1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SKKN ĐỊA 9 2015-2016 (1)

20 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 474 KB

Nội dung

I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Mơn Địa lí THCS, khối lượng kiến thức nhiều rộng, với tiết lớp phần lớn thời gian dành cho phần lí thuyết cịn thời gian dành cho phần tập không nhiều (trừ thực hành) Thực tế qua nhiều năm giảng dạy địa lí trường THCS tơi thấy kĩ vẽ phân tích biểu đồ học sinh nhiều hạn chế Vậy làm để học sinh nắm phương pháp vẽ phân tích biểu đồ, việc làm cần bàn đến Thực tế qua kiểm tra, thi học kì thi học sinh giỏi việc thực kĩ học sinh yếu nên điểm làm học sinh thường khơng cao Nhiều em vẽ biểu đồ khơng xác, có em vẽ biểu đồ giải lại khơng khoa học, có em vẽ biểu đồ khơng theo yêu cầu Nguyên nhân trình trạng do: làm học sinh hấp tấp chưa đọc kĩ đầu bài; chưa nắm phương pháp vẽ nắm qua loa; nhiều học sinh vẽ xong nhận xét, không ghi tên biểu đồ khơng có giải Để nâng cao chất lượng giáo dục ngành nói chung, nhà trường mơn nói riêng, giáo viên tơi thấy việc cần thiết phải đổi phương pháp dạy học, có đổi phương pháp dạy học thay đổi lối dạy học truyền thụ chiều sang dạy học phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn thói quen khả tự học, tinh thần hợp tác, kĩ vận dụng kiến thức vào thực tế, tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Để đáp ứng yêu cầu đổi việc rèn luyện cho học sinh kĩ học tập cần thiết thiếu mơn Địa lí nói riêng mơn học khác nói chung Qua điều tra thực tế qua kiểm tra số năm học trước có tới 20% số học sinh cịn lúng túng khơng biết vẽ phân tích biểu đồ lí mà tơi tiếp tục lựa chọn giải pháp sáng tạo "Rèn kĩ vẽ phân tích biểu đồ mơn Địa lí 9" áp dụng vào năm học 2015-2016 Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài giúp cho việc dạy học Địa lí lớp có hiệu qua việc rèn luyện kỹ biểu đồ Đây sở tốt để em học lên THPT trường trở thành người lao động Từ kinh nghiệm thân qua nhiều năm giảng dạy địa lý qua thực tế dự đồng nghiệp, kết hợp với việc nghiên cứu tài liệu mạnh dạn trao đổi đồng nghiệp về: “Rèn luyện kỹ biểu đồ mơn Địa lí lớp 9” sáng kiến Theo cá nhân nhận thấy, việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh gồm: kỹ đọc biểu đồ, kỹ vẽ biểu đồ, kỹ nhận xét, giải thích biểu đồ,… Từ giúp học sinh hiểu khai thác cách dễ dàng động thái phát triển tượng, mối quan hệ độ lớn đối tượng cấu thành phần tổng thể Mỗi biểu đồ dùng với nhiều mục đích khác Đồng thời qua sáng kiến này, muốn giúp số giáo viên trường lúng túng việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh biết cách đọc, vẽ, nhận xét giải thích biểu đồ học sinh lớp 9, để giúp em học tập có hiệu hơn, đặc biệt em tham gia đội tuyển học sinh giỏi địa lý - Giúp tìm phương pháp vẽ nhận xét biểu đồ có hiệu - Giáo viên hồn thành tốt giảng theo phương pháp đổi - Học sinh có kỹ vẽ nhận xét biểu đồ thành thạo để nắm bắt kiến thức nhanh, có hứng thú say mê môn học Đối tượng nghiên cứu: Rèn kĩ vẽ phân tích biểu đồ mơn Địa lí trường THCS Thành An Phương pháp nghiên cứu: a Rèn kỹ đọc biểu đồ: - Đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ - Đọc bảng giải để biết cách thể nội dung biểu đồ - Căn vào bảng giải nội dung thể biểu đồ để hiểu nội dung biểu đồ mối quan hệ nội dung địa lý biểu đồ b Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ: - Trước vẽ biểu đồ cần viết tên biểu đồ cách xác - Vẽ trục tọa độ: Trục dọc biểu thị đối tượng địa lý nào? Trục ngang biểu thị đối tượng địa lý nào? - Dựa vào trục dọc trục ngang để biểu thị đối tượng địa lý dạng đường, cột, miền….theo yêu cầu đề - Vẽ biểu đồ xong cần ý giải cho biểu đồ c Rèn luyện kỹ nhận xét: - Sự tăng (giảm) biểu đồ đường - Sự giảm (tăng) biểu đồ cột, so sánh cột - Biểu đồ tròn cần nhận xét độ lớn (nhỏ) hình quạt, biểu đồ nhiều hình trịn nhận xét tăng (giảm) đối tượng địa lý - Biểu đồ miền nhận xét theo hàng ngang, đến hàng dọc - Dựa vào kiến thức học để giải thích yếu tố biểu đồ xem đối tượng lớn đối tượng kia… II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Cơ sở lí luận a Khái niệm: Biểu đồ loại đồ họa dùng để biểu cách trực quan số liệu thống kê trình phát triển tuợng, cấu trúc tượng, mối quan hệ thời gian không gian tượng b Vai trị: Để giảng dạy Địa lí theo phương pháp dạy học tích cực việc rèn luyện kỹ biểu đồ cho học sinh việc quan trọng, đặc biệt học sinh lớp biểu đồ có chứa dựng nhiều nội dung kiến thức mà kênh chữ không biểu hết Rèn luyện kỹ biểu đồ địa lý cho học sinh lớp giúp em hiểu nắm bắt kiến thức cách có hiệu hơn, chủ động hơn, nhớ kiến thức lâu Bên cạnh đó, cịn rèn cho học sinh khả tư logic, kỹ so sánh đối tượng địa lý rèn cho học sinh tính tỉ mỉ, cẩn thận, xác việc học địa lý từ giúp em u thích môn hơn, say mê nghiên cứu khoa học địa lý c Ý nghĩa: Việc rèn luyện kỹ biểu đồ Địa lí cho học sinh lớp cịn có khả bồi dưỡng cho học sinh giới quan vật biện chứng, bồi dưỡng lực tự học, tự nghiên cứu cho học sinh giúp cho môn Địa lí bớt khơ cứng, đồng thời giúp người thầy có điều kiện để phối hợp nhiều phương pháp dạy học hình thức dạy học đa dạng, hiệu hơn, nâng cao khả tư khả độc lập sáng tạo học sinh Dựa vào biểu đồ người thầy nêu vấn đề cho học sinh suy nghĩ, nhận thức, phát triển tư địa lý khai thác nét đặc trưng quan trọng địa lý Khi rèn kỹ biểu đồ cho học sinh tốt số, cột, đường, miền… khơng cịn bị khơ cứng mà trở nên sống động, hơn, mềm mại giúp học sinh phán đốn, suy xét phát triển không phát triển ngành, lĩnh vực địa lý kinh tế đất nước Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: - Thống kê đầu năm học 2015-2016 Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Lớp Tổng số HS SL % SL % 9A 21 23.8 16 76.2 9B 18 22.2 14 77.8 Tổng 39 23.1 30 76.9 - Qua khảo sát môn địa lí đầu năm tỉ lệ vẽ biểu đồ học sinh thấp: Đạt yêu cầu vẽ biểu đồ 23.1%, chưa đạt 76.9% Kết thấp lớp em vẽ biểu đồ Giải pháp sử dụng để giải vấn đề Đối với dạng biểu đồ có phương pháp vẽ khác Để thể tốt biểu đồ, cần phải có kỹ lựa chọn biểu đồ thích hợp nhất; kỹ tính tốn, xử lý số liệu (ví dụ, tính giá trị cấu (%), tính tỉ lệ số phát triển, tính bán kính hình trịn ); kỹ vẽ biểu đồ (chính xác, đúng, đẹp ); kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ; kỹ sử dụng dụng cụ vẽ kỹ thuật (máy tính cá nhân, bút, thước ) Trong làm tập, kiểm tra đề yêu cầu vẽ cụ thể biểu đồ trịn, cột theo thứ tự bước để thực hiện, đề chưa yêu cầu vẽ cụ thể học sinh phải vào bảng số liệu để lựa chọn biểu đồ cho phù hợp với nội dung, yêu cầu đề 3.1 Rèn kỹ lựa chọn biểu đồ trước vẽ: Khi lựa chọn cần ý điểm sau đây: Biểu đồ hình trịn (điều kiện thành phần tính tốn tổng tồn phải 100%); biểu đồ cột chồng (khi tổng thể có nhiều thành phần, vẽ biểu đồ hình trịn góc cạnh hình quạt hẹp Trường hợp nên chuyển sang vẽ biểu đồ cột chồng theo đại lượng tương đối (%) cho dễ thể hiện); biểu đồ miền (chỉ sử dụng bảng số liệu đối tượng trải qua từ thời điểm trở lên, không nên vẽ hình trịn) 3.2 Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ, nhận xét: * Vẽ biểu đồ: - Phần vào bảng số liệu thống kê: Khi nghiên cứu đặc điểm bảng số liệu để chọn vẽ biểu đồ thích hợp, học sinh cần lưu ý điểm sau: + Nếu bảng số liệu đưa dãy số liệu: tỷ lệ (%) hay giá trị tuyệt đối phát triển theo chuỗi thời gian (có năm trở lên), học sinh nên chọn biểu đồ đường biểu diễn + Nếu có dãy số liệu tuyệt đối quy mô, số lượng (hay nhiều) đối tượng biến động theo số thời điểm (hay theo thời kì), học sinh nên chọn biểu đồ hình cột đơn + Trong trường hợp có đối tượng với đại lượng khác chúng có mối quan hệ hữu diện tích (ha), suất (tạ/ha) vùng miền theo chuỗi thời gian, học sinh nên chọn biểu đồ dạng kết hợp + Nếu bảng số liệu có từ đối tượng trở lên với đại lượng khác (tấn, mét, ha…) diễn biến theo thời gian, học sinh nên chọn biểu đồ số + Trong trường hợp bảng số liệu trình bày theo dạng phân phần: tổng số, chia ra: nông - lâm - ngư, công nghiệp - xây dựng, dịch vụ… Với bảng số liệu này, HS chọn dạng biểu đồ cấu (hình trịn, cột chồng, miền) - Căn vào lời kết câu hỏi: Trong nhiều trường hợp, nội dung lời kết câu hỏi gợi ý cho vẽ loại biểu đồ Ví dụ: Cho bảng số liệu sau… Hãy vẽ biểu đồ thích hợp… Nhận xét chuyển dịch cấu… giải thích ngun nhân chuyển dịch Như vậy, lời kết câu hỏi ngầm cho học sinh biết nên chọn loại biểu đồ thuộc nhóm biểu đồ cấu thích hợp - Đối với biểu đồ hình cột, đường biểu diễn, biểu đồ kết hợp cột đường, biểu đồ miền: Trục giá trị (trục đứng) phải có mốc giá trị cao giá trị cao bảng số liệu, có mũi tên chiều tăng lên giá trị Trên đầu cột cần ghi rõ đơn vị thể (tấn, triệu, % ), ghi rõ gốc tọa độ; trục định loại (trục ngang) phải ghi rõ đơn vị thể (năm, nhóm tuổi…) Đối với biểu đồ đường biểu diễn, miền, kết hợp đường cột phải chia mốc trục định loại tương ứng với mốc thời gian Riêng biểu đồ hình cột, điều khơng có tính chất bắt buộc chia khoảng cách với bảng số liệu để dễ dàng quan sát mặt quy mô lẫn động thái phát triển, phải ghi số liệu lên đầu cột (đối với biểu đồ cột đơn) Trong trường hợp biểu đồ cột đơn có chênh lệch lớn giá trị vài cột (lớn nhất) cột cịn lại, học sinh dùng thủ pháp vẽ trục giá trị gián đoạn chỗ giá trị cao cột cịn lại Các cột có giá trị lớn vẽ thành cột gián đoạn, vậy, biểu đồ vừa đảm bảo tính khoa học thẩm mĩ Ngồi ra, biểu đồ phải có phần giải tên biểu đồ học sinh nên thống kí hiệu giải trước vẽ biểu đồ thể đối tượng khác Tên biểu đồ ghi biểu đồ - Đối với biểu đồ hình trịn: Cần thiết kế giải trước vẽ hình quạt thể phần đối tượng Thứ tự vẽ hình quạt phải theo thứ tự trình bày phần giải Nếu vẽ biểu đồ trở lên cần phải thống quy tắc vẽ, vẽ hình quạt thứ lấy gốc từ tia 12 (như mặt đồng hồ) vẽ tiếp cho hình quạt thuận theo chiều kim đồng hồ Đối với trường hợp vẽ biểu đồ cặp hai nửa hình trịn trật tự vẽ có thay đổi Đối với nửa hình trịn trên, học sinh vẽ hình quạt thứ tia giờ, từ vẽ tiếp cho thành phần thứ 2, 3… thuận theo chiều kim đồng hồ Với nửa hình trịn dưới, học sinh vẽ hình quạt thứ từ tia vẽ thành phần lại ngược chiều kim đồng hồ Nếu bảng số liệu cho cấu (%), học sinh vẽ biểu đồ có kích thước (vì khơng có sở để vẽ biểu đồ có kích thước lớn, nhỏ khác nhau) Còn trường hợp bảng số liệu giá trị tuyệt đối, học sinh phải vẽ biểu đồ có kích thước khác cách tương ứng (tính bán kính cho vịng trịn) Biểu đồ cần phải có phần giải, tên biểu đồ ghi biểu đồ) * Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ - Trong loại biểu đồ cấu mà số liệu quy thành % ta phải dùng từ tỉ trọng cấu để so sánh, nhận xét - Cần sử dụng từ ngữ phù hợp với trạng thái phát triển đối tượng biểu đồ: + Về trạng thái tăng: Có từ nhận xét theo cấp độ như: Tăng, tăng mạnh, tăng đột biến, tăng liên tục… kèm theo có dẫn chứng cụ thể tăng (triệu tấn, tỉ đồng, triệu dân…)? Hoặc % hay lần? + Về trạng thái giảm: Cần dùng từ: Giảm, giảm mạnh, giảm nhanh, giảm chậm, giảm đột biến… kèm theo dẫn chứng cụ thể + Về nhận xét tổng quát: Cần dùng từ diễn đạt phát triển như: phát triển nhanh, phát triển chậm, phát triển ổn định, phát triển đều, có chênh lệch vùng… - Những từ ngữ thể gọn, rõ ràng, có cấp độ, coi ngơn ngữ đặc thù nhận xét, phân tích biểu đồ - Những để phân tích biểu đồ: + Căn vào số liệu bảng thống kê đường nét thể biểu đồ + Lưu ý: Khơng li khỏi liệu nêu bảng số liệu, khơng nhận xét chung chung mà cần có số liệu dẫn chứng kèm theo ý nhận xét Phần nêu nguyên nhân cần dựa vào kiến thức học để viết cho yêu cầu 3.3 Cách vẽ cụ thể: 3.3.1 Biểu đồ cột * Biểu đồ cột đơn - Ý nghĩa: So sánh đại lượng, động thái theo thời gian đối tượng địa lí - Cách vẽ: + Trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia đơn vị thời gian có) biểu đối tượng + Trục dọc: Chỉ số lượng (cần ghi đầu trục: biểu đơn vị) + Chọn gốc toạ độ + Vẽ cột theo số liệu: Bề rộng cột nhau, giá trị ghi đầu cột, không nối đỉnh cột - Lưu ý: Các biểu đồ cột đơn biểu đối tượng khác vẽ cạnh để dễ so sánh (cần làm kí hiệu khác nhau).Ví dụ: So sánh diện tích cơng nghiệp lương thực qua số năm - Ví dụ: Dựa vào bảng số liệu sau: Các tỉnh Kon Tum Gia Lai Đắk Lắk Lâm Đồng Độ che phủ rừng (%) 64,0 49,2 50,2 63,5 + Vẽ biểu đồ cột độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên năm 2003 + Nhận xét độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên năm 2003 Hướng dẫn: Cách vẽ: - Vẽ trục tọa độ: + Trục dọc biểu thị độ che phủ (%) + Trục ngang địa phương: cột phải cách trục tung từ đến hai đường kẻ; Vẽ trình tự cho, bề ngang cột phải nhau; ghi số lượng đầu cột để dễ so sánh; Viết tên biểu đồ - Biểu đồ : Các tỉnh Biểu đồ cột độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên năm 2003 - Nhận xét : + Độ che phủ rừng tỉnh Tây Nguyên cao Kon Tum 64%, thứ hai Lâm Đồng 63,5%, thứ ba Đắk Lắk 50,2% thấp 49,2% + Chênh lệch tỉnh cao tỉnh thấp độ che phủ rừng Kon Tum Gia Lai là: 14,8% * Biểu đồ cột chồng, ghép - Ý nghĩa: + Vẽ theo giá trị tuyệt đối: Thể quy mô thành phần tổng thể + Vẽ theo giá trị tương đối: Thể cấu thay đổi cấu theo thời gian, không gian - Cách vẽ: + Vẽ hệ thống trục: Như trường hợp biểu đồ cột đơn + Vẽ chồng nối tiếp giá trị thành phần tổng thể cột (theo thời gian, khơng gian) Ví dụ 1: Cho bảng số liệu lực lượng lao động, số người cần giải việc làm hai khu vực thành thị nông thôn nước ta năm 2001, vẽ biểu đồ thích hợp thể tình trạng việc làm nước ta khu vực thành thị, nông thôn năm 2001 nhận xét tình hình việc làm nước ta Đơn vị tính nghìn người Cả nước Nơng thơn Thành thị Lực lượng lao động 37407,2 29757,6 7649,6 Số người thiếu việc làm 9418,4 8219,5 1198,9 Số người thất nghiệp 856,3 511,3 345,0 Hướng dẫn: 1-Xử lý số liệu vẽ biểu đồ - Tổng số lao động = số người thiếu việc làm + số người thất nghiệp + số người có việc làm thường xuyên Kết sau: - Kết cấu sử dụng lao động nước ta năm 2001( Đơn vị nghìn người.) Cả nước Nơng thơn Thành thị Lực lượng lao động 37407,2 29757,6 7649,6 Số người thiếu việc làm 9418,4 8219,5 1198,9 Số người thất nghiệp 856,3 511,3 345 Có VLTX 27132,5 21026,8 6105,7 - Vẽ biểu đồ: Có thể vẽ nhiều kiểu: cột chồng, hình trịn, hình vng, ngang (cả hai loại sử dụng số liệu nguyên dạng số liệu tính tỉ lệ %) Chọn cách vẽ biểu đồ cột chồng dạng sử dụng số liệu tuyệt đối Tình trạng việc làm nước ta khu vực thành thị, nông thôn năm 2001 2-Nhận xét a- Vấn đề việc làm nước ta gay gắt Năm 1998 nước có 9,4 triệu người thiếu việc làm chiếm 25,2% tổng số lao động 856 nghìn người thất nghiệp chiếm 2,3% tổng số lao động Đây tỉ lệ cao so tổng số lao động nước ta Là b-Thất nghiệp đô thị cao Có 345 nghìn người thất nghiệp chiếm 4,5%; số người thiếu việc làm chiếm 15,7% tổng số lao động cao so với mức chung nước tới lần khu vực nông thôn tới gần lần; Tỉ lệ thiếu việc làm thấp so với bình qn chung nước khu vực nơng thơn Có tình trạng c-Thiếu việc làm khu vực nông thôn: Năm 1998 tỉ lệ thiếu việc làm 27,6% tổng số lao động cao nhiều so với khu vực thành thị; tỉ lệ thất nghiệp lại thấp đáng kể so với khu vực thành thị Thiếu việc làm nông thôn cao có liên quan tới Ví dụ 2: Căn vào bảng số liệu đây, vẽ biểu đồ cột thể cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Việt Nam năm 1990 2002 Sản phẩm Phụ phẩm chăn Năm Tổng số Gia súc Gia cầm trứng, sữa nuôi 1990 100 63,9 19,3 12,9 3,9 2002 100 62,8 17,5 17,3 2,4 Hướng dẫn : - Cách vẽ : + Vẽ trục tọa độ: Trục dọc biểu thị phần trăm Trục ngang biểu thị năm + Vẽ hai cột năm 1990 2002 100%: chia tỷ lệ phần trăm cột theo số lượng bảng + Ghi tên biểu đồ; giải (mỗi ngành ký hiệu khác nhau) - Biểu đồ : Biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta năm 1990 2002 - Nhận xét : + Cả hai năm 1990 2002 ngành chăn ni gia súc có giá trị sản xuất lớn nhất, sau đến chăn ni gia cầm, thứ ba sản phẩm trứng sữa, thấp phụ phẩm chăn nuôi + Từ năm 1990 – 2002 giá trị sản xuất ngành chăn nuôi gia súc giảm 1,1%, ngành chăn nuôi gia cầm giảm 1,8%, ngành sản phẩm trứng sữa tăng 4,4%, ngành phụ phẩm chăn nuôi giảm 1,1% Ví dụ 3: Dựa vào bảng số liệu vẽ nhận xét biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm ) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,40 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp – 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 Xây dựng Nông- Lâm- Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp Hướng dẫn Vẽ biểu đồ Dạng cột đơn phân theo nhóm cột, năm giai đoạn vẽ cột thể GDP, CNXD, NLN Có thể vẽ thành dạng biểu đồ ngang Biểu đồ tăng trưởng kinh tế nước ta thời gian 1976-2005 2) Nhận xét a) Những năm trước đổi ( từ 1976 đến năm 1988) Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP đạt 0,2%/năm; công nghiệp 0,6%, nông nghiệp tăng đạt 2% Sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp Lý tốc độ tăng trưởng thấp b) Giai đoạn sau đổi (từ 1988 tới 2005) - Tăng trưởng kinh tế nhanh nhiều: tốc độ tăng GDP cao vào năm 1994, so với giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần - Công nghiệp động lực tăng trưởng GDP Lý Năm 1999 tăng trưởng kinh tế có giảm đáng kể tác động khủng hoảng tài khu vực Đơng Nam Á - Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng khơi phục lại có thấp so với năm trước * Biểu đồ kết hợp (Cột đường) - Cách đọc biểu đồ: + Cần đọc tên biểu đồ để biết nội dung biểu đồ + Đọc để hiểu bảng giải + Đọc để hiểu hai trục dọc, trục dọc biểu thị đơn vị + Đọc trục ngang biểu thị yếu tố nào? + Đọc nội dung biểu đồ để biết biểu đồ cột thể gì? Biểu đồ đường thể gì? - Cách vẽ: + Biểu đồ có hai trục đơn vị + Ta chọn hai cách vẽ : vẽ biểu đồ cột vẽ biểu đồ đồ thị chia tỉ lệ cho để hạn chế dính cột đường Tốt nên vẽ đường cao cột + Tọa độ đường nằm cột vẽ cột trước xong vẽ đường - Cách nhận xét: Các bước nhận xét giống biểu đồ cột đồ thị Ví dụ: Vẽ biểu đồ biểu tăng dân số tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta từ năm 1954 đến 2003 theo bảng số liệu sau : 10 Năm 1954 1960 1965 197 1976 1979 198 199 2003 Tỷ lệ tăng dân số tự 1,1 3,9 2,9 3,3 3,0 2,5 2,1 1,43 1,43 nhiên(%) Dân số (triệu 23,8 30,2 34,9 41,1 49,2 52,7 64,4 76,3 80,9 người) Hướng dẫn : - Vẽ biểu đồ: + Trục tung bên tay trái biểu thị phần trăm + Trục tung bên tay phải biểu thị triệu người + Trục hoành biểu thị năm - Chú ý: Chia khoảng cách năm; dân số vẽ cột; tỷ lệ tăng tự nhiên vẽ đường - Ghi tên biểu đồ; lập bảng giải - Biểu đồ Triệu người % Biểu đồ biến đổi dân số nước ta từ 1954 - 2003 - Nhận xét : + Từ 1954 – 2003 dân số nước ta liên tục tăng, bình quân năm tăng triệu người + Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên nước ta tăng nhanh từ 1954 đến 1960 Sau giảm từ 1960 – 1965 lại tăng từ 1960 – 1970 từ 1970 – 2003 liên tục giảm Năm 2003 tỷ lệ tăng tự nhiên 1,43% + Từ 1960 – 1989 nước ta có tượng bùng nổ dân số 11 - Kết luận: Mặc dù tỷ lệ gia tăng tự nhiên dân số nước ta có giảm dân số nước ta tăng nhanh 3.3.2 Biểu đồ đường (đơ thị, đường biểu diễn) - Ý nghĩa: Cần trình bày thay đổi giá trị đại lượng theo thời gian thể tốc độ tăng trưởng - Cách vẽ: Vẽ hệ thống trục Xác định toạ độ điểm - Nối điểm lại Có thể vẽ nhiều đồ thị hệ thống trục: trục dọc: Chỉ số lượng (số liệu đơn vị cần xác); trục ngang: Chỉ thời gian (cần chia tỉ lệ thời gian) (Nếu đối tượng đại lượng: Vẽ đơn vị trục tung Nếu đối tượng đo đại lượng khác nhau: Vẽ hai đồ thị: Dùng hai trục tung biểu hai đơn vị khác nhau, đồ thị ứng trục Vẽ nhiều đồ thị: Cần chuyển đại lượng giá trị tương đối Lấy năm gốc 100%, tìm số phát triển năm cịn lại Dựa vào số liệu vừa tìm để vẽ Ví dụ: Vẽ đồ thị thể số dân nước ta thời gian từ 1901- 2005 theo bảng số liêu a Hãy phân tích tình hình tăng dân số nước ta thời gian 1901- 2005 b Hậu việc dân số tăng nhanh, biện pháp để giảm gia tăng dân số c Nước ta thành công việc giảm gia tăng dân số Số dân nước ta thời gian 1901-2005 ( Đơn vị triệu ngươì) Năm 1901 1936 1956 1960 1979 1989 1999 2001 2005 Số dân 13,5 17,5 27,5 30,4 52,5 64,4 76,3 78,7 82,6 Hướng dẫn 1-Vẽ biểu đồ Đồ thị số dân nước ta từ năm 1901 tới 2005 2-Nhận xét - Sự gia tăng dân số phụ thuộc vào hàng loạt nhân tố: quy luật sinh học, điều kiện kinh tế - xã hội, đường lối sách - Sau 104 năm dân số nước ta tăng thêm 69,1 triệu người, gấp gần lần số dân năm 1901 Các giai đoạn có tốc độ dân số tăng khác nhau: a) Từ 1901- 1956 - Trong 55 năm tăng 14 triệu người, bình quân tăng có 0,25 triệu người/năm 12 - Lý do: thời kì Pháp thuộc, đời sống vật chất nhân dân ta thấp kém, chiến tranh, dịch bệnh thường xuyên xảy ra, nạn đói năm 1945 b) Từ 1956 tới 1989 - Tăng liên tục với mức độ tăng cao, sau 35 năm tăng thêm 36,9 triệu người; bình quân năm tăng thêm 1,1 triệu - Lý do: sách dân số thực chưa có kết quả, quy luật bù trừ sau chiến tranh, phát triển mạnh y tế nên loại bệnh tật giảm, tuổi thọ trung bình tăng thêm đáng kể c) Giai đoạn 1999 - 2005 - Trong năm tăng thêm 8,3 triệu người, bình quân năm tăng 1,2 triệu người Bình quân số dân tăng thêm hàng năm cao số với giai đoạn trước - Lý do: có tỷ lệ sinh giảm số dân lớn, nên số lượng người tăng thêm cao; chương trình kế hoạch hố dân số có kết việc áp dụng sách phù hợp chưa thực bền vững 3.3.3 Biểu đồ tròn - Ý nghĩa: So sánh thành phần cấu (tính theo %) Hai hay nhiều biểu đồ trịn so sánh quy mơ, thay đổi tỉ trọng thành phần cấu theo thời gian (hoặc khơng gian) Ví dụ: Biểu đồ cấu công nghiệp qua năm 1989, 1993 biểu đồ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt - Cách vẽ: Một vòng tròn biểu 100% Bắt đầu vẽ đường bán kính thẳng đứng Vẽ thành phần theo tỉ lệ (1% tương ứng 3.6 0) theo thứ tự đề chiều kim đồng hồ Ghi chú: Giải thích kí hiệu vẽ, ghi số liệu hình vẽ - Lưu ý: Khi vẽ từ vòng tròn trở lên, cần ý vẽ độ lớn vòng tròn theo giá trị so sánh (quy mơ, cấu) Ví dụ: Cho bảng số liệu sản lượng lúa nước ta năm 1995- 2000, vẽ biểu đồ cấu sản lượng lúa phân theo vùng: Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long vùng khác Từ bảng số liệu biểu đồ nhận xét giải thích phân bố lúa nước ta (Đơn vị nghìn tấn) 1995 2000 TT Vùng 1995 2000 TT Vùng Cả nước 24963,7 32529, Nam Trung Bộ 1415,0 1681,6 Tây Bắc 328,9 403,6 Tây Nguyên 429,8 586,8 Đông Bắc 1457,6 2065,0 Đông Nam Bộ 1269,8 1679,2 ĐB sông Hồng 5090,4 6586,6 ĐB SCL 12831,7 16702,7 Bắc Trung Bộ 2140,8 2824,0 - Hướng dẫn Xử lý số liệu vẽ biểu đồ: - Tính sản lượng lúa vùng: Đồng sông Hồng, Duyên hải miền Trung, Đồng sông Cửu Long vùng khác với Đơn vị: Nghìn Tính cấu sản lượng lúa theo vùng nói so với nước.(Đơn vị % so với nước) Kết bảng sau: 13 TT Vùng 1995 2000 Sản lượng Tỉ lệ % Sản lượng Tỉ lệ % C nước 24963,7 100,0 32529,5 100,0 ĐB sông Hồng 5090,4 20,4 6586,6 20,2 ĐB SCL 12831,7 51,4 16702,7 51,3 DHMT 3555,8 14,2 4505,6 13,9 Các vùng khác 3485,8 14,0 4734,6 14,6 - Tính bán kính sản lượng lúa cho năm Cho R95 = 1; R 2000 = 32529,5 : 24963,7 = 1,3 = 2,28 Vẽ biểu đồ: Vẽ đường trịn có bán kính tỉ lệ tính Hãy vẽ biểu đồ cấu sản lượng lúa phân theo vùng 1995- 2000 3- Nhận xét * Tập trung cao đồng sông Hồng sông Cửu Long - Hai vùng chiếm tới 71,5% nước - Các vùng lại chiếm 20,5% sản lượng nước - Vùng đồng sông Cửu Long nhiều gấp lần so với đồng sông Hồng * Lý - Lúa tập trung đồng - Đồng sông Cửu Long chiếm tỉ trọng lớn Ví dụ 2: Cho bảng số liệu sau: Đơn vị (Nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 890,6 728,5 162,1 1995 1584,4 1195,38 389,1 2005 3432,8 1995,4 1437,4 - Vẽ biểu đồ thể cấu diện tích khai thác ni trồng nước ta năm 1990; 1995 2005 - Từ biểu đồ vẽ nhận xét rút kết luận cần thiết Hướng dẫn 1- Vẽ biểu đồ: Lựa chọn biểu đồ cấu hình trịn sử dụng số liệu tuyệt đối a- Xử lý số liệu 14 - Tính tỉ lệ % sản lượng khai thác, sản lượng nuôi trồng so với tổng số năm; - Tính kính đường trịn - Kết tính tốn sau: Chia Năm Tổng số Khai thác Nuôi trồng 1990 100 81,8 18,2 1995 100 75,4 24,6 2005 100 58,1 41,9 b Vẽ biểu đồ Vẽ ba đường trịn với bán kính tỉ lệ hình quạt bên trong bảng số liệu Mức độ chênh lệch bán kính đường trịn năm 1990 1995 1,33 lần mức tăng tổng sản lượng năm 1995 so với năm 1990 Mức chênh lệch bán kín đường trịn năm 2005 năm 1992 1,96 lần mức tăng sản lượng năm 2005 so với năm 1990 Những giá trị tính tốn cần ghi lại để áp dụng vào nhận xét Biểu đồ tổng sản lượng thuỷ hải sản phân ta nuôi trồng khai thác năm 1990, 1995 2005 2- Nhận xét a Nhận xét quy mô sản lượng - Nhận xét sản lượng khai thác - Nhận xét sản lượng nuôi trồng b Nhận xét cấu tổng sản lượng Kết luận: Sản lượng thuỷ sản nước ta thay đổi theo hướng giảm dần tỷ trọng khai thác, đồng thời tăng dần tỷ trọng từ nuôi trồng Đây xu hướng tất yếu nhằm khai thác có hiệu tài nguyên, lao động giảm bớt sức ép nguồn lợi hải sản 3.3.4 Biểu đồ miền - Ý nghĩa: Thể cấu động thái diễn biến đối tượng (thường mốc thời gian trở lên) - Cách vẽ: Ranh giới miền vẽ đường đồ thị Ví dụ: Sự thay đổi cấu giá trị xuất, nhập nước ta (%) - Lưu ý: Phải ghi tên biểu đồ, thích 15 Ví dụ: Cho bảng số liệu số dân thành thị, nông thôn nước ta thời gian 1990- 2004 theo bảng số liệu Vẽ biểu đồ thể rõ tỉ lệ số dân nông thôn, tỉ lệ số dân sống khu vực thành thị thời gian nói nhận xét (Đơn vị nghìn người) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 1990 66016, 12880,3 53136,4 1993 69644,5 13961,2 55488,9 1995 71995,5 14938,1 57057,4 1997 74306,9 16835,4 57471,5 1999 76596,7 18081,6 58514,7 2000 77635,4 18805,3 58830,1 2001 78685,8 19481 59204,8 2004 82032,3 21591,2 60441,1 2000 100,0 24,2 75,8 2001 100,0 24.8 75,2 2004 100,0 26,3 73,7 Hướng dẫn: Xử lý số liệu vẽ biểu đồ - Tính tỉ lệ dân cư thành thị (% so với tổng số dân.) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 1990 100,0 19,5 80,5 1993 100,0 20,3 79,7 1995 100,0 20,7 79,3 1997 100,0 22,7 77,3 1999 100,0 23,6 76,4 - Vẽ biểu đồ miền sử dụng số liệu tương đối Biểu đồ tỉ lệ số dân thành thị nông thôn nước ta thời gian 1990 - 2001 2) Nhận xét a) Số dân thành thị nước ta tăng chậm - Tỉ lệ số dân thành thị nhỏ nhiều số với tổng số dân, tỉ lệ tăng - Phần số dân nông thơn lớn nhiều có xu hướng giảm dần b)Tỉ lệ số dân thành thị qua năm là: (Đơn vị%) Năm 1990 1993 1995 1997 1999 2000 2001 2004 Thành thị 19,5 20,0 20,7 22,7 23,6 24,2 24,8 26,3 Nông thôn 80,5 79,7 79,3 77,3 76,4 75,8 75,2 73,7 Tỉ lệ dân cư thành thị tăng chậm Số liệu c) Tỉ lệ dân cư thành thị nước ta thấp do: - Trình độ cơng nghiệp hố, phân cơng lao động nước ta chưa cao, ngành dịch vụ chậm phát triển - Với phát triển nhanh q trình cơng nghiệp hoá nay, thời gian tới tỉ lệ dân cư thành thị tăng nhanh 3.4 Một số lưu ý vẽ biểu đồ: 16 Theo thân tơi muốn hình thành cho học sinh kỹ vẽ dạng biểu đồ giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào bảng số liệu để lựa chọn dạng biểu đồ Mỗi dạng biểu đồ có phương pháp vẽ khác giáo viên tìm phương pháp vẽ nhanh, dễ hiểu đảm bảo tính xác tính mỹ quan Ví dụ: a) Vẽ biểu đồ miền: Nên cộng cấu ngành nông nghiệp với cấu ngành công nghiệp để xác định điểm thứ Dùng bút chì kẻ mờ đường thẳng theo năm xác định điểm dễ dàng b) Vẽ biểu đồ trịn có bán kính cho trước nên hướng dẫn học sinh dùng thước cho chia mm kẽ đường bán kính trước sau dùng compa quay theo bán kính Lưu ý: Khi vẽ dạng biểu đồ cột, miền, đường chúng có điểm chung cần ý đến khoảng cách năm trục ngang Phần nhận xét, phân tích biểu đồ giáo viên cần ý cho học sinh cần dựa vào để phân tích biểu đồ: - Căn vào số liệu bảng thống kê đường nét thể biểu đồ Lưu ý: Khơng li khỏi liệu nêu bảng số liệu, không nhận xét chung chung mà cần có số liệu dẫn chứng kèm theo ý nhận xét Phần nêu nguyên nhân cần dựa vào kiến thức học để viết cho yêu cầu * Vấn đề sử dụng ngôn ngữ lời nhận xét, phân tích biểu đồ Trên số kinh nghiệm mà thân rút dạy học mơn Địa lí Theo giải pháp sáng tạo nhỏ áp dụng vào dạy học mơn Địa lí mang lại kết rõ rệt góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đổi phương pháp dạy học Hiệu SKKN hoạt động giáo dục: Với phương pháp thực nêu q trình giảng dạy mơn Địa lý có tiến sau: - Về phía thầy: thầy tự tin giảng dạy có cách rèn luyện kỹ cho học sinh qua biểu đồ ngày có hiệu quả, giúp học sinh dễ hiểu, dễ tiếp thu kiến thức đồng thời giúp cho việc đổi phương pháp hiệu - Về phía trị: + Đến hết học kì I năm học 2015-2016 việc làm tập vẽ biểu đồ Địa lí thực hành vẽ biểu đồ, đa số học sinh xác định vẽ u cầu đề bài, biểu đồ có tính trực quan, tính xác, tính khoa học tính thẩm mĩ cao + Học sinh hứng thú với mơn học Địa lí, đặc biệt với tập thực hành vẽ biểu đồ Chất lượng môn nâng cao rõ rệt Thông qua việc rèn kĩ vẽ biểu đồ Địa lí cịn giúp giáo viên kiểm tra kiến thức, kỹ học sinh Từ thấy khó khăn, sai lầm thường gặp học sinh việc làm tập vẽ biểu đồ địa lí học sinh để khắc phục kịp thời mà thân người giáo viên rèn cho kĩ vẽ biểu đồ mà khơng phải lúng túng trước câu hỏi học sinh hay trước dạy lớp Kết đạt sau: Đạt yêu cầu Chưa đạt yêu cầu Lớp Tổng số HS 17 SL % SL % 9A 21 18 85,7 14.3 9B 18 14 77.8 22.2 Tổng 39 32 82.1 17.9 Qua đề tài thấy để giảng dạy địa lý tốt thầy trị phải chuẩn bị đầy đủ sách giáo khoa, tập đồ, dụng cụ dạy học Người thầy người có nhiệm vụ hướng dẫn học trò nên thầy phải nghiên cứu, soạn giáo án kỹ, có hệ thống câu hỏi dẫn dắt phù hợp khai thác kiến thức qua biểu đồ, rèn cho học sinh tính cẩn thận, tỉ mỉ có óc thẩm mỹ vẽ biểu đồ III KẾT LUẬN Kết luận: Trên số biện pháp nhằm nâng cao kỹ vẽ biểu đồ cho học sinh lớp trường THCS Thực kỹ vẽ nhận xét biểu đồ việc dạy - học mơn Địa lí nhà trường cần thiết quan trọng, cịn góp phần thay đổi phương pháp dạy học truyền thống phương pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, tính độc lập, sáng tạo học sinh Đồng thời góp phần làm thay đổi cách kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh - từ kiểm tra, đánh giá lý thuyết suông chuyển sang kiểm tra, đánh giá kỹ khả vận dụng kiến thức Từ nhận thức năm qua, tơi đúc kết áp dụng tương đối thành công nội dung theo đề tài chọn để giảng dạy môn Địa lí trường THCS Thành An Vấn đề tơi áp dụng vào q trình nghiên cứu soạn giảng giúp học sinh học tập môn Địa lý lớp đạt số kết định Qua giúp thêm kinh nghiệm việc nghiên cứu để soạn giảng địa lý, giúp cho học sinh động hơn, khoa học hơn, góp phần “Đổi phương pháp giảng dạy” Về phía học sinh: Các em chủ động nắm bắt kiến thức phát huy khả tư sáng tạo Với đề tài hi vọng góp phần giải khó khăn số giáo viên sử dụng biểu đồ giảng dạy giúp học sinh có thói quen sử dụng biểu đồ học tập Địa lý Kiến nghị Trong điều kiện thời gian có hạn, trình độ cịn hạn chế đề tài không tránh khỏi khiếm khuyết, mong cộng tác bạn đọc Sự đóng góp chân thành bạn bổ sung vào đề tài có tác dụng rộng rãi để áp dụng vào cơng việc giảng dạy học tập mơn địa lí lớp THCS Những tài liệu tham khảo xây dựng đề tài - Sách giáo khoa địa lý - Sách giáo viên địa lý - Át lát địa lý Việt Nam - Tuyển chọn Những ôn luyện thực hành kỹ thi học sinh giỏi môn địa 18 - Rèn luyện kỹ vẽ nhận xét biểu đồ- Tác giả Trần Văn Quang – NXB Giáo dục - Một số tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Địa lí lớp NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NHẬN XÉT:………………………… ……………………………………… Thạch Thành, ngày 25 tháng 12 năm 2015 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ĐIỂM:……………………………… XẾP LOẠI: ………………………… Nguyễn Thị hiền TỔ TRƯỞNG Lê Thị Thạch NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK CỦA ĐƠN VỊ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI CỦA HỘI ĐỒNG KH-SK NGÀNH GD&ĐT NHẬN XÉT:…………………………… NHẬN XÉT:………………………………… ………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………… ĐIỂM:………………………………… ĐIỂM:………………………………… XẾP LOẠI: …………………………… XẾP LOẠI: …………………………… CHỦ TỊCH HĐ KH-SK CỦA ĐƠN VỊ CHỦ TỊCH HĐ KH-SK NGÀNH GD&ĐT 19 20 ... 53136,4 199 3 696 44,5 1 396 1,2 55488 ,9 199 5 7 199 5,5 1 493 8,1 57057,4 199 7 74306 ,9 16835,4 57471,5 199 9 76 596 ,7 18081,6 58514,7 2000 77635,4 18805,3 58830,1 2001 78685,8 194 81 592 04,8 2004 82032,3 21 591 ,2... 195 4 đến 2003 theo bảng số liệu sau : 10 Năm 195 4 196 0 196 5 197 197 6 197 9 198 199 2003 Tỷ lệ tăng dân số tự 1,1 3 ,9 2 ,9 3,3 3,0 2,5 2,1 1,43 1,43 nhiên(%) Dân số (triệu 23,8 30,2 34 ,9 41,1 49, 2... so với tổng số dân.) Năm Tổng số Thành thị Nông thôn 199 0 100,0 19, 5 80,5 199 3 100,0 20,3 79, 7 199 5 100,0 20,7 79, 3 199 7 100,0 22,7 77,3 199 9 100,0 23,6 76,4 - Vẽ biểu đồ miền sử dụng số liệu tương

Ngày đăng: 17/12/2016, 21:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w