Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội của tỉnh thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2011

110 359 0
Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội của tỉnh thái nguyên từ năm 1997 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THU HƯƠNG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2011 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HỒNG THỊ THU HƯƠNG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực Người thực Hoàng Thị Thu Hương i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Lịch sử - trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, người giảng dạy suốt hai năm học vừa qua, giúp tơi hồn thành nghiên cứu hồn thiện đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS TS Hà Thị Thu Thủy - người trực tiếp hướng dẫn, định hướng chun mơn, quan tâm giúp đỡ tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn quan, ban ngành, đoàn thể tỉnh Thái Nguyên cung cấp tài liệu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Luận văn kết bước đầu trình nghiên cứu khoa học, song điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Rất mong đóng góp, bổ sung thầy bạn để cơng trình thêm hồn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Hoàng Thị Thu Hương ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Lí luận chung an sinh xã hội 10 1.1.1 Khái niệm ASXH 10 1.1.2 Nội dung ASXH 14 1.1.3 Vai trò hệ thống ASXH 19 1.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 21 1.2.1 Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ 21 1.2.2 Đặc điểm môi trường tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 23 1.2.3 Đặc điểm dân cư xã hội 26 1.2.4 Tình hình kinh tế 28 1.2.5 Cơ sở hạ tầng 30 Tiểu kết chương 32 iii Chương CÁC TRỤ CỘT CỦA CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ Q TRÌNH THỰC HIỆN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN (1997 - 2011) 34 2.1 Về Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế 34 2.2 Về trợ giúp xã hội 37 2.3 Về ưu đãi xã hội 43 2.4 Về xóa đói giảm nghèo 49 Tiểu kết chương 62 Chương ĐÁNH GIÁ Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2011 63 3.1 Kết đạt 63 3.1.1 ASXH góp phầ n nâng cao suấ t lao đô ̣ng của người lao đô ̣ng 63 3.1.2 ASXH góp phầ n giải quyế t thấ t nghiê ̣p 65 3.1.3 ASXH góp phầ n đảm bảo công bằ ng xã hô ̣i, giảm bấ t biǹ h đẳ ng 68 3.1.4 ASXH góp phầ n ổ n đinh ̣ chính tri ̣- xã hô ̣i 71 3.2 Những tồn q trình thực sách ASXH tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997 - 2015 75 3.2.1 Tính chủ động, sáng tạo Đảng bộ, quyền việc xây dựng chương trình, kế hoạch thực sách ASXH cịn hạn chế 75 3.2.2 Nhận thức ASXH chưa đầy đủ 75 3.2.3 Sự thiếu hoàn chỉnh, đồng hệ thống sách 77 3.2.4 Trình độ, lực quản lý, thực cán làm cơng tác ASXH cịn hạn chế 78 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASXH : An sinh xã hội BHXH : Bảo hiểm xã hội BHYT : Bảo hiểm y tế ĐHSP : Đại học Sư phạm GD : Giáo dục Gs : Giáo sư KHXH : Khoa học Xã hội NXB : Nhà xuất PGS : Phó giáo sư Ths : Thạc sĩ TP : Thành phố Tr : Trang TS : Tiến sĩ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, dân số, mật độ dân số tỉnh Thái Nguyên chia theo huyện, thành phố, thị xã năm 2011 21 Bảng 1.2 Cơ cấu sử dụng đất theo mục đích sử dụng tính đến năm 2011 24 Bảng 1.3 Dân số lao động tỉnh Thái Nguyên năm 2011 27 Bảng 1.4 Thu nhập bình quân tháng người lao động phân theo khu vực thành thị, nông thôn 28 Bảng 1.5 Giá trị sản xuất công nghiệp tỉnh Thái Nguyên theo giá so sánh 1994 phân theo huyện, thành phố, thị xã 29 Bảng 2.1 Tổng kinh phí cứu trợ đột xuất địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997 - 2011 40 Bảng 2.2 Thống kê số trẻ em bị khuyết tật, tàn tật chăm sóc sở bảo trợ xã hội tỉnh Thái Nguyên 41 Bảng 2.3 Tỷ lệ xã/ phường/ thị trấn đạt chuẩn quốc gia y tế phân theo huyện/ thành phố/ thị xã tỉnh Thái Nguyên 42 Bảng 2.4 Số hộ nghèo tỷ lệ hộ nghèo tính đến 31/12 hàng năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2005 - 2010 57 Bảng 2.5 Số lao động tạo việc làm năm địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 1997 - 2011 61 Bảng 3.1 Năng suất lao động lĩnh vực kinh tế địa bàn tỉnh Thái Nguyên 64 Bảng 3.2 Mức độ hiểu biết sách ASXH đối tượng thụ hưởng sách 76 Bảng 3.3 Trình độ chun mơn cán làm công tác ASXH 79 v DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên 22 Hình 3.1 Nhận thức người dân sách ASXH 76 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xã hội nguyên thủy, truyền thống tương trợ, san sẻ xuất người săn bắt, hái lượm để tồn tại, chiến đấu với thú dữ, thiên tai, … Ngày nay, trước biến cố, rủi ro sống, tinh thần phát huy mạnh mẽ ngày có hình thức đa dạng bảo hiểm xã hội, trợ cấp xã hội, trợ cấp gia đình, chương trình xố đói giảm nghèo, quỹ tiết kiệm xã hội, … (gọi chung ASXH) Ở Việt Nam, việc bảo đảm ngày tốt ASXH chủ trương, nhiệm vụ lớn Đảng Nhà nước, thể chất tốt đẹp chế độ có ý nghĩa quan trọng ổn định trị - xã hội phát triển bền vững đất nước Qua 25 năm (1986 - 2011) đổi mới, phát triển kinh tế thị trường - hội nhập định hướng XHCN đem lại cho đất nước biến đổi sâu sắc: chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng mới, thu nhập bình quân đầu người tăng… Việt Nam thành công nỗ lực giảm tỷ lệ nghèo từ 60% năm 1990 xuống 18,1% năm 2004 (theo chuẩn cũ), năm 2008 13% (theo chuẩn mới) 8,1% năm 2011, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, với mức tăng bình quân 6-8%/năm Duy trì đà tăng trưởng kinh tế điều kiện cần chưa đủ Tăng trưởng phải liền với bình đẳng phải mang lại lợi ích cho tất vùng nhóm dân cư nước Phần đông người nghèo nước ta sống hoàn cảnh bị tách biệt mặt địa lý, dân tộc, ngơn ngữ, xã hội kinh tế, tình trạng chênh lệch bất bình đẳng xã hội vùng, giới tính nhóm dân cư ngày tăng Trong vùng đô thị hưởng lợi nhiều từ sách cải cách, tăng trưởng kinh tế hệ thống an sinh xã hội, tình trạng nghèo giai dẳng nhiều vùng nông thôn Việt Nam mức độ cao Cùng với việc nỗ lực việc hội nhập với kinh tế toàn cầu tạo nhiều hội cho tăng trưởng, đặt nhiều thách thức nghiệp giảm nghèo Cùng với tăng trưởng kinh tế, điều quan trọng phải tạo mạng lưới ASXH nhằm giúp nhóm dân cư dễ bị tổn thương khỏi bị đẩy trở lại tình trạng nghèo đói yếu sức khoẻ, tàn tật hay chi phí giáo dục gia tăng cho em họ 45 Bùi Thế Cường (2001), Già hoá dân số Việt Nam vấn đề đặt sách người cao tuổi, Trong: Tạp chí Xã hội học số 1/2001 46 Bùi Thế Cường (2002a), Chính sách xã hội công tác xã hội Việt Nam thập niên 90, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 47 47.Bùi Thế Cường (Chủ biên) (2002b), Phúc lợi xã hội châu - Thái Bình Dương, Phúc lợi doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 48 Bùi Thế Cường cộng (2002c), Tư tưởng Hồ Chí Minh phúc lợi xã hội, Tạp chí Xã hội học, Số 3/2002 49 Bùi Thế Cường cộng (2002d), Phong trào xã hội thời kỳ Đổi Mới: Một nghiên cứu bước đầu, Viện Xã hội học, Phòng Phúc lợi xã hội, Báo cáo đề tài tiềm lực năm 2002 50 Bùi Thế Cường (Chủ biên) (2003a), HIV/AIDS nơi làm việc: hiểu biết, sách vai trò phúc lợi doanh nghiệp, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 51 Bùi Thế Cường (2003b), Nỗ lực tập thể phong trào xã hội thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam: Một khởi thảo nghiên cứu, Tạp chí Xã hội học, Số 1/2003 52 Bùi Thế Cường (2003c), Nghiên cứu phúc lợi xã hội: nhìn lại chặng đường (Trường hợp Chương trình nghiên cứu), Viện Xã hội học 53 Mai Ngọc Cường (2006), Chính sách xã hội nơng thơn - kinh nghiệm Cộng hòa Liên bang Đức thực tiễn Việt Nam, NXB Lý luận trị 54 Mai Ngọc Cường (2009), Xây dựng hoàn thiện hệ thống sách ASXH Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 55 Lê Đăng Doanh/Nguyễn Minh Tú (Chủ biên) (1999), Khung sách xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 56 Đặng Anh Duệ (1998), Mở rộng sách BHXH cho người lao động- nhiệm vụ quan trọng nhằm đảm bảo đời sống cho người già nước ta, Trong: Hội thảo người cao tuổi, Bộ Lao động, thương binh xã hội, Hà Nội 57 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 87 59 Đặng Quang Điều (2000), Chuẩn bị tốt cho doanh nghiệp Nhà nước hội nhập quốc tế - Biện pháp bảo đảm việc làm cho người lao động, Trong: Tạp chí Lao động Xã hội, 1/2000 60 Nguyễn Thị Định (2008), Giáo trình ASXH, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 61 Thế Hào (c), Hướng tới ASXH, Thời báo kinh tế Việt Nam, 6/3/2000 62 Thế Hào (d), Tiến tới tự cân đối quỹ BHXH, Thời báo kinh tế Việt Nam, 5/1/2000 63 Thảo Lan (2000), Trung tâm dịch vụ dạy nghề lao động nữ Đoàn Thị Điểm gắn dạy nghề với sản xuất tạo việc làm, Tạp chí Lao động Xã hội, 3/2000 64 Nguyễn Đình Liệu (2000), năm thực Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng Tạp chí Lao động Xã hội 7/2000 65 Dương Huy Liệu (2003), Thực trạng cơng chăm sóc sức khoẻ Việt Nam, Trong: Ban Khoa giáo Trung ương, 2003, Tài liệu Hội thảo "Xây dựng ngành y tế theo định hướng công bằng, hiệu phát triển kinh tế thị trường", Tam Đảo, 21/8/2003 66 Bích Ngọc (2000), Vinamilk: Sản xuất giỏi, làm công tác xã hội tốt, Tạp chí Lao động Xã hội, 1/2000 67 NXB Lao động xã hội (2002), Hệ thống văn pháp luật hành bảo trợ xã hội, Hà Nội 68 Nguyễn Thị Kim Phụng (2007), Giáo trình luật ASXH NXB Tư pháp 69 Thu Phương, Việc làm cho người tàn tật: Chính sách hỗ trợ nhà nước bị lãng quên, Thời báo kinh tế Việt Nam, 17/3/2000 70 Quốc Hội, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi bổ sung kỳ họp thứ 10 Quốc Hội khóa X 71 Quốc Hội, Luật BHXH, số 71/2006/QH11 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29/6/2006 72 Quốc Hội, Luật BHYT, số 25/2008/QH12 Quốc Hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực từ ngày 01/7/2009 73 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 1997 kế hoạch nhiệm vụ năm 1998 công tác bảo trợ xã hội 88 74 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2000 kế hoạch nhiệm vụ năm 2001 công tác bảo trợ xã hội 75 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2005 kế hoạch nhiệm vụ năm 2006 công tác bảo trợ xã hội 76 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2010 kế hoạch nhiệm vụ năm 2011 công tác bảo trợ xã hội 77 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2011 kế hoạch nhiệm vụ năm 2012 công tác bảo trợ xã hội 78 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2012 kế hoạch nhiệm vụ năm 2013 công tác bảo trợ xã hội 79 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo kết năm 2015 kế hoạch nhiệm vụ năm 2016 công tác bảo trợ xã hội 80 Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo quy hoạch sở bảo trợ xã hội giai đoạn 2015-2020 81 Tạ Văn Thiều (2000), Ưu đãi xã hội bước vào kỷ 21, Tạp chí Lao động Xã hội 7/2000 82 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (1997), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XV, Thái Nguyên 83 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2001), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVI, Thái Nguyên 84 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2006), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVII, Thái Nguyên 85 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2005), Báo cáo công tác năm từ 2001đến 2005 86 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2011), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, Thái Nguyên 87 Tỉnh uỷ Thái Nguyên (2016), Báo cáo Chính trị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Thái Nguyên lần thứ XIX, Thái Nguyên 88 Lê Truyền, Xã hội hoá hoạt động đền ơn đáp nghĩa, Nhân dân, 26/7/2000 89 UBND tỉnh Thái Nguyên (2000), Chương trình giải việc làm xố đói giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên năm 1998-2000 90 Vụ Tổng hợp pháp chế, Bộ Lao động, thương binh xã hội (2000), Báo cáo số tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống kê số người tham gia BHXH, BHYT giai đoạn 1997 - 2015 Đơn vị: người Số người tham gia BHXH Số người tham gia BHYT 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 7.778 25.345 35.118 68.820 77.787 79.661 80.900 92.400 92.300 98.590 121.489 192.658 284.121 361.295 30.576 44.190 57.220 68.301 75.997 106.879 126.427 220.202 335.100 427.854 552.111 670.350 755.210 740.530 787.280 821.078 993.594 1.030.442 1.167.528 8.655 9.902 12.551 17.775 22.683 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên Phụ lục 2: Thống kê số thu BHXH, BHYT giai đoạn 1997 - 2015 Đơn vị: Triệu đồng 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Số thu BHXH Số thu BHYT 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 1.058 2.017 3.617 5.984 8.635 12.074 16.007 22.501 146.920 55.741 73.476 288.840 348.150 490.270 627.340 917.745 1.057.151 1.500.579 1.899.321 1.966 3.626 5.695 7.014 11.947 18.802 25.119 31.736 45.150 64.774 99.845 133.42 204.710 295.270 386.100 504.645 Nguồn: Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên 697.948 835.861 965.441 Phụ lục 3: Dạy nghề Chỉ tiêu Đơn vị 2001 – 2005 2006 - 2010 Trong KH Ước TH So KG năm năm sánh % năm 2006 2007 2008 C Trường 6 100 7 Trong : Do địa phương quản lý Trường - - - - 1 dạy nghề công lập - 1 100 1 T Tâm 17 18 106 25 19 20 21 Trong đó: trung tâm dạy nghề cơng lập Trung - 7 100 9 tâm Dịch vụ việc làm có dạy nghề - 4 100 4 4 Trường Đại học, cao đẳng, Trung học có dạy nghề Trường 6 100 6 6 Số quận/huyện có trường/trung tâm trung tâm Huyện 6 100 8 % 66.7 66.7 100 88.9 77,8 88.9 88.9 Người 45.900 48.099 104.8 60.800 11.200 11.300 12.300 12 hạn - 900 900 100 1.800 200 300 300 Ngắn hạn - 45.000 47.199 104.9 59.000 11.000 11.000 12.000 12 Trong đo: Dạy nghề cho nông dân niên dân tộc - 12.500 12.500 100 17.000 3.000 3.000 3.500 Số học sinh trường - 45.600 47.799 104.8 60.200 11.200 11.200 12.200 12 Dài hạn Ngắn - 600 600 100 1.200 200 200 200 hạn - 45.000 47.199 104.9 59.000 11.000 11.000 12.000 12 Trong đó: Số có chứng - 24.828 24.828 100 32.000 6.000 6.000 6.500 Tr.đ 5.600 5.600 100 30.000 3.000 3.000 8.000 tính B 20 Hệ thống trường nghề Trường dạy nghề công lập Trung tâm Dạy nghề sở dạy nghề khác khác có dạy nghề cấp huyện quản lý Tỷ lệ Chỉ tiêu tuyển Dài Kinh phí chương trình mục tiêu tăng cường sở vật chất cho sở dạy nghề hỗ trợ từ NSTW Số trường dạy nghề hỗ trợ Kinh phí hỗ trợ năm Số Trung tâm dạy nghề hỗ trợ Trường - - Tr.đ - - T tâm 7 100 100 Kinh phí hỗ trợ năm Tr.đ 5.600 5.600 Kinh phí đầu tư xây dựng địa phương đầu tư Tr.đ 10.000 2.500 19.000 25 - - - - 1 5.000 5.000 5.000 15.000 3.000 3.000 3.000 3.000 3.000 30.000 3.000 9.000 9.000 9.000 - cho sở dạy nghề Số trường dạy nghề đầu tư Kinh phí đầu tư năm Số Trung tâm dạy nghề đầu tư Trường - - Tr.đ - - T.tâm 5 18.000 100 - - 6.000 2 1 6.000 2 Kinh phí đầu tư năm Tr.đ 10.000 2.500 Kinh phí nghiệp Tr.đ 21.470 21.470 Trong đó: - Ngân sách - 6.470 - Ngồi ngân sách - + Đóng góp học viên - + Đóng góp người sử dụng lao động - - - 3.000 - 500 500 + Nguồn khác - - - 1.000 - - - Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 25 26 104 34 Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề % 15 15 100 20 25 6.000 - 12.000 3.000 3.000 3.000 3.000 - 100 37.324 5.650 6.179 7.129 8.508 9.858 6.470 100 11.324 1.650 1.679 2.129 2.508 3.358 15.000 15.000 100 26.000 4.000 4.500 5.000 6.000 6.500 15.000 15.000 100 22.000 4.000 4.000 4.500 4.500 5.000 1.000 1.000 27.5 16 29 17 Nguồn: Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2010) 30.5 18 500 500 32 34 19 20 Phụ lục 4: Xóa đói giảm nghèo Chỉ tiêu Đơn vị tính B C KH năm 2001– 2005 Ước TH năm So sánh % KG năm 2006 - 2010 Trong 2007 2008 2006 2009 2010 Tr.đ 507.000 507.500 100.1 785.000 317.000 367.000 387.000 397.000 417.000 - Ngân sách Trung ương Tr.đ 210.000 210.000 100.0 350.000 70.000 70.000 70.000 70.000 70.000 - Ngân sách địa phương - 75.000 83.000 110.7 100.000 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000 - Hợp tác quốc tế - 10.000 9.000 90.0 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 15.000 - Ngân hàng Chính sách xã hội - 180.000 180.000 100.0 260.000 200.000 250.000 270.000 280.000 300.000 - Huy động từ cộng đồng - 25.000 20.000 80.0 50.000 10.000 10.000 10.000 10.000 10.000 - Các nguồn (các địa phương, - 7.000 5.500 78.6 10.000 2.000 2.000 2.000 2.000 2.000 Tổng kinh phí Trong đó: tổng Cty) Hộ 234.390 248.500 105.8 253.000 251.000 252.000 235.000 254.000 255.000 Số hộ đói nghèo - 34.506 10.800 31.3 39.000 75.500 70.000 62.000 53.000 39.000 Số hộ xóa đói giảm nghèo - 12.700 22.706 178.8 36.500 - 5.500 8.000 9.000 14.000 Số hộ đói nghèo tái đói nghèo - 1.320 1.818 137.7 - - - - - - Tỷ lệ hộ đói nghèo - 9.85 5.00 50.8 15.00 30.00 27.70 24.50 20.80 15.00 lượt 120.000 124.000 103.3 - 75.000 80.000 82.500 85.000 70.000 Số tiền cho vay (Dư nợ hàng năm) Tr.đ 180.000 180.000 100.0 - 200.000 250.000 270.000 280.000 300.000 Số lượng hộ nghèo hướng dẫn cách làm ăn (khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư) Lượt 512.000 640.000 125.0 - 115.000 116.000 118.000 125.000 120.000 Kinh phí thực Tổng số hộ dân cư Giải pháp thực Số lượng hộ vay vốn X ĐGN Tr đ 5.000 5.500 110.0 9.000 1.500 1.500 2.000 2.000 2.000 Số hộ nghèo hỗ trợ điều kiện sản xuất Hộ 4.800 5.000 104.2 7.000 2.000 2.000 1.000 1.000 1.000 Kinh phí thực Tr.đ 5.000 6.000 120.000 7.000 2.000 2.000 1.000 1.000 1.000 Số hộ cần hỗ trợ nhà Trong đó: Số hỗ trợ năm Kinh phí thực Hộ 13.500 - - 6.500 1.000 2.000 2.000 1.500 - - 4.000 6.859 171.5 - 1.000 2.000 2.000 1.500 - Tr.đ 10.000 15.014 150.0 28.000 5.000 10.000 10.000 3.000 - Số xã nghèo (ngồi chương trình 135) xã 12 12 100.0 15 15 15 15 15 - Số xã hỗ trợ xây dựng CS hạ tầng - 12 12 100.0 15 15 15 15 15 - năm +Số sở xây dựng +Kinh phí thực Số lượng cán đào tạo làm công Cơ sở 40 38 95.0 140 40 40 30 30 - Tr.đ 6.000 5.500 91.7 18.000 5.000 5.000 4.000 4.000 - Người 5.000 5.500 110.0 17.000 3.000 3.000 3.500 3.500 4.000 100.0 1.000 200 200 200 200 200 52 52 52 52 52 52 tác X ĐGN Kinh phí thực Tr.đ 800 800 Số xã, phường có cán chuyên trách Xã - - c.tác X DDGN Số người nghèo hỗ trợ y tế, giáo dục Người 235.000 235.000 100.0 - 350.000 3450000 340.000 330.000 300.000 - 202.000 200.000 99.0 - 33.000 325.000 320.000 310.000 250.000 Tr.đ 28.000 23.000 82.0 69.000 16.000 15.000 15.000 13.000 10.000 Người 400.000 370.000 92.5 - 125.000 117.000 115.000 108.000 100.000 Số người nghèo mua thẻ BHYT Kinh phí thực Số người nghèo khám chữa bệnh miễn phí Kinh phí thực - Số học sinh nghèo miễn phí học phí, đóng góp Kinh phí thực Tr.đ 23.000 21.500 93.5 37.600 8.600 8.000 7.500,0 7.500 6.000 H sinh 150.000 151.000 100.7 - 41.200 40.000 40.000 35.000 30.000 Tr.đ 10.000 11.500 115.0 20.300 4.500 4.500 4.000 3.800 3.500 Nguồn: Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên (2010) Phụ lục 5: Một số hình ảnh ASXH tỉnh Thái Nguyên Khám chữa bệnh phát thuốc miễn phí cho người nghèo, gia đình sách [Ng̀ n: tác giả] Bảo hiểm xã hội tỉnh Thái Nguyên thăm tặng quà bệnh nhân điều trị khoa Ung bứu - Bệnh viện C đón Tết Bính Thân (2016) [Ng̀ n: tác giả] Nơi tiếp đón bệnh nhân BHYT Bàn chi trả BHXH phường Thịnh Bệnh viện A tỉnh Thái Nguyên Đán - TP Thái Nguyên [Nguồ n: tác giả] Đoàn kiểm tra tỉnh Thái Nguyên xuống thăm hỏi, trợ giúp người dân bị thiệt hại giơng lốc mưa đá xã Trung Hội (Định Hóa) năm 2016 [Nguồ n: tác giả] Tặng quà đối tượng sách, người nghèo Tỉnh Thái Ngun [Ng̀ n: Google.com] Đồn Kiểm tốn nhà nước đến thăm Trường giáo dục hỗ trợ trẻ em tặng quà cho đối tượng bị thiệt thòi tỉnh Thái Nguyên trung tâm bảo trợ xã hội [Nguồ n: tác giả] Lễ thắp nến tri ân anh hùng liệt sĩ tỉnh Thái Nguyên năm 2011 [Nguồ n: Google.com] Lễ kỷ niệm ngày thương binh liệt sỹ tỉnh Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Lễ khánh thành bàn giao nhà tình nghĩa tỉnh Thái Ngun năm 2011 [Ng̀ n: Google.com] Nhà máy Samsung tỉnh Thái Nguyên [Nguồn: tác giả] Công nhân nhà máy Samsung tỉnh Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Công ty cổ phần gang thép Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Nhà máy TNG Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Khu công nghiệp Sông Công - tỉnh Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Chợ Túc Duyên thành phố Thái Nguyên [Nguồn: tác giả] Chợ Thái thành phố Thái Nguyên [Nguồn: tác giả] Hội chợ Du lịch - Thương mại Hội chợ xuân Thái Nguyên Thái Nguyên năm 2015 năm 2015 [Nguồ n: Google.com] Trường trung cấp nghề Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Thái Nguyên hướng nghiệp thành phố Thái Nguyên [Nguồ n: tác giả ] Trung tâm dạy nghề khu công nghiệp tỉnh Thái Nguyên [Nguồ n: Google.com] Ngày hội việc làm Trường ĐH Ngày hội việc làm tỉnh Thái Nguyên Nông lâm tỉnh Thái Nguyên năm 2014 [Nguồ n: Google.com] năm 2015 ... Các trụ cột sách an sinh xã hội trình thực tỉnh Thái Nguyên (1997 - 2011) Chương 3: Đánh giá trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2011 Chương TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ... 1997 đến năm 2011 với bốn trụ cột - Đánh giá thành tựu, hạn chế trình thực sách an sinh xã hội tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2011 3.4 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Tỉnh Thái Nguyên. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HOÀNG THỊ THU HƯƠNG Q TRÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2011 Chuyên ngành: LỊCH SỬ

Ngày đăng: 16/12/2016, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan