1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)

99 291 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh (luận văn thạc sĩ)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Nguyễn Thị Ngân QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG MỎ THAN MẠO KHÊ, QUẢNG NINH Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60 85 02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Nguyễn Đình Hòe Hà Nội – 2010 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề QLMT khai thác than giới 1.2 Những vấn đề QLMT khai thác than Việt Nam 1.3 Giới thiệu chung mỏ than Mạo Khê 17 1.3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên khu vực 17 1.3.2 Tổ chức quản lý mỏ than Mạo Khê .20 1.3.3 Điều kiện sở hạ tầng hoạt động sản xuất kinh doanh 20 CHƢƠNG - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu .23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phương pháp kiểm kê môi trường .23 2.2.2 Phương pháp phân tích hệ thống 24 2.2.3 Phương pháp đánh giá nhanh 24 CHƢƠNG - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .28 3.1 Hiện trạng chất lượng môi trường khu vực mỏ Mạo Khê 28 3.2 Hiện trạng QLMT mỏ than Mạo Khê 32 3.2.1 Cơ cấu tổ chức QLMT .32 3.2.2 Thực tiễn công tác QLMT 34 3.2.2.1 Công tác hoàn thổ, phục hồi môi trường .34 3.2.2.2 Công tác quản lý chất thải, kiểm soát ô nhiễm ứng phó cố môi trường 35 3.2.2.3 Các hoạt động nâng cao lực BVMT .40 3.2.3 Đánh giá nguồn lực QLMT mỏ than Mạo Khê .41 3.2.4 Đánh giá kết QLMT .43 3.2.4.1 Nguyên nhân thành công công tác QLMT mỏ than Mạo Khê 43 3.2.4.2 Nguyên nhân chưa thành công công tác QLMT 44 3.3 Các giải pháp tăng cường lực QLMT cho mỏ than Mạo Khê 45 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật công nghệ 45 3.3.1.1 Giải pháp công nghệ đề xuất nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước .45 3.3.1.2 Các giải pháp kỹ thuật giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí 49 3.3.2 Các giải pháp quản lý 54 3.3.2.1 Giải pháp quy hoạch quản lý vùng môi trường 54 3.3.2.2 Giải pháp chế sách .56 3.3.3 Xây dựng mô hình hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 58 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị……… 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sản xuất than ngành kinh tế quan trọng Việt Nam Với sản lượng khai thác 40 triệu than/năm (trong có đến 70% sản lượng than khai thác vùng mỏ Quảng Ninh) với bước tiến vượt bậc quy mô khai thác lẫn chất lượng sản phẩm đáp ứng ngày cao nhu cầu sử dụng than nước, đáp ứng nhu cầu việc làm cho hàng vạn người lao động, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội khu vực vùng miền Tuy nhiên, việc khai thác than lại phát sinh nhiều vấn đề tác động tiêu cực tới môi trường như: gây lún đất, suy thoái nhanh tài nguyên rừng, bồi lắng lòng hồ, ô nhiễm nguồn nước, làm phát sinh nhiều khói bụi chất thải rắn… ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe đời sống người dân sinh vật khu vực lân cận Mỏ than Mạo Khê mỏ đánh giá có mức độ ảnh hưởng xấu tới môi trường Hàng loạt giải pháp bảo vệ môi trường thực bao gồm giải pháp quản lý công nghệ nhằm khắc phục tồn sản xuất than gây Tuy nhiên môi trường bị tàn phá nặng nề Bên cạnh bất cập công nghệ công tác quản lý môi trường mỏ than bộc lộ nhiều thiếu sót Từ thực trạng thực đề tài: “Quản lý môi trƣờng mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh” nhằm đánh giá công tác quản lý môi trường đề xuất giải pháp định hướng tăng cường lực quản lý môi trường khu vực mỏ Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá công tác quản lý môi trường đề xuất giải pháp định hướng tăng cường lực quản lý môi trường cho mỏ than Mạo Khê Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác than Việt Nam giới; phân tích, đánh giá trạng môi trường công tác quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê; đề xuất giải pháp định hướng tăng cường lực quản lý môi trường cho mỏ Mạo Khê Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ trạng môi trường tình hình thực công tác quản lý môi trường vùng mỏ phục vụ cho việc áp dụng phương pháp quản lý - kỹ thuật bảo vệ môi trường vùng than cách hiệu - Ý nghĩa thực tiễn: Đưa giải pháp định hướng tăng cường lực quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê góp phần khắc phục tồn tại, thiếu sót công tác quản lý cải thiện chất lượng môi trường, đồng thời làm tài liệu tham khảo cho đơn vị có hoạt động khoáng sản đơn vị tư vấn môi trường Cấu trúc luận văn Toàn luận văn cấu trúc thành chương (tổng quan tài liệu, đối tượng phương pháp nghiên cứu, kết nghiên cứu thảo luận), phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phần tài liệu tham khảo phần phụ lục CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những vấn đề QLMT khai thác than giới Hiện nay, giới tồn hai quan niệm quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản: Quan niệm thứ coi “khoáng sản thuộc chủ đất” Theo đó, tài nguyên khoáng sản phần không tách rời đất đai, khoáng sản có mặt đất hay lòng đất Quyền thăm dò, khai thác cấp cho nhà đầu tư khoáng sản thông qua thỏa thuận cho thuê mỏ (các thỏa thuận thuê mỏ thỏa thuận hành chính, mà thỏa thuận chủ đất bên có hoạt động khoáng sản đất liên quan đến đất) Hoa Kỳ nước áp dụng cách tuyệt đối thống quan điểm [19] Quan niệm thứ hai coi “khoáng sản thuộc Nhà nước” Quan điểm thể hai đặc tính: xác nhận quyền sở hữu công cộng hay toàn dân mà đại diện quan quyền khoáng sản; quan quyền cấp phép thông qua hợp đồng thuê để thăm dò, khai thác khoáng sản hay cấp phép cho nhà đầu tư thăm dò, khai thác khoáng sản Nhìn chung, quyền sở hữu tài nguyên khoáng sản hầu giới thuộc Nhà nước Than nói riêng loại khoáng sản khác nói chung coi ưu đãi mà thiên nhiên dành cho số quốc gia định tùy theo điều kiện địa lý, địa chất Vì thế, nên đạo luật khoáng sản quốc gia có Một số nước có tiềm khai thác than dồi Canađa, Úc, Philippin, Chilê, Trung Quốc, pháp luật khoáng sản hoàn thiện trọng, nhiên mảng môi trường thể luật nhiều bất cập: Năm 1995 Philippin thông qua luật khai thác khoáng sản [12] Luật Khai khoáng Philippin quy định đất công đất tư, kể đất rừng đưa vào khai thác mỏ Luật dường cho phép thực hoạt động khai khoáng toàn diện tích đất nước không loại trừ khu vực coi thiết yếu sinh thái Tuy nhiên, so với nhiều quốc gia khác điều khoản bảo vệ cải thiện môi trường khai khoáng Philippin lại hoàn chỉnh Cụ thể, Phần 69 Luật Khai khoáng quy định tất nhà thầu phải thực chương trình bảo vệ cải thiện môi trường thời hạn giấy phép hay hợp đồng Chương trình môi trường phải phần chương trình hoạt động trình xin ký hợp đồng khai khoáng Chương trình phải có điều khoản, nội dung liên quan đến phục hồi khu vực khai thác, kể biện pháp trồng lại rừng, khôi phục thảm thực vật Phần 70 luật quy định chi tiết nội dung ĐTM Trừ thời gian thăm dò, ĐTM cần trình duyệt trước tiến hành hoạt động khai thác phải bao gồm hồ sơ sinh thái hoàn chỉnh khu vực khai thác Đối với Chilê, tận năm 1994, khung pháp lý môi trường bao gồm hàng trăm luật, sắc lệnh, quy định áp dụng không thống bộ, ngành khác [12] Điều làm nảy sinh nhiều lẫn lộn, quan Chính phủ đóng vai trò quan định cuối vấn đề môi trường Chilê Tình trạng dẫn đến việc áp dụng biện pháp BVMT khác Bản thân Luật Khai khoáng Chilê điều khoản môi trường trừ Điều 17.6 nói hoạt động khai khoáng vườn quốc gia, khu bảo tồn hay di sản thiên nhiên phải phép văn cấp thẩm quyền liên quan Về điều khoản quy định liên quan đến môi trường, Luật Tài nguyên Trung Quốc có số điều khoản [12] Trừ Điều 32 quy định đơn vị khai thác cần tuân thủ điều khoản BVMT để phòng ngừa ô nhiễm, điều khoản môi trường đặc thù khai khoáng điều khoản liên quan đến phục hồi khu vực khai thác, quản lý chất thải mỏ không tìm thấy luật Ngoài ra, luật không yêu cầu đặt cọc để khắc phục tổn thất môi trường xảy hay sau hoạt động khai thác Theo Luật Khai khoáng Úc, để cấp giấy phép thăm dò, chủ đơn cần cung cấp thông tin đầy đủ liên quan đến ảnh hưởng xảy môi trường [12] Các thông tin bao gồm biện pháp phục hồi dự kiến Ở giai đoạn thăm dò, luật không bắt buộc phải có ĐTM yêu cầu thấy cần thiết Luật Khai khoáng Nam Úc lại điều khoản liên quan đến môi trường, không đề cập đến đạo luật khác phải áp dụng vấn đề môi trường bị vi phạm Các yêu cầu môi trường Bộ trưởng Bộ phát triển tài nguyên khoáng sản tùy ý quy định Có thể nói Hoa Kỳ nước có khung pháp luật môi trường hoàn thiện Ở Hoa Kỳ, chủ sở hữu khoáng sản chủ động xin đăng ký quyền khai thác theo Luật Khai khoáng chung 1872 sửa đổi [12] Tư nhân có quyền bán, cho thuê ký thoả thuận khác liên doanh liên quan đến khoáng sản mà họ sở hữu kiểm soát Mọi hoạt động khai khoáng, dù đất tư hay đất công, điều chỉnh nhiều luật, quy định, quy chế, pháp lệnh Liên bang, tiểu bang hay địa phương Chúng đề cập đến vấn đề khác kể BVMT, giảm thiểu phục hồi môi trường Các văn quy định hoạt động hạn chế liên quan đến vấn đề quan có trách nhiệm Chính phủ ban hành tất giai đoạn hoạt động khai khoáng 30 năm qua, ngành than Hoa Kỳ đạt kết đáng khích lệ, tuân thủ nghiêm ngặt văn pháp luật, quy định “Luật kiểm soát hoàn thổ mặt đất sau khai thác mỏ” có hiệu lực từ năm 1977 Các công ty khai thác mỏ tự xác định hướng hoàn thiện công nghệ cách phù hợp theo quy định pháp luật Việc thiết lập vành đai cách ly kênh mương tháo nước biên giới mỏ thuộc khu vực miền Đông sáng tạo Ủy ban điều hành khai thác mỏ lộ thiên đánh giá cao phổ biến để công ty mỏ áp dụng Các công ty hoàn toàn tự giác xác định cho nhiệm vụ phải BVMT tiến hành hoạt động khai thác khoáng sản trở thành điều luật không thay đổi họ cấp giấy phép khai thác từ quan quản lý Vai trò quản lý điều hành không bao trùm phạm vi trình khai thác mà trình chế biến sử dụng than, đặc biệt quan tâm môi trường không khí Các công ty than trở thành sở nghiên cứu khoa học, ví dụ tổ hợp lượng “FutureGen” nghiên cứu sử dụng than lượng thân thiện với môi trường Có thể nói pháp luật khoáng sản giới khu vực quan tâm đến quyền lợi môi trường Bảo vệ cải thiện môi trường khai khoáng – quốc gia kiểu Khi luật quy định môi trường trường hợp nước Úc cho thấy không đảm bảo cho việc BVMT mức tối thiểu Trong trường hợp khác Quebec (Canađa), Luật Khai khoáng tuân theo nguyên tắc “tự khai khoáng”, quyền giấy phép khai thác khoáng sản cho phép người sở hữu giấy phép độc quyền thăm dò, khảo sát khai thác khoáng chất khu vực định (trừ số loại dầu khí,…) với số điều kiện phải thực số nghĩa vụ định Nguyên tắc quy định quan tâm tiếp cận với nguồn khoáng sản lực hay khả tài người [12] Như vậy, theo nguyên tắc đảm bảo có giải pháp BVMT thực trình khai thác Nhà nước quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh thông qua công cụ quản lý có quy định pháp luật, nước thiếu quy định BVMT hoạt động khai khoáng vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm cố môi trường chưa quan tâm thích đáng, phát triển chạy theo lợi nhuận mà bỏ quên yếu tố môi trường dẫn đến phát triển không bền vững 1.2 Những vấn đề QLMT khai thác than Việt Nam 1.2.1 Các vấn đề môi trƣờng liên quan đến hoạt động khai thác than Hoạt động khai thác than bao gồm khâu công tác chủ yếu sau: khai thác, sàng tuyển chế biến, tàng trữ vận chuyển than Các khâu công tác nguồn phát sinh tác động xấu đến môi trường Quá trình phát sinh ô nhiễm tác động tới môi trường khái quát hình 1.1 Hình 1.1: Sơ đồ khái quát chung khâu hoạt động trình khai thác than lộ thiên, hầm lò phát sinh nguồn ô nhiễm môi trường KHAI THÁC THAN - Bụi - ồn - Chấn động - Khí thải độc hại Khoan, nổ mìn Nổ mìn - Gây nứt nẻ, sụt lún mặt đất (Đối với hầm lò) - Bụi - ồn - Thay đổi cảnh quan - Khí độc hại (đối với máy chạy diêzen) Bốc xúc (đào lò) - Bụi, - ồn - Khí thải độc hại Vận tải - Bụi - ồn - Thay đổi cảnh quan - Trôi lấp, sa mạc hoá - Gây sạt lở Thải đá - Bụi - ồn - Trôi lấp Sơ tuyển (tại mỏ) Thoát nước - Gia công chế biến (Nhà máy tuyển) - Bụi - ồn - Gây bụi - Gây ồn - Gây trôi lấp bã sàng - Làm ô nhiễm nước biển gần bờ - Bồi lắng đáy biển bùn than - Gây trôi lấp, sa mạc hoá - Gây sạt lở - Làm xấu chất lượng nước mặt - Làm ô nhiễm nước ngầm 1.2.1.1 Ô nhiễm môi trường không khí tiếng ồn Hoạt động khai thác than gây ô nhiễm môi trường nặng nề, vùng than Quảng Ninh Trong bụi nhân tố có tác động lớn đến môi trường không khí khu vực, phát sinh tất công đoạn hoạt động khai thác chế biến than Hàm lượng bụi khu vực khai thác, chế biến, vận chuyển than thường xuyên vượt QCVN 05:2009/BTNMT gấp nhiều lần (bảng 1, phụ lục 1) Hàm lượng bụi nhiều khu vực đô thị vượt giới hạn cho phép gây ảnh b) Mỗi đơn vị phải quản lý tài liệu mà có Tài liệu phải rõ ràng, có cách nhận biết thay đổi tình trạng sửa đổi hành phải có sẵn nơi cần sử dụng c) Các tài liệu có nguồn gốc bên thuộc diện phải kiểm soát, cập nhật, phổ biến xử lý phù hợp cho phận liên quan d) Nhận biết, ghi nhận tài liệu lỗi thời (đặc biệt văn luật pháp) để ngăn ngừa việc sử dụng vô tình tài liệu đó, gây trở ngại cho công tác quản lý * Tiến trình trách nhiệm xây dựng tài liệu - Căn theo yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001:2004 yêu cầu hoạt động chức phòng, phân xưởng, Phòng Môi trường tổng hợp, lập, báo cáo Phó giám đốc phụ trách môi trường thông qua danh mục tài liệu cần biên soạn chung cho hệ thống QLMT, danh mục tài liệu phân xưởng cần biên soạn phục vụ cho tác nghiệp có liên quan Phó giám đốc phụ trách môi trường Công ty phân công việc biên soạn tài liệu - Lãnh đạo phòng ban, Quản đốc phân xưởng, người phân công biên soạn phải kiểm tra nội dung chuyên môn, ký tắt dự thảo trước chuyển cho đại diện lãnh đạo môi trường Công ty - Phó giám đốc phụ trách môi trường tổ chức để ban đạo ISO, Phòng Môi trường xem xét Nếu tài liệu đạt, cán chuyên trách vấn đề thuộc Phòng Môi trường cập nhật tài liệu vào sổ theo dõi công văn ban hành, lưu giữ, bảo quản Khi có nhu cầu xây dựng bổ sung, sửa đổi tài liệu, cá nhân, đơn vị dùng biểu mẫu 01 (phụ lục 4) để đề xuất gửi cho Phó giám đốc phụ trách môi trường * Kiểm soát tài liệu ban hành - Mỗi Phòng chức năng, phân xưởng phải lập danh mục, lưu giữ tài liệu phát cho đơn vị 80 - Khi có soát xét ban hành lại, cán chuyên trách vấn đề thuộc Phòng Môi trường cần cập nhật số hiệu lần soát xét lần ban hành này; thu hồi tài liệu cũ để huỷ bỏ phát tài liệu - Nếu tài liệu bị huỷ bỏ cần lưu giữ để đối chứng, tham khảo, cán chuyên trách lưu giữ Thời hạn lưu giữ tài liệu lỗi thời tuỳ thuộc vào mục đích đối chứng, tham khảo * Kiểm soát tài liệu bên tài liệu Công ty ban hành - Tất phòng ban cập nhật tài liệu, công văn mang tính pháp lý (văn quan cấp trên, văn Công ty ban hành, văn đối tác…) vào sổ theo dõi công văn - Các đơn vị tự quản lý hồ sơ tài liệu có cách để ghi nhận văn lỗi thời văn hành - Những tài liệu có nguồn gốc bên loại bắt buộc áp dụng mà để tham khảo, vận dụng đơn vị tự lập danh mục quản lý theo nghĩa quản lý tài sản * Kiểm soát tài liệu lưu máy tính Mọi dạng tài liệu liệu phục vụ trực tiếp công việc đơn vị lưu máy tính phải đơn vị kiểm soát theo quy định riêng để đảm bảo việc truy cập, khai thác, bảo mật Tuy nhiên, tài liệu thuộc diện kiểm soát thừa nhận chúng cứng (in, viết tay) có xác nhận pháp lý chữ ký người có thẩm quyền Kiểm soát tác nghiệp Dựa khía cạnh môi trường xác định, phòng chức năng, phận đơn vị mỏ than Mạo Khê cần xác định rõ khâu tác nghiệp dễ ảnh hưởng đến môi trường để xây dựng quy định làm chuẩn mực cho việc thực cho kiểm soát hạn chế tác động bất lợi môi trường tác nghiệp Hình thức kiểm soát tác nghiệp thiết lập 81 thủ tục hướng dẫn công việc Nhóm hướng dẫn kiểm soát tác nghiệp bao gồm: - Các hướng dẫn thao tác, sửa chữa, vận hành thiết bị sản xuất kiểm soát trình công nghệ - Các hướng dẫn thu gom, phân loại, xử lý sơ bộ, tái chế, tuần hoàn, vận chuyển, san lấp bàn giao, quản lý nguồn chất thải, nguồn chất phát xạ - Thiết lập, trì thủ tục kiểm soát hoạt động đặc thù thuê nhà thầu phụ lắp đặt, xây dựng nhà xưởng, dịch vụ vận chuyển v.v cho việc thực công việc không gây kiểm soát tác động môi trường Thủ tục nhóm kiểm soát tác nghiệp đề xuất sau:  Phòng Kế hoạch tổng hợp, lập danh mục nhà cung cấp hợp đồng với Công ty việc bán nhóm vật tư, nguyên liệu, thiết bị cung cấp loại dịch vụ (sửa chữa, xây lắp, vận chuyển, bảo trì, kiểm định, quan trắc, huấn luyện đào tạo v.v ) phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty  Với đặc điểm nhà cung cấp, hợp đồng hình thức thích hợp, Phòng Kế hoạch đơn vị phòng ban liên quan nhà cung cấp thông báo cho họ Quy định môi trường Công ty thông tin yêu cầu nội dung liên quan công tác QLMT cần kiểm soát  Cán Phòng Môi trường thiết lập, trì thủ tục văn quy định quy trình kiểm soát để phòng, phân xưởng làm sở cân nhắc việc kiểm soát nhà cung cấp yêu cầu liên quan đến công tác quản lý chất lượng, QLMT, hạn chế ô nhiễm v.v mà họ cần biết, hợp tác thực với Công ty Sự chuẩn bị sẵn sàng ứng phó với tình trạng khẩn cấp * Thủ tục nhận biết ứng phó với tình trạng khẩn cấp môi trường - Cán Phòng Môi trường lập thành văn quy định cụ thể cách nhận biết với tình trạng khẩn cấp môi trường phổ biến cho phận, phân xưởng Các đơn vị có trách nhiệm xác định rõ tình trạng khẩn cấp cố tiềm ẩn 82 thuộc lĩnh vực quản lý Với tình trạng khẩn cấp, đơn vị nêu rõ cách đề phòng, ngăn ngừa xảy điều kiện cụ thể đơn vị - Cán Phòng An toàn có trách nhiệm lập kế hoạch ứng phó với tình trạng khẩn cấp, điều phối hoạt động đáp ứng đồng thời xây dựng nội dung kế hoạch đào tạo ứng phó với tình trạng khẩn cấp chuyển cho Phòng Tổ chức lao động thực điều phối - Giám đốc chịu trách nhiệm xem xét phê duyệt kế hoạch đáp ứng với tình trạng khẩn cấp đảm bảo biện pháp giảm thiểu, đáp ứng thích hợp hiệu - Phòng Môi trường tổng hợp lại văn quy định quy trình nhận biết ứng phó với tình trạng khẩn cấp môi trường làm sở để phận, phân xưởng theo mà vận dụng - Khi có cố tình trạng khẩn cấp xảy ra, Phó giám đốc phụ trách môi trường có trách nhiệm điều hành việc ứng phó giải - Phòng Tổ chức lao động có trách nhiệm đào tạo trì danh sách nhân viên Công ty giao trách nhiệm xảy tình khẩn cấp, đảm bảo người huấn luyện, dẫn biện pháp ứng cứu có cố xảy Mỗi đơn vị (và Công ty) định kỳ xem xét cần thiết soát xét lại hướng dẫn chuẩn bị sẵn sàng đáp ứng với tình trạng khẩn cấp, đặc biệt sau cố tình trạng khẩn cấp xảy 3.3.3.4 Kiểm tra hành động khắc phục (yêu cầu 4.5 tiêu chuẩn ISO 14001:2004) Giám sát đo lƣờng * Tự đo, giám sát thông số môi trường thông số liên quan QLMT Mỗi phòng chức năng, phân xưởng chí phận đơn vị phải tự xác định phương pháp, thước đo số để thường xuyên đo, giám sát kết hoạt động môi trường Ví dụ: 83 - Giám sát khối lượng nước, lượng điện tiêu thụ để đánh giá tỷ lệ tuần hoàn nước, đánh giá số tiêu hao điện/tấn than - Giám sát khối lượng, tỷ lệ pha trộn dung môi, chất keo tụ xử lý nước - Giám sát thời gian vận hành liên tục máy, thiết bị để đánh giá độ bền, hiệu quản lý vận hành - Giám sát số lượng trồng, tỷ lệ sống để đánh giá chương trình trồng, chăm sóc xanh - Giám sát lượng than vào sàng, lượng đá xít thải để biết tỷ lệ thải, tìm cách nâng cao hiệu suất sàng tuyển v.v… * Thủ tục tổ chức việc thuê đo, quan trắc thông số môi trường - Với phép đo, quan trắc phải thuê ngoài, cán Phòng Môi trường có trách nhiệm lập bảng danh mục thông số đặc trưng (có liên quan đến khía cạnh môi trường có ý nghĩa), lập theo dõi kế hoạch QTMT Bên cạnh Phòng Môi trường có trách nhiệm cử người giám sát nhóm lấy mẫu đo đạc chất lượng môi trường mà Công ty thuê, đảm bảo đơn vị thuê đo có đủ lực, uy tín thực công việc - Vào quý sau, Phòng Môi trường thông báo kết đợt quan trắc trước cho đơn vị văn - Các đơn vị xem xét, đánh giá, so sánh với thực tế để xác định khía cạnh môi trường cần ưu tiên kiểm soát đồng thời xây dựng chương trình kiến nghị biện pháp khắc phục sau nhận thông báo kết QTMT Phòng Môi trường kết đo quan trắc định kỳ để có giải pháp kiến nghị với Giám đốc Công ty có biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu thích hợp với vị trí có cá khía cạnh môi trường vượt tiêu chuẩn cho phép tần suất, quy mô lớn 84 Đánh giá tuân thủ Nhất quán với cam kết tuân thủ đề xuất sách môi trường, mỏ than Mạo Khê cần thiết lập, thực trì thủ tục định kỳ đánh giá tuân thủ với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác Thủ tục đề xuất: - Cán Phòng Môi trường lập kế hoạch tổ chức quan trắc, đo đạc, theo dõi thông số môi trường (thành phần không khí, nhiệt độ, rung động, chất lượng nước thải v.v ) mà báo cáo ĐTM nêu - Căn theo chương trình môi trường lập, khối văn phòng Công ty phân xưởng đánh giá kết đạt hoạt động môi trường đơn vị mình, so sánh kết hoạt động môi trường với tiêu môi trường công bố phù hợp kết với yêu cầu pháp luật yêu cầu khác mà Công ty phải tuân thủ Phòng Môi trường tổng hợp, lập báo cáo trình Giám đốc ban ISO kết đánh giá đồng thời lập báo cáo định kỳ tình trạng tuân thủ gửi quan chức theo yêu cầu, lưu giữ hồ sơ kết đánh giá Sự không phù hợp, hành động khắc phục phòng ngừa * Thủ tục liên quan đến vấn đề đề xuất sau: - Cán Phòng Môi trường lập thành văn nêu cách nhận biết không phù hợp môi trường có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty phổ biến cho phòng ban, phân xưởng Công ty - Khi có không phù hợp, cá nhân phận liên quan cần điều tra, phân tích nguyên nhân để cân nhắc hành động nhằm giảm nhẹ mức độ để khắc phục tình (khôi phục trạng thái hoạt động bình thường), để ngăn chặn tái xuất (để xóa bỏ nguyên nhân), đưa thời hạn thực hành động phù hợp với chất, quy mô không phù hợp - Khi xác định có vấn đề tiềm ẩn thực tế không phù hợp chưa xảy ra, phòng ban, phân xưởng phải nêu văn biện pháp thích hợp để tiến 85 hành hành động phòng ngừa theo biểu mẫu 02 (phụ lục 4) Những biện pháp phổ biến cho cá nhân phận liên quan - Mọi kết biện pháp tiến hành Phòng Môi trường tổng hợp, xây dựng thành tài liệu dẫn cách xử lý với không phù hợp môi trường xảy lưu giữ dạng hồ sơ Kiểm soát hồ sơ Hồ sơ cung cấp chứng công việc nói chung công việc triển khai hệ thống QLMT kết đạt Hồ sơ phải mang tính nguyên bản, không sửa chữa Để đáp ứng với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001, thủ tục để phân định, lưu giữ, bảo quản, phục hồi, trì hủy bỏ hồ sơ đề xuất sau: - Theo yêu cầu hệ thống QLMT, Phòng Môi trường phân xưởng lập danh mục lưu giữ loại hồ sơ liên quan đến công tác BVMT thực đơn vị - Mỗi phòng, phân xưởng tự tổ chức, xếp hồ sơ theo cách thích hợp để người có liên quan phận khác cần tìm hiểu dễ dàng nhận biết, truy cập Ví dụ:  Sắp xếp theo thời điểm, thời gian lập, tiếp nhận hồ sơ  Sắp xếp theo thời điểm thời gian lập, tiếp nhận hồ sơ theo loại hồ sơ gắn liền với loại công việc  Với hồ sơ quan trọng, để tránh thất lạc, tờ đầu cặp file lưu giữ phải có tờ danh muc cập nhật, đánh số theo dõi hồ sơ có cặp file Hồ sơ phải bảo quản thích hợp để không bị hư hỏng, thất lạc  Với hồ sơ quan trọng dạng mềm lưu máy tính, tùy khối lượng hồ sơ hình thành hàng ngày, cần quy định thời gian thích hợp phải lưu (USB, đĩa CD) để lưu giữ Những hồ sơ phải có tên nhãn hay thông tin cần thiết khác để nhận dạng (ngày lập, nội dung.v.v) 86 - Mỗi phòng, phân xưởng tự xác định thời hạn lưu giữ loại hồ sơ cho tiện lợi phù hợp với công việc đơn vị mình, đáp ứng yêu cầu pháp lý Với loại hồ sơ không quy định cụ thể thời hạn lưu giữ hàng quý, sáu tháng hàng năm, phận cá nhân trực tiếp lưu giữ hồ sơ phải xem xét, phân loại hồ sơ không gía trị pháp lý, giá trị tham khảo để cân nhắc, loại bỏ chuyển thành tập hồ sơ dùng đến, lưu giữ chúng cách riêng biệt Đánh giá nội Để xem xét hệ thống QLMT có phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn ISO 14001 có áp dụng, trì cách đắn hay không, Công ty than Mạo Khê cần tổ chức đào tạo để đơn vị thuộc Công ty có đủ cán thực kế hoạch đánh giá nội hệ thống QLMT * Thủ tục đánh giá nội - Cán Phòng Môi trường lập lịch đánh giá hàng năm Các đánh giá lập theo kế hoạch nhằm định kỳ xác định xem liệu hệ thống quản lý có phù hợp với chương trình quản lý môi trường đề ra, phù hợp với hạng mục yêu cầu tiêu chuẩn không - Phó giám đốc đại diện môi trường duyệt lịch này, định nhóm đánh giá trưởng nhóm đánh giá (cán Phòng Môi trường) Mỗi nhóm đánh giá có từ 3-5 người (hiện không làm việc phòng phân xưởng đánh giá), chuẩn bị trước nội dung liên quan câu hỏi mà người đánh giá xem quan trọng - Cán Phòng Môi trường có hình thức thích hợp để thức thông báo lịch cho Trưởng phòng, Quản đốc phân xưởng (thông báo trước cho đơn vị đánh giá ngày) - Phòng Môi trường chủ trì phối hợp với đại diện lãnh đạo môi trường phân xưởng tiến hành đánh giá Số đánh giá nội 87 phận, đơn vị tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng tới hoạt động QLMT đơn vị Tiến trình đánh giá nội hệ thống QLMT thể hình 3.8 Họp khai mạc b hHọp khai mạc Khẳng định lại chương Đơn vị đánh giá phân tích nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục, phòng ngừa trình đánh giá Các thành viên đánh giá theo kế hoạch Phê duyệt uỵet Ph# duy#t Lập kế hoạch triển khai, kiểm soát việc triển khai Họp nhóm đánh giá để thống báo cáo Họp kết thúc Kiểm tra Kết thúc Hình 3.8: Tiến trình đánh giá nội hệ thống QLMT mỏ than Mạo Khê Theo nội dung họp kết thúc báo cáo riêng biệt cán đánh giá, trưởng nhóm đánh giá lập báo cáo tóm tắt đánh giá theo biểu mẫu 03 (phụ lục 4), sử dụng để khắc phục phòng ngừa không phù hợp cụ thể, đáp ứng nhiều mục tiêu chương trình đánh giá, giúp phận (đơn vị) phát không phù hợp, tìm hội cải tiến, cung cấp thông tin cho họp xem xét lãnh đạo 3.3.3.5 Xem xét lãnh đạo (yêu cầu 4.6 tiêu chuẩn ISO 14001:2004) Ngoài giao ban sản xuất hàng ngày, hàng tháng, định kỳ hàng năm ban lãnh đạo cấp cao Công ty tổ chức họp xem xét lãnh đạo tình trạng xây dựng áp dụng hệ thống QLMT để đánh giá tính phù hợp, thích ứng hiệu hệ thống Cuộc họp xem xét đề cập tới tất khía cạnh môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Do đặc điểm cấu tổ chức 88 mỏ, họp xem xét lãnh đạo gồm hai cấp: cấp phân xưởng cấp Công ty Phòng Môi trường, phòng chức năng, phân xưởng phải theo nội dung kết luận họp, thông báo đến phận để lập kế hoạch thực yêu cầu nêu kết luận kèm theo tiến độ hoàn thành Kết họp xem xét lãnh đạo, thông tin từ hồ sơ xử lý Phòng Môi trường lưu giữ để sử dụng cho việc điều chỉnh, lập tiêu, mục tiêu Quy định môi trường Công ty 3.3.3.6 Tiến độ thực mô hình hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tiến trình áp dụng mô hình vào thực tế đề xuất bảng 3.10 Bảng 3.10: Tiến độ thực mô hình hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Tiến độ thực TT Nội dung Đơn vị Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng công việc thực thứ thứ thứ thứ thứ thứ 4 123412341234 Khảo sát đánh Tư vấn giá thực trạng Đào tạo nhận Tư vấn thức ISO 14001 Lập kế hoạch Tư vấn & phân công ban ISO biên soạn tài liệu Xây dựng hệ Tư vấn & thống tài liệu ban ISO Ban hành hệ Tư vấn & ban ISO thống tài liệu Phổ biến toàn Tư vấn & Công ty ban ISO 89 Đào tạo đánh Tư vấn & giá viên nội ban ISO Thực Tư vấn & đánh giá nội ban ISO Họp xem xét Tư vấn & lãnh đạo ban ISO Khắc phục, Tư vấn & 10 phòng ngừa, ban ISO cải tiến 11 Đánh giá sơ Tư vấn 12 Đánh giá, chứng nhận Tổ chức đánh giá 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động khai thác than mỏ than Mạo Khê mang lại lợi ích thiết thực mặt kinh tế xã hội: tạo công ăn việc làm cho phận người lao động với thu nhập bình quân cao, tạo nguồn thu nhập ổn định cho cán công nhân viên mỏ, đồng thời đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế chung vùng Tuy góp phần quan trọng nâng cao mức sống người lao động hoạt động khai thác than tác động mạnh đến cảnh quan tự nhiên gây ô nhiễm môi trường đặc biệt ô nhiễm môi trường không khí khu vực, ô nhiễm nước vùng hồ Đông Triều (cung cấp nước tưới tiêu) nhiều sông suối khác tiếp nhận nước thải mỏ khu vực Trong bối cảnh nêu trên, luận văn : “ Quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh” đề cập giải số vấn đề sau : Xác định khu vực gây ảnh hưởng lớn tới môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh tác nhân gây ô nhiễm mỏ than Mạo Khê, tìm hiểu nguyên nhân thành công chưa thành công công tác QLMT làm sở đề xuất giải pháp tăng cường lực QLMT cho mỏ thời gian tới Giải vấn đề ô nhiễm bụi nước thải mỏ thông qua việc đề xuất giải pháp công nghệ có tính khả thi áp dụng việc xử lý ô nhiễm (phương pháp phun sương mù cao áp hệ thống xử lý nước thải) Điều chỉnh quy hoạch phát triển phù hợp, chế quản lý hợp lý đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững cho mỏ Mạo Khê tương lai Đặc biệt với việc mô tả hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 áp dụng mỏ than Mạo Khê: đưa quan điểm giải pháp để vừa đáp ứng yêu cầu nêu tiêu chuẩn này, vừa đáp ứng yêu cầu luật pháp, hoạt động QLMT theo đặc điểm Công ty; giúp Công 91 ty quản lý liên tục cải thiện tình trạng môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh Nhờ có quan tâm đầu tư vào công tác BVMT nên chất lượng môi trường vùng mỏ Mạo Khê cải thiện nhiều so với năm trước Những cố gắng công tác BVMT Công ty quan chức ghi nhận Tuy nhiên, để thực yêu cầu đẩy nhanh tiến độ hạng mục, dự án phòng chống khắc phục ô nhiễm cách triệt để việc đưa giải pháp khả thi yếu tố then chốt Các giải pháp luận văn đề xuất dựa tảng nghiên cứu, phân tích hệ thống QLMT Công ty với mục đích khắc phục thiếu sót nhằm hoàn thiện hệ thống QLMT Đặc biệt với việc xây dựng hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 coi giải pháp bao quát vấn đề, vừa đem lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp, vừa góp phần BVMT toàn khu vực Khuyến nghị Một số vấn đề cần quan tâm đưa đề tài vào thực tiễn: Công ty cần tập trung đủ nguồn lực cho việc xây dựng, áp dụng trì hệ thống QLMT Lập dự án trình Tập đoàn kịp thời để xin nguồn vốn đầu tư công trình mang tính cấp thiết như: công trình xử lý nước thải xử lý bụi Đề xuất với Tập đoàn phê duyệt cho phép Công ty trích lại 1% tổng doanh thu để thực trì hệ thống QLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 Trong thời gian tới, với nhận thức vấn đề bảo vệ môi trường nâng cao với quan tâm tới công tác bảo vệ môi trường lãnh đạo mỏ, TKV cấp quản lý địa phương, tác giả luận văn tin tưởng giải pháp quản lý - công nghệ đề xuất nhằm giảm thiểu tác động xấu hoạt động khai thác than tới môi trường vùng mỏ quan tâm áp dụng, góp phần vào phát triển cách bền vững ngành than hài hoà với phát triển kinh tế, xã hội địa bàn 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2006), Hệ quản trị môi trường ISO-1400: Lý thuyết thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2007), Tai biến môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ Môi trường (2009), Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê, Hà Nội Công ty than Mạo Khê (2008), Quy chế bảo vệ môi trường công ty TNHH thành viên than Mạo Khê, Thị trấn Mạo Khê Công ty than Mạo Khê (2009), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê, Thị trấn Mạo Khê Công ty than Mạo Khê (2010), Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường, Thị trấn Mạo Khê Công ty than Mạo Khê (2010), Báo cáo giám sát việc thực pháp luật bảo vệ môi trường, Thị trấn Mạo Khê Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2003), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Đình Hòe (2005), Tiếp cận hệ thống nghiên cứu môi trường phát triển, Hà Nội 10 Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 11 Nguyễn Tùng Lâm, Trần Nguyệt ánh (2003), Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000: Chứng hệ thống quản lý môi trường, NXB Thế giới, Hà Nội 12 Đặng Hồng Minh (2010), Pháp luật khoáng sản giới khu vực, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp 13 Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2009), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 93 14 Trần Hiếu Nhuệ (1992), Thoát nước xử lý nước thải công nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 15 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025, Hà Nội 16 Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2009), Báo cáo trạng môi trường khu vực khai thác than, Hà Nội 17 Tổng công ty than Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động môi trường Tổng công ty Than Việt Nam, Quảng Ninh 18 Trung tâm Quan trắc Phân tích môi trường (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương án khai thác vỉa than cánh Nam – Công ty than Mạo Khê mức - 80 đến lộ vỉa, Quảng Ninh 19 Lê Thanh Vân (2010), Sở hữu tài nguyên khoáng sản nội dung pháp luật cần hoàn thiện, Diễn đàn đại biểu Quốc hội - Hội đồng Nhân dân Cử tri 20 Viện môi trường tài nguyên (1998), Công nghệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 Đặng Thị Hải Yến (2008), “Công tác quản lý Nhà nước hoạt động khoáng sản tỉnh Quảng Ninh”, Tài nguyên Môi trường, (7), tr 39 - 41 22 Đặng Thị Hải Yến (2008), Đánh giá nguồn gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hoạt động khai thác khoáng sản Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý, Báo cáo chuyên đề Quản lý bảo vệ môi trường khai thác khoáng sản, Sở tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng Ninh Tài liệu tiếng Anh 23 Cascio J., Woodside G., Mitchell P (1996), ISO 14000 guide: The new international environmental management standards, McGraw - Hill 24 David L.G., Stanley B D (2000), ISO 14000 environmental management, New Jersey: Prentice-Hall 94 ... nhiên môi trường bị tàn phá nặng nề Bên cạnh bất cập công nghệ công tác quản lý môi trường mỏ than bộc lộ nhiều thiếu sót Từ thực trạng thực đề tài: Quản lý môi trƣờng mỏ than Mạo Khê, Quảng Ninh ... quản lý môi trường mỏ than Mạo Khê; đề xuất giải pháp định hướng tăng cường lực quản lý môi trường cho mỏ Mạo Khê Ý nghĩa đề tài - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu góp phần làm rõ trạng môi trường. .. lực quản lý môi trường cho mỏ than Mạo Khê Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý môi trường hoạt động khai thác than Việt Nam giới; phân tích, đánh giá trạng môi trường

Ngày đăng: 16/12/2016, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2006), Hệ quản trị môi trường ISO-1400: Lý thuyết và thực tiễn, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ quản trị môi trường ISO-1400: Lý thuyết và thực tiễn
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
2. Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe (2007), Tai biến môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tai biến môi trường
Tác giả: Nguyễn Cẩn, Nguyễn Đình Hòe
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
3. Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ và Môi trường (2009), Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê
Tác giả: Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ và Môi trường
Năm: 2009
4. Công ty than Mạo Khê (2008), Quy chế bảo vệ môi trường công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê, Thị trấn Mạo Khê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế bảo vệ môi trường công ty TNHH một thành viên than Mạo Khê
Tác giả: Công ty than Mạo Khê
Năm: 2008
5. Công ty than Mạo Khê (2009), Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê, Thị trấn Mạo Khê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án cải tạo, phục hồi môi trường mỏ than Mạo Khê
Tác giả: Công ty than Mạo Khê
Năm: 2009
6. Công ty than Mạo Khê (2010), Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường, Thị trấn Mạo Khê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo định kỳ công tác bảo vệ môi trường
Tác giả: Công ty than Mạo Khê
Năm: 2010
7. Công ty than Mạo Khê (2010), Báo cáo giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường, Thị trấn Mạo Khê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường
Tác giả: Công ty than Mạo Khê
Năm: 2010
8. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2003), Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý môi trường cho sự phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
9. Nguyễn Đình Hòe (2005), Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu môi trường và phát triển
Tác giả: Nguyễn Đình Hòe
Năm: 2005
10. Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ (2000), Đánh giá tác động môi trường, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động môi trường
Tác giả: Phạm Ngọc Hồ, Đoàn Xuân Cơ
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
11. Nguyễn Tùng Lâm, Trần Nguyệt ánh (2003), Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000: Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường, NXB Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000: "Chứng chỉ hệ thống quản lý môi trường
Tác giả: Nguyễn Tùng Lâm, Trần Nguyệt ánh
Nhà XB: NXB Thế giới
Năm: 2003
12. Đặng Hồng Minh (2010), Pháp luật về khoáng sản trên thế giới và khu vực, Cổng thông tin điện tử Bộ tư pháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về khoáng sản trên thế giới và khu vực
Tác giả: Đặng Hồng Minh
Năm: 2010
13. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2009), Giáo trình công nghệ xử lý nước thải, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ xử lý nước thải
Tác giả: Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
14. Trần Hiếu Nhuệ (1992 ), Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp , NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
15. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2006), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2005 - 2015 có xét triển vọng đến năm 2025
Tác giả: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Năm: 2006
16. Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (2009), Báo cáo hiện trạng môi trường các khu vực khai thác than, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường các khu vực khai thác than
Tác giả: Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam
Năm: 2009
17. Tổng công ty than Việt Nam (2004), Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động môi trường Tổng công ty Than Việt Nam, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động môi trường Tổng công ty Than Việt Nam
Tác giả: Tổng công ty than Việt Nam
Năm: 2004
18. Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường (2008), Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương án khai thác các vỉa than cánh Nam – Công ty than Mạo Khê mức - 80 đến lộ vỉa, Quảng Ninh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá tác động môi trường Phương án khai thác các vỉa than cánh Nam – Công ty than Mạo Khê mức - 80 đến lộ vỉa
Tác giả: Trung tâm Quan trắc và Phân tích môi trường
Năm: 2008
19. Lê Thanh Vân (2010), Sở hữu tài nguyên khoáng sản và những nội dung pháp luật cần hoàn thiện, Diễn đàn của đại biểu Quốc hội - Hội đồng Nhân dân và Cử tri Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sở hữu tài nguyên khoáng sản và những nội dung pháp luật cần hoàn thiện
Tác giả: Lê Thanh Vân
Năm: 2010
20. Viện môi trường và tài nguyên (1998), Công nghệ môi trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ môi trường
Tác giả: Viện môi trường và tài nguyên
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w