Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
9,65 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊ NIN II Nhóm 7 Thạc sĩ: Trần Thị Lệ Hằng CHỦ ĐỀ VII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa a Quan niệm dân chủ dân chủ - Kế thừa những quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen và từ thực tiễn phát triển của xã hội đương thời, V.I.Lênin đưa ra quan niệm về dân chủ như sau: +Thứ nhất, dân chủ là sản phẩm tiến hóa của lịch sử, dân chủ là một nhu cầu khách quan của nhân dân lao động, dân chủ là quyền lực của nhân dân. Nhân dân di bầu cử quốc hội +Thứ hai, dân chủ với tư cách là một phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị gắn với một kiểu nhà nước và một giai cấp cầm quyền do đó không có dân chủ “phi giai cấp, dân chủ chung chung” +Thứ ba, dân chủ còn được hiểu với tư cách là một hệ giá trị phản ánh trình độ phát triển cá nhân và cộng đồng xã hội trong quá trình giải phóng xã hội, chống áp bức, bóc lột và nô dịch để tiến tới tự do, bình đẳng. b Những đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa Trong quá trình xây dựng và phát triển, dân chủ xã hội chủ nghĩa có các đặc trưng sau: - Một là, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa có chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi tính dân tộc sâu sắc - Hai là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Ba là, kết hợp hài hòa lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội. Tất cả các tổ chức chính trị - xã hội, các đoàn thể và mọi côngdân đều được tham gia vào công việc nhà nước, đều được bầu cử, ứng cử và đề cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước các cấp Bốn là, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa cần có và phải có những điều kiện tồn tại với tư cách là nền dân chủ rộng rãi nhất nhưng vẫn là nền dân chủ có tính giai cấp trong đó chuyên chính và dân chủ là hai mặt, hai yếu tố quy định lẫn nhau, bổ sung cho nhau c Tính tất yếu việc xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa -Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. -Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, do đó dân chủ phải được mở rộng để phát huy tính tích cực, sáng tạo của nhân dân, để nhân dân tham gia vào công việc quản lý nhà nước, quản lý xã hội. b/ Đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ của nhà nước xã hội chủ nghĩa *Đặc trưng: -Nhà nước xã hội chủ nghĩa là công cụ cơ bản để thực hiện quyền lực của nhân dân lao động, dưới sự lãnh đạo của đảng cộng sản - là công cụ chuyên chính giai cấp, nhưng vì lợi ích của tất cả của nhưng người lao động tức là tuyệt đại đa số nhân dân,thực hiện sự trấn áp đối với những lực lượng chống đối , phá hoại sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa - Chuyên chính vô sản không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực mà mặt cơ bản của nó là tổ chức, xây dựng toàn diện xã hội mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa - là yếu tố cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặt biệt , “ nhà nước không còn nguyên nghĩa” ,là “ nửa nhà nước” * Chức năng: -Nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai chức năng cơ bản là trấn áp và tổ chức xây dựng: +Chức năng bạo lực tức là nhà nước sử dụng các công cụ như luật pháp và các công cụ bạo lực để đập tan sự phản kháng của kẻ thù chống lại sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền của đất nước, giữ vững an ninh xã hội +Chức năng tổ chức xây dựng: Là chức năng cơ bản của nhà nước xã hội chủ nghĩa, đặc trưng cho bản chất của nhà nước xã hội chủ nghĩa Chức năng tổ chức xây dựng chính là việc nhà nước sử dụng công cụ luật pháp và các công cụ kinh tế, tổ chức để tập hợp lực lượng của xã hội nhằm sáng tạo ra xã hội mới c. Tính tất yếu của việc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa -Nhà nước là công cụ để giai cấp công nhân thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình là xóa bỏ chủ nghĩa tư bản, xây dựng chủ nghĩa cộng sản do đó giai cấp công nhân tất yếu phải xây dựng nhà nước mình, chỉ có như vậy mới thực hiện được chuyên chính vô sản, trấn áp được các thế lực thù địch chống phá sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa -.Để mở rộng dân chủ đối với các tầng lớp nhân dân cũng đỏi hỏi phải củng cố nhà nước vững mạnh và có thiết chế nhà nước phù hợp do đó quá trình xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu gắn với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa Trò chơi Ai? Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Liên Xô 30 tháng 12 năm 1922 – 21 Nhiệm kỳ tháng năm 1924 Chủ tịch Hội đồng Dân ủy Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Liên bang Nga tháng 11 năm 1917 – 21 Nhiệm kỳ tháng năm 1924 Đáp án: Lê-nin 2.Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tên gì? Đáp án: Hồ Chí Minh 3.Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có tên gì? Đáp án: Trần Đại Quang 4. Chủ tịch Quốc hội Việt Nam hiện tại có tên là gì? Đáp án: Nguyễn Thị Kim Ngân 5.Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo có tên gì? Đáp án : Phùng Xuân Nhạ Thủ tướng Chính phủ Chính phủ nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV (2016-2021) có tên Đáp án: Nguyễn Xuân Phúc HẾ CÁM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM ...CHỦ ĐỀ VII NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I. XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Xây dựng dân chủ. .. xã hội chủ nghĩa -Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là quá trình tất yếu của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản. -Dân chủ là động lực của quá trình phát triển xã hội, của quá trình xây dựng ... dựng toàn diện xã hội mới- xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa - là yếu tố cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa - Nhà nước xã hội chủ nghĩa là một kiểu nhà nước đặt biệt , “ nhà nước không còn nguyên nghĩa ,là “ nửa nhà nước”