1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài Giảng Tinh, khí, thần, tân dịch, huyết

29 504 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 752 KB

Nội dung

MỤC TIÊU• Giới thiệu được nguồn gốc,chức năng của Tinh tiên thiên, Tinh hậu thiên, Tinh sinh dục, Tinh ngũ tạng; Nguyên khí, Tông khí, Vinh khí, Vệ khí, Huyết, Tân dịch, Thần.. TINH • Qu

Trang 1

Th.S Lê Ngọc Thanh

TINH – KHÍ - THẦN

TÂN DỊCH - HUYẾT

Trang 2

MỤC TIÊU

• Giới thiệu được nguồn gốc,chức năng của Tinh tiên thiên, Tinh hậu thiên, Tinh sinh dục, Tinh ngũ tạng; Nguyên khí, Tông khí, Vinh khí, Vệ khí, Huyết, Tân dịch, Thần

• Mô tả được các triệu chứng lâm sàng khi có rối loạn chức năng của các thành phần trên.

Trang 3

TINH

• Là vật chất cơ bản để cấu tạo nên cơ thể và tạng phủ

• Gồm tinh tiên thiên và hậu thiên

• Tinh tiên thiên: các đặc tính về di truyền

• Tinh hậu thiên: có nguồn gốc từ thức ăn

• Tinh sinh dục: là tinh của Thận, liên quan đến phát dục và sinh dục

• Tinh tạng phủ: là vật chất cơ bản cấu tạo nên cơ quan tạng phủ => rối loạn tinh tạng phủ nào sẽ biểu hiện bằng rối loạn chức năng tạng phủ đó

Trang 4

TINH

• Quan hệ Tinh tiên thiên – Tinh hậu thiên

- Tinh tiên thiên dựa vào sự nuôi dưỡng của tinh hậu thiên

để không ngừng hình thành và bảo vệ thai nhi, giúp cho

sự sinh trưởng và phát dục của cơ thể

- Tinh hậu thiên dựa vào sự thúc đẩy, khí hóa của tinh tiên thiên, từ đó các chất tinh vi không ngừng được sinh mới nhằm thúc đẩy công năng của tạng phủ, phần còn lại được tàng ở Thận

Trang 5

TINH – CÔNG NĂNG

• Sinh sôi nảy nở: Thận tinh sung túc thì khả năng sinh sản mạnh mẽ; Thận tinh bất túc thì sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh sản

• Sinh trưởng và phát dục:

• Sinh tủy hóa huyết: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, não là bể của tủy; Tinh sinh tủy, tủy hóa huyết

• Nhu nhuận tạng phủ:

Trang 7

KHÍ – PHÂN LOẠI

• Phân loại: nguyên khí, tông khí, vinh khí ( dinh khí ), vệ khí

• Nguồn gốc bao gồm: Khí tiên thiên và khí hậu thiên

• Sự vận động của khí gọi là khí cơ với 4 hình thức cơ bản: thăng, giáng, xuất, nhập Khi sự vận động khí bị rối loạn gọi

là “ khí cơ thất điều” với các biểu hiện như khí uất, khí trệ, khí nghịch…

Trang 8

KHÍ – QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH

• Liên quan với Phế: Phế chủ khí

• Liên quan với Tỳ vị: Tỳ Vị là nơi sinh ra khí huyết

• Liên quan với Thận:Thận là nơi sinh khí ( Thận vi sinh khí chi nguyên )

Trang 9

KHÍ – CÔNG NĂNG CỦA KHÍ

• Tác dụng thúc đẩy: Kích thích và thúc đẩy sự sinh trưởng,

phát dục của cơ thể; kích thích, thúc đẩy công năng sinh lý của các tổ chức tạng phủ

• Tác dụng ôn chiếu: khí là nguồn nhiệt lượng của cơ thể và là

cơ sở vật chất sản sinh ra nhiệt lượng của cơ thể ( khí hữu

dư sinh hỏa, khí bất túc sinh hàn )

• Tác dụng phòng ngự:

- Bảo vệ cơ biểu, ngăn chặn ngoại tà

- Chính tà giao tranh, đưa tà khí ra ngoài

- Khả năng tự phục hồi và khôi phục sức khỏe

Trang 10

KHÍ – CÔNG NĂNG CỦA KHÍ

• Tác dụng cố nhiếp: Giữ cho vật chất ở trạng thái dịch không

bị thất thoát ra ngoài

- Cố nhiếp huyết dịch

- Cố nhiếp tân dịch

- Cố nhiếp tinh dịch

• Tác dụng khí hóa: Thúc đẩy quá trình chuyển hóa giữa vật

chất và cơ năng ( trao đổi chất trong cơ thể và quá trình chuyển hóa năng lượng, chuyển hóa vật chất ) => khí hóa thất thường ảnh hưởng đến hấp thu tiêu hóa thức ăn, phân

bổ khí huyết tân dịch, bài tiết mồ hôi, nước tiểu, phân…

Trang 11

- Thúc đẩy sinh trưởng, phát dục của cơ thể

- Ôn chiếu và kích hoạt hoạt động sinh lý của tạng phủ, tổ chức, cơ quan

Trang 12

KHÍ – TÔNG KHÍ

• Nguồn gốc: khí của đồ ăn thức uống hóa sinh + khí trời hít vào

• Chứa ở Khí hải ( là nơi xuất phát, quy tụ về )

• Chạy theo đường hô hấp để coi việc hô hấp, qua tâm mạch để vận hành khí huyết

• Ảnh hưởng đến hô hấp, thanh âm, ngôn ngữ, sự vận hành khí huyết, sự nóng lạnh, sức hoạt động của cơ thể

Trang 13

KHÍ – DINH KHÍ

• Có nguồn gốc từ tinh khí ( âm khí ) trong đồ ăn thức uống

• Công dụng: hóa sinh huyết dịch để dinh dưỡng toàn thân

• Đường vận hành: Dinh khí từ trung tiêu đi ra, dồn vào kinh thủ thái âm Phế nối vòng tuần hoàn của 14 đường kinh ( một ngày đêm đi được 50 vòng )

Trang 14

KHÍ – VỆ KHÍ

• Là thứ khí nhanh mạnh trong đồ ăn uống ( dương khí ), bắt nguồn ở Tỳ Vị, nhưng do thượng tiêu phân bổ đi

• Công dụng: ôn dưỡng tạng phủ, bảo vệ tầng cơ biểu chống

đỡ ngoại tà, điều tiết đóng mở tấu lý và bài tiết mồ hôi

• Đường vận hành: vận hành ở ngoài mạch, ban ngày đi ở phần dương, ban đêm đi ở phần âm

• Quan hệ Dinh Vệ: cùng nguồn gốc nhưng khác dòng, Dinh

đi trong mạch, Vệ đi ngoài mạch Hai thứ này có thể chuyển hóa cho nhau

Trang 15

THẦN

• Là khái niệm chung về hoạt động tinh thần, ý thức, tư duy của con người

• Là biểu hiện ra bên ngoài của tinh, khí, huyết, tân dịch

• Là biểu hiện của tình trạng sinh lý, bệnh lý của tạng phủ

• Được sinh ra bởi tinh tiên thiên và nuôi dưỡng bởi tinh hậu thiên

Trang 17

• Là thứ thể dịch sắc đỏ

• Được tạo thành từ:

- Thận chủ cốt tủy, tủy hóa sinh mà thành huyết

- Tỳ khí hóa tinh hoa của thủy cốc rồi qua tác dụng khí hóa của Tâm Phế mà thành

• Luân chuyển khắp cơ thể qua các mạch máu để dinh dưỡng toàn thân

• Thể lâm sàng: huyết hư, huyết ứ, huyết nhiệt, xuất huyết

Trang 18

HUYẾT – CÔNG NĂNG SL

• Dinh dưỡng tư nhuận toàn thân

• Huyết là cơ sở vật chất của hoạt động thần chí

• Huyết duy trì sự bình hằng của âm - dương

Trang 19

TÂN DỊCH

• Tân là một thứ thể dịch, sinh ra từ đồ ăn thức uống, theo khí của tam tiêu phân bố đến khoảng cơ nhục, bì phu để ôn dưỡng cơ nhục, tươi nhuận da lông

• Tân bao gồm: nước bọt, dịch vị, dịch trường, nước tiểu, mồ hôi

• Dịch cũng là từ đồ ăn uống hóa sinh, theo huyết và đi khắp và chứa lại ở các lỗ tự nhiên ( các khiếu ), dịch não tủy, khớp xương

Trang 20

TÂN DỊCH – NGUỒN GỐC

• Từ đồ ăn thức uống

• Tiểu trường chủ dịch

• Đại trường chủ tân

Trên lâm sàng không phân biệt rành mạch mà gọi chung là tân dịch

Trang 21

TÂN DỊCH – TÁC DỤNG

• Tư nhuận nhu dưỡng

• Điều tiết âm dương

• Bài tiết chất cặn bã

• Duy trì cân bằng thủy dịch trong cơ thể

Trang 22

TÂN DỊCH

• Sự tuần hoàn của tân dịch và sự bài tiết của thủy dịch thừa là mấu chốt quan trọng để duy trì sự thăng bằng thủy dịch trong cơ thể

• Tân dịch bị ứ đọng gây đàm ẩm thủy thũng…

• Thiếu hụt tân dịch đưa đến khô khát, ho khan, mất tiếng, các khớp xương đau nhức, vận động khó khăn…

Trang 23

BỆNH CỦA KHÍ - KHÍ HƯ

thể không đầy đủ gây nên các biểu hiện suy giảm công năng

cơ bản của khí

mặt không tươi nhuận, hoa mắt chóng mặt, tự ra mồ hôi, dễ cảm, triệu chứng tăng lên sau khi vận động, chất lưỡi nhợt, mạch hư nhược…

quá nhiều

Trang 24

BỆNH CỦA KHÍ - KHÍ TRỆ

thông hoặc đình trệ gây nên

toàn thân Triệu chứng lúc nặng lúc nhẹ, di chuyển lung tung không định hình, thường xuất hiện và nặng lên khi cáu giận, giảm khi thư thái, nghỉ ngơi, ợ hơi, mạch huyền

thấp, huyết ứ, thực tích… làm trở ngại khí cơ…

Trang 25

BỆNH CỦA KHÍ - KHÍ NGHỊCH

đáng lẽ giáng xuống thì lại thăng lên trên hoặc là thăng phát thái quá

thở, khạc đờm Vị khí thượng nghịch: nôn, ợ nấc, nấc Can khí thượng nghịch: đầu và mắt căng đau, chóng mặt, ù tai, mặt hồng, mắt đỏ, nôn ra máu, chảy máu cam…

không phù hợp hoặc do đàm thấp, ngoại tà xâm phạm, đàm trọc ủng trệ…

hỏa

Trang 26

BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT HƯ

làm rối loạn nuôi dưỡng tạng phủ, tổ chức, cơ quan gây nên

môi, móng, chân tay nhợt, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp trống ngực, mất ngủ hay quên, chân tay tê nhức, co duỗi khớp khó khăn, số lượng kinh giảm, kinh sắc nhợt, chất lưỡi nhợt, mạch tế vô lực

do hao huyết quá nhiều

Trang 27

BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT Ứ

mạch vận hành chậm lại không thông, nặng thì ứ kết đình lưu thành khối

về đêm, sưng nề, tính chất tương đối cứng, bề mặt xanh tím

mà nổi gồ lên, trong ổ bụng nếu có khối u thì khối u không di chuyển, lưỡi có điểm ứ huyết…

lực bên ngoài làm tổn thương mạch lạc…

thang… )

Trang 28

BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT NHIỆT

nhập phần huyết làm bức huyết vong hành

máu, chảy máu cam, chảy máu chân răng, đại tiểu tiện ra máu…huyết ra hồng tươi, sốt về đêm, sắc mặt hồng, mắt đỏ, chất lưỡi đỏ, mạch huyền sác…

kết lâu ngày hóa nhiệt…

Ngày đăng: 16/12/2016, 23:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w