Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
899 KB
Nội dung
TINH – KHÍ - THẦN TÂN DỊCH - HUYẾT BSNT Đinh Thị Lan Hương MỤC TIÊU • Giới thiệu nguồn gốc,chức Tinh tiên thiên, Tinh hậu thiên, Tinh sinh dục, Tinh ngũ tạng; Nguyên khí, Tông khí, Vinh khí, Vệ khí, Huyết, Tân dịch, Thần • Mô tả triệu chứng lâm sàng có rối loạn chức thành phần • "Bế tinh dưỡng khí tồn thần Thanh tâm dục thủ chân luyện hình" TINH • Là vật chất để cấu tạo nên thể tạng phủ • Gồm tinh tiên thiên hậu thiên • Tinh tiên thiên: đặc tính di truyền • Tinh hậu thiên: có nguồn gốc từ thức ăn • Tinh sinh dục: tinh Thận, liên quan đến phát dục sinh dục • Tinh tạng phủ: vật chất cấu tạo nên quan tạng phủ => rối loạn tinh tạng phủ biểu rối loạn chức tạng phủ TINH • Quan hệ Tinh tiên thiên – Tinh hậu thiên - Tinh tiên thiên dựa vào nuôi dưỡng tinh hậu thiên để không ngừng hình thành bảo vệ thai nhi, giúp cho sinh trưởng phát dục thể - Tinh hậu thiên dựa vào thúc đẩy, khí hóa tinh tiên thiên, từ chất tinh vi không ngừng sinh nhằm thúc đẩy công tạng phủ, phần lại tàng Thận TINH – CÔNG NĂNG • Sinh sôi nảy nở: Thận tinh sung túc khả sinh sản mạnh mẽ; Thận tinh bất túc ảnh hưởng đến khả sinh sản • Sinh trưởng phát dục: • Sinh tủy hóa huyết: Thận tàng tinh, tinh sinh tủy, não bể tủy; Tinh sinh tủy, tủy hóa huyết • Nhu nhuận tạng phủ: KHÍ – ĐỊNH NGHĨA • Là vật chất để cấu tạo nên thể trì hoạt động sống • Là hoạt động tạng phủ, khí quan thể: tâm khí, phế khí, tỳ khí… KHÍ – PHÂN LOẠI • Phân loại: nguyên khí, tông khí, vinh khí ( dinh khí ), vệ khí • Nguồn gốc bao gồm: Khí tiên thiên khí hậu thiên • Sự vận động khí gọi khí với hình thức bản: thăng, giáng, xuất, nhập Khi vận động khí bị rối loạn gọi “ khí thất điều” với biểu khí uất, khí trệ, khí nghịch… KHÍ – QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH • Liên quan với Phế: Phế chủ khí • Liên quan với Tỳ vị: Tỳ Vị nơi sinh khí huyết • Liên quan với Thận:Thận nơi sinh khí ( Thận vi sinh khí chi nguyên ) KHÍ – CÔNG NĂNG CỦA KHÍ • Tác dụng thúc đẩy: Kích thích thúc đẩy sinh trưởng, phát dục thể; kích thích, thúc đẩy công sinh lý tổ chức tạng phủ • Tác dụng ôn chiếu: khí nguồn nhiệt lượng thể sở vật chất sản sinh nhiệt lượng thể ( khí hữu dư sinh hỏa, khí bất túc sinh hàn ) • Tác dụng phòng ngự: - Bảo vệ biểu, ngăn chặn ngoại tà - Chính tà giao tranh, đưa tà khí - Khả tự phục hồi khôi phục sức khỏe HUYẾT – CÔNG NĂNG SINH LÝ • Dinh dưỡng tư nhuận toàn thân, là vật chất trọng yếu để nuôi dưỡng thể • Huyết sở vật chất hoạt động thần chí: Tâm chủ thần chí, chủ huyết mạch, huyết dưỡng tâm, nhờ có nuôi dưỡng tâm huyết trì tư duy- ý thức • Huyết trì bình âm – dương: Huyết thiếu âm hư, âm hư không khống chế dương nên dễ sinh nhiệt chứng BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT HƯ Khái niệm: Là triệu chứng hư tổn huyết dịch bất túc làm rối loạn nuôi dưỡng tạng phủ, tổ chức, quan gây nên Lâm sàng: Sắc mặt trắng không tươi nhuận ám vàng, môi, móng, chân tay nhợt, hoa mắt chóng mặt, hồi hộp trống ngực, ngủ hay quên, chân tay tê nhức, co duỗi khớp khó khăn, số lượng kinh giảm, kinh sắc nhợt, chất lưỡi nhợt, mạch tế vô lực Nguyên nhân: Do khả sinh huyết không đầy đủ hao huyết nhiều Pháp trị: Bổ huyết ( Tứ vật thang ) BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT Ứ Khái niệm: Là chứng biểu huyết dịch lòng mạch vận hành chậm lại không thông, nặng ứ kết đình lưu thành khối Lâm sàng: Đau chói, đau cố định, cự án, thường đau tăng đêm, sưng nề, tính chất tương đối cứng, bề mặt xanh tím mà gồ lên, ổ bụng có khối u khối u không di chuyển, lưỡi có điểm ứ huyết… Nguyên nhân: Khí uất trệ, hàn tà xâm nhập phần huyết, lực bên làm tổn thương mạch lạc… Pháp trị: Hoạt huyết khử ứ kiêm lý khí ( Huyết phủ trục ứ thang… ) BỆNH CỦA HUYẾT – HUYẾT NHIỆT Khái niệm: Là chứng xuất nhiệt ( hỏa) tà xâm nhập phần huyết làm huyết vong hành Lâm sàng: Các chứng xuất huyết ho máu, nôn máu, chảy máu cam, chảy máu chân răng, đại tiểu tiện máu…huyết hồng tươi, sốt đêm, sắc mặt hồng, mắt đỏ, chất lưỡi đỏ, mạch huyền sác… Nguyên nhân: Nhiệt tà xâm phạm huyết phận, tình chí uất kết lâu ngày hóa nhiệt… Pháp trị: Thanh nhiệt lương huyết ( Thanh dinh thang…) BỆNH CỦA HUYẾT – XUẤT HUYẾT Nguyên nhân - Do ngoại cảm-> nhiệt tà vào huyết - Hỏa độc nhiệt độc, thường gặp sốt nhiễm khuẩn - Huyết nhiệt, nhiệt huyết vọng hành Tỳ hư không thống nhiếp huyết Huyết ứ gây thoát quản Do sang chấn BỆNH CỦA HUYẾT – XUẤT HUYẾT Triệu chứng - Do huyết nhiệt: Xuất huyết đỏ tươi (máu cam, thổ huyết, đại tiện huyết, rong kinh…) kèm theo triệu chứng nhiệt - Do tỳ hư không thống huyết: màu máu nhạt, chảy máu không ngừng, kèm theo có triệu chứng tỳ hư - Do huyết ứ: máu màu tím, có máu cục, kèm theo có triệu chứng ứ huyết Pháp điều trị - Do huyết nhiệt: Lương huyết huyết - Do tỳ hư: Kiện tỳ nhiếp huyết - Do huyết ứ: Hoạt huyết huyết - Một số vị thuốc: Cỏ nhọ nồi, trắc bá diệp đen, tam thất, A giao TÂN DỊCH • Chỉ toàn hệ thống thủy dịch bình thường thể, chủ yếu dịch thể • Sinh từ đồ ăn thức uống, theo khí tam tiêu phân bố đến khoảng nhục, bì phu để ôn dưỡng nhục, tươi nhuận da lông • Tân dịch trong, loãng, tính lưu động cao có tác dụng nuôi dưỡng bao gồm: nước bọt, dịch vị, dịch trường, nước tiểu, mồ hôi • Dịch đặc nặng, lưu động từ đồ ăn uống hóa sinh, theo huyết khắp chứa lại lỗ tự nhiên ( khiếu ), dịch não tủy, khớp xương Tác dụng hoạt nhuận xương khớp, tư dưỡng lỗ khiếu đồng thời làm trấn tinh bổ tủy TÂN DỊCH – NGUỒN GỐC Quá trình chuyển hóa tân dịch có quan hệ đến tỳ- vị- phế- tâm- thận- tam tiêu •Từ đồ ăn thức uống •Tiểu trường chủ dịch •Đại trường chủ tân Trên lâm sàng không phân biệt rành mạch mà gọi chung tân dịch TÂN DỊCH – TÁC DỤNG • Tư nhuận nhu dưỡng • Điều tiết âm dương • Bài tiết chất cặn bã • Duy trì cân thủy dịch thể TÂN DỊCH- Bệnh lý • Sự tuần hoàn tân dịch tiết thủy dịch thừa mấu chốt quan trọng để trì thăng thủy dịch thể • Tân dịch bị ứ đọng gây đàm ẩm thủy thũng… • Thiếu hụt tân dịch đưa đến khô khát, ho khan, tiếng, khớp xương đau nhức, vận động khó khăn… (thương tân thương âm) TÂN DỊCH- Thương tân thương âm • Tân dịch bất túc mức độ nhẹ gọi thương tân, độ nặng gọi thương âm • Nguyên nhân - Thu nhiếp bất túc tỳ vị hóa sinh hấp thu trở ngại - Ra mồ hôi nhiều, nôn nhiều, đại tiện lỏng, xuất huyết - Sốt cao, trúng thử, âm hư nội nhiệt TÂN DỊCH- Thương tân thương âm • Biểu lâm sàng: miệng khát, họng khô, môi táo, da lông khô, đại tiện bí, tiểu tiện ít, lưỡi khô tân, mạch vi sác vô lực Thương âm thấy chất lưỡi hồng giáng, khô • Pháp điều trị: Bổ âm sinh tân (bồi âm, dưỡng âm) • Thuốc: Cát căn, mạch môn, thiên môn, sa sâm TÂN DỊCH- Thủy thũng • Do tân dịch không vận chuyển tiết được, làm cho thủy thấp tụ lại bên gây nên • Nguyên nhân: - Phế tuyên giáng, thông điều thủy đạo - Tỳ kiện vận, thủy thấp đình lưu - Thận dương khí hóa bất lợi, nước tiểu giảm, thủy thấp lan tràn • Lâm sàng: mặt - tứ chi phù thũng, tích nước ổ bụng, khó thở, tức ngực, đờm khò khè TÂN DỊCH- Thủy thũng • Pháp điều trị: - Bổ phế khí, hành thủy - Kiện tỳ hóa thấp, lợi thấp - Ôn bổ thận dương, lợi thủy thông dương, tiêu phù • Thuốc: - Thuốc lợi tiểu: Trạch tả, sa tiền, râu ngô, râu mèo, ý dĩ, tỳ giải - Phải kết hợp thuốc điều trị nguyên nhân hành khí