lớp màng nhầy, giúp ngăn cản axit dịch vị tiếp xúc với thể VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Một người đàn ông làm bố toàn dân số Trái đất Một người đàn ông trưởng thành sản sinh 10 triệu tinh trùng ngày bên tinh hoàn Theo tính toán, tinh trùng thụ tinh anh chàng bố toàn dân số giới tháng Đường dẫn khí phổi lớn chiều dài Việt Nam Thật vậy, phổi chứa khoảng 2.400 km đường dẫn khí, với số lượng khoang rỗng chứa khí 300 đến 500 triệu Trong đó, chiều dài Việt Nam (tính theo đường chim bay) rơi vào khoảng 1700km Ngoài ra, diện tích bề mặt phổi rơi vào khoảng 70m2 - sân tennis tiêu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí chuẩn Và nối toàn mạch máu bên phổi lại với đoạn dây dài khoảng gần 1.000 số Lượng nước bọt đời người đủ để lấp đầy bể bơi tiêu chuẩn Olympic Một bể bơi Olympic tiêu chuẩn có sức chứa khoảng 2,5 triệu lít nước Nhưng đừng thấy điều đáng sợ, nước bọt thứ quan trọng Trong nước bọt có enzyme giúp phân giải phần thức ăn đưa vào miệng, nhờ bạn cảm nhận mùi vị chúng Nhiệt lượng thể sinh 30 phút đủ để đun sôi 1,8l nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhiệt độ trung bình người khỏe mạnh 37 độ C Tuy nhiên chuyên gia cho biết, nhiệt độ bên thể lớn Tim người tự đập dù đưa khỏi thể Đúng vậy! Tim người tự tạo xung điện riêng, nên dù có bị "móc" khỏi thể, có khả tự đập (tất nhiên lúc thôi) Ngoài ra, tim đập tạo nên áp lực lớn, khiến máu bắn khoảng cách lên tới 10m Xương người bền bê tông Theo nhiều nghiên cứu, xương bền gấp lần so với bê tông Trong đó, khúc xương tích khoảng 0,016 cm3 đủ khả chịu sức nặng 8,6 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tuy nhiên, thật dễ bị gãy xương, điều phụ thuộc vào góc độ lực tác động Một khúc xương đùi (phần xương khỏe thể) dễ dàng bị bẻ gãy có lực vuông góc tác động vào VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Sự thật bất ngờ về nước ép trái cây Liệu nước ép trái cây có thật sự giúp “xua đuổi” dấu vết thời gian trên làn da của phụ nữ như nhiều người vẫn tưởng? Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, nước ép trái cây thực chất chỉ chứa một số chất tan trong nước như đường đơn giản và vitamin C. Còn các chất dinh dưỡng quý khác như vitamin A, E, carotene, chất xơ… vốn không tan trong nước nên không tồn tại trong nước ép. Vậy nên, nước ép trái cây không có tác dụng làm đẹp da. Lạm dụng gây phản tác dụng Ai cũng biết, vitamin C có trong hầu hết các loại trái cây sẽ giúp da mịn, sáng. “Tuy nhiên, khi trái cây được chế biến thành nước ép hay sinh tố thì lượng vitamin tự nhiên vốn có sẽ giảm đi rất nhiều. Vậy nên ăn trái cây chưa qua chế biến vẫn tốt hơn”, Ths, BS Đào Thị Yến Phi, Trưởng bộ môn Dinh dưỡng, Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP.HCM cho biết. Trong khi đó, có nhiều loại trái cây chứa rất ít vitamin, điển hình như táo chỉ chứa nhiều đường, kali, còn vitamin rất hạn chế. Nên khi dùng để ép, các loại vitamin gần như bị loại bỏ. Còn một số trái cây lại chứa nhiều dinh dưỡng ở phần vỏ nhưng lại bị gọt bỏ khi ép nên làm mất đi phần lớn dinh dưỡng. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định, hàm lượng protein, chất béo, sắt, canxi… trong trái cây ít hơn nhiều so với thực phẩm khác và hầu như không có trong nước trái cây. Nếu dùng nước ép trái cây trong thời gian dài sẽ dẫn đến thiếu hụt protein, chất béo, hao hụt dự trữ vitamin giúp chuyển hóa chất đường trong cơ thể. Vì vậy, nếu lạm dụng dễ gây phản tác dụng. Ngày nay, nhiều người vẫn còn quan niệm, uống nước trái cây tốt cho da nên dùng nước ép thay cho bữa ăn tối. Hiểu đúng để uống đúng Dù rằng nước ép trái cây có tốt cho sức khỏe nhưng cần phải uống đúng cách. Đặc biệt là những loại nước ép có vị ngọt. Thời gian lý tưởng cho việc uống nước ép là sau bữa ăn chính. Người dùng tuyệt đối không uống nước ép vào sáng sớm hoặc khi đói bụng. Bởi vì nhiều loại quả có chứa axit phản ứng dữ dội với dịch dạ dày gây trướng bụng, khó chịu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, không nên uống cùng lúc một lượng nước ép trái cây quá nhiều vì cơ thể khó có thể hấp thu hết tất cả các vitamin và khoáng chất. Vì vậy, bạn nên uống nước ép nhiều lần trong ngày và không vượt quá 3 ly/ ngày tùy vào loại trái cây. BS Yến Phi khuyên: “Nếu có điều kiện hãy dùng trái cây tươi. Uống nước ép trái cây mỗi ngày có thể làm tăng cân do lượng đường có trong trái cây quá nhiều. Đồng thời tăng sự hao hụt kho dự trữ các chất dinh dưỡng vi lượng của cơ thể. Phụ nữ và trẻ em không nên dùng nước trái cây như một thực phẩm có định trong khẩu phần hàng ngày, mà chỉ nên dùng như một loại nước giải khát ngay sau bữa chính. So với một ly nước ép trái cây, một ly sữa sẽ tốt hơn nhiều về dinh dưỡng. Cần lưu ý: - Bệnh nhân tiểu đường hoặc có tiền sử tiểu đường nên hạn chế tối đa uống nước ép nho và các loại trái cây có vị ngọt vì chúng chứa nhiều đường fructose, có thể gây tăng đường huyết. - Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy tuyệt đối không uống các loại nước Sự thật bất ngờ về nước ép trái cây Liệu nước ép trái cây có thật sự giúp “xua đuổi” dấu vết thời gian trên làn da của phụ nữ như nhiều người vẫn tưởng? Theo khuyến cáo của các chuyên gia dinh dưỡng, nước ép trái cây thực chất chỉ chứa một số chất tan trong nước như đường đơn giản và vitamin C. Còn các chất dinh dưỡng quý khác như vitamin A, E, carotene, chất xơ… vốn không tan trong nước nên không tồn tại trong nước ép. Vậy nên, nước ép trái cây không có tác dụng làm đẹp da. Lạm dụng gây phản tác dụng Ai cũng biết, vitamin C có trong hầu hết các loại trái cây sẽ giúp da mịn, sáng. “Tuy nhiên, khi trái cây được chế biến thành nước ép hay sinh tố thì lượng vitamin tự nhiên vốn có sẽ giảm đi rất nhiều. Vậy nên ăn trái cây chưa qua chế biến vẫn tốt hơn Trong khi đó, có nhiều loại trái cây chứa rất ít vitamin, điển hình như táo chỉ chứa nhiều đường, kali, còn vitamin rất hạn chế. Nên khi dùng để ép, các loại vitamin gần như bị loại bỏ. Còn một số trái cây lại chứa nhiều dinh dưỡng ở phần vỏ nhưng lại bị gọt bỏ khi ép nên làm mất đi phần lớn dinh dưỡng. Tuy nhiên, các chuyên gia khẳng định, hàm lượng protein, chất béo, sắt, canxi… trong trái cây ít hơn nhiều so với thực phẩm khác và hầu như không có trong nước trái cây. Nếu dùng nước ép trái cây trong thời gian dài sẽ dẫn đến thiếu hụt protein, chất béo, hao hụt dự trữ vitamin giúp chuyển hóa chất đường trong cơ thể. Vì vậy, nếu lạm dụng dễ gây phản tác dụng. Hiểu đúng để uống đúng Dù rằng nước ép trái cây có tốt cho sức khỏe nhưng cần phải uống đúng cách. Đặc biệt là những loại nước ép có vị ngọt. Thời gian lý tưởng cho việc uống nước ép là sau bữa ăn chính. Người dùng tuyệt đối không uống nước ép vào sáng sớm hoặc khi đói bụng. Bởi vì nhiều loại quả có chứa axit phản ứng dữ dội với dịch dạ dày gây trướng bụng, khó chịu. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, không nên uống cùng lúc một lượng nước ép trái cây quá nhiều vì cơ thể khó có thể hấp thu hết tất cả các vitamin và khoáng chất. Vì vậy, bạn nên uống nước ép nhiều lần trong ngày và không vượt quá 3 ly/ ngày tùy vào loại trái cây. BS Yến Phi khuyên: “Nếu có điều kiện hãy dùng trái cây tươi. Uống nước ép trái cây mỗi ngày có thể làm tăng cân do lượng đường có trong trái cây quá nhiều. Đồng thời tăng sự hao hụt kho dự trữ các chất dinh dưỡng vi lượng của cơ thể. Phụ nữ và trẻ em không nên dùng nước trái cây như một thực phẩm có định trong khẩu phần hàng ngày, mà chỉ nên dùng như một loại nước giải khát ngay sau bữa chính. So với một ly nước ép trái cây, một ly sữa sẽ tốt hơn nhiều về dinh dưỡng. Cần lưu ý: - Bệnh nhân tiểu đường hoặc có tiền sử tiểu đường nên hạn chế tối đa uống nước ép nho và các loại trái cây có vị ngọt vì chúng chứa nhiều đường fructose, có thể gây tăng đường huyết. - Bệnh nhân viêm loét dạ dày, tá tràng hay viêm tuyến tụy tuyệt đối không uống các loại Những hình ảnh bất ngờ về cơ thể người (VTC News) - Những cấu trúc nhỏ xíu bên trong cơ thể cũng có thể là nguồn cảm hứng nghệ thuật với sự giúp sức của công nghệ. Các hình ảnh được tạo ra nhờ sử dụng một loại kính hiển vi điện tử có khả năng quét hình (scanning electron microscope – SEM). Đây là kính hiển vi điện tử sử dụng tia electrons năng lượng cao để quét bề mặt của bức ảnh. Tia electron do SEM tạo ra tương tác với các nguyên tử ở gần hay trên bề mặt mẫu vật được quét. Quy trình này tạo ra một hình ảnh 3D sống động với độ phân giải rất cao. Độ phóng đại tăng từ 25 lần (tương đương một kính lúp cầm tay) lên khoảng 250.000 lần. Những chi tiết ở kích thước 1 đến 5nm cũng có thể được phát hiện rõ ràng đến kinh ngạc. Trên đoạn đường hành trình thú vị này, bạn sẽ thấy được điều gì là bình thường, điều gì sẽ xảy ra khi các tế bào bị xoắn lại do bệnh ung thư gây ra và diễn biến khi một quả trứng gặp tinh trùng lần đầu tiên sẽ như thế nào. Dưới đây là kết quả thu được sau chuyến thám hiểm thú vị trong cơ thể. Các tế bào máu đỏ - RBC Trong bức ảnh này chúng trông giống như những viên kẹo nhỏ màu vàng, nhưng thực chất là loại tế bào máu phổ biến nhất trong cơ thể con người – các tế bào máu đỏ (Red Blood Cells). Các tế bào có hai mặt lõm này có nhiệm vụ mang ô-xy đến toàn bộ cơ thể. Ở phụ nữ, trong mỗi mm3 máu có chứa khoảng 4 đến 5 triệu RBC và 5 đến 6 triệu ở đàn ông. Những người sống ở những nơi có địa hình cao có nhiều các tế bào này hơn do lượng ô-xy trong môi trường thấp. Một chân tóc chẻ Việc cắt tỉa tóc thường xuyên và sử dụng máy sấy tóc phù hợp có thể giúp ngăn chặn hình ảnh khó coi này. Neuron thần kinh Purkinje Trong số 100 tỉ neuron thần kinh trong não bộ, các neuron Purkinje (tên nhà sinh lý học Purkinje) thuộc loại những neuron lớn nhất. So sánh với số khác, các tế bào này là bậc thầy về điều hòa thần kinh vận động ở vỏ tiểu não. Các tác nhân độc hại như cồn và lithium, các bệnh tự miễn dịch, đột biến gen, trong đó có bệnh tự kỷ và các bệnh thoái hóa thần kinh có thể ảnh hưởng xấu đến các tế bào Purkinje. Tế bào lông tai Đây là hình ảnh cận cảnh của các lông rung trong của tế bào lông trong tai người. Các lông rung này phát hiện sự di chuyển cơ học phản ứng lại các rung động âm thanh. Mạch máu dây thần kinh thị giác Trong hình ảnh này, các mạch máu thuộc võng mạc biến màu xuất hiện từ đĩa thị giác bị nhuộm màu đen. Đĩa thị giác này là một điểm mù do không có các tế bào tiếp nhận ánh sáng ở vùng võng mạc này, nơi mà dây thần kinh thị giác và các mạch máu võng mạc để lại phía sau mắt. Nụ vị giác của lưỡi Hình ảnh được tăng cường màu sắc này thể hiện nụ vị giác trên lưỡi. Lưỡi người có khoảng 10.000 nụ vị giác chịu trách nhiệm phát hiện các tín hiệu về vị khác nhau như mặn, cay, đắng, ngọt và ngon. Mảng bám trên răng Bạn chải răng thường xuyên vì đây là cái tạo thành trên bề mặt một chiếc răng - một lớp mảng bám được tạo thành trông giống như “hạt ngô bám lõi” vậy. Cục máu Bạn có nhớ là hình ảnh của các tế bào máu đỏ có hình dáng đẹp và thống nhất mà bạn thấy phía trên không? Đây là hình ảnh của cùng các tế bào đó khi bị mắc trong cái mạng nhằng nhịt của một cục máu. Tế bào nằm ở giữa là một tế bào máu trắng. Các túi phổi Còn đây là hình ảnh được tăng cường màu sắc của bề mặt trong lá phổi. Các khoang rỗng là các túi phổi. Đây là nơi diễn ra quá trình trao đổi khí và máu. Các tế bào ung thư phổi Hình ảnh của các tế bào ung thư phổi Những hình ảnh bất ngờ về cơ thể người 26/02/2010 06:00 Những cấu trúc nhỏ xíu bên trong cơ thể cũng có thể là nguồn cảm hứng nghệ thuật với sự giúp sức của công nghệ. Các hình ảnh được tạo ra nhờ sử dụng một loại kính hiển vi điện tử có khả năng quét hình (scanning electron microscope – SEM). Đây là kính hiển vi điện tử sử dụng tia electrons năng lượng cao để quét bề mặt của bức ảnh. Tia electron do SEM tạo ra tương tác với các nguyên tử ở gần hay trên bề mặt mẫu vật được quét. Quy trình này tạo ra một hình ảnh 3D sống động với độ phân giải rất cao. Độ phóng đại tăng từ 25 lần (tương đương một kính lúp cầm tay) lên khoảng 250.000 lần. Những chi tiết ở kích thước 1 đến 5nm cũng có thể được phát hiện rõ ràng đến kinh ngạc. Trên đoạn đường hành trình thú vị này, bạn sẽ thấy được điều gì là bình thường, điều gì sẽ xảy ra khi các tế bào bị xoắn lại do bệnh ung thư gây ra và diễn biến khi một quả trứng gặp tinh trùng lần đầu tiên sẽ như thế nào. Dưới đây là kết quả thu được sau chuyến thám hiểm thú vị trong cơ thể. Các tế bào máu đỏ - RBC Trong bức ảnh này chúng trông giống như những viên kẹo nhỏ màu vàng, nhưng thực chất là loại tế bào máu phổ biến nhất trong cơ thể con người – các tế bào máu đỏ (Red Blood Cells). Các tế bào có hai mặt lõm này có nhiệm vụ mang ô-xy đến toàn bộ cơ thể. Ở phụ nữ, trong mỗi mm3 máu có chứa khoảng 4 đến 5 triệu RBC và 5 đến 6 triệu ở đàn ông. Những người sống ở những nơi có địa hình cao có nhiều các tế bào này hơn do lượng ô-xy trong môi trường thấp. Một chân tóc chẻ Việc cắt tỉa tóc thường xuyên và sử dụng máy sấy tóc phù hợp có thể giúp ngăn chặn hình ảnh khó coi này. Neuron thần kinh Purkinje Trong số 100 tỉ neuron thần kinh trong não bộ, các neuron Purkinje (tên nhà sinh lý học Purkinje) thuộc loại những neuron lớn nhất. So sánh với số khác, các tế bào này là bậc thầy về điều hòa thần kinh vận động ở vỏ tiểu não. Các tác nhân độc hại như cồn và lithium, các bệnh tự miễn dịch, đột biến gen, trong đó có bệnh tự kỷ và các bệnh thoái hóa thần kinh có thể ảnh hưởng xấu đến các tế bào Purkinje. Tế bào lông tai Đây là hình ảnh cận cảnh của các lông rung trong của tế bào lông trong tai người. Các lông rung này phát hiện sự di chuyển cơ học phản ứng lại các rung động âm thanh. Mạch máu dây thần kinh thị giác Trong hình ảnh này, các mạch máu thuộc võng mạc biến màu xuất hiện từ đĩa thị giác bị nhuộm màu đen. Đĩa thị giác này là một điểm mù do không có các tế bào tiếp nhận ánh sáng ở vùng võng mạc này, nơi mà dây thần kinh thị giác và các mạch máu võng mạc để lại phía sau mắt. Nụ vị giác của lưỡi Hình ảnh được tăng cường màu sắc này thể hiện nụ vị giác trên lưỡi. Lưỡi người có khoảng 10.000 nụ vị giác chịu trách nhiệm phát hiện các tín hiệu về vị khác nhau như mặn, cay, đắng, ngọt và ngon. Mảng bám trên răng Bạn chải răng thường xuyên vì đây là cái tạo thành trên bề mặt một chiếc răng - một lớp mảng bám được tạo thành trông giống như “hạt ngô bám lõi” vậy. Cục máu Bạn có nhớ là hình ảnh của các tế bào máu đỏ có hình dáng đẹp và thống nhất mà bạn thấy phía trên không? Đây là hình ảnh của cùng các tế bào đó khi bị mắc trong cái mạng nhằng nhịt của một cục máu. Tế bào nằm ở giữa là một tế bào máu trắng. Các túi phổi Còn đây là hình ảnh được tăng cường ... vào miệng, nhờ bạn cảm nhận mùi vị chúng Nhiệt lượng thể sinh 30 phút đủ để đun sôi 1,8l nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nhiệt độ trung bình người khỏe mạnh 37 độ... bên thể lớn Tim người tự đập dù đưa khỏi thể Đúng vậy! Tim người tự tạo xung điện riêng, nên dù có bị "móc" khỏi thể, có khả tự đập (tất nhiên lúc thôi) Ngoài ra, tim đập tạo nên áp lực lớn, khiến. .. Việt Nam Thật vậy, phổi chứa khoảng 2.400 km đường dẫn khí, với số lượng khoang rỗng chứa khí 300 đến 500 triệu Trong đó, chiều dài Việt Nam (tính theo đường chim bay) rơi vào khoảng 170 0km Ngoài

Ngày đăng: 20/12/2016, 07:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w