ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC MẦM NON 1) 2) Phân tích chức đánh giá giáo dục mầm non: Chức định hướng: - Đánh giá giáo dục giúp ta nhận thấy bức tranh thực trạng của giáo dục và sự phát triển của cá nhân từ đó, chỉ phương hướng xây dựng kế hoạch cho quá trình xây dựng tiếp theo VD: qua các giờ học thấy đa số trẻ lớp đều thích hát về sau các tiết dạy cô điều đưa âm nhạc vào để tạo hứng thú,kích thích trẻ học Chức kích thích, tạo động lực: - Đánh giá mang lại sự thỏa mãn nhu cầu cho cá nhân,kích thích cá nhân tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ VD: dùng lời khen Chức sàng lọc, lựa chọn: Để thực hiện tốt vai trò cá biệt hóa giáo dục, cần đánh giá để sàng lọc, lựa chọn cá nhân theo mục tiêu giáo dục phù hợp VD: đánh giá để lựa chọn trẻ có khiếu về toán, văn, âm nhạc Chức cải tiến, dự báo: - Đánh giá giáo dục từ nhiều góc độ và nhiều thời điểm khác giúp đánh giá phát hiện những vấn đề tồn tại, loại bỏ sai sót, bổ sung những thiếu hụt, dự đoán xu thế phát triển của giáo dục VD: Nhờ có phân tích và nghiên cứu về quá trình cũng phương pháp giảng dạy tiết làm quen với truyện kể và kiểm tra đánh giá tính chính xác, độ thích hợp của các tiết truyện kể thì từ đó chúng ta mới có thể phán đoán và dự báo được rằng có tốt chưa hay còn hạn chế thì phát huy Phân tích các tiêu chí đánh giá chất lượng chương trình giáo dục Tính trình tự (aequence) - Tính trình tự được thể hiện ở việc xắp xếp nội dung chương trình một cách hệ thống lôgic từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp VD: Chương trình giáo dục mầm non được cấu trúc theo trình tự: + Phát triển thể chất + Phát triển nhận thức + Phát triển ngôn ngữ + Phát triển xúc cảm thẩm mĩ + Phát triển tình cảm xã hội Tính cố kết (cohetent) : Tính cố kết được thể hiện ở mối quan hệ chặt chẽ giữa các khối kiến thức chương trình VD: Phát triển mặt nhận thức cho trẻ gắn chặt với ngôn ngữ Tính phù hợp: Tính phù hợp của chương trình phù hợp với mục tiêu giáo dục , với điều kiện hoàn cảnh, môi trường giáo dục, văn hóa dân tộc và phù hợp với đặc điểm tâm lí Tính cân đối (balanced) : Tính cân đối được thể hiện qua tỉ lệ giữa các khối kiến thức và kỹ năng,giữa sự phát triển nhận thức và tình cảm, giữa hoạt động tĩnh và động, giữa phát triển thể chất và trí tuệ, Tính cập nhật (current): Thực hiện giáo dục có sự biến đổi: Do vậy chương trình giáo dục cũng cần được cập nhật liên tục, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với xu thế phát triển của xã hội, đáp ứng nhu cầu thực tiễn Tính hiệu quả (effectiveness) : Là tiêu chí quan trọng nhất của chương trình có thể chuyển hóa từ tri thức thành lực thực tiễn 3) Phân tích các nguyên tắc đánh giá sự phát triển tâm lý của trẻ Đánh giá mối quan hệ, liên hệ : Mọi sự vật hiện tượng tồn tại mối quan hệ chặt chẽ với Do đó, đánh giá một mặt tâm lý nào đó, người đánh giá phải tính đến các yếu tố liên quan Đánh giá trẻ môi trường gần với môi trường sống của trẻ: Khi đánh giá trẻ cần tạo môi trường gần với cuộc sống bình thường của trẻ nhất Cần tạo tâm lý thoải mái để trẻ không biết mình được đánh giá Không tạo áp lực cho trẻ thực hiện bài kiểm tra Có vậy kết qủa đánh giá mới đảm bảo khách quan và chính xác Đánh giá trẻ hoạt động: Tâm lí chỉ được hình thành và phát triển thông qua hoạt động Do vậy, muốn đánh giá sự phát triển tâm lí trẻ phải đánh giá thông qua hđ của trẻ Đánh giá sự phát triển : Mỗi đứa trẻ là một thực thể phát triển kết quả đánh giá chỉ có ý nghĩa ở thời điểm hiện tại và phán đoán sự phát triển tiếp theo Từ đó đề xuất phương thức giáo dục phù hợp và kịp thời 4) Trình bày nguồn cung cấp minh chứng đánh giá giáo viên mầm non Nguồn cung cấp minh chứng về công việc ở trường của người giáo viên: • Từ bản thân giáo viên : − Giáo viên tự nhìn nhận và đánh giá kết quả công việc của mình: điểm mạnh, điểm yếu là gì ? Cần sự hổ trợ gì từ phía nhà trường để làm tốt công việc của mình − Bằng chứng từ người giáo viên: hồ sơ dạy học và giáo dục trẻ (giáo án, kế hoạch, báo cáo, ) bằng cấp, chứng chỉ, giấy khen giấy chứng nhận, giải thưởng, − Phương pháp thu thập: Phỏng vấn, trò chuyện, quan sát, dự giờ, nghiên cứu sản phẩm • Từ bên thứ ba: Để đảm bảo tính khoa học khách quan và công bằng, đánh giá người ta cần thu thập thông tin và bằng chứng từ các nguồn khác gọi là bên thứ ba, bên thứ ba có thể là các cấp lãnh đạo quản lí; đồng nghiệp; cha mẹ học sinh, là những người có vị trí tương đồng nào đó • Từ trẻ mầm non: − Chất lượng giáo viên thế nào, được phản ánh chính sự phát triển của đứa trẻ về mọi mặt Ngoài ra, Việc điều tra, phỏng vấn và trò chuyện với trẻ có thể giúp tìm hiểu về giáo viên Nguồn cung cấp minh chứng về các hoạt động khác của người giáo viên: − Các hoạt động chuyên môn và xã hội ngoài nhà trường Hãy phân tích các yêu cầu đối với công cụ kiểm tra đánh giá Yêu cầu đối với các công cụ kiểm tra đánh giá: a Về độ khó : − Để xét độ khó của cả một bài trắc nghiệm người ta có thể đối chiếu điểm trung bình của bài trắc nghiệm và điểm trung bình lý tưởng của nó Nếu điểm trung bình lý tưởng cao thì công cụ kiểm tra đánh giá khó so với đối tượng và ngược lại − Điểm trung bình lý tưởng là điểm số nằm giữa điểm tối đa và điểm tối thiểu chọn ngẫu nhiên của bài trắc nghiệm ấy VD: Bài trắc nghiệm có 20 câu, mỗi câu có phương án trả lời :Mỗi câu trả lời đúng được điểm + Điểm tối đa là 20 + Điểm tối thiểu là 0,25 x20 = + Điểm trung bình lý tưởng là: (20 + 5)/2 =12,5 Bài này dễ đối với trẻ b Về độ phân biệt: − Khi thiết kế một bài trắc nghiệm cần phân biệt được trẻ có lực khác : giỏi, trung bình, kém Muốn có độ phân biệt tốt thì độ khó phải ở mức trung bình c Về độ giá trị: Bài trắc nghiệm có giá trị nó đo được cái cần đo, hay nói cách khác là đạt được mục tiêu đề d Độ tin cậy: Bài trắc nghiệm nếu điểm số đo trẻ lần đầu, gần giống với kết quả đo lặp lại lần Như vậy độ tin cậy đề cao tính nhất quán Yêu cầu đối với phép đolường: a Tính khách quan c Dể sử lý và tính toán b Tính chính xác d.Tính kinh tế − 5) ... thức giáo dục phù hợp và kịp thời 4) Trình bày nguồn cung cấp minh chứng đánh giá giáo viên mầm non Nguồn cung cấp minh chứng về công việc ở trường của người giáo. .. vậy, muốn đánh giá sự phát triển tâm lí trẻ phải đánh giá thông qua hđ của trẻ Đánh giá sự phát triển : Mỗi đứa trẻ là một thực thể phát triển kết quả đánh giá chỉ... trường để làm tốt công việc của mình − Bằng chứng từ người giáo viên: hồ sơ dạy học và giáo dục trẻ (giáo án, kế hoạch, báo cáo, ) bằng cấp, chứng chỉ, giấy khen