Đặc điểm cấu trúc-kiến tạo Khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken -vàng

165 896 1
Đặc điểm cấu trúc-kiến tạo Khối cấu trúc Tạ Khoa,  ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken -vàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Khối cấu trúc Tạ Khoa nằm ở miền Tây bắc Bộ, có diện tích thuộc địa bàn các huyện Bắc Yên, Yên Châu, Phù Yên và Mộc Châu tỉnh Sơn La. Khối cấu trúc này thuộc một phần đới cấu trúc Sông Đà, miền cấu trúc Tây Bắc Bộ (Nguyễn Văn Hoành và nnk, 2005). Các kết quả nghiên cứu cho thấy Khối cấu trúc Tạ Khoa có đặc điểm địa chất rất phức tạp, với nhiều phân vị địa tầng, phức hệ magma xâm nhập có tuổi và nguồn gốc khác nhau; bị biến dạng và biến chất mạnh mẽ dưới tác động của nhiều chế độ vận động kiến tạo diễn ra trong nhiều thời kỳ địa chất khác nhau. Những bằng chứng thu thập được gần đây trên một phần của Khối cấu trúc Tạ Khoa cho thấy cấu trúc khu vực hiện tại là hậu quả của mối quan hệ chồng lấn của các loại cấu tạo được hình thành bởi nhiều pha biến dạng có môi trường, đặc điểm, cường độ và thời gian biến dạng khác nhau. Đi cùng các thành tạo địa chất này là các khoáng hóa niken, đồng, và vàng có ý nghĩa kinh tế. Các khoáng sản này có quan mật thiết và được khống chế chặt chẽ bởi các cấu tạo địa chất. Do đặc điểm địa chất đặc biệt và triển vọng khoáng hóa khu vực mà vùng này đã được nhiều nhà địa chất thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau tập trung nghiên cứu từ thời Pháp thuộc đến nay. Tuy vậy, do tính phức tạp của cấu trúc khu vực và mức độ nghiên cứu sơ lược trước đây cũng như việc áp dụng các tư duy nghiên cứu địa chất khu vực còn chưa theo kịp các lý luận và luận thuyết hiện đại nên các nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt là về cấu trúc địa chất cũng như mối liên quan và vai trò của các yếu tố cấu tạo với sự phát triển và phân bố quặng hóa nội sinh trên toàn đới cấu trúc hiện vẫn chưa được tiến hành hoặc ở mức độ hết sức sơ lược. Từ những tồn tại và các đòi hỏi mang tính cấp thiết nói trên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Đặc điểm cấu trúc-kiến tạo Khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó trong dự báo và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken -vàng" để xây dựng luận án tiến sĩ của mình. 2. Mục tiêu của luận án - Làm rõ đặc điểm biến dạng khu vực, xây dựng mô hình tiến hoá kiến tạo và tái lập lịch sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu; - Xác định mối quan hệ giũa khoáng hóa nội sinh với các cấu tạo địa chất, đặc biệt là với đồng, niken và vàng, làm cơ sở để dự báo triển vọng và định hướng tìm kiếm chúng.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT VŨ XUÂN LỰC ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – KIẾN TẠO KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA, Ý NGHĨA CỦA NÓ TRONG DỰ BÁO VÀ TÌM KIẾM KHOÁNG SẢN ĐỒNG – NIKEN - VÀNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA CHẤT Hà Nội - 2016 ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục hình Danh mục ảnh Danh mục bảng Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA VÀ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT KHU VỰC……… .7 1.1 Khái quát vùng nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực 19 1.3 Đặc điểm địa chất khu vực 1.3.1 Đặc điểm chung 1.3.2 Địa tầng 1.3.3 Magma xâm nhập .15 1.3.4 Khoáng sản 16 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Cơ sở lý luận 22 2.1 Cách tiếp cận 29 2.3 Các phương pháp nghiên cứu 30 Chƣơng 3: ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC – KIẾN TẠO KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA 34 3.1 Khái quát chung 34 3.2 Các khối cấu trúc……………………………………………………….34 3.3 Các tổ hợp thạch kiến tạo…………………………………………… 36 3.4 Đặc điểm pha biến dạng 38 3.5 Đặc điểm giao thoa biến dạng Khối cấu trúc Tạ Khoa .51 iii 3.6 Sơ lược đặc điểm lịch sử nhiệt động khu vực…………………… … 56 3.7 Đặc điểm biến chất biến dạng .57 3.8 Lịch sử phát triển địa chất khu vực .62 Chƣơng 4: ĐẶC ĐIỂM QUẶNG HOÁ ĐỒNG - NIKEN, ĐỒNG - VÀNG KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI CÁC CẤU TẠO ĐỊA CHẤT 68 4.1 Đặc điểm quặng quặng hóa Khối cấu trúc Tạ Khoa ………… …… 68 4.2 Mối quan hệ khoáng hóa đồng - niken đồng - vàng với cấu tạo địa chất 101 Chƣơng 5: TRIỂN VỌNG QUẶNG ĐỒNG - NIKEN VÀ ĐỒNG - VÀNG KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA TRÊN QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO 120 5.1 Phân vùng triển vọng quặng đồng – niken đồng – vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa………………………………………… 120 5.2 Định hướng công tác tìm kiếm thăm dò quặng đồng – niken đồng – vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 147 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ……………………………………………………………………… …….149 TÀI LIỆU THAM KHẢO .151 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình1.1 A: Vị trí Khối cấu trúc Tạ Khoa miền Bắc Việt Nam B: Vị trí Khối cấu trúc Tạ Khoa mối quan hệ với yếu tố cấu trúc lớn Tây Bắc Bộ Hình 1.2 Sơ đồ địa chất khoáng sản Khối cấu trúc Tạ Khoa Hình 3.1 Sơ đồ cấu trúc – kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa 35 Hình 3.2 Mô hình giao thoa biến dạng khối cấu trúc Tạ Khoa 53 Hình 3.3 Đặc điểm giao thoa biến dạng khu vực Sập Việt-Bản Nguồn 54 khối cấu trúc Tạ Khoa Hình 3.4 Vị trí mặt cắt địa chất Tuyến II, III, IV, XI, 49800E, 50050E, 50100E, 50300E, 55 50550E, 51200E, bình đồ địa chất khu vực mỏ quặng niken Bản Phúc Hình 3.5 Đồ thị concorrdia thể kết phân tích tuổi tuyệt đối U-Pb cho 58 đá khu vục nghiên cứu Hình3.6 A Kết tổng hợp thống kê tuổi cho mẫu pegmatit 59 B Thống kê tuổi phần riềm hạt zircon tuổi hạt monazit đá Hình 3.7 Đồ thị điều kiện nhiệt áp tóm tắt mối quan hệ biến dạng, biến 62 chất tuổi tương đối chúng tác động tới đá trầm tích biến chất thuộc phần nhân phức nếp lồi Tạ Khoa Hình 3.8 Mô hình trật tự pha biến dạng theo thời gian khu vực Khối cấu 67 trúc Tạ Khoa Hình 4.1 Mặt cắt địa chất Tuyến XI mỏ quặng niken Bản Phúc thể 70 thân quặng 1, Hình 4.2 Mặt cắt địa chất tuyến 49800E thể thân quặng I 71 II Hình 4.3 Mặt cắt địa chất tuyến III thể thân quặng 1a, 1, 2, 75 Hình 4.4 Mặt cắt tính trữ lượng tuyến 50050E thể thân quặng 77 I, II III v Hình 4.5 Sơ đồ địa chất khoáng sản Điểm mỏ quặng Bản Xang Hình 4.6 Biểu đồ minh họa trình tạo quặng Mỏ Bản Phúc A.Sự xâm 88 82 nhập dung thể komatit – bazan phía bề mặt với thành tạo thể núi lửa tập trung dung dịch sulfur gần phía đáy B Sự thành tạo thân quặng dạng mạch Mỏ Bản Phúc, với dung thể sulfur cung cấp từ thể trung gian Hình 4.7 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Biểu khoáng sản Vàng Suối 90 Chát Hình 4.8 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng 96 (vàng) Suối On Hình 4.9 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng 99 (vàng) Bản Lẹt Hình 4.10 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Khoáng sàng quy mô nhỏ Đồng 102 Đá Đỏ Hình 4.11 Sơ đồ địa chất khoáng sản khu vực Biểu khoáng sản Đồng Suối 105 Bâu Hình 4.12 Mặt cắt địa chất tuyến thể Thân quặng 1,2,3 116 Hình 4.13 Mặt cắt địa chất tuyến 50100E thể Thân quặng I 121 Hình 4.14 Mặt cắt địa chất Tuyến 50300E-Suối Đán bình đồ địa chất khu 123 vực mỏ quặng niken Bản Khoa Hình 4.15 Mặt cắt địa chất Tuyến 51600E-Suối Đán bình đồ địa chất khu vực 124 mỏ quặng niken Bản Khoa (theo Nguyễn Ngọc Hải, 2013) [14]) Hình 4.16 Mặt cắt địa chất Tuyến 51200E-Suối Đán bình đồ địa chất khu vực 124 mỏ quặng niken Bản Khoa Hình 5.1 Sơ đồ phân vùng triển vọng khóng sản Khối cấu trúc Tạ Khoa vi DANH MỤC CÁC ẢNH Ảnh 3.1 Sự giao thoa cấu tạo hậu chồng lấn nhiều cấu tạo hình 39 thành nhiều biến dạng khu vực, quan sát gần cầu Tạ Khoa Ảnh 3.2 Đới milonit (My) pha biến dạng nếp uốn hẹp tới 41 đẳng tà U1 phát triển đá trầm tích biến chất hệ tầng Nậm Sập khu vực Mỏ Bản Phúc bị tái uốn nếp nếp uốn hệ thứ vòm mở phương đông - bắc tây nam Ảnh 3.3 Đới milonit pha biến dạng 1có chứa bao thể kiến tạo (B) bao 41 quanh phiến milonit (My) khu vực phía nam khối Bản Phúc Ảnh 3.4 Mạch thạch anh đới trượt pha biến dạng bị ép dẹt, kéo dài 41 đứt đoạn tạo thành bao thể kiến tạo, xung quanh bao phiến milonit, tất lại bị uốn nếp nếp uốn hệp gần nằm ngang pha biến dạng khu vực phía nam khối Bản Phúc Ảnh 3.5 Sự giao thoa nếp uốn hệ 1và nếp uốn hệ 42 thể mặt cắt lóc lò L.105 Trong So phân lớp ban đầu Ảnh 3.6 Các nếp uốn vỏ U3 đới trượt chờm thuộc pha biến dạng 43 thứ 2, sau lại bị uốn nếp, nếp uốn hệ vết lộ YC.3070 Vùng Chiềng On, Mai Sơn, Sơn La Ảnh 3.7 Giao thoa uốn nếp kiểu nếp uốn hệ hệ vết 43 lộ YC.3070 vùng Chiềng On, Mai Sơn, Sơn La Ảnh 3.8 Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ 2, có chứa 44 bao thể kiến tạo với nhiều thành phần khác bao quanh phiến milonit Ảnh 3.9 Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ 2, có chứa 44 bao thể thạch anh bị đới trượt pha biến dạng làm biến dạng rõ Ảnh 3.10 Ảnh vi cấu tạo cho thấy đới trượt dẻo bị mylonit hoá hoàn toàn 45 thuộc pha biến dạng porphyroclast xoay rõ ràng với đuôi  rõ hướng dịch chuyển đới trượt khu vực gần đèo Chẹn Ảnh 3.11 Đá vôi hệ tầng Bản Cải (D3) phủ chờm lên đá phun trào hệ tầng 45 vii Viên Nam (P3-T1)bởi đứt gãy pha biến dạng (F2) sau chúng bị tái uốn nếp nếp uốn pha biến dạng (U3) khu vực Suối Sập Ảnh 3.12 Một đới trượt (My) thuộc pha biến dạng thứ dọc theo ranh giới 46 thân siêu mafic (Mf) trầm tích lục nguyên biến chất vùng đông nam khối Bản Phúc Ảnh Các đới trượt thuộc pha biến dạng thứ làm biến dạng khối siêu 46 3.12a mafic Bản Phúc trung tâm khối Bản Phúc Ảnh 3.13 Ảnh lát mỏng cấu tạo phiến S1 cấu tạo silimanit biottit bị uốn nếp 47 nếp uốn U2 U3 đá phiến sillimanit Một phần biotit sillimant bị thay muscovit hậu biến chất giật lùi Ảnh 3.14 Các bao thể kiến tạo thành tạo pha biến dạng thứ 2, 48 lớp đá cứng bị đứt ép kéo dài bao quanh phiến mylonit Ảnh 3.15 Ảnh lát mỏng cấu tạo C/S thể chiều dịch chuyển rõ 48 đới trượt pha biến dạng thứ khu vực Cầu Suối Sập Ảnh 3.16 Ảnh lát mỏng cấu tạo porphyroclast xoay rõ ràng với 49 đuôi  rõ hướng dịch chuyển đới trượt pha biến dạng khu vực Bản Pưn, Bắc Yên, Sơn La Ảnh 3.17 Nếp uốn vòm mở pha biến dạng thứ làm uốn nếp đá trầm 50 tích biến chất vùng phía đông khối Bản Phúc Ảnh 3.18 Giao thoa cấu tạo đường đường trục nếp uốn hệ Ảnh 3.19 Các vết xước, mặt trượt liên quan tới biến dạng dòn pha 51 50 biến dạng thứ khu vực phía nam khối Bản Phúc Ảnh 3.20 Đứt gãy thuận pha biến dạng thứ cắt làm dịch chuyển đới 51 biến dạng pha thứ phía đông bắc khối Bản Phúc Ảnh 3.21 Ảnh chụp CL cho thấy hình thái hạt zircon monazit 56 điển hình mẫu định tuổi tuyệt đối vùng Tạ Khoa vị trí định tuổi chúng Ảnh 3.22 Đá phiến sillimanite chứa tập hợp fibrolit hệ thứ có 60 viii định hướng song song với phiến S1, sillimanit thứ bao gồm tinh thể đơn lẻ dạng kim mọc chồng lên cấu tạo S1 Ảnh 3.23 Ảnh lát mỏng Staurolit mọc thay fibrolit đá phiến sillimanit 60 Sự thay đánh dấu bắt đầu biến chất giật lùi Ảnh 3.24 Ảnh lát mỏng cho thấy Sự thay hoàn toàn sillimanit 61 muscovit sau mọc chồng tourmaline muscovit sản phẩm biến chất giật lùi liên tục pha iến dạng Ảnh 4.1 Minh họa đặc điểm quặng đồng niken đặc sit khu vực Mỏ Bản 72 Phúc, Phù Yên, Sơn La, Ảnh 4.2 Minh họa đặc điểm quặng đồng niken đặc sit khu vực Mỏ Bản 75 Khoa, Phù Yên, Sơn La Ảnh 4.3 Minh họa đặc điểm quặng đồng niken xâm tán đáy vách khối 78 siêu mafic Bản Phúc khu vực Mỏ Bản Phúc, Phù Yên, Sơn La Ảnh 4.4 Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng khu vực Mỏ Suối Trát, 91 Phù Yên, Sơn La Ảnh 4.5 Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng khu vực Mỏ Bản Lẹt, 100 Phù Yên, Sơn La Ảnh 4.6 Minh họa đặc điểm quặng đồng vàng khu vực Mỏ Đá Đỏ, Phù 104 Yên, Sơn La Ảnh 4.7 Một bao thể đá siêu mafic ven rìa có chứa quặng sulfur nằm 117 đới biến dạng cao thuộc pha bị uốn nếp pha biến dạng Ảnh 4.8 Một phần thân quặng sulfur dạng đặc sít đới đá biến dạng 118 cao pha, biến dạng thứ đá lục nguyên biến chất nằm cạnh khối siêu mafic Bản Phúc Ảnh 4.9 Thân quặng sulfur dạng đặc sít đới đá biến dạng cao 119 đá lục nguyên biến chất hệ tầng Bản Cải Ảnh 4.10 A: Quặng sulfur dạng đặc sít đới đá biến dạng cao đá lục 120 nguyên biến chất hệ tầng Nậm Sập với nếp uốn hẹp Tất chúng bị nếp uốn Pha có mặt trục thẳng đứng làm tái uốn ix nếp B: Ảnh mài láng phần rìa quặng đặc sít, quặng đồng niken phân bố mạch thạch anh đá phiến bị biến dạng thuộc pha biến dạng 2, sau chúng lại tích tụ mạch thạch anh muộn thuộc pha 3? có phương gần vuông góc với Ảnh 4.11 Ảnh lát mỏng cho thấy mối quan hệ cấu tạo phiến phân 121 bố quặng sulfur đới biến dạng thuộc pha quặng có xu hướng nằm song song cấu tạo phiến Các cấu tạo phiến pha biến dạng thứ có chứa dải quặng song song phương phát triển chồng lấn lên thành tạo quặng phiến pha biến dạng Ảnh 4.12 Ảnh lát mỏng thành tạo quặng đồng - niken thành tạo 122 pha biến dạng tái tập trung thành tạo pha biến dạng thứ 3? Các thành tạo pha biến dạng cắt làm dịch chuyển phiến pha biến dạng rõ (mũi tên chiều dịch chuyển) khu vực mỏ Bản Phúc Ảnh 4.13 A: Một phần thân quặng sulfur chứa đồng (niken?) hình thành 125 đới biến dạng cao thuộc pha biến dạng thứ vùng Suối Đán B Đới trượt pha biến dạng thứ có chứa quặng đồng (niken?) khu vực Bản Phúc Ảnh 4.14 Minh họa đới biến dạng chứa quặng thuộc pha biến dạng thứ 127 khu vực mỏ Bản Lẹt, Phù Yên, Sơn La., đó: A Đới đứt gãy nghịch pha biến dạng thứ có chứa quặng đồng vàng khu vực mỏ Bản Đá Đỏ Phù Yên, Sơn La B Ảnh lát mỏng đới trượt pha biến dạng thứ cócấu tạo C/S thể chiều dịch chuyển rõ C Ảnh lát mỏng thành tạo quặng đồng vàng thành tạo pha biến dạng tái tập trung khe nứt thuộc pha biến dạng 5? Ảnh 4.15 Minh họa đới biến dạng chứa quặng thuộc pha biến dạng thứ 127 khu vực mỏ Đá Đỏ, Phù Yên, Sơn La x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tóm tắt đặc điểm biến dạng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa Bảng 4.1 Bảng thống kê chiều dày quặng đá kẹp theo điểm công trình 73 39 cắt qua Bảng 4.2 So sánh khác đặc điểm thành phần khoáng vật 84 quặng sulfur đặc sít xâm tán Bảng 4.3 So sánh khác hàm lượng kim loại 85 khoáng vật quặng sulfur đặc sít xâm tán Bảng 4.4 so sánh hàm lượng tỷ số kim loại 86 khoáng vật quặng sulfur đặc sít xâm tán Bảng 4.5 Ma trận tương quan kim loại quặng sulfur đặc 86 sít Bảng 4.6 Ma trận tương quan kim loại quặng sulfur 87 xâm tán Bảng 4.7 Đặc điểm biểu khoáng sản, khoáng sàn khu vực Khối cấu 99 trúc Tạ Khoa 140 đới trượt Pha có phương tây bắc đông nan liền kề Bởi trình tìm kiếm cần lưu ý xác định quy mô hướng phát triển đới trượt để tìm kiếm rộng kéo dài nhằm phát thân siêu mafic, mafic có chứa quặng - Trong vùng ghi nhận nhiều đới trượt pha biến dạng thứ Đây đối tượng có chứa quặng đồng vàng Bởi vậy, tiến hành tìm kiếm cần khảo sát chi tiết để để ghi nhận đới trượt này, đặc biệt khu vực phía tây nam tây bắc, nơi ghi nhận biểu vàng gốc vành phân tán vàng Bậc I liên quan tới đới trượt pha + Diện tích 3B: khu vực Bản Nguồn – Nói Hom thuộc vùng có triển vọng với diện tích khoảng 51km2 Trong diện tích ghi nhận khoáng sản gồm đồng – niken Quặng phân bố thể peridotit dạng xâm tán có nguồn gốc dung ly (phần sót đáy khối xâm nhập siêu mafic) Để công tác tìm kiếm có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Trong vùng thể siêu mafic có chứa quặng nghiên cứu, ghi nhận nhiều thể khác phân bố rải rác bên khu vực Đây đối tượng để tìm kiếm quặng đồn ni-ken xâm tán có nguốn gốc dung lý Trong trình tìm kiếm phát thể siêu mafic chứa quặng cần tiến hành mở rộng tìm kiếm bên theo hương (lưu ý hướng tây bắc nơi ghi nhận nhiều thể mafic, siêu mafic gần với khu vực phân bố với khối Bản Phúc, Bản Khoa - Trong vùng ghi nhận nhiều đới trượt pha biến dạng thứ Đây đối tượng có chứa quặng đồng niken đặc sit Bởi vậy, tiến hành tìm kiếm cần khảo sát chi tiết để để ghi nhận đới trượt này, đặc biệt lưu ý đới trượt phía nam đông nam gần khối xâm nhập chúng có đặc điểm phân bố chứa quặng tương đồng với khu vực Bản Phúc, Bản Khoa Ở lưu ý tới đới trượt Pha 3, có chứa quặng đồng-niken 141 - Các thành tạo địa chất khu vực bị uốn nếp mạnh bới nếp uốn Pha 4, nên vị trí thân quặng không ổn định thay đổi mạnh đặc biệt tác động Pha 3, thân quặng bị tái uốn nếp với nếp uốn có mặt trục ngần thẳng đứng với cánh cắm đông bắc tây nam Về phía nam diện tích gần phần vòm nếp uốn lớn nên có quặng thân quặng thay đổi hướng cắm, cắm đông nam tây bắc Ngoài vùng ghi nhận có số đới trượt Pha 5, đứt gãy trượt trái, nên trình tìm kiếm cần xác định tác động đứt gãy thân quặng bị cắt dịch chuyển trái theo chúng + Diện tích 4B: Khu vực Cầu Suối Sập, thuộc vùng có triển vọng, có diện tích 62km2 Trong diện tích ghi nhận khoáng sản đồng – vàng đồng niken Quặng đồng - vàng nằm đới trượt pha biến dạng phân bố thành tạo phun trào hệ tầng Viên Nam, có phương phát triển tây bắc - đông nam, đới biến dạng chứa quặng đá bị biến đổi mạnh, điển hình trình propilit hoá, chlorit hóa, artinolit hóa Quặng đồng – niken xâm tán thân gabroperidotit phức hệ Ba Vì (dạng dung ly) phân bố đới trượt Pha Để công tác tìm kiếm có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành tiền đề, dấu hiệu rõ rang, cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Trong vùng thể siêu mafic có chứa quặng, ghi nhận số thể xâm nhập mafic Có thể, thể xâm nhập bao thể kiến tạo nằm đới trượt Pha có phương tây bắc đông nam liền kề Bởi trình tìm kiếm cần lưu ý xác định quy mô hướng phát triển đới trượt để tìm kiếm rộng kéo dài nhằm phát thân siêu mafic, mafic có chứa quặng đồng - niken - Các đới trượt pha biến dạng thứ đối tượng có chứa quặng đồng vàng khu vực Bởi vậy, tiến hành tìm kiếm cần khảo sát chi tiết để để ghi nhận đới trượt này, đặc biệt khu vực phía tây nam tây bắc, nơi ghi nhận 142 biểu vàng gốc vành phân tán vàng Bậc I liên quan tới đới trượt pha - Các đứt gãy thuộc pha biến dạng khu vực phát triển mạnh Chúng đứt gãy trượt trái, trượt phải có yếu tố thuận nghịch, nên trình tìm kiếm cần xác định tác động đứt gãy thân quặng bị cắt dịch chuyển trái theo chúng Ngoài đới trượt Pha có quặng đa kim + Diện tích 5B: Thuộc khu vực Suối Páy có diện tích 40km2 Trong diện tích ghi nhận khoáng sản gồm đồng – niken đồng Quặng đồng - niken phân bố thể gabrodiabas dạng xâm tán có nguồn gốc dung ly (phần sót đáy khối xâm nhập mafic) Quặng đồng dạng vết bám theo mặt khe nứt đá phun trào bazan Ngoài ghi nhận điểm rời rạc liên quan tới đới trượt nhỏ có chứa vàng với hàm lượng thấp vành phân tán vàng Bậc I phân bố đá phun trào hệ tầng Viên Nam Ngoài diện tích ghi nhận số dị thường nguyên tố đột biến Ni dọc theo đứt gãy Pha khu vực phía nam diện tích Để công tác tìm kiếm có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Có thể, thể xâm nhập bao thể kiến tạo nằm đới trượt Pha có phương tây bắc đông nan liền kề Bởi trình tìm kiếm cần lưu ý xác định quy mô hướng phát triển đới trượt để tìm kiếm rộng kéo dài nhằm phát thân siêu mafic, mafic có chứa quặng đồng niken vàng - Ngoài vùng ghi nhận có số đới trượt Pha 5, đứt gãy trượt trái, nên trình tìm kiếm cần xác định tác động đứt gãy thân quặng bị cắt dịch chuyển trái theo chúng + Diện tích 6B: Khu vực Vạn Sài, thuộc vùng có triển vọng, có diện tích 10km2 Trong diện tíchđã ghi nhận khoáng sản đồng – vàng gốc Quặng nằm đới trượt pha biến dạng phân bố thành tạo phun trào hệ tầng Viên Nam, có phương phát triển tây bắc - đông nam, đới biến dạng 143 chứa quặng đá bị biến đổi mạnh, điển hình trình propilit hoá, chlorit hóa, artinolit hóa Để công tác tìm kiếm có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành tiền đề, dấu hiệu rõ rang, cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Trong trình điều tra cần phải nhận biết khoanh định đới trượt Pha khu vực tập trung đới trượt yếu tố cấu trúc chứa quặng đồng vàng khu vực Cần lưu ý, khu vực thường tồn đới trượt Pha 2, có đặc điểm biến dạng dẻo thường bị uốn nếp mạnh Hiện đới trượt Pha chưa phát quặng hóa liên quan - Trong khu vực ghi nhận nếp uốn Pha có phương đông bắc -tây nam Các nếp uốn có đặc trưng vòm mở, có tác động tới đới trượt chứa quặng Pha tác động không nhiều, xong làm cho thân quặng thay đổi phương góc cắm - Các đứt gãy thuộc pha biến dạng khu vực phát triển mạnh Chúng đứt gãy trượt trái có yếu tố thuận nghịch, nên trình tìm kiếm cần xác định tác động đứt gãy thân quặng bị cắt dịch chuyển trái theo chúng c Định hƣớng công tác thăm dò quặng đồng - niken đồng - vàng khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa Trên sở mức độ triển vọng, dạng công tác tiến hành Nghiên cứu sinh dự kiến lựa chọn số diện tích để tiến hành thăm dò số diện tích sau: + Diện tích 1A: Khu vực Bản Phúc, Bản Khoa, Bản Xang, Bản Mông, thuộc vùng triển vọng Đây diện tích thăm dò đánh giá trước Công ty Nikel Bản Phúc thăm dò lại khu vực Bản Phúc thăm dò mở rộng phần phía đông nam Quặng phân bố dạng: xâm thể siêu mafic có nguồn gốc dung ly (phần sót đáy khối xâm nhập siêu mafic) quặng đặc sít phân bố đới trượt liền kề Tuy nhiên qua kết nghiên cứu cho 144 thấy, khu vực bị biến dạng mạnh mẽ Để công tác thăm dò có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Trong vùng thể siêu mafic có chứa quặng nghiên cứu, ghi nhận nhiều thể khác phân bố rải rác bên khu vực Đây đối tượng để tìm kiếm quặng đồng niken xâm tán có nguốn gốc dung ly Trong trình thăm dò phát thể siêu mafic chứa quặng cần tiến hành mở rộng tìm kiếm bên theo hướng - Trong vùng ghi nhận nhiều đới trượt pha biến dạng thứ Quặng đặc sít khu vực nằm đới trượt Pha 2, phân bố phía nam đông nam khối xâm nhập liền kề Đặc điểm phân bố cho thấy, đới trượt có lẽ nghịch trái Các biến dạng sau tác động mạnh mẽ lên đới trượt chứa quặng này, sớm nếp uốn nằm có quy mô lớn (được hình thành vào cuối pha biến dạng 2?) với đỉnh hướng tây nam uốn nếp thân quặng Các kết khảo sát thực tế nghiên sinh công tác thăm dò Công ty Niken Bản Phúc cho thấy, phần tây bắc thân quặng khu vực Bản Phúc, Bản Khoa có lẽ bị bào mòn mạnh, nên quan sát phần cánh nằm (cắm đông bắc), phía đông nam, tồn phần vòm cánh phía nếp uốn lớn Hiện kết khoan sâu cho thấy, công tác thăm dò khống chế phần cánh (cắm tây nam) phần vòm (cắm dốc đứng) mà phần cánh (cắm đông bắc) tương đồng với phần thấp chưa khống chế hết quặng hóa Bởi vậy, trình thăm dò bổ sung phía đông nam cần lưu ý kiểm tra công trình khoan sâu để phát khống chế thân quặng thuộc cánh - Các thành tạo địa chất khu vực bị uốn nếp mạnh bới nếp uốn Pha 3, nên vị trí thân quặng không ổn định thay đổi mạnh Các thân quặng bị tái uốn nếp với nếp uốn có mặt trục ngần thẳng đứng với cánh cắm đông bắc, tây nam đường trục cắm tây bắc Trên bình đồ tại, vị trí số thân quặng nằm gần phần vòm nếp uốn lớn Nên 145 trình thăm dò cần khảo sát kỹ để xác định cánh nếp uốn mà đới trượt chứa quặng nằm trùng với cánh Trong lưu ý khu vực Bản Mông, Bản Xang cánh cắm đông bắc phần kéo dài thân quặng đặc sít tương đồng với điểm quặng Bản Phúc, Bản Khoa + Các diện tích 2A (khu vực Đá Đỏ, Bản Lẹt, Bản Sa, Xuân Giàng), 3A (khu vực Suối Bâu, Bản Pưn, Bản Ban) 4A (khu vực Suối Chát) thuộc vùng triển vọng, có tổng diện tích 58km2 Trong diện tích ghi nhận khoáng sản đồng – vàng gốc Quặng hóa khu vực có đặc điểm phân bố đặc điểm quặng hóa tương đồng Quặng nằm đới trượt pha biến dạng phân bố thành tạo phun trào hệ tầng Viên Nam, có phương phát triển tây bắc - đông nam, đới biến dạng chứa quặng đá bị biến đổi mạnh, điển hình trình propilit hoá, berezit hóa, lisvenit hóa, chlorit hóa, artinolit hóa Để công tác thăm dò có hiệu quả, tuân thủ định thông tư ban hành tiền đề, dấu hiệu rõ rang, cần tập trung vào cấu trúc thuận lợi chứa quặng sau: - Trong trình điều tra cần phải nhận biết khoanh định đới trượt Pha khu vực tập trung đới trượt yếu tố cấu trúc chứa quặng đồng vàng khu vực Các đới trượt chứa quặng pha biến dạng thường có góc cắm dốc chủ yếu cắm đông bắc, tây nam Cần lưu ý, khu vực thường tồn đới trượt Pha 2, có đặc điểm biến dạng dẻo thường bị uốn nếp mạnh Hiện đới trượt Pha chưa phát quặng hóa liên quan - Trong khu vực ghi nhận nếp uốn Pha có phương đông bắc -tây nam Các nếp uốn có đặc trưng vòm mở, có tác động tới đới trượt chứa quặng Pha tác động không nhiều, xong làm cho thân quặng thay đổi phương góc cắm Diện tích 4, nên cần lưu ý 146 - Các đứt gãy thuộc pha biến dạng khu vực phát triển mạnh Chúng đứt gãy trượt trái, trượt phải có yếu tố thuận nghịch, nên trình tìm kiếm cần xác định tác động đứt gãy thân quặng bị cắt dịch chuyển trái theo chúng Ngoài đới trượt Pha có quặng đồng - vàng 147 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa cấu tạo thành tạo địa chất có thành phần đa dạng gồm trầm tích lục nguyên, lục nguyên carbonat, carbonat, lục nguyên silic silic bị biến chất có tuổi trước Carbon đôi nơi bị phủ thành tạo phun trào trầm tích lục nguyên tuổi từ Permi đến Creta Các thành tạo bị bị xuyên cắt mạnh mẽ thể xâm nhập có thành phần từ siêu mafic tới axit Các đá bị biến dạng mạnh mẽ nhiều pha biến dạng khác biến dạng tạo thành đới khoáng hóa đồng-niken đồng-vàng phổ biến khu vực nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đề tài đặc điểm biến dạng mối quan hệ với số loại hình khoáng hóa xác định cách có hệ thống sở khoa học Các kết tóm lược sau Các đá khối cấu trúc Tạ Khoa chịu tác động pha biến dạng kiến tạo, Pha biến dạng dẻo hoàn toàn diễn từ Carbon (khoảng 300 tr năm) kéo dài tới đầu Triat (khoảng 250 tr năm) Pha diễn môi trường dẻo, diễn sau 250 tr năm (từ 230-240 Tr.năm) Đi hai pha biến dạng chế độ biến chất tới tướng amphibolit Các pha biến dạng diễn môi trường từ dẻo tới dòn-dẻo, từ sau 230 tr năm đến đầu Kainozoi chế độ biến chất tướng phiến lục Pha pha biến dạng dòn diễn Kanozoi Các cấu tạo pha muộn làm biến dạng cấu tạo sớm tạo nên giao thoa cấu trúc khu vực phức tạp Quặng hóa đồng - niken, đồng - vàng khu vực nghiên cứu liên quan mật thiết với cấu tạo biến dạng, đó, đới trượt thuộc pha biến dạng 2, có vai trò khống chế di chuyển dung dịch quặng, làm giầu tích tụ quặng hóa tạo nên số kiểu khoáng hóa đặc trưng Ngoài kiểu quặng đồng - niken dạng xâm tán phân bố cấu tạo đáy vách khối xâm nhập siêu mafic, kiểu quặng sulfur đặc sít hình thành thể siêu mafic bị khống chế chặt chẽ đới trượt thuộc pha biến dạng 3; kiểu quặng hóa đồng vàng khống chế chặt chẽ đới trượt thuộc pha biến dạng Dưới tác động biến dạng sau tạo quặng pha biến dạng muộn hơn, hình thái 148 nguyên thuyển số thân quặng hình thành pha biến dạng sớm bị thay đổi mạnh mẽ phức tạp hóa Trên sở nhận dạng quy luật phân bố khoáng hóa, yếu tố cấu trúc chứa quặng quan hệ chúng với đặc điểm biến dạng khu vực phân tích tiền đề địa chất-cấu trúc khoanh định diện tích triển vọng, diện tích triển vọng quặng đồng, niken vàng Kết nghiên cứu mói góp phần định hướng cho công tác tìm kiếm, thăm dò quặng hóa khu vực cách có hiệu Một số kiến nghị a Những kết nghiên cứu đề tài cho thấy chế độ biến dạng khu vực nghiên cứu vùng lân cận phức tạp Để luận giải cách xác chế độ biến dạng khu vực, cần có nghiên cứu luận giải cấu trúc cách định lượng, chi tiết có hệ thống Đặc biệt, số nghiên cứu định lượng chế độ biến chất tuổi kiện địa chất khu vực cần tiến hành có hệ thống Những kết góp phần luận giải khôi phục lịch sử địa chất khu vực cách định lượng có sở khoa học vững b Trong khu vực nghiên cứu ghi nhận mối quan hệ khăng khít giữu cấu trúc biến dạng với số loại khoáng hóa sunphua đặc xít đồng-vàng Do vậy, nghiên cứu đặc điểm động học, chất quy luật phân bố cấu trúc tương tự tiền đề dấu hiệu quan trọng việc định hướng tìm kiếm, thăm dò khoáng sản khu vực vùng lân cận 149 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO, CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Tiếng Việt Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004) "Một số kết bước đầu công tác đo vẽ địa chất dải Tây Nam nhóm tờ Yên Châu", Địa chất Khoáng sản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Lê Thanh Hựu, Vũ Xuân Lực, Nguyễn Anh Tuấn (2004) "Một số đặc điểm trầm tích lục địa màu đỏ chứa thạch cao hệ tầng Yên Châu", Địa chất Khoáng ản Việt Nam, Công trình kỷ niệm 45 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lê Thanh Hựu (2009) "Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La", Công trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương., 2010 "Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La", Tạp chí Địa chất loạt A số 320, 9-10/2010, Tr 96-110 Số đặc biệt kỷ niệm 65 năm Ngày truyền thống Ngành địa chất Việt Nam Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2012 "Tiến hóa kiến tạo thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm nếp lồi Tạ Khoa ý nghĩa lịch sử địa chất Tây Bắc Bộ" Tuyển tập tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 20, tr 45-47 Trường Đại học Mỏ - Địa chất Vũ Xuân Lực., 2014 "Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Nhóm tờ Bắc Giang mối liên quan chúng với quặng hóa nội sinh qua kết đo vẽ đồ địa chất điều tra khoáng sản tỷ lệ 1: 50 000", Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr 136-148 150 Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim., 2014 "Lịch sử nhiệt động thành tạo trầm tích biến chất vùng trung tâm nếp lồi Tạ Khoa ý nghĩa chúng tiến hóa Tây Bắc Bộ" Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, tr 146-159 Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang., 2015 "Mối quan hệ cấu tạo địa chất với quặng hóa Cu – Ni – Au Khối cấu trúc Tạ Khoa Địa chất tài nguyên Việt Nam", Tuyển tập báo cáo khoa học Hội nghị khoa học toàn quốc kỷ niệm 70 năm phát triển, tr.194-207 Tiếng Anh Tran Thanh Hai, Vu Xuan Luc, Yoonsup Kim., 2013 "New evidence for the generation of in-situ mentings-type granite in Ta Khoa core complex and its implication to the tectonic evolution of the central northwest VietNam tectonic zone", International Symposium, Large igneous provinces of Asia: Mantle plumes and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Xuân Bao (1969), Địa chất khoáng sản tờ Vạn Yên tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Trịnh Xuân Cam (1994), Tìm kiếm đồng – vàng vùng Vạn Sài – Suối Chát, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội Dovjikov A.E (1965), Địa chất Miền Bắc Việt Nam, NXb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1971 Nguyễn Ngọc Hải (2013), Đặc điểm địa chất yếu tố khống chế quặng hóa niken khu vực Đông bắc Mỏ Bản Phúc, Luận văn thạc sĩ địa chất Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội Trần Thanh Hải, Hoàng Quang Chỉ, Nguyễn Quang Luật, Nguyễn Văn Nguyên (2002), Phát tồn pha biến dạng sớm liên quan tới đứt gãy chờm nghịch vùng Lai Châu tác động lên bình đồ cấu trúc Tây Bắc Việt Nam, Báo cáo Hội nghị khoa học lần thứ 15, trường Đại học Mỏ-Địa chất, tập 2, trang 54-62 Trần Thanh Hải nnk (2005), Biến dạng uốn nếp - chờm nghịch kiến tạo phủ chờm trình tạo núi tây bắc bộ, diện tác động chúng lên bình đồ cấu trúc khu vực, Tuyển tập báo cáo“ Hội nghị khoa học 60 năm địa chất Việt Nam”, Cục Địa chất khoáng sản Việt Nam Trần Thanh Hải, Nguyễn Văn Nguyên (2006), Vị trí kiến tạo số thành tạo magma xâm nhập khu vực lân cận thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Mỏ-Địa chất Số 14 : 4-2006 Trường Đại học Mỏ-Địa chất Hà Nội Nguyễn Văn Hoành (2005), Kết hiệu đính loạt Bản đồ địa chất khoáng sản Tây Bắc, tỷ lệ 1:200.000, Lưu trữ Trung tâm thông tin -lưu trữ địa chất Hà Nội 152 Trần Trọng Hòa (1998), Các tổ hợp bazantoit cao titan Permi-Trias rift Sông Đà, thành phần vật chất điều kiện địa động lực hình thành, Tạp chí Địa chất loạt A số 244 ; 1-2 : 1998 Tr.7-14 10 Lê Thanh Hựu (2008), Địa chất khoáng sản nhóm tờ Yên Châu tỷ lệ 1:50.000, Lưu trữ Trung tâm Thông tin Địa chất, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Liêm (2007), Dự án đầu tư mỏ Niken Bản Phúc, Xí nghiệp Liên doanh mỏ Niken Bản Phúc 12 Nguyễn Ngọc Liên (1995), Nghiên cứu quy luật phân bố dự báo triển vọng đồng-niken khoáng sản quý kèm Tây Bắc Việt Nam, chi tiết hoá số vùng có triển vọng, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 13 Dương Hữu Luật (2001) Đánh giá đồng – vàng Suối On – Đá Đỏ, Phù Yên – Sơn La Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 14 Nguyễn Đắc Lư nnk (2003), Nghiên cứu mối liên quan đá núi lửa vùng Sông Đà, Viên Nam khoáng hoá đồng, vàng, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 15 Vũ Xuân Lực (2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo khu vực Tạ Khoa mối liên quan chúng với khoáng hóa đồng-niken, Luận văn thạc sĩ địa chất Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 16 Vũ Xuân Lực nnk (2009), Đặc điểm cấu trúc biến dạng kiến tạo vùng Yên Châu - Bắc Yên, Sơn La, Công trình kỷ niệm 50 năm thành lập liên đoàn Bản đồ Địa chất miền Bắc 17 Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Đinh Hữu Minh, Trần Quang Phương (2010), Đặc điểm biến dạng kiến tạo vùng Tạ Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Công trình kỷ niệm 65 năm Ngành Địa chất 18 Vũ Xuân Lực, Trần Thanh Hải, Lương Quang Khang, Yoonsup Kim (2014), Lịch sử nhiệt động thành tạo trầm tích biến chất vùng trung 153 tâm nếp lồi Tạ Khoa ý nghĩa chúng tiến hóa Tây Bắc Bộ, Tạp chí Địa chất loạt A số 346-348, 9-11/2014, Tr 146-159 19 Nguyễn Công Lượng nnk (1995), Địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 nhóm tờ Vạn Yên, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 20 Đinh Hữu Minh, 2003 Cấu trúc địa chất địa chất đặc điểm quặng hóa sulfur đồng-niken mỏ Bản Phúc, Sơn La Luận án tiến sĩ địa chất Thư viện trường Địa học Mỏ-Địa chất, Hà Nội 21 Đinh Hữu Minh, 2006 Báo cáo thăm dò mỏ niken Bản Phúc, xã Mường Khoa, huyện Bắc Yên, tỉnh Sơn La Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 22 Đặng Công Thành (1988), Báo cáo địa chất kết tìm kiếm sơ đồng- niken khu Mường Khoa, Tạ Khoa, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 23 Đoàm Nhật Tộng, Lưu Chính Công (1965), Báo cáo tổng kết tìm kiếm thăm dò khoáng sàng niken Bản Khoa, Sơn La, Lưu trữ Trung tâm Thông tin-Lưu trữ Địa chất, Hà Nội 24 Poliakov G.V nnk (1996), Các thành tạo mafic-siêu mafic Permi-Trias miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 25 Trần Văn Trị nnk (1977), Địa chất Việt Nam - Phần Miền Bắc tỷ lệ 1:1.000.000, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 26 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (2008), Địa chất tài nguyên Việt Nam, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ Tiếng Anh 27 Fromaget, J (1941), L’Indochine Francaise sa structure geologiques ses mines et leurs relation possibles avec tectonique, Bull Geol De I’Ind., vol 26, Hanoi 154 28 Glotov A.I et al (2001), The Ban Phuc Ni – Cu – PGE deposit related to the phanerozoic komatiite – basalt association in the Song Da rift, Nortwestern VietNam, The Canadian Minralogist, Vol.39pp.573-589 29 Hellman, P L (2005), Mileral resources update, Bản Phúc Niken-Copper prospect, a report prepared for Asian Mineral Resources Ltd, Ban Phuc Niken Mines, Ha Noi 30 Hutchison C (1989), Geological Evolution of South-East Asia, Clarendon Press 31 Lightfoot, P.C (2007), Advences in Ni-Cu-PGE sulphide deposit models and implications for exploration technologies 32 Metcalfe I (2005), Southeast In Elsevier Encyclopedia of Geology, Elsevier Ltd 33 Ramsay, J (1967), Folding and Fracturing of Rocks, McGraw-Hill Book Company, New York 34 Tran Thanh Hai et al (2013), New evidence for the generation of in-situ mentings-type granite in Ta Khoa core complex and its implication to the tectonic evolution of the central northwest VietNam tectonic zone International Symposium, Large igneous provinces of Asia: Mantle plumes and Metallogeny; 7-11, November 2013, Hanoi, Vietnam Các trang web: 35 http://www.idm.go6.vn/nguon_luc/Xuat_ban/2004/B23/b52.htm [...]... chất khối cấu trúc Tạ Khoa và lịch sử nghiên cứu địa chất khu vực Chương 2 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Chương 3 Đặc điểm cấu trúc – kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa Chương 4 Đặc điểm quặng hóa đồng – niken, đồng – vàng Khối cấu trúc Tạ Khoa và mối quan hệ với các cấu tạo địa chất Chương 5 Triển vọng quặng đồng – niken và đồng – vàng khối cấu trúc Tạ Khoa trên quan điểm cấu trúc kiến tạo 10... và tìm kiếm khoáng sản đồng - niken -vàng" để xây dựng luận án tiến sĩ của mình 2 Mục tiêu của luận án - Làm rõ đặc điểm biến dạng khu vực, xây dựng mô hình tiến hoá kiến tạo và tái lập lịch sử phát triển kiến tạo khu vực nghiên cứu; - Xác định mối quan hệ giũa khoáng hóa nội sinh với các cấu tạo địa chất, đặc biệt là với đồng, niken và vàng, làm cơ sở để dự báo triển vọng và định hướng tìm kiếm chúng... đặc biệt là về cấu trúc địa chất cũng như mối liên quan và vai trò của các yếu tố cấu tạo với sự phát triển và phân bố quặng hóa nội sinh trên toàn đới cấu trúc hiện vẫn chưa được tiến hành hoặc ở mức độ hết sức sơ lược Từ những tồn tại và các đòi hỏi mang tính cấp thiết nói trên tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo Khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa của nó 2 trong dự báo và tìm. .. giữa khoáng hóa niken, đồng và vàng với các loại cấu tạo - Xây dựng mô hình tiến hoá kiến tạo và khôi phục lịch sử tiến hoá địa chất khu vực 3 - Phân vùng triển vọng và định hướng công tác tìm kiếm quặng hóa đồng – niken, đồng – vàng trong khu vực nghiên cứu trên quan điểm cấu trúc kiến tạo 6 Những điểm mới có ý nghĩa khoa học của luận án - Kết quả đã phân lập được 5 pha biến dạng kiến tạo một cách chi... Khối cấu trúc Tạ Khoa và một phần Khối cấu trúc Mai Sơn (tương đồng đới cấu trúc Sông Đà theo phân chia của Nguyễn Văn Hoành và nnk, 2005; hoặc các thành tạo Bồn sau cung theo Metcalfe I., 2005) và một phần của Khối cấu trúc Tú Lệ (tương đồng đới cấu trúc Tú Lệ theo phân chia của Nguyễn Văn Hoành và nnk, 2005) nơi tập trung chính các điểm quặng đồng – niken và đồng – vàng trong khu vực 5 Nhiệm vụ của. .. cơ sở tuổi đồng vị cho 982 và 881 triệu năm [10] 1.3.4 Khoáng sản Trên khu vực Khối cấu trúc Tạ Khoa đã ghi nhận được nhiều loại hình quặng hoá nội và ngoại sinh, trong đó đáng chú ý nhất là các đồng- niken và quặng đồng- vàng Quặng đồng – niken: Trong Khối cấu trúc Tạ Khoa, đã ghi nhận được nhiều điểm quặng đồng – niken như khu vực Bản Phúc, Bản Khoa, Bản Trạng, Bản Mông, Bản Vở Trong đó điểm Bản Phúc,... phần của Khối cấu trúc Tạ Khoa cho thấy cấu trúc khu vực hiện tại là hậu quả của mối quan hệ chồng lấn của các loại cấu tạo được hình thành bởi nhiều pha biến dạng có môi trường, đặc điểm, cường độ và thời gian biến dạng khác nhau Đi cùng các thành tạo địa chất này là các khoáng hóa niken, đồng, và vàng có ý nghĩa kinh tế Các khoáng sản này có quan mật thiết và được khống chế chặt chẽ bởi các cấu tạo. .. những hiểu biết mới về sự hình thành và phát triển của các cấu trúc với sinh khoáng nội sinh, trong đó có niken, đồng và vàng trong khu vực nghiên cứu phục vụ cho việc định hướng công tác tìm kiếm và dự báo khoáng sản 8 Các luận điểm bảo vệ của luận án Luận điểm 1: Cấu trúc địa chất vùng Tạ Khoa được tạo thành bởi sự giao thoa chồng lấn của 5 pha biến dạng kiến tạo Trong đó Pha 1 là biến dạng dẻo hoàn... quặng đồng, niken và vàng 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận án 7.1 Ý nghĩa khoa học - Luận án không chỉ góp phần vào việc luận giải và khôi phục lịch sử địa chất khu vực mà còn có ý nghĩa quan trọng trong dự báo sinh khoáng nội sinh 4 - Luận án đã góp phần quan trọng trong việc bổ sung số liệu địa chất mới và luận giải lịch sử kiến tạo của khu vực Tây Bắc Bộ trên quan điểm kiến tạo mới nói chung... cứu của luận án Đối tượng nghiên cứu của luận án là các thành tạo và cấu tạo địa chất gồm các thành tạo trầm tích biến chất và magma xâm nhập, các cấu tạo địa chất, các khoáng hóa nội sinh niken - đồng - vàng có mặt trong vùng Khối cấu trúc Tạ Khoa 4 Phạm vi nghiên cứu của luận án Vùng nghiên cứu thuộc địa bàn các huyện Bắc Yên, Yên Châu, Phù Yên và Mộc Châu tỉnh Sơn La, bao gồm chủ yếu là diện tích của ... nói tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu "Đặc điểm cấu trúc- kiến tạo Khối cấu trúc Tạ Khoa, ý nghĩa dự báo tìm kiếm khoáng sản đồng - niken -vàng" để xây dựng luận án tiến sĩ Mục tiêu luận án -. .. quan hệ khoáng hóa đồng - niken đồng - vàng với cấu tạo địa chất 101 Chƣơng 5: TRIỂN VỌNG QUẶNG ĐỒNG - NIKEN VÀ ĐỒNG - VÀNG KHỐI CẤU TRÚC TẠ KHOA TRÊN QUAN ĐIỂM CẤU TRÚC KIẾN TẠO ... Chương Đặc điểm cấu trúc – kiến tạo khối cấu trúc Tạ Khoa Chương Đặc điểm quặng hóa đồng – niken, đồng – vàng Khối cấu trúc Tạ Khoa mối quan hệ với cấu tạo địa chất Chương Triển vọng quặng đồng – niken

Ngày đăng: 16/12/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan