1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau đối với NLĐ thuộc Bộ Quốc phòng

1 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 1
Dung lượng 181,45 KB

Nội dung

Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau đối với NLĐ thuộc Bộ Quốc phòng tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài t...

Chuyên đề hồ sơ BHXH MỤC LỤC HỒ SƠ HƯỞNG CHẾ ĐỘ ỐM ĐAU, HƯỞNG CHẾ ĐỘ THAI SẢN 6 3.1. Chủ trương cải cách hành chính của Nhà nước và cơ quan BHXH 12 3.2. Vấn đề tinh giản thủ tục giấy tờ theo quy định hiện hành 13 LỜI NÓI ĐẦU Trước điều kiện kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển cùng với đó là sự phát triển của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam. Nước ta đã xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội cho người lao động trên 40 năm nay và đạt được các kết quả to lớn trong việc làm ổn định đời sống của hàng chục triệu người lao động và gia đình họ trong các trườn hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, mất sức lao động, hưu trí và tử tuất. Với kết quả đó, chính sách bảo hiểm xã hội đã góp phần tích cưc động viên cán bộ công nhân viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang và người lao động tahm gia chiến đấu, lao động sản xuất trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển kinh tế xã hội. Với số lượng lớn đối tượng được hưởng ngày càng tăng, năm sau tăng cao hơn so với năm trước và khối lượng hồ sơ còn tồn đọng qua các năm trước cần giải quyết kịp thời, thuận tiện và đảm bảo đúng chế độ. Để làm được điều đó cơ quan BHXH cần phải quản lý tốt hồ sơ cho các đối tượng tham gia BHXH. Do thời gian và kiến thức có hạn nên em chỉ tìm hiểu một phần nhỏ trong công tác quản lý hồ sơ đó là tìm hiểu hồ sơ hưởng chế độ ốm đau và thai sản. Đề tài mà em lựa chọn: “Tìm hiểu về hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, hưởng chế độ thai sản”. Kết cấu bài chuyên đề gồm 3 chương: 1 Chuyên đề hồ sơ BHXH Chương 1: Lý luận chung về quản lý hồ sơ Bảo hiểm Xã hội Chương 2: Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau, hưởng chế độ thai sản Chương 3: Cải cách hành chính của chính phủ và của cơ quan Bảo hiểm xã hội Do kiến thức có hạn nên bài viết của em không tránh khỏi những sai sót nhất định nên em mong nhận được ý kiến giúp đỡ từ thầy giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn./. Chương 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ HỒ SƠ BẢO HIỂM XÃ HỘI. 1.1. Một số khái niệm về quản lý hồ sơ bảo hiểm xã hội. 1.1.1. Khái niệm về hồ sơ bảo hiểm xã hội. Hồ sơ là mọi tập tài liệu, giấy tờ có liên quan với nhau về một sự việc, một vấn đề hay một người, hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan, của tổ chứ xã hội hay cá nhân. Hồ sơ bảo hiểm xã hội là những văn bản, tài liệu, có xác nhận kê khai liên quan đến quá trình làm việc có đóng bảo hiểm xã hội của người lao động để làm căn cứ thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động theo quy định của pháp luật. Hồ sơ BHXH được lập đúng theo trình tự thủ tục và đủ căn cứ pháp lý theo quy định cụ thể với từng loại chế độ BHXH. Hồ sơ BHXH bao gồm hồ sơ tham gia BHXH và hồ sơ hưởng BHXH. 1.1.2. Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội. Hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội là tổng hợp quá trình và mức độ tham gia BHXH của người lao động, sự đóng góp của người sử dụng lao động, trên cơ sở tài liệu gốc như lý lịch, hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau NLĐ thuộc Bộ Quốc phòng Theo Thông tư 181/2016/TT-BQP hướng dẫn hồ sơ, quy trình trách nhiệm giải hưởng chế độ bảo hiểm xã hội (BHXH) Bộ Quốc phòng, hồ sơ giải hưởng chế độ ốm đau NLĐ thuộc Bộ Quốc phòng gồm: - Bản giấy viện người lao động (NLĐ) NLĐ điều trị nội trú; - Trường hợp NLĐ NLĐ điều trị ngoại trú phải có giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH (bản chính); trường hợp cha mẹ nghỉ việc chăm sóc ốm giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH hai người sao; - Trường hợp NLĐ NLĐ khám bệnh, chữa bệnh nước hồ sơ theo hướng dẫn nêu thay dịch tiếng Việt chứng thực giấy khám bệnh, chữa bệnh sở khám bệnh, chữa bệnh nước cấp; - Cơ quan nhân lập thêm danh sách đề nghị giải hưởng chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe (mẫu số C70a-HD) Thông tư 181/2016/TT-BQP có hiệu lực từ ngày 20/12/2016, người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến 03 tháng áp dụng quy định Thông tư từ ngày 01/01/2018 Hưởng chế độ ốm đau đối với trường hợp người lao động khám chữa bệnh ở trong nước Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm xã hội bắt buộc và bảo hiểm xã hội tự nguyện Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Tổ chức BHXH Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Người sử dụng lao động, Tổ chức BHXH Cách thức thực hiện:Trụ sở doanh nghiệp và tổ chức BHXH Thời hạn giải quyết:Người sử dụng lao động giải quyết trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ; Tổ chức BHXH quyết toán với người sử dụng lao động trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực hiện:Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Danh sách người lao động hưởng chế độ ốm đau được duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Bước 1 Người lao động nộp các giấy tờ, chứng từ nghỉ ốm hoặc hoặc nghỉ chăm sóc con ốm đau cho người sử dụng lao động 2. Bước 2 Người sử dụng lao động chi trả chế độ cho người lao động và lập danh sách người nghỉ ốm và người nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau, tập hợp hồ sơ gửi tổ chức BHXH để quyết toán 3. Bước 3 Tổ chức BHXH xét duyệt và quyết toán với người sử dụng lao động Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Sổ bảo hiểm xã hội Thành phần hồ sơ 2. Giấy xác nhận nghỉ ốm đối với người lao động điều trị ngoại trú; Giấy ra viện đối với người lao động điều trị nội trú tại cơ sở y tế; Giấy ra viện hoặc phiếu hội chuẩn của bệnh viện đối với người lao động mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần điều trị dài ngày 3. Xác nhận của người sử dụng lao động về điều kiện làm việc đối với người lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên 4. Giấy xác nhận của người sử dụng lao động về thời gian nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau, kèm theo giấy khám bệnh của con đối với người lao động nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau 5. Danh sách người nghỉ ốm và người nghỉ việc để chăm sóc con ốm đau do người sử dụng lao động lập Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc trừ trường hợp ốm đau, tai nạn do tự huỷ hoại sức khoẻ, do say rượu hoặc sử dụng ma tuý hoặc chất gây nghiện khác Luật Bảo hiểm xã hội NGHỊ ĐỊNH SỐ 152/2006/NĐ-CP N . Giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ ốm đau. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội (BHXH); 2. - Giấy ra viện điều trị nội trú, hoặc giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH đối với người lao động điều trị ngoại trú do cơ sở quân y (bệnh viện, bệnh xá cấp Trung đoàn và tương đương trở lên) cấp; 3. - Giấy xác nhận của thủ trưởng đơn vị cấp trung đoàn và tương đương trở lên (sau đây gọi tắt là người sử dụng lao động) về điều kiện làm việc của người Thành phần hồ sơ lao động, nếu người lao động làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, hoặc làm việc thường xuyên ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên; 4. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ do người sử dụng lao động lập hàng quý; 5. - Danh sách người lao động hưởng chế độ được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Giải quyết hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mắc bệnh cần điều trị dài ngày Thông tin Lĩnh vực thống kê:Quốc phòng Cơ quan có thẩm quyền quyết định:Thủ trưởng đơn vị. Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Cơ quan nhân sự đơn vị. Cơ quan phối hợp (nếu có): Cơ quan quân y. Cách thức thực hiện:Trực tiếp làm thủ tục tại cơ quan, đơn vị Thời hạn giải quyết:Thời hạn 15 ngày, kể từ ngày cơ quan, đơn vị nhận đủ hồ sơ hợp lệ của người lao động Đối tượng thực hiện:Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC:Phê duyệt Các bước Tên bước Mô tả bước 1. 1 Người lao động nộp hồ sơ cho cơ quan nhân sự đơn vị. Tên bước Mô tả bước 2. 2 Cơ quan nhân sự tiếp nhận, kiểm tra và hoàn thiện thủ tục hồ sơ, trình Thủ trưởng đơn vị. 3. 3 Thủ trưởng đơn vị phê duyệt giải quyết hưởng chế độ ốm đau. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. - Sổ bảo hiểm xã hội; 2. - Giấy ra viện hoặc phiếu hội chẩn của bệnh viện thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; 3. - Danh sách người lao động đề nghị hưởng chế độ do người sử dụng lao động lập hàng quý; 4. - Danh sách người lao động hưởng chế độ được Bảo hiểm xã hội Bộ Quốc phòng duyệt. Số bộ hồ sơ: 01 (bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không Xác nhận hồ sơ hưởng chế độ tử tuất đối với người hưởng lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng bị chết Thông tin Lĩnh vực thống kê: Bảo hiểm Xã hội Việt nam Cơ quan có thẩm quyền quyết định: UBND cấp xã Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: UBND cấp xã Cách thức thực hiện: Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: 01 ngày làm việc Đối tượng thực hiện: Cá nhân TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí: Không Kết quả của việc thực hiện TTHC: Văn bản xác nhận Các bước Tên bước Mô tả bước 1. Công dân có nhu cầu xin xác nhận đến bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc UBND cấp xã để nhận mẫu đơn. 2. Sau khi điền đầy đủ các thông tin vào mẫu đơn và chuẩn bị các thủ tục theo thành phần hồ sơ; công dân đến nộp hồ sơ tại bộ phận tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc UBND cấp xã; Cán bộ tiếp nhận kiểm tra hồ sơ: + Nếu hồ sơ đầy đủ sẽ được tiếp nhận + Nếu hồ sơ chưa đủ sẽ được hướng dẫn để hoàn chỉnh. 3. Công dân đến bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thuộc UBND cấp xã để nhận kết quả. Hồ sơ Thành phần hồ sơ 1. Đơn đề nghị của thân nhân đối tượng (tự viết); 2. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết (theo mẫu); 3. Giấy chứng tử; Hộ khẩu, Thẻ BHYT (bản chính để đối chiếu). Số bộ hồ sơ: 02 (bộ) Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai Văn bản qui định 1. Tờ khai hoàn cảnh gia đình của thân nhân người chết Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngà Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Nội dung Văn bản qui định 1. Trường hợp thân nhân người chết thuộc diện suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc người khác mà người lao động khi còn sống có trách nhiệm nuôi dưỡng hoặc con đủ 15 tuổi đến đủ 18 tuổi còn đi học thì hồ sơ thực hiện như thân nhân người đang làm việc chết. Quyết định số 815/QĐ-BHXH ngà

Ngày đăng: 20/12/2016, 04:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w