1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu bệnh ve chó ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn, và biện pháp điều trị

58 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VỆ Tên đề tài NGHIÊN CỨU BỆNH VE CHÓ Ở HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K43-Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011-2016 Thái Nguyên - 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VỆ Tên đề tài NGHIÊN CỨU BỆNH VE CHÓ Ở HUYỆN CHI LĂNG, TỈNH LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP ĐIỀU TRỊ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp : K43-Thú y Khoa : Chăn nuôi Thú y Khóa học : 2011-2016 Giảng viên hƣớng dẫn : TS.Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực đề tài để hoàn thành khóa luâ ̣n em nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo khoa Chăn nuôi thú y, trạm Thú y huyê ̣n Chi Lăng t ạo điều kiện cho em hoàn thành khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người hướng dẫn khoa học TS Phạm Diệu Thùy - người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thành khóa luâ ̣n Em xin cảm ơn cán nhân dân địa điểm tiến hành thí nghiệm, xã Quang Lang , Quan Sơn, TT Chi Lăng, Đồng Mỏ, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ, khuyến khích em thời gian thực đề tài Cuối cùng, em dành tình cảm thân yêu cho người thân gia đình chăm sóc, động viên, khích lệ em suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa luâ ̣n Thái Nguyên, 25 tháng 11 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Vệ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Kế t quả tiêm phòng vaccine cho lơ ̣n và gà ta ̣i huyê ̣n Chi Lăng 23 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 26 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo tuổi 28 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve theo tính biệt chó…………………29 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo giống chó 30 Bảng 4.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo mùa năm 31 Bảng 4.7 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo phương thức chăn nuôi 32 Bảng 4.8 Tỷ lệ biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 34 Bảng 4.9 So sánh số lượng hồng cầu, bạch cầu, hàm lượng huyết sắc tố chó khỏe chó bị ve ký sinh 35 Bảng 4.10 Kết sử dụng thuốc Ivermectin trị ve cho chó số địa phương 36 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Biể u đồ tỉ lê ̣ và cường đô ̣ nhiễm ve chó ta ̣i mô ̣t số điạ phương của huyê ̣n Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 27 Hình 4.2 Biể u đồ tỉ lê ̣ và cường đô ̣ nhiễm ve chó theo đô ̣ tuổ i của chó 28 Hình 4.3 Biể u đồ tỉ lê ̣ và cường đô ̣ nhiễm ve chó theo tiń h biê ̣t 29 Hình 4.4 Biể u đồ tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo giống chó 30 Hình 4.5 Biể u đồ tỉ lê ̣ nhiễm ve cho theo mùa vu ̣ 31 Hình 4.7 Biể u đồ t ỷ lệ cường độ nhiễm ve chó theo phương thức chăn nuôi 33 iv DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt R.sanguinues : Rhipicephalus sanguineus NXB : Nhà xuất TT : Thể tro ̣ng v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀ I LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh học ve ký sinh chó 2.1.2 Đặc điểm dịch tễ học bệnh ve chó 2.1.3 Biê ̣n pháp phòng tri ̣bê ̣nh ve chó 12 2.2 Tổng quan nghiên cứu nước 15 2.2.1 Nghiên cứu nước 15 2.2.2 Nghiên cứu ngoài nước 16 Phần : ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 18 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 18 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 18 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 18 3.3 Nội dung nghiên cứu 18 vi 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó số xã thuộc huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn 18 3.3.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chó bị ve ký sinh 18 3.3.3.Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh ve chó 18 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm nghiên cứu 19 3.4.2 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng chủ yếu chó bị ve ký sinh 20 3.4.3 Bố trí tiến hành thí nghiệm 20 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 21 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 Công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t 22 4.1.1 Nô ̣i dung 22 4.1.2 Phương pháp tiế n hành 22 4.1.3 Kế t công tác phu ̣c vu ̣ sản xuấ t 23 4.2 Kết nghiên cứu 26 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó số xã huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn 26 4.2.2 Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng chó bị ve ký sinh 34 4.2.3 Kết điều trị thuốc 36 4.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh ve chó 36 Phần : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 37 5.1 Kết luận 37 5.2 Tồ n ta ̣i và đề nghi 28 ̣ TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chó loài vật nuôi quen thuộc với người , chúng đươ ̣c nuôi với nhiề u mu ̣c đích khác bảo vê ̣ nhà cửa , nghiê ̣p vu ̣ an ninh , làm cảnh để giết thịt, số lượng chó tăng lên đáng kể không chỉ có các giố ng chó điạ phương mà ngày có nhiều giống chó ngoại đượ c nhập vào Việt Nam như: Berger, Boxer, Rottweiler, Doberman Chó nuôi nhiều vấn đề dịch bệnh xảy chó ngày phát triển, khó kiểm soát, gây ảnh hưởng trực tiếp tới chó nuôi mà ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì vậy, bệnh thường gặp chó vấn đề người nuôi chó nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Ngoài bệnh truyền nhiễm thường gặp bệnh dại, bệnh viêm dày ruột truyền nhiễm, bệnh Carê, bệnh Parvovirus… phải kể đến bệnh ký sinh trùng gây Bệnh ký sinh trùng nói chung, bệnh ngoại ký sinh trùng nói riêng (còn gọi động vật tiết túc kí sinh, thuộc ngành Arthropoda) gây chết cho vật nuôi lại gây tổn thất nhiều kinh tế khó kiểm soát người chăn nuôi quan tâm đến Bệnh ve chó bệnh ngoại ký sinh trùng phổ biến nhất, gây tổn thương thực thể tổ chức da mà làm giảm sức đề kháng, giảm khả sinh trưởng phát triển chó… Latrofa M S cs (2014) cho biết, loài ve đóng vai trò vật môi giới truyền bệnh số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chó như: Anaplasma platys, Cercopithifilaria spp., Ehrlichia canis Hepatozoon canis Chính vậy, ve ký sinh nhân tố trung gian nguy hiểm truyền bệnh cho gia súc, gia cầm, vật nuôi từ đó truyền bệnh sang người Điều trị ve cho chó, thị trường thuốc thú y có hóa trị liệu lưu hành như: Bivermectin, Sevirmectin 0,25% Tuy nhiên địa phương em thực tập chỉ sử dụng loại thuốc phổ biến đó là: Invermectin Bivermectin Những năm gần đây, phong trào nuôi chó tỉnh Lạng Sơn phát triển Tuy nhiên, việc phòng trị bệnh ngoại ký sinh trùng, đặc biệt bệnh ve ký sinh chó ý Vì thực đề tài: ‘‘Nghiên cứu bệnh ve chó huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, biện pháp điều trị” 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm bệnh ve chó nuôi số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Đề xuất biện pháp điều trị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu bệnh ve chó huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Điều trị diệt ve ký sinh chó địa bàn huyện Chi lăng , tỉnh Lạng Sơn 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết đề tài thông tin khoa học bổ sung hoàn thiện thêm nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó, đề xuất biện pháp điều trị 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết đề tài sở khoa học để khuyến cáo hộ gia đình nuôi chó tỉnh Lạng Sơn địa phương khác việc phòng trị bệnh ve gây chó, góp phần hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm, hạn chế thiệt hại ve chó gây 36 4.2.3 Kết quả điều trị thuốc Bảng 4.10 Kết quả sử dụng thuốc Ivermectin trị ve cho chó số địa phương Số chó đƣợc trị ve (con) 32 Số chó ve (con) Tỷ lệ (%) 32 100 Từ kế t quả điề u tri ̣bảng 4.10, cho thấ y Ivermectin có hiê ̣u quả cao điê ̣u tri ̣nhiễm ve kí sinh ở chó , hiê ̣u quả điề u tri ̣của Ivermectin cũng đươ ̣c Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000) [15], khẳ ng đinh ̣ Do đó trình chăn nuôi chó người nuôi hoàn toàn có thể sử dụng sản phẩm thuố c có chứa Ivermectin để điề u tri ̣nhiễm ve chó với liề u lươ ̣ng 0,15mg/kgTT, tiêm dưới da cổ, tiêm mô ̣t lầ n nhấ t cho mô ̣t ̣t điề u tri.̣ 4.2.4 Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh ve chó Từ các kế t quả nghiên cứu cho thấ y để phòng bê ̣nh ve cho người chăn nuôi cầ n thực hiê ̣n các biê ̣n pháp sau: - Định kỳ phun thuốc sát trùng chỗ chó chuồng , góc nhà, vách tường, sân, bởi ve cái trưởng thành sau hút máu no sẽ rời vâ ̣t chủ để tìm khe , ngách tường , dụng cụ chăn nuôi để sinh sản , trứng sẽ nở ve ta ̣i - Giữ vệ sinh lông chó, nên tắm cho chó thường xuyên , đă ̣c biê ̣t đố i với loại chó có lông dày khó phát ve kí sinh cần kiểm tra tắm cho chó để loại bỏ ve kí sinh lông - Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho chó , đố i với các c thể chó già chó ốm nhiễm ve cần diệt ve cung cấp đầy đủ dinh dương để phục hồi sức khỏe tăng cường sức đề kháng với bệnh kế phát khác - Chẩn đoán điều trị ve cho chó , chó bi ̣nhiễm ve người chăn nuôi cầ n nhanh chóng sử du ̣ng thuố c để điề u tri ̣nhằ m ngăn chă ̣n ve trić h hút máu đồ ng thời tiêu diê ̣t và ngăn ngừa ve sinh sản 37 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kế t quả nghiên cứu về các yế u tố ảnh hưởng đế n tỉ lê ̣ và cường đ ộ nhiễm ve chó mô ̣t số xã rút kế t luâ ̣n sau: - Độ tuổi chó có ảnh hưởng rõ rệt đến tỉ lệ cường độ nhiễm ve chó, chó tháng tuổi nhiễm ve 77,27%, cao nhấ t là lứa tuổ i 12 tháng tuổi 94,11% - Mùa hè thu thời gian thuận lợi cho phát triển ve chó mùa hè mùa thu tỉ lệ nhiễm ve không có sai khác 88,09% 85,71 % - Tính biệt chó không ảnh hưởng đến tỉ lệ cường độ nhiễm v e chó, tỉ lệ nhiễm ve chó 85,36%, chó đực 88,37% - Giố ng chó nuôi cùng điề u kiê ̣n chăn nuôi không ảnh hưởng đến tỉ lệ cường độ nhiễm ve chó , chó lai có tỉ lê ̣ nhiễm là 83,78% chó nội 89,36% - Phương thức chăn nuôi có ảnh hưởng rõ rê ̣t đế n sự nhiễm ve cho chó nuôi thả tự có tỉ lê ̣ nhiễm ve 97,72% cao , chó nuôi nhố t là 75,00%, chó nuôi nhốt chăm sóc cẩn thận có tỉ lệ nhiễm ve thấp so với cá c cá thể chó thả nuôi tự , bởi vâ ̣y quá triǹ h chăn nuôi người nuôi cầ n chú ý để phòng nhiễm ve cho chó - Thuố c Ivermectin hoàn toàn có tác du ̣ng điề u tri ̣sa ̣ch ve chó , với tỉ lê ̣ ve 100% vâ ̣y quá triǹ h chăn nuôi nế u phát hiê ̣n cho bi ̣nhiễm ve có thể sử du ̣ng Ivermectin để điề u tri ̣với liề u lươ ̣ng dưới da cổ 0,15 mg/kgTT, tiêm 38 5.2 Đề nghi ̣ Mă ̣c dù các nghiên cứu đã đươ ̣c tiế n hành mô ̣t cách khoa ho ̣c và cho kế t xác , nhiên thời gian thực tâ ̣p ngắ n và điạ bàn rô ̣ng nên chưa có điề u kiê ̣n lă ̣p la ̣i nghiên cứu nhiề u nữa để đưa kế t quả chi tiế t xác Tuy nhiên với những nghiên cứu và kế t quả của mình đề nghi ̣đ ược ứng dụng kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất thông qua công tác phổ biế n kiế n thức cho người chăn nuôi chó 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Phan Trọng Cung, Lê Văn Sắc, Lê Quốc Thái (1971), Thông báo kết quả nghiên cứu ve Boophilus microplus bò sữa Ba Vì, NXB Nông nghiệp Phan Trọng Cung (1977), Ve Ixodoidae miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phan Trọng Cung, Đoàn Văn Thụ, Nguyễn Văn Chí ( 1977), Ve bét côn trùng ký sinh Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Phan Trọng Cung, Lê Quốc Thái (1979), Cơ sở sinh học, sinh thái học biện pháp diệt ve cho gia súc miền Bắc Việt Nam, NXB Nông nghiệp Lê Trần Đức (1977), Cây thuốc Việt Nam trồng hái, chế biến trị bệnh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Bùi Thị Tho (1994), Đông dược thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Thị Ngọc Diệp (1997), Dược lý thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Hùng (1995), Thuốc bảo vệ thực vật, NXB Nông nghiệp Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình ký sinh trùng thú y, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, NXB Nông nghiê ̣p, Hà Nội, 12 Đỗ Tất Lợi, Ngô Xuân Thu (1970), Dược liệu vị thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Y học 40 13 Đỗ Tất Lợi (1991), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật 14 Nguyễn Thị Nguyệt (1999), Những đặc điểm ve ký sinh chó số địa điểm đồng sông Hồng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 15 Phạm Gia Ninh, Nguyễn Đức Tâm (2000), Sổ tay dịch bệnh động vật, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 Hà Như Phú (1973), Kiểm nghiệm thuốc thú y, Tập 2, NXB Y học 17 Lê Quốc Thái (1981), Báo cáo kết quả nghiên cứu ve ký sinh đàn chó nghiệp vụ trường V21, Bộ Nội vụ, Hà Nội 18 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), Giáo trình Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (1963), Kí sinh trùng thú y, NXB Nông thôn, Hà Nội 20 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Kí sinh trùng thú y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trịnh Văn Thịnh, Dương Công Thuận (1996), “Kết nghiên cứu ve Boophilus aminlatus Australis miền Bắc Việt Nam II Tác hại cách phòng trừ”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp (5), Hà Nội 22 Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng chăn nuôi, NXB Hà Nội, Hà Nội 23 Nguyễn Như Viên (1975), Giáo trình thực tập dược lý thú y, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II Tài liệu tiếng nƣớc 24 Brander G.C., D.M Pugh, W.L Jenkin (1991), “Veterinary applied pharmacology and therapeutics”, Printed in Great Britain at the Bath Press Avon, pp 14 41 25 Dhivya B., Latha B.R., RaJa M.D (2014), “ Contro of brow dog tick, Rhipicephalus sanguineus using assembly pheromone encapsulated in natural polymer, chitosan”, Exp Appl Acarol, tâ ̣p 63, số 1, pp.85-92 26 Edne Cave (1997), Journal of Natural Products, N0 27 Estrada-Peña, A.; González, J.; Casasolas, A (1990), “The activity of Aspergillus ochraceus (Fungi) on replete females of Rhipicephalus sanguineus (Acari: Ixodidae) in natural and experimental conditions”, Folia Parasitologica,Vol 37 No 4, pp 28 Hoepple R etal Feny L C (1933)” Experimental Studies on ticks Chienes Med Tourn”, XL VIII 29 Inokuma H., T.Aita, T.Onish (1998), “Effects of infestation by Rhipicephalus sanguineus on by lymphocyte blestogenis responses tomitogens in dog”, JV et Med Sci, pp 36 30 Kate A.W Roby, Lenny Southam (1998), The pill book guide to medicatin for your dog and cat, Printed in the United States of America 31 Maia C., Ferreira A., Nunes M., Vieira M.L (2014), “ Molecular detection of bacterial and parasitic pathogen in hard ticks from portugal”, Ticks tick borne Dis, 5(4), pp.409-114 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Ve R sanguineus Chó bị nhiễm R sanguineus thu thập đƣợc từ chó bệnh 3.Lấy máu chó ốm Vết loét ve R sanguineus kí sinh Ve R sanguineus kí sinh tai Tiêm Ivermectin trị ve R sanguineus chó PHỤ LỤC Xƣ̉ lí số liệu minitab 16 ————— 11/30/2015 9:49:27 AM —————————————— Descriptive Statistics: Quan sơn, Quang Lang, TT.Chi Lăng, TT.Đồng Mỏ Variable Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum 60.24 6.89 31.55 995.59 52.38 11.00 71.00 6.63 30.37 922.20 42.77 0.00 Median Quan sơn 69.00 Quang Lang 77.00 TT.Chi Lăng 49.71 5.93 27.20 739.61 54.70 10.00 59.05 5.76 26.40 697.05 44.71 18.00 51.00 TT.Đồng Mỏ 54.00 Variable Maximum Quan sơn 107.00 Quang Lang 112.00 TT.Chi Lăng 94.00 TT.Đông Mỏ 102.00 Descriptive Statistics: Hè-Thu, Thu-Đông Variable Mean Median Maximum Hè-Thu 64.09 SE Mean 8.06 StDev 26.72 Variance CoefVar Minimum 713.89 41.69 12.00 102.00 Thu-Đông 72.00 65.91 112.00 8.17 27.11 734.69 41.13 6.00 69.00 Descriptive Statistics: Con cái, đực Variable Median Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum Maximum Con cá i 65.00 8.53 28.28 799.80 43.51 11.00 69.00 65.2 10.2 33.7 1136.6 51.72 0.0 61.0 101.00 đự c 102.0 Descriptive Statistics: Lai, Điạ phương Variable Median Lai Mean SE Mean StDev Variance CoefVar Minimum Maximum 42.2 10.8 35.8 1281.4 84.86 0.0 41.0 105.0 Đị a phương 64.0 54.0 10.7 35.4 1252.2 65.53 Variance CoefVar 0.0 112.0 Descriptive Statistics: Nuôi nhố t, Thả tự Variable Median Mean SE Mean StDev Minimum Maximum Nuôi nhố t 25.00 24.45 7.59 25.19 634.47 103.00 0.00 61.00 Thả tự 45.00 48.55 6.79 22.51 506.87 46.38 14.00 Variance CoefVar Minimum 82.00 Descriptive Statistics: 12 tháng Variable Median Mean 8.09 3.16 10.49 110.09 129.68 0.00 10.4 34.3 1178.8 75.84 0.0 29.00 ≥ tháng 53.0 StDev Maximum 12 tháng 61.00 57.91 9.37 31.09 966.49 53.68 0.00 107.00 ————— 11/30/2015 5:51:02 PM —————————————————— Two-Sample T-Test and CI: Hè-Thu, Thu-Đông Two-sample T for Hè -Thu vs Thu-Đông N Hè-Thu Thu-Đông 42 42 Mean 64.1 65.9 StDev 26.7 SE Mean 8.1 27.1 8.2 Difference = mu (Hè-Thu) - mu (Thu-Đông) Estimate for difference: -1.8 95% lower bound for difference: -21.6 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -0.16 P-Value = 0.562 DF = 82 Both use Pooled StDev = 26.9127 Two-Sample T-Test and CI: Con cái, đực Two-sample T for Con cá i vs đự c N Mean StDev SE Mean Con cá i 43 65.0 28.3 8.5 đự c 41 65.2 33.7 10 Difference = mu (Con cá i) - mu (con đự c) Estimate for difference: -0.2 95% lower bound for difference: -23.1 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -0.01 DF = 82 P-Value = 0.505 Both use Pooled StDev = 31.1156 Two-Sample T-Test and CI: Lai , Điạ phương Two-sample T for Lai vs Đị a phương SE N Lai 37 Đị a phương 42.2 47 Mean StDev 35.8 54.0 Mean 11 35.4 11 Difference = mu (Lai) - mu (Đị a phương) Estimate for difference: -11.8 95% lower bound for difference: -38.0 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -0.78 P-Value = 0.777 DF = 82 Both use Pooled StDev = 35.5919 Two-Sample T-Test and CI: 12 tháng Two-sample T for 12 tháng N Mean 12 tháng 28 57.9 StDev SE Mean 10.5 3.2 31.1 9.4 Difference = mu (12 tháng) Estimate for difference: -49.82 95% lower bound for difference: -66.88 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -5.04 DF = 49 Both use Pooled StDev = 23.2011 P-Value = 1.000 Two-Sample T-Test and CI: >3-12 tháng, >12 tháng Two-sample T for 3-12 tháng Mean 28 >12 tháng 28 StDev 8.1 SE Mean 10.5 45.3 3.2 34.3 10 Difference = mu (>3-12tháng) - mu ( >12 tháng) Estimate for difference: -37.2 95% lower bound for difference: -55.9 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -3.43 P-Value = 0.999 DF = 60 Both use Pooled StDev = 25.3861 Two-Sample T-Test and CI: Nuôi nhố t, Thả tự Two-sample T for Nuôi nhố t vs Thảtựdo N Nuôi nhố t Thả tự 40 44 Mean 24.5 48.5 StDev SE Mean 25.2 22.5 7.6 6.8 Difference = mu (Nuôi nhố t) - mu (Thả tự do) Estimate for difference: -24.1 95% lower bound for difference: -41.7 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -2.37 DF = 82 Both use Pooled StDev = 23.8888 Two-Sample T-Test and CI: Quan sơn, Quang Lang Two-sample T for Quan sơn vs Quang Lang P-Value = 0.986 N Mean StDev SE Mean Quan sơn 21 60.2 31.6 6.9 Quang Lang 21 71.0 30.4 6.6 Difference = mu (Quan sơn) - mu (Quang Lang) Estimate for difference: -10.76 95% lower bound for difference: -26.85 T-Test of difference = (vs >): T-Value = -1.13 P-Value = 0.867 DF = 40 Both use Pooled StDev = 30.9660 Two-Sample T-Test and CI: Quang Lang, TT.Chi Lăng Two-sample T for Quang Lang vs TT.Chi Lăng Quang Lang TT.Chi Lăng N Mean StDev SE Mean 21 71.0 30.4 6.6 21 49.7 27.2 5.9 Difference = mu (Quang Lang) - mu (TT.Chi Lăng) Estimate for difference: 21.29 95% lower bound for difference: 6.31 T-Test of difference = (vs >): T-Value = 2.39 DF = 40 Both use Pooled StDev = 28.8255 Two-Sample T-Test and CI: Quang Lang, TT.Đồng Mỏ Two-sample T for Quang Lang vs TT.Đông Mỏ Quang Lang N Mean StDev SE Mean 21 71.0 30.4 6.6 P-Value = 0.011 TT.Đông Mỏ 21 59.0 26.4 5.8 Difference = mu (Quang Lang) - mu (TT.Đồng Mỏ) Estimate for difference: 11.95 95% lower bound for difference: -2.83 T-Test of difference = (vs >): T-Value = 1.36 P-Value = 0.091 DF = 40 Both use Pooled StDev = 28.4539 Two-Sample T-Test and CI: Quan sơn, TT.Đồng Mỏ Two-sample T for Quan sơn vs TT.Đông Mỏ Quan sơn TT.Đồng Mỏ N Mean StDev SE Mean 21 60.2 31.6 6.9 21 59.0 26.4 5.8 Difference = mu (Quan sơn) - mu (TT.Đồng Mỏ) Estimate for difference: 1.19 95% lower bound for difference: -13.93 T-Test of difference = (vs >): T-Value = 0.13 DF = 40 Both use Pooled StDev = 29.0916 Two-Sample T-Test and CI: Quan sơn, TT.Chi Lăng Two-sample T for Quan sơn vs TT.Chi Lăng Quan sơn TT.Chi Lăng N Mean StDev SE Mean 21 60.2 31.6 6.9 21 49.7 27.2 5.9 P-Value = 0.448 Difference = mu (Quan sơn) - mu (TT.Chi Lăng) Estimate for difference: 10.52 95% lower bound for difference: -4.78 T-Test of difference = (vs >): T-Value = 1.16 P-Value = 0.127 DF = 40 Both use Pooled StDev = 29.4551 Two-Sample T-Test and CI: TT.Đồng Mỏ, TT.Chi Lăng Two-sample T for TT.Đồng Mỏ vs TT.Chi Lăng N Mean StDev SE Mean TT.Đồng Mỏ 21 59.0 26.4 5.8 TT.Chi Lăng 21 49.7 27.2 5.9 Difference = mu (TT.Đồng Mỏ) - mu (TT.Chi Lăng) Estimate for difference: 9.33 95% lower bound for difference: -4.59 T-Test of difference = (vs >): T-Value = 1.13 DF = 40 Both use Pooled StDev = 26.8017 P-Value = 0.133 ... ‘ Nghiên cứu bệnh ve chó huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn, biện pháp điều trị 1.2 Mục đích nghiên cứu Xác định đặc điểm bệnh ve chó nuôi số xã thuộc huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn Đề xuất biện pháp điều. .. Đề xuất biện pháp điều trị 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu bệnh ve chó huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn - Điều trị diệt ve ký sinh chó địa bàn huyện Chi lăng , tỉnh Lạng Sơn 1.4 Ý nghĩa đề... Nội dung nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh ve chó số xã thuộc huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó, số xã huyện Chi Lăng - Tỷ lệ cường độ nhiễm ve chó

Ngày đăng: 19/12/2016, 09:14

Xem thêm: Nghiên cứu bệnh ve chó ở huyện chi lăng tỉnh lạng sơn, và biện pháp điều trị

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w