1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU gạo của VIỆT NAM THEO HƯỚNG bền VỮNG

114 928 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 333,46 KB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên đề tài: “ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG” Thuộc nhóm ngành khoa học: kinh doanh quản lý (KD1) Hà Nội, Tháng năm 2014HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM” NĂM 2014 Tên đề tài: “ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG” Thuộc nhóm ngành khoa học: kinh doanh quản lý (KD1) Sinh viên thực : Nguyễn Tiến Dũng Giới tính : Nam Dân tộc : Kinh Lớp : CQ48/08.02 Khoa : Tài Quốc tế Năm thứ : 4/4 Ngành học : Tài Ngân hàng Người hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận Hà Nội, Tháng năm 2014 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung - Tên đề tài: Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững - Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tiến Dũng - Lớp: CQ48/08.02 - Khoa: Tài Quốc tế - Năm thứ: - Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận Mục tiêu đề tài Trên sở đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian qua để đưa định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới Đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: • • Phân tích sở lý luận thực tiễn xuất gạo theo hướng bền vững Phân tích, đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam thời gian • qua Đề xuất số định hướng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới Tính sáng tạo Tại Việt Nam, vấn đề xuất gạo theo hướng bền vững trước ý nên cần nghiên cứu đưa giải pháp phù hợp Đề tài “Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững” khái quát vấn đề tổng quan hoạt động xuất xuất theo hướng bền vững Qua đó, đề tài đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động xuất gạo mặt kim ngạch, chất lượng, thị trường xuất kênh phân phối, đánh giá xác đáng thực trạng xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Từ đó, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Đề tài có tính mẻ mặt lý luận tính cấp thiết mặt thực tiễn Kết nghiên cứu Xuất gạo Việt Nam năm qua đạt thành tựu quy mô tăng trưởng xuất khẩu, chất lượng gạo đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Xuất gạo đóng góp phần giá trị vào ngành nông nghiệp cho kinh tế, giúp giải việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần vào ổn định xã hội Với công nghệ sản xuất nay, trồng lúa dần tiến đến giảm tác động xấu đến môi trường sinh thái sức khỏe người Tuy nhiên qua tiêu xuất bền vững, xuất gạo Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, sở kĩ thuật, đặc biệt hạn chế việc nâng cao thu nhập cho người dân, chưa đảm bảo công phân chia lợi ích cho đối tượng tham gia hoạt động xuất khẩu, hạn chế việc hài hòa tăng trưởng với bảo vệ môi trường Để đạt xuất bền vững mặt hàng gạo, nước ta cần có chiến lược sản xuất xuất gạo lâu dài, biện pháp giai đoạn cụ thể để tiến tới đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao, ổn định liên tục cần phải hài hòa với lợi ích xã hội bảo vệ môi trường Qua việc đánh giá thực trạng xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm đảm bảo xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững ứng dụng thực tiễn Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài Đề tài giúp cho người đọc có nhìn tổng quan xuất bền vững xuất gạo bền vững, đánh giá mặt thể bền vững xuất gạo Việt Nam Các giải pháp mà đề tài đề cập sử dụng thực tiễn thúc đẩy xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý, nghiên cứu sinh, thạc sĩ, tiến sĩ, sinh viên Học viện, đặc biệt với người quan tâm đến phát triển bền vững xuất gạo bền vững Ngày 04 tháng 04 năm 2014 Sinh viên chịu trách nhiệm Thực đề tài Nguyễn Tiến Dũng Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Ngày 04 tháng 04 năm 2014 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (ký, họ tên) HỌC VIỆN TÀI CHÍNH THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Họ tên: Nguyễn Tiến Dũng Sinh ngày 10 tháng 01 năm 1992 Nơi sinh: Xã Yển Khê – Huyện Thanh Ba – Tỉnh Phú Thọ Lớp: CQ48/08.02 Khoá: 48 Khoa: Tài Quốc tế Địa liên hệ: Tân An – Thị trấn Yên Lập – Huyện Yên Lập – Tỉnh Phú Thọ Điện thoại: 01674164923 Email: nguyentiendunga1@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP • Năm thứ 1: Ngành học: Tài Ngân hàng Khoa: Tài Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Bí thư chi đoàn CQ48/08.02 Thành viên Ban kiện Hội sinh viên Học viện Tài Phó chủ nhiệm CLB Bạn gái Tham gia “Tiếp sức mùa thi 2011” Tham gia “Chào tân sinh viên 2011” • Năm thứ 2: Ngành học: Tài Ngân hàng Khoa: Tài Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá - Sơ lược thành tích: - Bí thư chi đoàn CQ48/08.02 - Phó ban kiện Hội sinh viên Học viện Tài - Phó BLL HĐH Sinh viên Phú Thọ Học viện Tài - Tham gia “Tiếp sức mùa thi 2012” - Tham gia “Chào tân sinh viên 2012” • Năm thứ 3: Ngành học: Tài Ngân hàng Khoa: Tài Quốc tế Kết xếp loại học tập: Khá Sơ lược thành tích: - Bí thư chi đoàn CQ48/08.02 - Ủy viên liên chi khoa Tài Quốc tế - Phụ trách hoạt động thể thao khoa - Trưởng BLL HĐH Sinh viên Phú Thọ Học viện Tài - Tham gia “Tiếp sức mùa thi 2013” - Tham gia “Chào tân sinh viên 2013” • Năm thứ 4: Ngành học: Tài Ngân hàng Khoa: Tài Quốc tế Kết xếp loại học tập: Xuất sắc Sơ lược thành tích: - Bí thư chi đoàn CQ48/08.02 - Ủy viên liên chi đoàn khoa Tài Quốc tế - Phụ trách hoạt động thể thao khoa, tổ chức kiện thể - thao khoa giao lưu với khoa khác Học viện Đạt giấy khen học bổng xuất sắc học kỳ năm học 2013 – 2014 Tham gia viết đăng kỉ yếu sinh viên NCKH cấp khoa khoa Tài Quốc tế với chủ đề: “Hoạt động chuyển giá doanh - nghiệp Việt Nam” Tham gia viết đăng nội san sinh viên NCKH với đề tài: “Phong trào tiêu dùng có ý thức giới tác động đến hoạt - động xuất nhập Việt Nam” Tham gia viết công trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên với chủ đề: “Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững” đạt giải nhì cấp Khoa Hiện công trình gửi lên dự thi cấp Học viện Ngày 04 tháng 04 năm 2014 Xác nhận trường đại học Sinh viên chịu trách nhiệm (ký tên đóng dấu) thực đề tài (ký, họ tên) MỤC LỤC ẢNG, BIỂU Bảng số 1: Diện tích lúa năm phân theo vùng……………………………………50 Bảng số 2: Diện tích gieo trồng lúa nước qua năm phân theo vụ……… 51 Bảng số 3: Năng suất lúa năm phân theo vùng………………………………… 53 Bảng số 4: Sản lượng lúa năm phân theo vụ………………………………… .55 Bảng số 5: Sản lượng lúa qua năm phân theo vùng…………………………… 57 Bảng số 6: Sản lượng trị giá gạo xuất từ năm 1989 – 2012………………….65 Biểu đồ 1: Các nước xuất gạo lớn giới năm 2013…………………… 67 Bảng số 7: Các thị trường xuất lớn Việt Nam năm 2012 .68 LỜI MỞ ĐẦU Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong thời gian vừa qua, khả xuất gạo Việt Nam tăng dần qua năm tương đối ổn định, thể tâm người dân đạo đắn Đảng Nhà nước, đưa Việt Nam trở thành nước xuất gạo đừng thứ hai giới nhiều năm liền Gạo mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Tuy nhiên, hoạt động xuất gạo năm gần thể nhiều bất cập, tồn vấn đề tổ chức quản lý, chất lượng gạo xuất khẩu, thị trường xuất gạo Việt Nam không ổn định lực cạnh tranh mặt hàng lúa gạo không cao…tác động đến hiệu xuất gạo tăng trưởng xuất gạo thiếu tính bền vững Mục tiêu hướng đến đề tài đưa định hướng đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững thời gian tới Vấn đề xuất số luận án, luận văn, tiểu luận chuyên đề nghiên cứu như: Luận án Tiến sĩ kinh tế Nghiên cứu sinh Hồ Trung Thanh với đề tài “Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế” Luận án làm rõ chất xuất bền vững vận dụng hoạt động xuất Việt Nam nhằm góp phần phát triển xuất nước ta theo hướng bền vững điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế thông qua việc hệ thống hoá phát triển số lý thuyết phát triển bền vững ứng dụng hoạt động xuất khẩu, đưa nội dung tiêu chí đánh giá xuất bền vững, đánh giá hoạt động xuất theo tiêu chí phát triển bền vững Việt Nam từ năm 1995-2008, đề xuất số quan điểm giải pháp phát triển xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Luận văn sinh viên Phạm Thị Thu Hiền với đề tài “Đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix” Trên sở tập trung phân tích, đánh giá thực trạng sản xuất xuất mặt hàng gạo để đưa số định hướng phát triển cho giai đoạn tiếp theo, đồng thời tìm số giải pháp Marketing nhằm củng cố, đẩy mạnh phát triển mặt hàng xuất chủ lực Để đạt mục đích trên, mặt lý luận, luận văn tổng hợp, thống nhất, đúc kết phát triển vấn đề nghiên cứu, đồng thời xem xét sở thực tiễn hoạt động xuất gạo Việt Nam theo quan điểm Marketing để tìm hướng đắn thời gian tới Tiểu luận môn kinh tế phát triển sinh viên Hồ Mai Trinh đề tài “Phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững – trạng giải pháp” Tiểu luận nêu vấn đề cần mở rộng hợp tác quốc tế phát triển bền vững thông qua việc tham gia thực đầy đủ công ước quốc tế phát triển bền vững, tham gia tíchc ực hoạt động hợp tác nhằm bảo vệ môi trường toàn cầu khu vực nỗ lực thu hút hỗ trợ kỹ thuật tài quốc tế nhằm mục đích phát triển bền vững tăng cường trao đổi thông tin, kinh nghiệm phát triển bền vững Luận văn sinh viên Hồng Quý Lê với đề tài “Thúc đẩy xuất gạo Việt Nam đến năm 2020” Chuyên đề thực nhằm phân tích, đánh giá thực trạng xuất thúc đẩy xuất mặt hàng gạo Việt Nam Từ chuyên đề đề xuất định hướng giải pháp cụ thể nhằm củng cố, đẩy mạnh phát triển mặt hàng xuất chủ lực Chuyên đề môn Quản trị xuất nhập sinh viên Trịnh Thị Hương với đề tài “Một số giải pháp nâng cao uy tín đẩy mạnh xuất gạo Việt nam thị trường giới” Đề tài nghiên cứu với mục tiêu hiểu rõ nội dung lý luận hoạt động xuất nhập hàng hoá, vai trò hoạt động xuất nhập khẩu, hình thức xuất hàng hoá thực trạng, giải pháp nhằm nâng cao uy tín đẩy mạnh xuất mặt hàng Gạo Việt Nam thị trường giới Nhìn nhận từ tổng quan, vấn đề phát triển bền vững sản xuất xuất gạo trọng, trở thành khía cạnh quan trọng phát triển bền vững nói chung Để đảm bảo xuất gạo theo hướng bền vững việc đẩy mạnh xuất gạo phải ý đến số lượng chất lượng 10 biến động thị trường quốc tế để sản xuất Cụ thể chủng loại gạo bao gồm gạo thường, gạo đặc sản phẩm cấp loại gạo cung cấp phong phú với mặt hàng lúa gạo có nhiều giống chủng siêu chủng, nguồn sản xuất định hướng theo quy mô lớn, nhỏ khác Thứ ba, tích cực ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất để vừa tăng suất sản lượng lúa gạo cho tiêu dùng cho xuất khẩu, vừa không ngừng nâng cao chất lượng gạo xuất đồng thời bảo vệ môi trường sinh thái Yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái áp dụng khoa học kỹ thuật hoàn toàn cần thiết không tính đến yếu tố dễ gây nên tình trạng ứng dụng không hợp lý thành tựu công nghệ đại, tăng cao suất lúa phá hoại môi sinh môi trường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống người, tương lai Vì Chính phủ cần có quy định cụ thể chi tiết 3.2.2 Mục tiêu định hướng xuất gạo 3.2.2.1 Cơ chế Theo định 46/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành chế xuất nhập mặt hàng có số thay đổi liên quan đến gạo xuất khẩu, cụ thể sau: Chính phủ định thức bãi bỏ chế giao hạn ngạch xuất gạo việc quy định doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xuất Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế xuất gạo có đăng ký kinh doanh ngành hàng lương thực nông sản Những hợp đồng xuất gạo sang số thị trường có thoả thuận Chính phủ ta với Chính phủ nước (hợp đồng Chính phủ), sau trao đổi với Hiệp hội lương thực Việt nam giao cho Bộ Thương mại định đạo doanh nghiệp làm đại diện giao dịch, kÝ kết hợp đồng Việc xuất theo kế hoạch trả nợ, viện trợ Chính phủ, thực theo chế đấu thầu định riêng Thủ tướng phủ 100 Để đảm bảo lợi ích nông dân, ổn định sản xuất nông nghiệp thị trường nước, giảm bớt khó khăn hoạt động sản xuất, lưu thông lúa gạo phân bón thị trường nước có biến động, Thủ tướng Chính phủ xem xét, định biện pháp can thiệp có hiệu vào thị trường lúa gạo Quy định Thủ tướng Chính phủ mở rộng hướng cho nhà xuất Không đầu mối nên thành phần kinh tế tự ký kết hợp đồng với đối tác nước sau đăng ký kinh doanh Cơ chế thông thoáng nhiều so với chế ban hành trước song đặt nhiều vấn đề xúc, đòi hỏi quản lý chặt chẽ, thường xuyên ngành, cấp, tránh tình trạng tranh mua, tranh bán, ép giá doanh nghiệp nhằm thao túng thị trường thu lợi cao 3.2.2.2 Mục tiêu định hướng xuất gạo theo chế Cơ chế ban hành thời điểm bước sang thị trường với hội thách thức công cụ để thực mục tiêu đặt với sản xuất gạo, tăng lượng gạo xuất khẩu, mở rộng thị trường nâng cao chất lượng đảm bảo hiệu xuất Thực chất mục tiêu hướng vào tăng số lượng, cải thiện chất lượng có nghĩa tăng tổng kim ngạch gạo xuất Bên cạnh việc mở rộng thị trường nhà hoạch định chiến lược coi trọng thị trường đích mà nhà xuất hướng đến Ba mục tiêu tiến hành song song đảm bảo cho gạo sản xuất xuất tạo thành trình thông suốt đồng thời phù hợp với mục tiêu sản xuất lúa xu phát triển chung kinh tế thị trường giai đoạn Cũng sản xuất lúa gạo, xuất để thực mục tiêu đặt cần có định hướng Cụ thể là: Thứ nhất, đa dạng hoá chủng loại gạo cấp cao nhập đáp ứng nhu cầu đa dạng thị trường giới Thứ hai, đa phương hoá thị trường tiêu thụ gạo tập trung vào thị trường tương đối ổn định số lượng chất lượng Thứ ba, đa dạng hoá hình thức tổ chức tham gia xuất gạo để đáp ứng nhu cầu ngày cao phức tạp khách hàng 3.3 Giải pháp đảm bảo xuất gạo theo hướng bền vững Việt Nam 101 Việt Nam đạt thành tựu đáng kể xuất gạo, năm gần đạt tăng trưởng Song kết có trì ổn định hay không lại khó nói trước Việt Nam xuất gạo phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nhu cầu, biến động kinh tế giới, mùa vụ nước nước sản xuất lúa gạo khác… Mà hoạt động sản xuất xuất lúa gạo Việt Nam nhiều vấn đề cần phải quan tâm, để hướng tới xuất bền vững mặt hàng gạo đường dài Trong trình áp dụng biện pháp để tăng trưởng xuất gạo cần phải ý biện pháp để hài hòa yếu tố thu nhập cho nông dân, an sinh xã hội nông thôn, môi trường sinh thái Để góp phần thực tốt tinh thần Nghị 26 Trung ương chiến lược đến năm 2030 Chính phủ vấn đề an ninh lương thực, trì diện tích sản xuất lúa, tăng thu nhập cho nông dân bối cảnh tác động hội nhập, đô thị hóa làm đất sản xuất, cạnh tranh khốc liệt thị trường, rủi ro cao dịch bệnh thay đổi khí hậu… cần có giải pháp thích hợp sản xuất tiêu thụ lúa gạo 3.3.1 Giải pháp đảm bảo xuất gạo tăng trưởng cao 3.3.1.1 Khâu sản suất 3.3.1.1.1 Giải pháp giống lúa Mỗi giống lúa cho loại gạo có quy cách phẩm chất khác chất lượng lúa giống định chất lượng hạt gạo sau Vì nâng cao chất lượng giống lúa có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao hiệu sản xuất lúa nâng cao chất lượng gạo xuất Hiện việc gieo trồng giống lúa có suất cao cần tập trung nghiên cứu giống lúa cho chất lượng cao để nâng cao giá trị cho gạo xuất mở rộng thị trường phát triển Ở Việt Nam có giống lúa cho sản lượng cao, khả chống chịu sâu bệnh tốt chất lượng hạt không cao (IR 50404, Q5, khang dân…), giống lúa cho chất lượng cao đạt tiêu chuẩn xuất suất lại thấp, khả chịu sâu bệnh (Jasmin 85, gạo thơm Nàng Đào ) Rất khó để giải 102 vấ đề giống lúa đạt yêu cầu sản lượng chất lượng cao Sau số giải pháp nên áp dụng để đẩy mạnh nâng cao chất luợng giống lúa: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác nghiên cứu giống lúa mới, áp dụng công nghệ sinh học vào sản xuất lai tạo giống lúa giống lai, giống cho suất cao đặc biệt giống lúa có chất lượng cao để cung cấp cho vùng lúa nước Cụ thể để làm việc cần có đầu tư đáng kể vào việc xây dựng viện nghiên cứu đào tạo cán nghiên cứu có trình độ Ban đầu cần chi phí lớn mang ý nghĩa lâu dài việc chủ động giống lúa, Việt Nam khẳng định trình độ phát triển nông nghiệp Thứ hai, áp dụng giống có chất lượng vào gieo trồng, giảm dần diện tích gieo trồng giống lúa chất lượng thấp, nghiên cứu chọn tạo, phát triển nhanh giống lúa có suất, chất lượng khả chống chịu cao phù hợp với vùng sinh thái, đặc biệt mở rộng diện tích lúa lai, giống lúa thích ứng với vùng khó khăn hạn hán, phèn mặn, úng trũng, giống chịu sâu bệnh hại lúa Thứ ba, phổ biến kĩ thuật sử dụng giống lúa mới: Việc đưa giống lúa gieo trồng cần có hướng dẫn cụ thể quy trình, kỹ thuật, phân bón, hỗ trợ nông dân áp dụng kỹ thuật canh tác lúa để giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất đồng thời giảm ô nhiễm môi trường kỹ thuật tưới nước tiết kiệm, quản lý dịch hại tổng hợp, bón phân cân đối quản lý dinh dưỡng tổng hợp, làm mạ công nghiệp, sản xuất lúa theo quy trình GAP Việc nghiên cứu phát triển giống lúa có ý nghĩa quan trọng việc góp phần vào phát triển xuất bền vững gạo Khi chất lượng giống lúa cải thiện tức suất tăng cao thúc đẩy nâng cao sản lượng gạo xuất khẩu, tăng trưởng kim ngạch xuất Bên cạnh chất lượng hạt gạo Việt Nam nâng cao, nâng cao giá trị xuất gạo, nâng cao chất lượng tăng trưởng Việc chủ động giống lúa giảm chi phí nhập giống lúa tức giảm chi phí đầu vào, đem lại lợi nhuận cao cho người trồng lúa 3.3.1.1.2 Giải pháp phân bón 103 Theo nghiên cứu Viện Lúa Đồng Sông Cửu Long hàng năm, Đồng Sông Cửu Long tiêu thụ khoảng 400.000 N, 120.000 P 2O5 120.000 K2O (đa phần phải nhập ngoại tệ), đến tay nông dân hiệu sử dụng thấp, lượng phân trình bốc hơi, thẩm thấu, rửa trôi lên tới 60% (khoảng 1,2 triệu tấn) Phân bón chiếm vị trí quan trọng chiếm tới 30% chi phí sản xuất lúa, để đạt hiệu tiết kiệm cần bốn phân đảm bảo: lượng, chủng loại, thời gian nhu cầu Bên cạnh nên mở rộng việc sử dụng loại phân vi sinh (Biogro, Dasvila), phân hữu để bón cho lúa vừa nâng cao chất lượng hạt gạo vừa cải thiện môi trường đất 3.3.1.1.3 Giải pháp phòng trừ sâu bệnh Việc sử dụng thuốc trừ sâu nhiều bừa bãi để lại tồn dư thuốc trừ sâu vượt mức cho phép hạt gạo dẫn đến việc gạo xuất Việt Nam bị từ chối nhập Với kiểu thời tiết khí hậu Việt Nam thuận lợi cho loại sâu bệnh phát triển Vì việc cần có giải pháp để hạn chế tối thiểu việc sử dụng tác động có hại thuốc trừ sâu bệnh cần thiết Sau nội dung số biện pháp phòng trừ sâu bệnh sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hợp lý: Thứ nhất, nghiên cứu đưa vào sử dụng giống lúa có khả chống chịu sâu bệnh cao Giống lúa cần đảm bảo suất cao chất lượng tốt cần ý thêm vấn đề khả chống chịu sâu bệnh, giảm thiểu việc phải sử dụng chất bảo vệ thực vật thuốc trừ sâu bệnh Việc hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu có lợi cho người nông dân, môi trường, vừa đảm bảo chất lượng gạo vừa giảm chi phí sản xuất Thứ hai, tổ chức tập huấn hướng dẫn cho nông dân cách phòng chống sâu bệnh cách như: kỹ thuật thâm canh để hạn chế phát triển sâu bệnh Việc giúp nâng cao nhận thức người nông dân tác động thuốc trừ sâu đến lúa, môi trường người, đồng thời hiểu biết cách phòng chống sử dụng hợp lý, tránh sử dụng thuốc trừ sâu tràn lan không 104 loại không cách không ảnh hưởng đến chất lượng gạo mà ảnh hưởng đến sức khỏe người môi trường xung quanh Thứ ba, đưa chương trình Phòng trừ dịch hại tổng hợp IPM rộng rãi vào trồng lúa cách phân tích rõ cho nông dân thấy lợi ích chương tình chuyển giao kỹ thuật cho người nông dân để họ có kỹ biện pháp giải khó khăn ruộng đồng Chương trình với mục tiêu bảo vệ suất trồng, bảo vệ loài sinh vật có ích, hạn chế loài gây hại, áp dụng số trồng số địa phương mang lại hiệu cao việc tăng suất, giảm lượng thuốc trừ sâu bệnh, giảm chi phí tác động có hại đến người môi trường Vì áp dụng rộng rãi mô hình cần thiết 3.3.1.1.4 Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất lúa Một nông nghiệp đại nói chung ngành sản xuất lúa gạo phát triển nói riêng giống nước phát triển có quy hoạch thống với quy mô lớn Một điển hình canh tác lúa Việt Nam ruộng phân tán, gieo trồng nhỏ lẻ, điều vừa khó khăn cho việc chăm sóc, thu hoạch, chi phí tăng cao, đồng thời khó khăn thống việc ban hành sách điều tiết sản lượng gieo trồng lượng gạo xuất Để dần khắc phục tình trạng trên, số đề xuất giải pháp nên áp dụng: Thứ nhất, quy hoạch phân bố đất canh tác lúa cho địa phương Xác định rõ đất trồng lúa địa phương, để theo dõi tình hình gieo trồng lúa từ xác định rõ nhiệm vụ sản xuất lương thực ổn định sản xuất lương thực cho địa phương dựa định hướng chiến lược sản xuất lúa vùng sinh thái cho phù hợp với sách đảm bảo an ninh lương thực quốc gia chiến lược xuất gạo Có thể áp dụng công nghệ đại GIS, ảnh vệ tinh để theo dõi diễn biến đất lúa hàng vụ làm sở cảnh báo an ninh lương thực Cần tạo điều kiện ổn định nông dân yên tâm sản xuất nông nghiệp, tránh tình trạng nông nghiệp thoái hóa gây lãng phí nông nghiệp 105 Biện pháp quy hoạch cân đối việc đảm bảo nhu cầu lương thực nước, địa phương, tránh tình trạng nước thừa gạo cho xuất mà số địa phương nông dân thiếu gạo ăn Thứ hai, Nhà nước cần tổ chức hỗ trợ nông dân chuyển hoá dần kinh tế hộ thành kinh tế trang trại vừa nhỏ, kinh tế hợp tác xã hình thức khác Biện pháp khắc phục tình trạng nông dân nhỏ, phân tán, phát triển sản xuất lúa gạo tập trung, tạo điều kiện ứng dụng tiến công nghệ, chuẩn hoá chất lượng lúa gạo, nâng cao hiệu sản xuất Đẩy mạnh phát triển kinh tế hợp tác xã để khắc phục hạn chế ruộng đất phân tán, manh mún sản xuất lúa gạo, vừa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá lớn vừa đáp ứng yêu cầu tạo điều kiện cho hộ nông dân hợp tác phát triển sản xuất, hộ nông dân nghèo, thiếu kinh nghiệm, thiếu vốn đầu tư cho sản xuất lúa gạo Biện pháp trước mắt hữu hiệu khuyến khích nông dân dồn thửa, đổi ruộng vùng ĐBSH với đa số ruộng nhỏ lẻ phân tán để tạo điều kiện tốt cho hoạt động canh tác Thứ ba, xây dựng chế hợp tác liên kết nhà (nhà nông - nhà khoa học nhà doanh nghiệp - nhà nước) để phát triển sản xuất chế biến gạo nguyên tắc nông dân có đất đai lao động, doanh nghiệp cung cấp vốn bao tiêu lúa nguyên liệu, nhà khoa học tham gia với doanh nghiệp để tư vấn, chuyển giao công nghệ cho nông dân sản xuất lúa, Nhà nước xây dựng qui hoạch tham gia hỗ trợ đầu tư kết cấu hạ tầng vùng nguyên liệu đồng thời tổ chức đăng ký thương hiệu, sản phẩm lúa gạo hàng hoá để thống quản lý chất lượng sản phẩm Biện pháp nâng cao hiệu chu trình sản xuất gạo, thông qua liên kết tham gia hoạt động trở thành hệ thống, từ giúp Chính phủ đưa sách chế phù hợp để phát triển lúa gạo 3.3.1.2 Khâu thu hoạch, chế biến bảo quản Khâu thu hoạch, chế biến bảo quản ảnh hưởng nhiều đến chất lượng gạo xuất ảnh hưởng đến tỷ lệ tấm, độ đánh bóng, độ ẩm hạt gạo 106 Chính sách cần thiết ưu tiên sử dụng công nghệ sau thu hoạch nhằm nâng cao chất lượng gạo chế biến, giảm hao hụt sau thu hoạch Trong thời gian qua có công nghệ chưa áp dụng thiếu thể chế điều phối tổ chức ngành hàng, dẫn đến ngành hàng không quản lý chất lượng gạo, không thúc đẩy việc áp dụng công nghệ Ví dụ tỉnh Vĩnh Long theo số liệu thống kê Tiểu hợp phần xử lý sau thu hoạch Đồng Sông Cửu Long, tổng hao hụt tính theo số lượng khoảng 11,9% sản lượng, khâu cắt khoảng 2,47%, gom: 0,5%, suốt: 1,90 %, làm khô: 2,72%, bảo quản: 1,80% Vụ Hè thu Thu Đông, tỷ lệ hao hụt khâu cao vụ Đông xuân thu hoạch điều kiện mưa bão, lũ lụt Vì sách sau thu hoạch cần đồng thể chế công nghệ kèm theo để lựa chọn để giảm thiểu hao hụt số lượng mà nâng cao chất lượng hạt gạo Thứ nhất, đầu tư sở kĩ thuật phục vụ chế biến xuất gạo Đây yếu tố ảnh hưởng nhiều đến chất lượng gạo, mà Việt Nam yếu lạc hậu Cụ thể: Đầu tư hệ thống máy sấy, máy xay xát, kho lưu trữ đáp ứng nhu cầu ngày nhiều địa phương trồng lúa, kết hợp hài hoà nhiều loại quy mô chế biến phù hợp với vùng lúa nguyên liệu Hỗ trợ phát triển mạng lưới sở chế biến gạo qui mô nhỏ vừa nông thôn, nâng cấp sở xay xát, bổ sung máy phân loại, đánh bóng gạo, máy tách hạt để nâng cao phẩm cấp gạo chế biến Chú trọng cung cấp trang bị cho nông thôn máy xay xát nhỏ có công nghệ đại tách tạp chất, giảm tỷ lệ gạo gãy, tăng tỷ lệ thu hồi từ 63 - 65% lên 66 - 67% Khuyến khích đầu tư nhà máy chế biến gạo, sản phẩm từ gạo sử dụng công nghệ tiên tiến gắn với xây dựng vùng lúa nguyên liệu sản xuất gạo chất lượng cao tiêu thụ nước xuất Thứ hai, tổ chức qui hoạch vùng sản xuất lúa nguyên liệu gắn với hạ tầng nhà máy chế biến, có sách hỗ trợ phát triển vùng sản xuất lúa nguyên liệu cho chế biến, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư nhà máy chế biến gạo, đặc biệt vùng chuyên canh lúa, vùng lúa xuất Xây dựng không 107 khó cần có quy hoạch cụ thể chi tiết gắn kết với việc quy hoạch vùng sản xuất lúa Thứ ba, xây dựng hệ thống kho chứa để nông dân gửi thóc, chờ hội phù hợp đưa thị trường Với sản lượng lúa, gạo hàng hóa lên tới hàng triệu Việt Nam cần tới hàng trăm triệu đô la để đầu tư cho xây dựng silo (mỗi silo chứa 10.000 tấn) Các silo dự trữ lúa, gạo không vài tháng mà kéo dài hàng năm, chờ hội tốt để xuất Điều không chấm dứt tình trạng doanh nghiệp đầy kho không chỗ thu mua lúa cho nông dân mà nâng cao lực cạnh tranh giá gạo thị trường 3.3.1.3 Giải pháp thị trường Tiếp tục trì bạn hàng truyền thống, quen thuộc để giữ tính ổn định xuất gạo Thị trường truyền thống Việt Nam Đông Nam Á, Ấn Độ, Trung Đông, Châu Phi tiêu thụ chủ yếu loại gạo phẩm cấp thấp, mà chủng loại mặt hàng có nhiều đối thủ cạnh tranh Vì cần có chế điều hành đàm phán ký kết hợp đồng hợp lý để trì bạn hàng Nên phát huy mối quan hệ làm ăn truyền thống lâu dài sẵn có với đối tác Nghiên cứu thị trường đặc biệt thị trường phát triển Nhật Bản, EU… Để cạnh tranh với gạo Thái Lan thị trường việc cần phải nâng cao chất lượng hạt gạo, Việt Nam cần có biện pháp tiếp thị, xây dựng thương hiệu tốt để tạo chỗ đứng thị trường Xây dựng thương hiệu khâu yếu doanh nghiệp xuất Việt Nam Vì để xâm nhập vào thị trường xuất khẩu, việc không ngừng nâng cao chất lượng gạo mà cần có chiến lược xúc tiến thương mại nâng cao thương hiệu gạo Việt Nam Tăng cường công tác dự báo thị trường lúa gạo quốc tế, củng cố mở rộng hệ thống thông tin thị trường để kịp thời điều hành hoạt động xuất gạo hợp lý hiệu Đây biện pháp quan trọng để hạn chế sai lầm mắc phải việc điều hành xuất gạo 108 Đẩy mạnh việc xây dựng kho quan ngoại nước Trong năm Vinafood có kế hoạch xây dựng kho quan ngoại số thị trường nhập lớn Việt Nam Philippines, số nước châu Phi Việc thúc đẩy hỗ trợ cho việc xuất gạo tạo điều kiện giao thương thuận lợi Việt nam nước này, cần đầu tư lớn Nên đẩy mạnh trình xây dựng mở rộng hệ thống nhiều nước nhập gạo Việt Nam 3.3.2 Giải pháp giải hài hòa tăng trưởng xuất với yếu tố xã hội 3.3.2.1 Giải pháp đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực vấn đề quốc gia, cần thành lập Ủy ban an ninh lương thực quốc gia để quản lý theo dõi biến động lớn ảnh hưởng đến an ninh lương thực sản xuất - lưu thông lúa gạo để có sách điều chỉnh kịp thời Ủy ban sách gạo có trách nhiệm nghiên cứu, đề xuất thi hành sách liên quan đến sản xuất tiêu thụ lúa gạo Ủy ban phải theo dõi, đánh giá, đạo sản xuất nông nghiệp với cân đối tiêu dùng hàng năm, đảm bảo tính quán xác để vừa ổn định thị trường an ninh lương thực quốc gia, vừa không để lỡ hội xuất có hiệu Gạo lương thực thiết yếu, nhu cầu không biến động nhiều biến động sách an ninh lương thực, dự trữ lương thực nước thay đổi mà nhu cầu xuất nhập nước có nhiều biến động Vì sách thuộc lĩnh vực đòi hỏi ngắn hạn mềm dẻo để ứng phó với thay đổi, cần chế cho phép định nhanh chóng 3.3.2.2 Giải pháp nâng cao thu nhập cho người nông dân Sản xuất lúa nghề chuyên nghiệp cần có sách hỗ trợ phận nông dân trì sản xuất lúa thu nhập người trồng lúa thấp so với loại hình sản xuất nông nghiệp khác họ lại có đóng góp quan trọng cho chiến lược an ninh lương thực Tiến hành thực bảo hiểm giá lúa cho nông dân, VFA công bố thí điểm vào vụ đông xuân năm 2009/2010 số địa phương để đảm bảo nông dân có lãi 40% Xây dựng chế chia sẻ lợi ích bình đẳng xuất gạo tránh tình 109 trạng người nông dân thực nhiều công việc lại hưởng lợi ích mà lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay thương lái công ty xuất để thực điều Chính phủ cần có sách giá, sách thu mua lúa gạo hợp lý Để tăng thu nhập cho nông dân cần giảm bớt khâu trung gian mua lúa Hiện nay, tỷ lệ nông dân bán trực tiếp thóc cho công ty xay xát chế biến ít, khoảng 10%, lại phải thông qua tay thương lái, khó khăn việc nắm bắt tình hình thị trường người nông dân thường bị ép giá mà họ hay bị thiệt thòi Cần phát triển quản lý cách tối ưu hoá hệ thống kinh doanh gạo nông dân - nhà máy xay lúa - nhà xuất Nhưng chuỗi giá trị gạo xuất vốn, việc thay đổi phụ thuộc vào biến đổi kinh tế, mà sở giao thông vận tải tốt hơn, người nông dân sản xuất đại (theo mô hình trang trại) họ thay đổi phương thức mua bán không cần qua trung gian thương lái Nên áp dụng rộng rãi hợp lý biện pháp giới hoá khâu thu hoạch ứng dụng công nghệ sấy khâu làm khô lúa để giải tính trạng thu hoạch không kịp thời vụ thiếu nhân công để giảm hao hụt, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho nông dân; đồng thời hướng việc sản xuất lúa phát triển bền vững theo hướng công nghiệp hóa Ngoài sách đảm bảo lợi ích cho người sản xuất, cần ý đảm bảo lợi ích cho người tiêu thụ, dự trữ chế biến nông sản, đảm bảo cho họ có mức lãi hợp lý ổn định Theo đó, Nhà nước phải quy định giá thu mua thóc không thấp mức tối thiểu Vào vụ thu hoạch rộ, Nhà nước hỗ trợ cho công ty lương thực vay vốn với lãi suất thấp không lãi từ 3-4 tháng để mua thóc nhằm ngăn không cho giá xuống thấp Ngân hàng có sách cho nông dân vay vốn với lãi suất thấp, dùng thóc để chấp, thóc giá nông dân bán để hoàn lại vốn cho ngân hàng Thực đào tạo nâng cao trình độ cho người nông dân, việc cần trọng từ hệ nông dân trẻ Trước tiên giáo dục nhận thức cho họ, sau đào tạo kỹ thuật, nâng cao khả tiếp nhận công nghệ,… Để hướng tới xây dựng nông nghiệp đại cần phải có nông dân có trình độ Bên 110 cạnh đào tạo cán nghiên cứu, cán khuyến nông để giúp nông dân áp dụng công nghệ kĩ thuật vào sản xuất Chính phủ cần phải tạo tiếng nói cho Hội Nông Dân để đảm bảo công cho nông dân nói chung người sản xuất lúa nói riêng, đảm bảo quyền lợi cho nông dân Như thông qua Hội Nông dân, người nông dân đưa ý kiến, kiến nghị để bảo vệ lợi ích 3.3.3 Giải pháp giải hài hòa tăng trưởng xuất với yếu tố môi trường Sản xuất lúa gạo cho xuất việc nâng cao suất chất lượng để tăng trưởng xuất khẩu, nâng cao thu nhập cho người trồng lúa cần phải ý đến việc trì độ phì nhiêu cho đất, bảo vệ môi trường sinh thái an toàn sinh học Trước tiên, nâng cao nhận thức môi trường quan quản lý, doanh nghiệp đặc biệt người nông dân Bởi trình trồng lúa ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường đất Tổ chức tuyên truyền cho nông dân ý thức môi trường xung quanh hoạt động trồng lúa, từ hướng dẫn, tập huấn cách sử dụng loại phân bón hữu cơ, cách canh tác giúp tái tạo lại đất, sử dụng loại thuốc trừ sâu thân thiện với môi trường, dư lượng có hại cho môi trường người Thứ hai, áp dụng canh tác lúa theo tiêu chuẩn canh tác quốc tế khu vực GAP (Good Agriculture Practice), ASEAN GAP, VIET GAP để tạo gạo sản phẩm gạo có chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, có lợi cho sức khỏe cộng đồng giảm thiểu tác động xấu tới môi trường Thứ ba, tiến tới nông nghiệp hữu cơ: Một số nước Đông Nam Á dựa tiêu chuẩn IFOAM (Tổ chức giới nông nghiệp hữu cơ) ban hành số nguyên tắc chung canh tác hữu Trong nông nghiệp hữu cơ, nông dân không sử dụng phân bón hóa học chất kích thích tăng trưởng; không sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật chất diệt cỏ chế phẩm biến đổi gen Do đó, sản phẩm nông nghiệp hữu có chất lượng cao bảo đảm an toàn cho sức khỏe người thân thiện với môi trường Vì vậy, Việt Nam cần nhanh chóng 111 nghiên cứu ban hành nguyên tắc hữu đưa vào sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất lúa gạo nói riêng KẾT LUẬN Gạo mặt hàng xuất chủ lực truyền thống Việt Nam, thời gian gần xuất gạo nước ta đạt nhiều thành tựu đáng kể Qua đánh giá xuất gạo Việt Nam đạt thành tựu tăng quy mô tăng trưởng xuất gạo, chất lượng gạo đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Đó kết việc nỗ lực cải tiến giống, tăng suất, nâng cao chất lượng, cải tiến sở hạ tầng công nghệ kĩ thuật Xuất gạo góp phần giá trị vào đóng góp ngành nông nghiệp cho kinh tế Bên cạnh đó, xuất gạo góp phần vào giải việc làm tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, góp phần vào ổn định xã hội nông thôn Với công nghệ sản xuất nên trồng lúa dần tiến đến giảm tác động xấu đến môi trường sinh thái sức khỏe người Tuy nhiên qua tiêu xuất bền vững, xuất gạo Việt Nam nhiều hạn chế chất lượng, sở kĩ thuật, đặc biệt hạn chế việc nâng cao thu nhập cho người dân, chưa đảm bảo công phân chia lợi ích cho đối tượng tham gia hoạt động xuất khẩu, hạn chế việc hài hòa tăng trưởng với bảo vệ môi trường Để đạt xuất bền vững mặt hàng gạo, nước ta cần có chiến lược sản xuất xuất gạo lâu dài, biện pháp giai đoạn cụ thể để tiến tới đạt tốc độ tăng trưởng xuất cao, ổn định liên tục cần phải hài hòa với lợi ích xã hội bảo vệ môi trường 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động – Xã hội Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Song Tùng , Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận kinh nghiệm giới, Nhà xuất Khoa học xã hội PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế - Học viện Tài Hồ Trung Thanh, Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, Trung tâm tư vấn đào tạo Kỹ thuật Thương mại, Thương mại – Môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn – Trung tâm tin học thống kê, Báo cáo kết thực kế hoạch năm 2012 Ngành nông nghiệp PTNT Một số tài liệu liên quan đến xuất gạo Viện nghiên cứu Thương mại Các trang web www.vietfood.org.vn – Hiệp hội lương thực Việt Nam www.gso.gov.vn – Tổng cục thống kê Việt Nam www.iesd.gov.vn - Viện Nghiên Cứu Môi Trường Và Phát Triển Bền Vững www.cpv.org.vn – Báo điện tử Đảng Cộng Sản Việt Nam http://vst.vista.gov.vn - Trung tâm Khoa học Công nghệ Quốc gia www.khuyennongvn.gov.vn – Trung tâm khuyến nông, khuyến ngư quốc gia www.kinhtenongthon.com.vn – Báo điện tử Báo Kinh tế Nông thôn http://xttm.mard.gov.vn/ - Trung tâm xúc tiến thương mại 113 http://www.wikipedia.org/ - Bách khoa toàn thư 114 [...]... hoạt động đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững trong thời gian qua Chương 3: Quan điểm và giải pháp đảm bảo xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững 13 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU GẠO CỦA VIỆT NAM THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Hoạt động xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm hoạt động xuất khẩu Trên... thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua - Đề xuất một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất • khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững trong thời gian tới 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu Xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững trong giai đoạn hiện nay • Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm... theo hướng bền vững 3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài • Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng xuất khẩu gạo của Việt Nam trong thời gian qua để đưa ra định hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững trong thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu: - Phân tích cơ sở lý luận và thực tiễn về xuất khẩu gạo theo hướng bền vững - Phân... tế, xuất khẩu bền vững về xã hội và xuất khẩu bền vững về môi trường 1.2.4.1 Bền vững về mặt kinh tế 32 Tính bền vững về kinh tế của xuất khẩu bền vững phải được thể hiện xuất khẩu tăng trưởng ổn định và chất lượng xuất khẩu tăng Quy mô và nhịp độ tăng trưởng bình quân kim ngạch xuất khẩu, đây là tiêu chí đánh giá sự tăng trưởng về số lượng của hoạt động xuất khẩu, có thể được đo bằng kim ngạch xuất khẩu. .. phát triển bền vững trên bình diện thế giới là một trong những điều kiện để phát triển xuất khẩu bền vững của một quốc gia 1.2.3 Nội dung của xuất khẩu bền vững Từ khái niệm xuất khẩu bền vững được hiểu bao hàm hai nội dung: 1.2.3.1 Xuất khẩu duy trì nhịp độ tăng trưởng cao và ổn định, đảm bảo chất lượng xuất khẩu được nâng cao Xuất khẩu tăng trưởng cao là sự gia tăng về kim ngạch, giá trị xuất khẩu Tăng... và bền vững Để đạt được điều đó không chỉ là tăng quy mô, tăng năng suất, tăng chất lượng mà cần chú 11 ý đến những giá trị từ việc sản xuất và xuất khẩu gạo mang lại cho xã hội đồng thời không làm tổn hại đến môi trường sinh thái Căn cứ vào tình hình và yêu cầu thực tiễn trong việc đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam, em đã lựa chọn và nghiên cứu đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng. .. triển hướng xuất khẩu thì thúc đẩy xuất khẩu ưu tiên yếu tố kinh tế hơn, ít chú trọng đến xã hội và môi trường hơn Nhưng đến giai đoạn đã đạt được thành tựu về tăng trưởng thì họ quan tâm nhiều hơn đến an sinh xã hội và bảo vệ môi trường, vì lúc này họ muốn xuất khẩu phát triển bền vững 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá xuất khẩu bền vững Ba tiêu chí để đánh giá xuất khẩu bền vững, đó là xuất khẩu bền vững. .. suất, chất lượng gạo mà cần phải chú ý đến giá trị gia tăng của gạo xuất khẩu và vấn đề về môi trường, sinh thái Nói cách khác, việc triển khai đề tài Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo hướng bền vững là cần thiết 2 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới, nền kinh tế của nước ta đã có những thay đổi tích cực, làm thay đổi đến mọi khía cạnh của đời sống xã hội... vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu Chuyển khẩu: trong đó hàng hoá từ nước xuất khẩu trực tiếp sang nước nhập khẩu Nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu Hình thức xuất khẩu này có ưu điểm là nhà kinh doanh xuất khẩu không cần phải quan tâm tới quá trình sản xuất hàng xuất khẩu như: thu mua nguyên vật liệu,... được đặt trong tính bền vững của cả thế giới Vì thế, yếu tố quốc tế có ảnh hưởng rất lớn đến xuất khẩu bền vững của một quốc gia 1.2.6.1.1 Tự do hóa thương mại Tích cực: Tự do hóa thương mại thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của các nước, không chỉ tăng trưởng xuất khẩu mà nâng cao chất lượng tăng trưởng xuất khẩu do chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu, phát huy lợi thế so sánh, thúc đẩy cạnh tranh mạnh mẽ, cải thiện ... động đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững thời gian qua Chương 3: Quan điểm giải pháp đảm bảo xuất gạo Việt Nam theo. .. tổng quan xuất bền vững xuất gạo bền vững, đánh giá mặt thể bền vững xuất gạo Việt Nam Các giải pháp mà đề tài đề cập sử dụng thực tiễn thúc đẩy xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Đề tài sử dụng... thị trường xuất kênh phân phối, đánh giá xác đáng thực trạng xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Từ đó, đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất gạo Việt Nam theo hướng bền vững Đề tài

Ngày đăng: 18/12/2016, 10:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Một số tài liệu liên quan đến xuất khẩu gạo của Viện nghiên cứu Thương mại 8. Các trang web Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tài liệu liên quan đến xuất khẩu gạo của Viện nghiên cứu Thương mại"8
1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội Khác
2. Nguyễn Thị Kim Dung, Trần Ngọc Ngoạn, Nguyễn Song Tùng..., Phát triển nông thôn bền vững: Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thế giới, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Khác
3. PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, PGS.TS Nguyễn Tiến Thuận (Chủ biên), Giáo trình kinh tế quốc tế - Học viện Tài chính Khác
4. Hồ Trung Thanh, Xuất khẩu bền vững ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ kinh tế Khác
5. Bộ Thương mại, Viện nghiên cứu Thương mại, Trung tâm tư vấn và đào tạo Kỹ thuật Thương mại, Thương mại – Môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Khác
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn – Trung tâm tin học và thống kê, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2012 Ngành nông nghiệp và PTNT Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w