1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giảm nghèo theo hướng bền vững ở việt nam

95 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 909,13 KB

Nội dung

HÀ NỘI - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ _ ĐẶNG THỊ HOÀI GIẢM NGHÈO THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số : 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN ĐÌNH THIÊN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 1.1 Lý luận chung đói nghèo 1.1.1 Quan niệm vấn đề đói nghèo, ngưỡng nghèo tiêu mức độ nghèo 1.1.2 Nguyên nhân đói nghèo 13 1.2 Những vấn đề chung giảm nghèo bền vững 17 1.2.1 Quan niệm giảm nghèo bền vững 17 1.2.2 Các tiêu đánh giá mức độ bền vững giảm nghèo 19 1.2.3 Những nhân tố ảnh hưởng tới giảm nghèo bền vững 20 1.2.4 Sự cần thiết phải giàm nghèo bền vững trình phát triển kinh tế xã hội 23 1.3 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước khả áp dụng Việt Nam 28 1.3.1 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước khu vực giới 28 1.3.2 Bài học khả vận dụng Việt Nam 31 Chƣơng TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 34 2.1 Tình hình thực công tác giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam từ 1998-2010 34 2.1.1 Tình hình giảm nghèo giai đoạn 1998 - 2000 34 2.1.2 Tình hình giảm nghèo giai đoạn 2001 - 2005 34 2.1.3 Tình hình giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010 40 2.2 Những đánh giá kết thực giảm nghèo theo hướng bền vững 49 2.2.1 Những kết tích cực nguyên nhân 49 2.2.2 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 57 Chƣơng QUAN ĐIỂM, ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM 62 3.1 Quan điểm mục tiêu giảm nghèo theo hướng bền vững đến năm 2020 62 3.2 Định hướng giảm nghèo đến năm 2020 66 3.2.1 Dự báo xu hướng giảm nghèo thời gian tới 66 3.2.2 Những định hướng giảm nghèo đến năm 2020 69 3.3 Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giảm nghèo thực giảm nghèo bền vững 71 3.3.1 Nhóm giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tạo nguồn lực xóa đói giảm nghèo 72 3.3.2 Nhóm giải pháp trực tiếp hỗ trợ người nghèo 75 3.3.3 Nhóm giải pháp chương trình, dự án, sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù 79 3.3.4 Giải pháp khâu tổ chức thực kiểm tra, đánh giá 84 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐBKK: Đặc biệt khó khăn NN PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn LĐTB XH: Lao động - Thương binh Xã hội WB: Ngân hàng Thế giới XĐGN: Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Quan tâm đến việc trợ giúp nhân dân thoát khỏi đói nghèo nhiệm vụ quan trọng mà Đảng Nhà nước ta đặt lên hàng đầu suốt gần 70 năm qua (từ tháng năm 1945) Trải qua hai chiến tranh, sau thời gian mắc số sai lầm chủ quan, đất nước bước vào thời kỳ đổi (năm 1986) với nhiều khó khăn, thách thức Trong phải kể đến tình trạng phận nhân dân liên tục bị thiếu lương thực, bị đói thời gian dài Trước thực tế đó, nhiều địa phương chủ động tìm cách cải thiện đời sống người dân mà đầu Thành phố Hồ Chí Minh (năm 1991), sau triển khai diện rộng, lan tỏa nhiều địa phương khác trở thành phong trào xóa đói giảm nghèo phạm vi nước Từ thực tiễn phong trào xóa đói giảm nghèo địa phương, đến năm 1998, Chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo Chính phủ phê duyệt Đây lần xóa đói giảm nghèo trở thành sách đưa vào lập kế hoạch thường kỳ thực phần quan trọng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Từ đến nay, cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam trải qua ba giai đoạn: 1998 - 2000, 2001 - 2005 2006 - 2010 với thành công định, tỷ lệ hộ đói nghèo nước giảm xuống 13% năm 2000, 7% năm 2005 với chuẩn nghèo tương ứng Từ 2006 đến với việc thực nhiều chương trình xóa đói giảm nghèo Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2006 - 2010, Chương trình 135, Nghị 30a Chính phủ… thu nhiều kết đáng khích lệ cơng tác xóa đói giảm nghèo, cộng đồng quốc ghi nhận đánh giá cao; nâng cao đáng kế đời sống nhân dân nói chung người nghèo nói riêng Tuy nhiên, cơng giảm nghèo Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt kể đến tính khơng bền vững công tác giảm nghèo Nguy tái nghèo cao, có nhiều hộ gia đình khơng thuộc nhóm hộ nghèo thu nhập bình qn họ nằm sát chuẩn nghèo, cần rủi ro ốm đau, dịch bệnh, thiên tai, lạm phát… Thì có hàng vạn hộ “rơi” vào nhóm hộ nghèo Điều đặt vấn đề phải làm để tăng tính bền vững công tác giảm nghèo đảm bảo bền vững kết nghèo thời gian tới, tính theo giai đoạn 2010 - 2015 giai đoạn 2015 - 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Thực tế đặt yêu cầu cấp thiết việc cần phải tiếp tục nghiên cứu lý luận thực tiễn nhằm hoàn thiện tăng cường tính bền vững xây dựng, thực chương trình, dự án, sách giảm nghèo, công tác triển khai, tổ chức thực Cần có phân tích, đánh giá để tìm ngun nhân thành cơng, thất bại q trình thực cơng tác giảm nghèo để từ nâng cao tính bền vững cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam Hơn nữa, Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu vấn đề lien quan đến xóa đói giảm nghèo cơng trình chưa khơng nhấn mạnh vào giảm nghèo theo hướng bền vững Vì vậy, “Giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam” tác giả chọn làm đề tài nghiên cứu luận văn cao học Tình hình nghiên cứu Cho đến có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác xóa đói giảm nghèo nói chung, đề chế, sách tổ chức thực chương trình giảm nghèo Một số cơng trình sau: Những giải pháp nhằm nâng cao thu nhập hộ nông dân nghèo vùng Sông Hồng, luận án TS nghiên cứu sinh Lê Thị Nghệ, Bộ NN PTNT bảo vệ năm 1995 Đại học Kinh tế Quốc dân Hà nội Đóng góp: Đã đưa giải pháp giảm nghèo mang tính vùng miền dầu tiên nước ta Nâng cao hiệu sử dụng lao động để góp phần xóa đói giảm nghèo nông thôn Việt Nam, luận án TS nghiên cứu sinh Vũ Thị Biểu, Bộ LĐTB XH, bảo vệ năm 1996 Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Đóng góp: Đã đưa đề xuất giảm nghèo thông qua việc nâng cao hiệu sử dụng lao động Tín dụng cho người nghèo quỹ xóa đói giảm nghèo nướ ta nay, luận án tiến sĩ NCS Nguyễn Trung Tăng, bảo vệ Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 2002 Đóng góp: Đưa đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn tín dụng cho nơng dân nghèo Shanks, Edwin, Carrie Turk, 2002, "Policy Recommendations from the Poor", tổng hợp kết điều tra, báo cáo khoa học chuẩn bị cho Nhóm hành động chống nghèo đói, đưa khuyến nghị sách ban đầu cho việc xây dựng Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng Xố đói giảm nghèo (CPRGS) Việt Nam Một số giải pháp chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng Tây bắc giai đoạn 2006 - 2010, luận văn Thạc sĩ học viên cao học Ngô Xuân Quyết, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2006 Đóng góp: Đã đưa giải pháp xóa đói giảm nghèo mang tính khu vực Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu, báo, tạp chí, đề tài nghiên cứu khác bàn nhiều khía cạnh khác XĐGN Cho đến nay, có nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề xóa đói, giảm nghèo, nhiên cơng trình nghiên cứu phạm vi rộng vào nghiên cứu lĩnh vực cụ thể đói nghèo hay nghiên cứu đưa giải pháp mang tính đặc thù vùng kinh tế địa phương Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu cách tổng thể công giảm nghèo, sở đề xuất giải pháp mang tính bền vững cao định hướng chúng phục vụ định hướng xuyên suốt, lâu dài phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ đến năm 2020 Đặc biệt, quan niệm, nội dung thuật ngữ “giảm nghèo bền vững” khoảng trống nghiên cứu khoa học, sử dụng phổ biến rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng nhiều hội thảo, hội nghị nghiên cứu khoa học bàn vấn đề nghèo đói Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Làm rõ sở lý luận thực tiễn công giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam thời gian qua Tổng kết, đánh giá, phân tích tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo, đặc biệt giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam thời gian qua Từ đề xuất số giải pháp tác động đến công tác giảm nghèo Việt Nam nhằm đạt hiệu giảm nghèo cao bền vững thời gian tới * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ số vấn đề lý luận chung giảm nghèo giảm nghèo bền vững - Làm rõ cần thiết tính tất yếu phải giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững; nhân tố ảnh hưởng đến giảm việc thực công tác giảm nghèo mục tiêu giảm nghèo bền vững - Tìm hiểu kinh nghiệm giảm nghèo số quốc gia giới, từ rút học cho Việt Nam - Phân tích, đánh giá tình hình thực công tác giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam thời gian qua Trên sở tổng kết thành tựu đạt hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp để công tác giảm nghèo đạt hiệu cao đảm bảo mục tiêu giảm nghèo bền vững thời gian tới 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: Vấn đề giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Nghiên cứu tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung Nghiên cứu tính bền vững công tác giảm nghèo Việt Nam Nghiên cứu ngun nhân tác động đến tính bền vững cơng tác giảm nghèo Việt Nam giải pháp để thực mục tiêu giảm nghèo bền vững * Phạm vi nghiên cứu: Công tác giảm nghèo (qua việc thực sách, chương trình, dự án) cấp Trung ương Trong tập trung vào việc giảm nghèo hướng đến đảm bảo tính bền vững, phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước * Thời gian nghiên cứu: Từ năm 1998 đến năm 2010 xu hướng công tác giảm nghèo đến năm 2015, 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Sử dụng phương pháp lịch sử kết hợp chặt chẽ với phương pháp logic; phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp Ngồi ra, phương pháp so sánh, hệ thống hóa sử dụng để thực mục đích luận văn Đóng góp luận văn - Hệ thống hóa vấn đề lý luận giảm nghèo, giảm nghèo theo hướng bền vững - Phân tích, đánh giá tổng thể tình hình thực cơng tác giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam từ năm 1998 đến rút thành tựu đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp để công tác giảm nghèo thời gian tới đạt hiệu cao đảm bảo mục tiêu giảm nghèo bền vững Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm chương sau: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận thực tiễn giảm nghèo theo hướng bền vững Chƣơng 2: Tình hình thực cơng tác giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam người nghèo, vùng nghèo đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số ý nghĩa việc thực kế hoạch hóa gia đình Có biện pháp khuyến khích vật chất động viên tinh thần gia đình thực tốt kế hoạch hóa gia đình Thứ ba: Giáo dục dạy nghề cho người nghèo Đầu tư cho giáo dục đào tạo hiểu việc cung cấp cho người nghèo kiến thức, kỹ để tự “bảo vệ” Vì vậy, giải pháp giảm nghèo lâu dài, hiệu bền vững Trước hết, cần thực xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, phấn đấu phổ cập trung học sở Thực miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập học sinh nghèo cấp học bậc mầm non thực sách tín dụng ưu đãi học sinh, sinh viên, sinh viên nghèo Tăng cường đầu tư cho hệ thống giáo dục sở để đảm bảo hầu hết xã nghèo có đủ phòng học bậc tiểu học trung học sở Cần bố trí mạng lưới trường lớp phù hợp với địa hình để học sinh khơng gặp khó khăn, phải bỏ học trường xa nhà, miền núi, hải đảo… Đối với địa bàn khơng thuận lợi, phát triển mơ hình nội trú dân ni nhằm khuyến khích em dân tộc thiểu số số vùng học để tạo nguồn lâu dài Mở rộng nâng cao chất lượng trung tâm trường dạy nghề, trường công nhân kỹ thuật địa phương, đặc biệt dạy nghề cho người nghèo để họ tự tạo việc làm, tăng thu nhập thông qua nghề phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ thực vật…) nghề phục vụ cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa thủ cơng, cơng nghiệp… để họ trở thành cơng nhân doanh nghiệp nước tham gia lao động xuất Cuối cùng, cần ý đến việc thực sách đãi ngộ, thu hút giáo viên đến công tác vùng khó khăn, hình thành đội ngũ giáo 77 viên, cán giáo dục đạt chuẩn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo vùng khó khăn, vùng nghèo, tỉnh nghèo, tạo cơng hội cho em hộ nghèo Thứ tư: Hỗ trợ nhà đất sản xuất cho người nghèo Theo quan niệm người Việt Nam “an cư lạc nghiệp” nhà vấn đề quan trọng với Ở khu vực nơng thơn, miền núi… để người nghèo có chỗ ổn định, vững chắc, an tồn… cần có biện pháp để hỗ trợ cấp đất cho người nghèo xây dựng nhà ở, mở rộng phong trào xây dựng nhà tình thương cho hộ nghèo việc đóng góp ngày cơng cộng đồng, dịng họ, tổ chức trị, xã hội Ở khu vực thành thị, tiếp tục thực có hiệu chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp nhằm tiến đến xóa bỏ hồn tồn khu nhà “ổ chuột”, nhà khu vực bị ô nhiễm… Hiện nay, số địa phương quỹ đất nơng nghiệp bị thu hẹp q trình thị hóa phát triển số ngành cơng nghiệp Vì vậy, tạo điều kiện cho người nghèo sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu đất cách khai hoang mở rộng diện tích, vận động người nghèo mượn đất hộ khác, thực biện pháp di dân vào vùng kinh tế quy hoạch Ở nơi gặp khó khăn việc đảm bảo đủ đất cho người nghèo sản xuất, cần lưu ý hỗ trợ họ vốn, phương tiện sản xuất, dạy nghề để họ chuyển đổi sang ngành nghề phi nông nghiệp Thứ năm: Hỗ trợ người nghèo tiếp cận dịch vụ trợ giúp pháp lý Trợ giúp pháp lý việc giúp người nghèo có hiểu biết phổ thông pháp luật liên quan đến đời sống hàng ngày Giải đáp cho người nghèo sách Nhà nước sách có liên quan đến quyến lợi trách nhiệm họ sách vay vốn ưu đãi, sách giao đất, y tế, giáo dục… chương trình, dự án giảm nghèo Bên cạnh hướng dẫn họ thủ tục pháp lý quan hệ dân để gặp 78 mâu thuẫn phát sinh họ không “làm bừa” dẫn đến tốn thời gian, tiền bạc vi phạm pháp luật Cần có chương trình bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho cán xã nghèo, đào tạo nghiệp vụ tư vấn pháp lý cho cán pháp lý cộng tác viên nhằm khắc phục tình trạng cán địa phương không nắm vững luật dẫn đến thi hành sai Thứ sáu: Dịch vụ văn hóa, thơng tin cho người nghèo Đây vấn đề tác động trực tiếp đến đời sống tinh thần người nghèo, đặc biệt người nghèo vùng khó khăn việc tiếp cận với dịch vụ văn hóa, thơng tin Cần tiếp tục chương trình phủ sóng phát thanh, truyền hình cho đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới, hải đảo; hỗ trợ xã đặc biệt khó khăn, xã nghèo, hộ nghèo số sách, báo, văn hóa phẩm thiết yếu, phương tiện nghe, nhìn, tài liệu tuyên truyền phù hợp với đối tượng nhằm phổ biến kiến thức nâng cao dân trí cho người nghèo.Trên sở phổ biến mơ hình giảm nghèo có hiệu quả, gương nghèo Xây dựng đội ngũ cán làm văn hóa xã nghèo, có biện pháp khuyến khích cán địa phương nói chung cán văn hóa xã nói riêng Tích cực thực hoạt động văn hóa vừa nâng cao đời sống tinh thần cho người nghèo đồng thời kết hợp để tuyên truyền, vận động thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cách hiệu 3.3.3 Nhóm giải pháp chương trình, dự án, sách hỗ trợ giảm nghèo đặc thù Bên cạnh giải pháp nhằm thực giảm nghèo nói trên, cần phát huy vai trị sách giảm nghèo mang tính chất đặc thù, sách tác động trực tiếp đến hộ nghèo, xã nghèo huyện nghèo nước Vì vậy, thực hiệu 79 sách giảm nghèo nhanh bền vững nơi nghèo nhất, đồng thời làm giảm tỷ lệ nghèo chung nước Thứ nhất: Tiếp tục thực hiệu Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo - Đối với sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo theo tinh thần Nghị cần tiếp tục thực với kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng ưu đãi, doanh nghiệp, quỹ người nghèo địa phương, dịng họ… phát huy kết sách đạt được, hết năm 2010 hoàn thành kế hoạch hỗ trợ nhà huyện nghèo đạt 95,5% - Triển khai giúp đỡ huyện nghèo Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước doanh nghiệp Đây nguồn lực quan trọng cần phải khai thác hiệu thời gian tới, khuyến khích, vận động daonh nghiệp cam kết hỗ trợ lâu dài huyện nghèo, đặc biệt trợ giúp vốn để phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách hỗ trợ sản xuất, tạo việc làm, tăng thu nhập theo Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ bao gồm: sách khuyến cơng, sách tín dụng ưu đãi địa bàn 62 huyện nghèo, sách hỗ trợ thơng qua khốn, chăm sóc, bảo vệ rừng, giao rừng giao đất để trồng rừng sản xuất, sách hỗ trợ sản xuất sách xuất lao động Chính sách thực tốt hai năm qua ví dụ năm 2009-2010 có 17 đề án kinh phí khuyến cơng quốc gia trị giá tỷ đồng phê duyệt Cho vay sản xuất kinh doanh vùng khó khăn 1527 tỷ đồng, vay trồng rừng 37 tỷ đồng, vay để xuất lao động 143 tỷ đồng… Đối với hỗ trợ sản xuất, thực hiệnkhai hoang, tạo nương cố định 797ha, tạo ruộng bậc thang 559 ha… đến hết 2010 có khoảng 6600 lao động huyện nghèo xuất bước đầu có thu nhập ổn định 80 - Đối với sách giáo dục, đào tạo, dạy nghề nâng cao dân trí theo Nghị 30a cần tiếp tục: Mở rộng trường dân tộc nội trú, trung tâm dạy nghề huyện; tăng kinh phí trợ cấp cho học sinh dân tộc ngoại trú trợ cấp cho giáo viên công tác huyện nghèo; tăng cường tập huấn cho cán thôn bản, xã việc thực Nghị quyết; đào tạo nghề cho lao động nghèo để tham gia lao động chỗ xuất lao động - Đối với sách đầu tư sở hạ tầng thôn, bản, xã huyện nghèo Cần tiếp tục bố trí vốn để đầu tư hiệu cho việc xây dựng trường trung học phổ thông, trường dân tộc nội trú huyện, trung tâm dạy nghề tổng hợp, bệnh viện huyện bệnh viện khu vực, cơng trình thủy lợi, đường lien xã… Ở cấp xã cần triển khai xâ dựng, nâng cấp trạm y tế xã, đường liên thôn, công trình nước sinh hoạt, xử lý rác thải… - Đối với cán cho huyện nghèo Nghị cần thực theo biện pháp luân chuyển cán tỉnh, huyện tăng cường cho cán xã, nắm giữ vị trí chủ chốt Bên cạnh có sách thu hút trí thức trẻ, có lực, tâm huyết giúp xã triển khai sách đặc thù đề án tuyển chọn 600 trí thức trẻ làm Phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã 62 huyện nghèo Bộ Nội vụ Thứ hai: Tiếp tục triển khai thực hiệu Chương trình 135 giai đoạn III - Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi - Về phát triển sản xuất: nâng cao kỹ xây dựng tập quán sản xuất cho đồng bào dân tộc, tạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững - Về phát triển sở hạ tầng: xã có đủ sở hạ tầng thiết yếu phù hợp quy hoạch dân cư quy hoạch sản xuất bảo đảm phục vụ có hiệu nâng cao đời sống phát triển sản xuất tăng thu nhập Phấn đấu hầu hết xã có đường giao thông cho xe giới (từ xe máy trở lên) từ trung tâm xã đến 81 tất thôn, bản; có cơng trình thủy lợi nhỏ bảo đảm lực phục vụ sản xuất cho diện tích đất trồng lúa nước; 100% xã có đủ trường, lớp học kiên cố, có lớp bán trú nơi cần thiết; đa số thơn, có điện cụm dân cư; giải đáp ứng yêu cầu nhà sinh hoạt cộng đồng; 100% xã có trạm y tế kiên cố tiêu chuẩn - Về nâng cao đời sống văn hóa, xã hội cho nhân dân xã đặc biệt khó khăn Phấn đấu 80% số hộ sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 80% số hộ sử dụng điện sinh hoạt; kiểm soát, ngăn chặn bệnh dịch nguy hiểm; tăng tỷ lệ hộ có hố xí hợp vệ sinh lên 50%; 95% số học sinh tiểu học, 75% học sinh trung học sở độ tuổi đến trường; 95% người dân có nhu cầu trợ giúp pháp lý giúp đỡ pháp luật miễn phí - Về phát triển nâng cao lực: trang bị, bổ sung kiến thức chun mơn nghiệp vụ, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao nhận thức pháp luật, nâng cao kiến thức quản lý đầu tư kỹ quản lý điều hành để hoàn thành nhiệm vụ cho cán bộ, công chức cấp xã trưởng thôn, Nâng cao lực cộng đồng, tạo điều kiện cộng đồng tham gia có hiệu vào việc giám sát hoạt động đầu tư hoạt động khác địa bàn Chương trình cần thực tất tỉnh miền núi, vùng cao; vùng đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Nam Bộ, đối tượng Chương trình xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, vùng an toàn khu thơn, bn, làng, bản, xóm, ấp (gọi tắt thơn, bản) đặc biệt khó khăn xã khu vực II Đồng thời xét đưa vào diện đầu tư Chương trình xã chưa hồn thành mục tiêu Chương trình 135; xét bổ sung xã đặc biệt khó khăn thơn, đặc biệt khó khăn xã khu vực II theo quy định tiêu chí phân định vùng dân tộc thiểu số miền núi theo trình độ phát triển đưa vào diện đầu tư Đặc biệt quan tâm đến mục tiêu chưa đạt số mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn II là: Nâng tỉ lệ xã có cơng trình thủy lợi nhỏ 82 bảo đảm lực phục vụ sản xuất; Tỉ lệ học sinh tiểu học độ tuổi đến trường xã, thơn ĐBKK; Xã có điện đến trung tâm xã; Tỉ lệ hộ có đủ nước sinh hoạt Thứ ba: Các chương trình giảm nghèo đặc thù khác Bên cạnh hai Chương trình giảm nghèo đặc thù giai đoạn 2011 - 2020 cần tiếp tục thực hiệu Chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo cho giai đoạn 2011 - 2015, 2016 - 2020 Đồng thời thực Chương trình, dự án sử dụng trái phiếu phủ, vốn đầu tư gián tiếp chương trình, sách khác như: hỗ trợ di dân thực định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tạo điều kiện cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số cịn du canh, du cư có nơi ổn định, có đủ điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao đời sống vật chất tinh thần, xố đói, giảm nghèo; góp phần bảo vệ rừng, bảo vệ mơi trường sinh thái giữ vững an ninh - trị, trật tự an toàn xã hội địa phương (Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg); Chính sách cho vay vốn hộ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn để phát triển sản xuất, ổn định đời sống, sớm vượt qua đói nghèo (Quyết định số 32/2007/QĐ-TTg); Chính sách dạy nghề cho học sinh dân tộc nội trú sở dạy nghề công lập với thời gian từ tháng trở lên (Quyết định số 267/2005/QĐ-TTG ngày 31/10/2005); Chính sách chế độ trợ giúp cho đối tượng xã hội có hồn cảnh khó khăn - bao gồm số đối tượng xã hội hộ nghèo (Nghị định 67/2007/NĐ-CP); Chính sách cho vay vốn học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn (bao gồm em hộ nghèo) theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg… Trên tinh thần: phải tập trung hoạt động nguồn lực ưu tiên đầu tư cho huyện nghèo, xã nghèo để đẩy nhanh tiến độ giảm nghèo đia bàn 83 3.3.4 Giải pháp khâu tổ chức thực kiểm tra, đánh giá Thứ nhất: Cần xác định cấu tham gia thực chương trình giảm nghèo Trong thời gian tới Chính phủ thống quản lý, đạo điều hành chương trình giảm nghèo Thủ tướng thành lập Ban đạo chương trình giảm nghèo Phó thủ tướng Chính phủ làm Trưởng ban, thành viên lãnh đạo 20 Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân địa phương, tổ chức kinh tế, xã hội (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Ủy ban Dân tộc, Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ y tế, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, phương tiện thông tin đại chúng…) với chức nhiệm vụ quy định rõ ràng Nghị 80/NQ-CP - Nghị định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020 Tiếp tục thực phân cấp, mở rộng quyền chủ động cho địa phương, sở việc xác định thứ tự ưu tiên chương trình, dự án; giao cho địa phương quản lý xây dựng dự án phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo địa phương, sở phương hướng, mục tiêu quy hoạch Nhà nước phê duyệt yêu cầu địa phương bảo đảm đạt hiệu cao, tránh rủi ro Tăng cường vai trò, trách nhiệm lực quản lý địa phương việc bố trí nguồn lực, triển khai thực dự án nhằm mục tiêu xóa đói giảm nghèo Có tiêu chí rõ ràng phân bổ ngân sách lập thứ tự ưu tiên dự án đầu tư công cộng địa phương Tạo quyền chủ động cho cấp xã, huyện việc xây dựng Quỹ phát triển cộng đồng, Quỹ cứu trợ xã hội, Thứ hai: Phải có quy trình thực Việc triển khai cụ thể cơng việc Chương trình, dự án, sách giảm nghèo phức tạp dẫn tới chồng chéo nhiệm vụ, chức phận làm giảm hiệu cơng tác hoạt động Vì vậy, cần 84 có quy trình thực chung cho tất chương trình, dự án, cho địa phương… sở linh hoạt vận dụng: Đầu tiên phải tun truyền sâu rộng chương trình, sách giảm nghèo mơ hình giảm nghèo vùng, địa phương để người nghèo nắm bắt đầy đủ nội dung chương trình, dự án, sách, từ họ hiểu rõ quyền lợi, trách nhiệm họ; tổ chức huy động, tập trung nguồn lực; nâng cao lực tạo điều kiện làm việc thuận lợi cho đội ngũ làm công tác giảm nghèo; thực quy chế dân chủ sở việc triển khai chiến lược chương trình giảm nghèo - việc cơng khai hóa chương trình, dự án, nguồn tài chính, chế độ liên quan đến lợi ích người nghèo; xây dựng nhân rộng mơ hình giảm nghèo hiệu quả; thực chế lồng ghép để tạo thêm nguồn lực hoạt động có hiệu Thứ ba: Kiểm tra, giám sát đánh giá kết thực chương trình, dự án sách giảm nghèo Cơng tác kiểm tra, giám sát phải thực tất cấp Tăng cường tham gia cộng đồng người dân hoạt động giám sát việc thực chương trình Cơng tác tiến hành cách thiết lập hệ thống tiêu theo dõi đánh giá hàng năm định kỳ cho cấp tùy theo đặc điểm chương trình, dự án đối tượng tác động Cần lưu ý lấy tất mục đích, tiêu, mục tiêu từ chương trình giảm nghèo để đưa vào kế hoạch địa phương Do nguồn lực có hạn nên việc lựa chọn tiêu thích hợp nâng cao tính khả thi đồng thời giảm gánh nặng cho địa phương Kết thực tiêu theo dõi đánh giá sở để hoàn thiện sách có hoạch định sách mới, điều chỉnh tổ chức thực đưa biện pháp kiểm tra đánh giá cho phù hợp, hiệu 85 Trên nhóm giải pháp nhằm tác động cách tồn diện đến cơng tác giảm nghèo nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung Thực đồng hiệu nhóm giải pháp nâng cao hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo thực mục tiêu giảm nghèo bền vững thời gian tới 86 KẾT LUẬN Cho đến nay, sách, chương trình giảm nghèo ban hành tổ chức thực phạm vi nước 10 năm Nhiều sách vào sống, phát huy hiệu thiết thực, góp phần làm nên “kỳ tích” cơng xố đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, góp phần vào ổn định phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong trình đó, tuỳ theo bối cảnh, tình hình, mà Chính phủ liên tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện ban hành thêm nhiều sách, chương trình, dự án đặc thù nhằm tác động đến người nghèo, địa phương nghèo theo nhiều hướng khác Đến nay, chương trình tác động trực tiếp đến cơng giảm nghèo mang tính chất đặc thù Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, Chương trình 135, Nghị 30a Chính phủ… cịn nhiều sách, chế độ khác có mục tiêu gián tiếp, tác động đến đời sống, điều kiện, sở vật chất khả phát triển sản xuất, kinh doanh, vươn lên nghèo người dân Do đó, cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam thời gian qua đạt thành to lớn Tuy nhiên hạn chế việc thực sách, chương trình, dự án giảm nghèo như: kết giảm nghèo chưa thực bền vững; sách thực dàn trải nhiều lĩnh vực, lại quản lý, điều hành nhiều quan, ngành, cấp khác dẫn đến trùng lắp đầu tư, tính thiết thực khơng cao, gây thất thốt, lãng phí “hưởng lợi” người dân cịn hạn chế, khơng bình đẳng vùng, miền, khu vực địa lý với nhóm đồng bào dân tộc Vì vậy, thời gian tới, để tiếp tục nâng cao tính bền vững cơng giảm nghèo nước ta cần xây dựng, hoàn thiện, mở rộng sách hành người nghèo cho hướng trực tiếp vào vấn đề: nâng cao lực người nghèo; tạo hội bình đẳng cho người nghèo tiếp 87 cận với dịch vụ xã hội xã hội bản; trợ giúp đột xuất gặp thiên tai, bão lũ biến đổi khí hậu, theo quan điểm đề cập phần quan niệm giảm nghèo bền vững chương Cùng với đó, nên đổi cách tiếp cận, hỗ trợ giảm nghèo, trước hết quan niệm nhận thức giảm nghèo bền vững, sau việc xem xét lại số sách hỗ trợ phát triển sở hạ tầng xã nghèo, đầu tư đường xá, giao thông, hạ tầng coi trách nhiệm Nhà nước khoản mang tính “xin - cho” Về lâu dài cần tách sách, chương trình thuộc hệ thống an sinh xã hội thành sách trợ giúp thường xuyên nhà nước theo hướng phổ cập tồn dân Trong chưa tách sách thuộc hệ thống an sinh xã hội khỏi chương trình phát triển kinh tế giảm nghèo theo hướng nêu (như sách hỗ trợ y tế, giáo dục, dạy nghề) trước mắt cần đổi chế, sách trợ giúp giáo dục, dạy nghề theo hướng linh hoạt hơn, bảo đảm cho người nghèo dân tộc thiểu số tiếp cận dịch vụ giáo dục, dạy nghề, y tế bình đẳng ngày chất lượng hơn; xu hướng chung chế mà nhiều quốc gia áp dụng thành công trợ cấp mang tính phổ cập cho khoản học phí chi phí hợp lý khác; Nhà nước mua dịch vụ tổ chức cung cấp dịch vụ giáo dục dạy nghề, cho người nghèo thông qua việc trợ cấp trực tiếp cho người học chuyển kinh phí trả trực tiếp cho sở cung cấp dịch vụ, người nghèo có quyền lựa chọn tổ chức cung cấp dịch vụ có chất lượng cho họ, có hoạt động cung cấp dịch vụ phải cạnh tranh chất lượng cung cấp dịch vụ ngày tốt Hiện tại, bối cảnh lạm phát có xu hướng tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hàng triệu hộ nghèo Để ngăn chặn lạm phát, mặt, Chính phủ nỗ lực sử dụng hàng loạt giải pháp kinh tế nhằm kìm hãm lạm phát tác động tiêu cực đến đời sống người dân nói chung người nghèo nói riêng, mặt khác, Chính phủ thể cam 88 kết tiếp tục xây dựng triển khai thêm sách an sinh xã hội, sách, chương trình giảm nghèo đặc thù cho địa phương nghèo nước với việc xem xét điều chỉnh chuẩn nghèo Tuy nhiên, thách thức lớn việc xây dựng triển khai sách, chương trình giảm nghèo vấn đề thuộc cách tiếp cận chế thực để sách chương trình giảm nghèo vào sống, đạt hiệu cao Với nghiên cứu, đánh giá tình hình giảm nghèo Việt Nam, việc rút nguyên nhân kết đạt hạn chế tồn Trên sở quan điểm dự báo xu hướng công giảm nghèo Việt Nam thời gian tới, tác giả luận văn mạnh dạn đưa giải pháp mang tính khuyến nghị nhằm thực công tác giảm nghèo thời gian tới đạt hiệu cao đạt mục tiêu giảm nghèo bền vững 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2007), Tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam - Thành tựu, thách thức giải pháp, Nxb Trung tâm Thông tin Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 2010, Việt Nam 2/3 chặng đường thực mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, hướng tới năm 2015, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1997), Xố đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2001), Báo cáo tổng kết Chương trình Mục tiêu Quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo giai đoạn 1998-2001, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2006), Khung Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Hỗ trợ thực sách giảm nghèo bảo trợ xã hội, NXxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2007), Báo cáo Đánh giá kết thực chương trình giảm nghèo năm (2006-2007) giải pháp để đẩy nhanh tiến độ thực mục tiêu giảm nghèo, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Báo cáo tổng kết Chương trình Mục tiêu Quốc gia việc làm xố đói giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Nxb Lao động, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2010), Kỷ yếu Hội nghị sơ kết năm thực Nghị 30a Chính phủ, Hà Nội 90 10 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Hội nghị triển khai nhiệm vụ công tác 2011, Nxb Lao động- Xã hội, Hà Nội 11 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2011), Báo cáo: Kết 02 năm thực Nghị 30a/20008/NQ-CP ngày tháng 12 năm 2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo, Hà Nội 12 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chiến lược tăng trưởng toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Tổ cơng tác liên ngành Chính phủ thực Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, Hà Nội 13 Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2007), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo http://www.chinhphu.vn 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đàm Hữu Đắc (3/2008), “Phát huy thành quả, thực thắng lợi mục tiêu Quốc hội giảm nghèo năm 2008”, Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 18 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 19 Chu Tiến Quang (2006), Những khả rủi ro người nghèo từ sách tăng trưởng giảm nghèo, Tham luận Hội thảo Xố đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững nước ta nay, Hà Nội 20 http://www.cpv.org.vn 21 http://www.grameen-info.org/ 91 ... theo hướng bền vững Chƣơng 2: Tình hình thực công tác giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Chƣơng 3: Quan điểm, định hướng số giải pháp giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Chƣơng CƠ SỞ... chung giảm nghèo giảm nghèo bền vững - Làm rõ cần thiết tính tất yếu phải giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững; nhân tố ảnh hưởng đến giảm việc thực công tác giảm nghèo mục tiêu giảm nghèo bền. .. cứu: Vấn đề giảm nghèo giảm nghèo theo hướng bền vững Việt Nam Nghiên cứu tình hình thực cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam nói chung Nghiên cứu tính bền vững cơng tác giảm nghèo Việt Nam Nghiên

Ngày đăng: 02/10/2020, 20:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w