Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014

27 15 0
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Lịch sử: Quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm sáng rõ quá trình thực hiện chính sách an sinh xã hội ở tỉnh Điện Biên sau 10 năm thành lập tỉnh (2004-2014), nhằm đúc kết những kinh nghiệm, góp phần cung cấp luận cứ khoa học và thực tiễn, giúp cấp ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên ngày càng hoàn thiện tốt hơn chính sách và thực hiện chính sách an sinh xã hội trong tỉnh.

MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài An sinh xã hội được coi là sản phẩm của xã hội tiến bộ, có vai trị đặc biệt quan  trọng nhằm xây dựng và phát triển con người, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho con   người, góp phần lành mạnh hóa xã hội và phát triển bền vững đất nước. ASXH đã trở  thành vấn đề trung tâm trong chiến lược phát triển bền vững của mỗi nước và thu hút sự  quan tâm của tồn xã hội.  Ở  Việt Nam, sau hơn 30 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước do Đảng khởi  xướng và lãnh đạo,  hệ  thống ASXH ngày càng thể  hiện vai trị to lớn trong việc  góp  phần  ổn định đời sống của người lao động; Đảm bảo an tồn,  ổn định cho tồn bộ nền  kinh tế ­ xã hội.  Điện Biên là một tỉnh miền núi, biên giới thuộc vùng Tây Bắc của Tổ quốc, Điện Biên  gặp nhiều khó khăn do địa hình đồi núi dốc, hiểm trở, chia cắt mạnh, thường xun xảy ra   thiên tai, lũ ống, lũ qt, sạt lở đất gây thiệt hại nghiêm trọng về người và vật chất; kinh tế  chậm phát triển, trong khi tỷ lệ người DTTS chiếm đa số (85%), trình độ dân trí và đời sống  người dân trong tỉnh vẫn ln ở mức thấp so với cả nước, nhất là ở khu vực vùng cao, biên   giới.  Vì vậy, cùng với việc tập trung phát triển kinh tế, thực hiện chính sách ASXH trở thành   nhiệm vụ chiến lược của tỉnh Điện Biên. Q trình thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện  Biên từ  năm 2004 đến năm 2014 đã đạt được những thành tựu quan trọng, khơng chỉ  góp   phần ổn định và cải thiện đời sống dân cư, mà cịn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,   dân chủ, cơng bằng trong cộng đồng, an tồn trong xã hội và an ninh quốc phịng trong tỉnh.  Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, cơng tác ASXH của tỉnh Điện Biên   trên thực tế vẫn cịn tồn tại những vấn đề bất cập, khó khăn và bộc lộ nhiều mặt cịn hạn   chế cả từ chủ trương đến tổ chức chỉ đạo, thực hiện. Nhiều chỉ số về ASXH của tỉnh cịn  thấp hơn so với khu vực và thấp hơn nhiều so với mức trung bình chung của cả nước.  Nghiên cứu tồn diện, có hệ thống về ASXH của tỉnh Điện Biên để từ đó rút ra một số  kinh nghiệm nhằm giúp cho Đảng bộ tỉnh Điện Biên có thêm tài liệu tham khảo về chính   sách ASXH và q trình thực hiện chính sách đó, góp phần cung cấp thêm về  lý luận và  thực tiễn trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, đặc biệt là ASXH trong tỉnh, trong khu  vực Tây Bắc và cả nước Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài: “ Q trình thực hiện chính   sách ASXH   tỉnh Điện Biên từ  năm 2004 đến năm 2014 ”  làm luận án Tiến sĩ lịch sử,  chun ngành Lịch sử Việt Nam.  2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Làm sáng rõ q trình thực hiện chính sách ASXH  ở tỉnh Điện Biên sau 10 năm thành  lập tỉnh (2004 ­ 2014), nhằm đúc kết những kinh nghiệm, góp phần cung cấp luận cứ khoa   học và thực tiễn, giúp cấp  ủy, chính quyền các cấp tỉnh Điện Biên ngày càng hồn thiện  tốt hơn chính sách và thực hiện chính sách ASXH trong tỉnh 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải quyết một số nhiệm vụ cơ bản sau: Một là, Hệ thống hóa và tổng quan tình hình nghiên cứu về ASXH và thực hiện chính   sách ASXH của các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố ở trong nước và trên thế giới, rút ra   các kết luận về vị trí, vai trị và tầm quan trọng của cơng tác ASXH.  Hai là, phân tích bối cảnh lịch sử và chỉ rõ những yếu tố tác động đến ASXH và thực   hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên Ba là, Trình bày thực trạng q trình thực hiện chính sách ASXH  ở tỉnh Điện Biên từ  năm 2004 đến năm 2014 trên 6 trụ  cột: Xóa đói giảm nghèo; Giải quyết việc làm; Chính  sách đối với người có cơng; Bảo hiểm xã hội; Bảo trợ xã hội và dịch vụ xã hội cơ bản.  Bốn là, đánh giá thành tựu, hạn chế, ngun nhân và đặc điểm trong q trình thực hiện  chính sách ASXH của tỉnh Điện Biên; rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm trong q trình  thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:  3.1. Đối tượng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu của luận án là q trình thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện   Biên từ năm 2004 đến năm 2014.  3.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu về q trình tỉnh Điện Biên thực hiện các nội  dung chủ yếu của chính sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 bao gồm 6 trụ cột : 1) Xóa  đói giảm nghèo; 2) Giải quyết việc làm; 3) Chính sách đối với người có cơng; 4) Bảo  hiểm xã hội; 5) Bảo trợ xã hội, 6) Đảm bảo dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân ­ Phạm vi khơng gian:  Luận án tập trung nghiên cứu q trình thực hiện chính sách   ASXH trên địa bàn tỉnh Điện Biên ­ Phạm vi thời gian: đề tài nghiên cứu từ năm 2004 là năm tỉnh Điện Biên được thành   lập, đến năm 2014 là thời gian tỉnh Điện Biên tiến hành tổng kết 10 năm thành lập tỉnh (2004­   2014).  4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cơ sở lý luận Luận án dựa trên cơ sở lý luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch  sử của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, chủ trương, đường lối,  chính sách của Đảng và Nhà nước về phát triển kinh tế ­  xã hội nói chung, về chính sách   xã hội và ASXH nói riêng 4.2. Phương pháp nghiên cứu  Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp lịch sử và phương   pháp logic, kết hợp chặt chẽ với các phương pháp khác như: tổng hợp, phân tích, thống kê,  điều tra, phỏng vấn, so sánh đối chiếu… để giải quyết các nhiệm vụ của luận án 4.3. Nguồn tài liệu  Luận án tham khảo, sử dụng kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau: Nguồn tư  liệu  lưu trữ; Nguồn tài liệu tham khảo gồm; Tài liệu lịch sử địa phương do khảo sát thực tế,  điền dã.   Đóng góp mới của luận án ­ Luận án là cơng trình đầu tiên nghiên cứu tồn diện, có hệ thống về  q trình thực   hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến 2014 ­ Làm rõ những yếu tố  tác động đến q trình thực hiện chính sách ASXH của tỉnh  Điện Biên, góp phần khẳng định vai trị của Đảng và Nhà nước, Đảng bộ chính quyền, các  đồn thể  và mọi tầng lớp nhân dân tỉnh Điện Biên trong việc thực hiện ASXH   địa  phương ­ Luận án phân tích làm rõ những thành tựu, hạn chế của q trình thực hiện chính sách   ASXH ở tỉnh Điện Biên, trên cơ sở kết quả nghiên cứu luận án rút ra một số đặc điểm và   kinh nghiệm trong việc hoạch định chủ trương, chính sách và triển khai thực hiện chính sách   ASXH ­ Luận án cịn là tài liệu tham khảo phục vụ cho việc nghiên cứu, biên soạn, giảng dạy,  học tập về lịch sử ASXH ở tỉnh Điện Biên Bố cục của luận án Ngồi phần Mở  đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và phần phụ  lục, nội  dung luận án cấu trúc thành 4 chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu.  Chương 2: Những yếu tố tác động đến ASXH ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 Chương 3: Tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện chính sách ASXH từ  năm 2004 đến năm  2014.   Chương 4: Một số nhận xét và bài học kinh nghiệm Chương 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU  1.1. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án 1.1.1. Các cơng trình nghiên cứu về an sinh xã hội ở nước ngồi Điểm mốc đánh dấu sự hình thành ASXH là cuộc cách mạng cơng nghiệp ở thế kỷ  thứ  XIX  Cơng trình nghiên cứu đầu tiên được đánh dấu bằng Đạo luật ASXH (Social  Security) ban hành năm 1935 tại Mỹ. Tiếp đến, là các nghiên cứu được thể  hiện trong  Hiến chương Đại Tây Dương (1941) và Tun ngơn Nhân quyền do Đại Hội đồng Liên   hợp quốc thơng qua ngày 10/12/1948 cũng như trong các cơng ước, cam kết quốc tế khác.  Tác giả Richardson, J. Henry (1960), trong cuốn: “ Các khía cạnh kinh tế và tài chính   của An sinh xã hội ­ Điều tra Quốc tế”;Các tác giả: Ehtisham Ahmad, Jean Drèze, John  Hills     Amartya   Sen   (1991)   với     sách:  An   sinh   xã   hội       nước     phát   triển”;Tác giả Ogus, A.I., Barendt, E.M. và Wikeley, N. eds. (2002), với cuốn sánh:  Luật   An sinh xã hội cung cấp các kiến thức cơ bản về ASXH và chính sách xã hội, ASXH quốc   tế. Tác giả  Martin Feldstein (2005), với cơng trình nghiên cứu “Cải cách cơ  cấu của an  sinh xã hội”; Tác giả Журавлева Ирина Витальевна (2007), trong cuốn sách nhan đề  Trật   tự  chi trả  mới cho người bệnh”; Tác giả  Trần Quang Trung (2008) với cơng trình:  Tác  dụng cân bằng về  an sinh xã hội”; Các tác giả: Dương Phú Hiệp, Hansjorg Herr, Milka  Kazandziska (2012), với cuốn sách  Lao  động, tiền lương, An sinh xã hội: Một số  kinh   nghiệm của thế giới do Nguyễn Thị Phương Thảo, Lê Văn Toan biên dịch. Tác giả Đinh   Cơng Tuấn, Đinh Cơng Hồng (2013),  trong cuốn sách: An sinh xã hội Bắc Âu trong cuộc   khủng hoảng kinh tế tồn cầu và bài học cho Việt Nam”;  Tác giả Trần Thị Nhung (2008),   trong cuốn sách: Bảo đảm xã hội trong nền kinh tế thị trường Nhật Bản hiện nay”;  Tác  giả  Trần Tín Dũng  (1997), trong cuốn: “Hệ  thống hỗ  trợ  sự  phát triển xã hội Trung   Quốc”;  Tác giả  Đặng Đại Tùng (2007), với cơng trình:  Báo cáo cải cách và phát triển   ASXH Trung Quốc năm 2005 – 2006”;  Tác giả Đặng Cơng Thành (2008), trong cuốn sách  nhan đề: “30 năm an sinh xã hội Trung Quốc” ; Tác giả  Hướng Vận Hoa (2010),   trong  cuốn: Nghiên cứu hệ thống an sinh xã hội khu vực Đài Loan, Hồng Kơng, Ma Cao” ; Các  cơng trình nghiên cứu về ASXH  ở các nước phát triển trên thế giới như Mỹ, Nhật Bản,  Bắc Âu, Nga cho thấy chính sách ASXH được hình thành khá sớm, cộng với nền kinh tế  phát triển, mức thu nhập cao cho nên hệ thống ASXH rất tốt. Các cơng trình nghiên cứu  của Trung Quốc về hệ thống ASXH, ch ế độ bảo hiểm ở nơng thơn mang đặc sắc Trung  Quốc, chế  độ  bảo hiểm, dưỡng lão, cứu trợ  cho 1 tỷ dân cũng đã cung cấp những kinh   nghiệm q báu để xây dựng và phát triển hệ thống ASXH cho Việt Nam.  1.1.2. Các cơng trình nghiên cứu về an sinh xã hội ở Việt Nam  Cơng trình nghiên cứu về ASXH ở trong nước những năm gần đây rất phong phú và   đa dạng. Một mặt, làm rõ những vấn đề  lý luận trong cơng tác ASXH; mặt khác, phản   ánh tính bức thiết nhu cầu thực tiễn về ASXH, đảm bảo phát triển bền vững đất nước   Tiêu biểu là các cơng trình, như:  Nhóm tác giả:  Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Nguyễn Văn Hiền, Nguyễn Viết  Thơng ­ Đồng chủ biên (2016) với cuốn:  Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chủ nghĩa   xã hội và con đường đi lên chủ  nghĩa xã hội ở  Việt Nam qua 30 năm đổi mới;  Nhóm tác  giả: Đinh Thế Huynh, Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thơng   ­ Đồng chủ  biên (2015) với cuốn sách: Ba mươi năm đổi mới và phát triển   Việt Nam;  Ngân hàng Thế giới khu vực Đơng Nam Á và Thái Bình Dương (1995) với báo cáo nghiên   cứu:  Việt Nam ­ Đánh giá nghèo đói và chiến lược hỗ  trợ  quốc gia;  Lê Bạch Dương,  Đặng Nguyễn Anh, Khuất Thu Hồng (2005), với cơng trình nghiên cứu (song ngữ  Anh ­  Việt):  Bảo trợ xã hội cho những nhóm người thiệt thịi ở Việt Nam;  Các tác giả Nguyễn  Văn Thường, Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2006), với cơng trình: Một số vấn   đề kinh tế ­ xã hội sau 20 năm đổi mới ở Việt Nam ; Hội nghị Nhóm tư vấn các nhà tài trợ  cho Việt Nam năm 2007, với báo cáo nghiên cứu về  bảo trợ  xã hội: Báo cáo phát triển   Việt Nam 2008;   Tác giả  Mai Ngọc Cường (2009), trong cuốn:   Xây dựng và hồn thiện hệ  thống   chính sách an sinh xã hội Việt Nam, nêu hệ thống ASXH Việt Nam có ba hợp phần. Tác  giả  Mai Ngọc Anh (2009), với luận án tiến sĩ Kinh tế: An sinh xã hội đối với nơng dân   trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam ; Tác giả Nguyễn Hiền Phương (2009), với   luận án tiến sĩ Luật: Cơ  sở  lý luận và thực tiễn cho việc xây dựng và hồn thiện pháp   luật an sinh xã hội ở Việt Nam; Tác giả Nguyễn Văn Nhường (2010), với luận án tiến sĩ  Kinh tế: Bàn về chính sách an sinh xã hội với người nơng dân sau khi thu hồi đất để phát   triển các khu cơng nghiệp: nghiên cứu tại Bắc Ninh  Tác giả  Nguyễn Tấn Dũng (2010),  với nghiên cứu cơng bố trên Tạp Chí Cộng sản: “Đảm bảo ngày càng tốt hơn an sinh xã   hội và phúc lợi xã hội là một nội dung chủ  yếu của Chiến lược phát triển KT­XH 2011­ 2020”; Nhóm tác giả: Phạm Văn Hùng, Phạm Quốc Việt, Nguyễn Thị Thanh Mai với Kỷ  yếu hội thảo khoa học quốc tế  (2011),   Phát triển kinh tế  xã hội Việt Nam và Lào giai   đoạn 2011 – 2020; Bộ  LĐ­TB&XH (2011), với cuốn: Một số chính sách an sinh xã hội ở   Việt Nam; Tác giả  Trần Hồng Hải (2011), trong cuốn sách: Pháp luật  an sinh xã hội:  Kinh nghiệm của một số nước đối với Việt Nam;  Tác giả Nguyễn Văn Chiều (2013), với  luận án tiến sĩ Triết học, nghiên cứu về:  Chính sách an sinh xã hội và vai trị của nhà   nước trong việc thực hiện chính sách ASXH   Việt Nam ;  Tác giả  Dương Văn Thắng  (2013), với luận án chun ngành Báo chí học:   Nghiên cứu hiệu quả Báo chí trong hoạt   động truyền thơng về an sinh xã hội ở Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế; Nhóm tác giả:  Mai Ngọc Cường (cb), Mai Ngọc Anh, Phan Thị Kim Oanh (2013), với cuốn sách:  Về an   sinh xã hội   Việt Nam giai đoạn 2012 – 2020”; Nhóm tác giả: Lê Quốc Lý (cb), Lê Sỹ  Thiệp, Hồ  Văn Vĩnh  (2013), với cuốn sách:  Chính sách an sinh xã hội   thực trạng và   giải pháp; Nhóm tác giả: Đào Văn Dũng, Nguyễn Đức Trọng (cb), Trần Quang Lâm    (2013): Chính sách an sinh xã hội tác động tới phát triển KT­XH; Nhóm tác giả: Nguyễn  Thị Lan Hương, Phạm Thị Bảo Hà, Đặng Ngun Anh  (2013): Những thách thức và giải   pháp đối với chính sách an sinh xã hội bền vững cho tất cả  mọi người tại Việt Nam và   Đức; Tác giả  Phan Thị  Kim Oanh (2014), v ới lu ận án tiến sĩ Kinh tế: “ Vai trị của nhà   nước về  an sinh xã hội  đối với nơng dân   Việt Nam” ;  Tác giả  Nguyễn Mai Phương  (2014), với luận án tiến sĩ Lịch sử: Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thực hiện an sinh   xã hội từ năm 2001 đến năm 2011;Tác giả Nguyễn Duy Dũng (2015): Giải quyết an sinh   xã hội của Thái Lan, Malaysia, Philippin và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam ; Nhóm tác  giả: Dỗn Mậu Diệp (Chủ  biên), Đặng Kim Chung, Bùi Sỹ  Lợi,    (2015):  Cơ  sở  khoa   học của việc xây dựng sàn an sinh xã hội ở Việt Nam trong thời gian tới ; Tác giả Nguyễn  Thị Tâm (2015),  luận án tiến sĩ Kinh tế chính trị: Đảm bảo ASXH gắn với tăng trưởng kinh   tế ở Việt Nam; Tác giả Nguyễn Văn Tn (2015), với luận án tiến sĩ Lịch sử: Q trình  thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2010 ; Tác giả Đơng  Thị Hồng (2015), với cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ Kinh tế: “Đảm bảo ASXH trên   địa bàn thành phố Hà Nội” Nhìn chung những cơng trình nói trên đã trình bày tổng quan về  ASXH trên cả  hai   phương diện lý luận và thực tiễn. Các cơng trình nghiên cứu về mặt lý luận đã làm sáng tỏ  những vấn đề liên quan đến khái niệm, cấu trúc, mơ hình, hệ thống ASXH. Các cơng trình   nghiên cứu về mặt thực tiễn đem lại cho người đọc bức tranh tồn cảnh về ASXH trên thế  giới và ở Việt Nam. Qua đó, giúp tác giả nhận thức rõ hơn về lý luận và thực tiễn, những  thuận lợi và khó khăn trong q trình nghiên cứu 1.1.3. Các cơng trình nghiên cứu có nội dung liên quan đến lĩnh vực an sinh xã   hội ở tỉnh Điện Biên Sau khi thành lập tỉnh năm 2004, Điện Biên gặp khó khăn về  mọi mặt. Vì thế  cho   đến nay, các cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến cơng tác ASXH nói chung, các  chính sách cơ  bản về  ASXH nói riêng cịn rất hạn chế. Chỉ  có một số cơng trình đề  cập  đến những vấn đề riêng lẻ trên một số lĩnh vực của chính sách ASXH hoặc việc thực hiện  chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh. Trong đó, có các cơng trình như:   Tỉnh ủy Lai Châu (2002), với 2 tập: Lịch sử Đảng bộ tỉnh Lai Châu. Nhóm tác giả:  Nơng Minh Qn, Nơng Minh Quang, Nơng Thị Thuỷ (2005), với cuốn sách: Lịch sử Đảng    huyện Điện Biên  tập 1  (giai đoạn 1950 – 2000)  Nhóm tác giả: Trương Xn Cừ,  Nguyễn Vân Chương, Lầu Thị Mại  (2009), với cuốn sách: Điện Biên ­ 100 năm xây dựng   và phát triển (1909 ­ 2009) giới thiệu lịch sử, vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên và con người  Điện Biên với những dấu mốc lịch sử 100 năm qua của tỉnh Điện Biên. Ban Dân tộc tỉnh  Điện Biên (2009), với đề  tài:  Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả  thực hiện   một số  chính sách dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên ,  tập trung nghiên cứu một số  chính sách lớn của Đảng và Nhà nước về   ưu tiên phát triển KT­XH vùng đồng bào dân   tộc miền núi của tỉnh Điện Biên. Nhóm tác giả: Phạm Thành Nghị  (chủ  biên), Nguyễn   Cao Đức, Lê Mạnh Hùng (2010), với cơng trình: Phát triển con người vùng Tây Bắc nước   ta , đã phân tích định lượng về sự phát triển con người vùng Tây Bắc theo các chỉ số phát   triển con người, so sánh HDI và các chỉ số thành phần của 4 tỉnh: Hồ Bình, Sơn La, Điện   Biên và Lai Châu. Nhóm tác giả Nơng Minh Qn (chủ biên), Nơng Thị Thuỷ, Trần Quốc   Vương (2011), với cơng trình: “Lịch sử Đảng bộ thị xã Mường Lay (1971 ­ 2011)”. Tác giả  Lê Hương Giang (2011), với luận văn thạc sĩ Lịch sử:  Đảng bộ  tỉnh Điện Biên lãnh đạo   thực hiện XĐGN từ năm 2004 đến năm 2010, đã làm rõ u cầu khách quan Đảng bộ tỉnh  Điện Biên lãnh đạo thực hiện XĐGN trong những năm 2004 ­ 2010. Tác giả Nguyễn Văn  Qn (2013), với luận án tiến sĩ Kinh tế:  Thực trạng và giải pháp bố trí sử dụng đất nơng   nghiệp phục vụ  tái định cư  cơng trình thuỷ  điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên , đã  đánh giá thực trạng sử dụng đất nơng nghiệp của vùng bị ảnh hưởng bởi cơng trình thủy  điện Sơn La trên địa bàn tỉnh Điện Biên. Nhóm  tác giả: Nơng Minh Qn, Nơng Minh  Giang, Trần Quốc Vương (2013), với cuốn sách: Lịch sử phong trào nơng dân và Hội Nơng   dân tỉnh Điện Biên (1974 ­ 2013). Tác giả Phạm Quang Hùng (2014), với cơng trình nghiên  cứu luận văn thạc sĩ: Thực hiện pháp luật về người khuyết tật ở tỉnh Điện Biên hiện nay ,  đã trình bày cơ sở lý luận việc thực hiện pháp luật về người khuyết tật, thực trạng người   khuyết tật và thực hiện pháp luật đối với người khuyết tật và đề  ra quan điểm và giải   pháp đảm bảo thực hiện pháp luật đối với người khuyết tật   tỉnh Điện Biên   Bộ  Kế  hoạch và Đầu tư, UBND tỉnh Điện Biên và Ngân hàng Thế giới (2015), với:  Báo cáo nghiên   cứu Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010 – 2015 , đã trình bày nội dung cụ thể  qua sáu chương  Nhóm tác giả: Nguyễn Thị  Lan Hương (chủ  biên), Lưu Quang Tuấn,  Đặng Đỗ Qun (2015), với cơng trình: An sinh xã hội đối với DTTS ở Việt Nam, đã trình  bày về  vấn đề  ASXH đối với DTTS   Việt Nam: Đặc điểm, sinh kế, rủi ro, thực trạng   nghèo của dân tộc thiểu số; chính sách và tiếp cận ASXH của DTTS nói chung và tiếp   cận ASXH đối với DTTS, nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Điện Biên nói riêng và đưa ra  các khuyến nghị. Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu cũng mới chỉ tập trung đến 1 nhóm đối  tượng của ASXH là người DTTS, cịn các nhóm khác chưa được đề cập đến, cần phải có   một cơng trình nghiên cứu về các nhóm đối tượng ASXH của tỉnh Điện Biên.  Các cơng trình nghiên cứu cũng mới chỉ  đề  cập đến tình hình kinh tế  chính trị  nói  chung của tỉnh Điện Biên hoặc một nhóm đối tượng ASXH của tỉnh Điện Biên. Chưa có   cơng trình nào nghiên cứu về ASXH của tỉnh Điện Biên giai đoạn 2004 – 2014.  1.2. Nhận xét chung về tình hình nghiên cứu 1.2.1. Khái qt kết quả chủ yếu của các cơng trình đã được cơng bố 1.2.1.1. Về mặt tư liệu Những  cơng trình nghiên cứu  liên quan đến cơng tác ASXH  khá phong phú về  các dạng tài  liệu, bao gồm sách, bài báo, tạp chí, đề tài , đề án, kỷ yếu hội thảo khoa học,  luận án, luận văn khoa  học,… Các cơng trình nghiên cứu được tiếp cận, khai thác dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi khơng  gian và thời gian khác nhau. Song, vấn đề ASXH thực hiện chính sách  ASXH vẫn cịn nhiều vấn đề  mới mẻ cần tiếp tục nghiên cứu và vẫn là đề  tài hấp dẫn. Trong khi, hầu hết các cơng trình nghiên   cứu về ASXH  ở các địa phương chỉ mới được khai thác ở mức độ  những bài báo khoa học mà chưa  có nhiều cuốn sách chun khảo hay luận án tiến sĩ 1.2.1.2. Về phương pháp tiếp cận Các cơng trình nghiên cứu đã tiếp cận dưới các góc độ  khác nhau như  xã hội học, chính trị,   kinh tế chính trị học, lịch sử  và sử dụng các phương pháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp, so   sánh, lịch sử, logic. Sự đa dạng trong cách tiếp cận với nhiều mức độ và phạm vi nghiên cứu đã cung   cấp cho nghiên cứu sinh “phơng” kiến thức, phương pháp nghiên cứu khá đầy đủ về thực hiện chính   sách ASXH 1.2.1.2. Về nội dung nghiên cứu Những cơng trình nghiên cứu nêu trên đã tập trung giải quyết một số vấn đề  cơ  bản sau: Thứ nhất, bước đầu làm rõ khái niệm, chức năng, cấu trúc và các trụ cột của ASXH Thứ hai, hệ thống và phân tích, làm rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước về chính   sách xã hội Thứ ba, Một số lĩnh vực của ASXH như XĐGN, BHXH, BHYT, trợ giúp xã hội, ưu  đãi xã hội, dịch vụ xã hội cơ bản và đề xuất các định hướng, giải pháp để  thực hiện tốt   hơn chính sách ASXH ở Việt Nam qua từng giai đoạn.  Thứ  tư,  bước đầu nghiên cứu thực hiện chính sách ASXH dưới góc độ  lịch sử,   phục dựng bức tranh ASXH và đúc kết kinh nghiệm trong q trình thực hiện chính sách   ASXH     Việt   Nam   Tuy   nhiên,     thiếu   vắng     cơng   trình   nghiên   cứu     địa  phương, nhất là ở những nơi có điều kiện khó khăn như ở Điện Biên Vấn đề  ASXH có nội hàm rộng lại đặc biệt quan trọng trong phát triển KT ­ XH   của đất nước cho nên nghiên cứu về  ASXH vẫn ln có ý nghĩa cả  về  lý luận và thực  tiễn. Đối với tỉnh Điện Biên cũng như nhiều tỉnh trong cả nước vẫn rất cần  những cơng  trình nghiên cứu tồn diện và có hệ thống về  q trình thực hiện chính sách ASXH của  địa phương trong bức tranh nghiên cứu chung của cả  nước. Đây là “khoảng trống” mà  đề tài khỏa lấp 1.3. Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu làm rõ Kế thừa thành tựu của các nhà nghiên cứu đi trước, nắm bắt các khoảng trống cịn   tồn tại xung quanh vấn đề  nghiên cứu liên quan đến đề  tài luận án; bám sát đối tượng,   mục đích, nhiệm vụ  nghiên cứu, tác giả  luận án xác định có một số  vấn đề  đặt ra cần  tiếp tục nghiên cứu, làm rõ hơn trong luận án: Một là, làm rõ hơn những vấn đề lý luận liên quan đến chính sách và q trình thực   hiện chính sách ASXH đồng thời cịn làm sáng rõ chủ trương, chính sách của Đảng và sự  vận dụng thực tiễn của tỉnh Điện Biên về thực hiện chính sách ASXH Hai là, trình bày thực trạng ASXH  ở tỉnh Điện Biên trước năm 2004 và phân tích  các yếu tố  tác động đến q trình thực hiện chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Điện   Biên từ khi thành lập tỉnh năm 2004 đến năm 2014 Ba là, làm rõ q trình thực hiện chính sách ASXH trên địa bàn tỉnh Điện Biên trên  các lĩnh vực: giải quyết việc làm cho người lao động; cơng tác xóa đói, giảm nghèo; chính   sách đối với người có cơng; BHXH cho người nghèo; bảo trợ xã hội; thực hiện bảo đảm   tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân Bốn là, đánh giá kết quả thực hiện chính sách ASXH, nêu đặc điểm và rút ra một  số kinh nghiệm trong q trình thực hiện chính sách  ASXH ở tỉnh Điện Biên. Ngồi ra, để  làm rõ được đặc điểm thực hiện ASXH  ở Điện Biên, luận án cũng có sự so sánh với một  số tỉnh lân cận trong khu vực Thơng qua tổng quan các cơng trình nghiên cứu, đã giúp nghiên cứu sinh thấy rõ được bức tranh   ASXH của Việt Nam và của tỉnh Điện Biên. Từ  đó, có hướng tiếp cận đề  tài nghiên cứu phù hợp  với chun ngành lịch sử, phản ánh trung thực về một giai đoạn lịch sử của tỉnh Điện Biên thực hiện   chính sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014.  Chương 2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG TÁC AN SINH XàHỘI Ở TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 2.1. Một số vấn đề lý luận và khái qt tình hình an sinh xã hội tỉnh Điện Biên   trước năm 2004 2.1.1. Khái niệm về an sinh xã hội và chính sách an sinh xã hội  2.1.1.1. Khái niệm về an sinh xã hội Vì sự đa dạng về nội dung, phương thức và góc độ tiếp cận, nên giới nghiên cứu lý   luận, cũng như  những nhà chỉ  đạo thực tiễn vẫn cịn nhiều cách hiểu về  ASXH. Có thể  khái qt   hai nghĩa rộng và hẹp. Theo nghĩa rộng: ASXH là sự  bảo đảm thực hiện các   quyền để  con người được an bình, bảo đảm an ninh, an tồn trong xã hội  Theo nghĩa  hẹp, an sinh xã hội là sự  bảo đảm thu nhập và một số  điều kiện thiết yếu khác cho cá   nhân, gia đình và cộng đồng trong trường hợp bị giảm hoặc mất thu nhập vì lý do bị giảm   hoặc mất khả năng lao động hay mất việc làm; cho những người già cơ đơn, trẻ em mồ   cơi, người tàn tật, những người yếu thế, người bị ảnh hưởng bởi thiên tai địch họa   Trong Tun ngơn Quốc tế  Nhân quyền (1948), Điều 22 nêu ra khái niệm ASXH;  Tổ  chức Lao động quốc tế (ILO) đưa ra khái niệm ASXH; Ngân hàng Thế giới (WB) là  một trong những tổ chức có nhiều đóng góp cho việc hỗ trợ thực hiện chính sách ASXH ở  nhiều quốc gia trên tồn cầu đưa ra định nghĩa ASXH;  Đồng thuận với WB, Ngân hàng  Phát triển châu Á (ADB) cũng nêu khái niệm  ASXH; Ở  Việt Nam, theo Từ  điển Bách  khoa tồn thư  Việt Nam, tập I, các nhà nghiên cứu và hoạch định chính sách đã thống  nhất đưa ra khái niệm  ASXH;  Tại hội thảo Quốc tế  với chủ  đề: “Hệ  thống ASXH  ở  Việt Nam” ngày 22/08/2007, tiến sĩ Nguyễn Hải Hữu đưa ra khái niệm ASXH;   Từ  các khía cạnh nêu trên, để  dễ  thống nhất, theo tác giả  luận án nên dùng khái   niệm của Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) đang sử dụng:  “ASXH là một sự bảo vệ mà xã   hội cung cấp cho các thành viên của mình thơng qua một số  biện pháp được áp dụng   rộng rãi để đương đầu với những khó khăn, các cú sốc về kinh tế và xã hội làm mất hoặc   suy giảm nghiêm trọng thu nhập do ốm đau, thai sản, thương tật do lao động, mất sức lao   động hoặc tử vong. Cung cấp chăm sóc y tế và trợ cấp cho các gia đình nạn nhân có trẻ   em” hay có thể  nói gọn hơn: “ASXH là sự  cung cấp phúc lợi cho các hộ  gia đình và cá   nhân thơng qua cơ  chế  của nhà nước hoặc tập thể  nhằm ngăn chặn sự  suy giảm mức   sống hoặc cải thiện mức sống thấp”    2.1.1.2. Khái niệm về chính sách an sinh xã hội Theo khái niệm ASXH  ở trên, có thể  thấy: ASXH trước hết đó là sự  bảo vệ của  xã hội đối với các thành viên của mình. Sự  bảo vệ  này được thực hiện thơng qua các   biện pháp cơng cộng và bằng các chính sách xã hội của Chính phủ. Mục đích của các  chính sách này là nhằm tạo ra hành lang pháp lý hay các quy định, cam kết giúp đỡ  các   thành viên của xã hội trước những biến cố, những “rủi ro xã hội” dẫn đến bị giảm hoặc mất   thu nhập… Theo đó, khái niệm về chính sách ASXH cũng được các nhà nghiên cứu và hoạch  định chính sách Việt Nam định nghĩa: “Chính sách ASXH là một loại chính sách xã hội cơ   bản của Nhà nước nhằm thực hiện chức năng phịng ngừa, hạn chế và khắc phục rủi ro,   bảo đảm an tồn thu nhập và cuộc sống cho các thành viên trong xã hội” Theo Nghị  quyết 15­NQ/TW ngày 1­6­2012, hệ  thống chính sách  ASXH  của Việt  Nam được xây dựng trên ngun lý quản lý rủi ro, đồng thời nhấn mạnh đến vai trị cung   cấp dịch vụ  xã hội cơ  bản cho người dân, gồm 4 nhóm chính sách cơ  bản sau đây:   (1)  Nhóm chính sách việc làm đảm bảo thu nhập tối thiểu và giảm nghèo. (2)  Nhóm chính   sách BHXH. (3) Nhóm chính sách trợ giúp xã hội. (4) Nhóm chính sách dịch vụ xã hội cơ   bản nhằm tăng cường cho người dân tiếp cận hệ thống dịch vụ cơ bản ở mức tối thiểu   So với mơ hình phổ  biến trên thế  giới, hệ  thống chính sách ASXH   Việt Nam có một   cấu phần đặc thù, đó là chính sách ưu đãi xã hội đối với người có cơng với cách mạng.  2.1.2. Một số vấn đề lý luận về ASXH Sau chiến tranh thế giới thứ hai ( năm 1945 ), lý luận ASXH được mở rộng nghiên   cứu ở nhiều nước tư bản phát triển và lan rộng sang các nước giành được độc lập ở châu  Á, châu Phi và vùng Caribê. Từ  năm 1935,  ở Mỹ đã ban hành Đạo luật về ASXH (Social  Security) quy định thực hiện chế độ bảo vệ người già, chế  độ  tử  tuất, khuyết tật và trợ  cấp thất nghiệp. Cũng từ  đó, thuật ngữ  ASXH được chính thức sử  dụng và thế  giới coi  đây    đạo  luật  đầu  tiên    ASXH.  Đến   năm  1941,  ASXH   đề   cập   trong  Hiến   chương Đại Tây Dương, và sau đó Tổ  chức Lao động Quốc tế  (ILO) chính thức dùng  thuật ngữ ASXH trong các cơng ước quốc tế.  Ở Việt Nam, vào nửa đầu thế kỷ XX, khát vọng và mục đích cao cả của Chủ tịch   Hồ Chí Minh là giải phóng dân tộc và đem lại sự tiến bộ và cơng bằng xã hội, “đồng bào  cũng được làm việc, được ăn no mặc  ấm, được học hành, người già yếu thì được giúp   đỡ, các cháu bé thì được săn sóc”. Với tầm nhìn chiến lược, bao qt và sáng tạo, Chủ tịch  Hồ Chí Minh đã đề xướng và đặt nền móng cho việc thực hiện các chính sách xã hội nói   chung, bao gồm cả  hệ thống ASXH nói riêng trong từng giai đoạn cụ  thể  của tiến trình   cách mạng ở nước ta. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác ­ Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh,  Đảng Cộng sản Việt Nam ln quan tâm xây dựng hồn thiện về  lý luận ASXH; tăng   cường xây dựng hệ thống pháp luật và chính sách phát triển các lĩnh vực xã hội nói chung   và ASXH nói riêng.  2.2. Những yếu tố tác động đến an sinh xã hội ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004  đến năm 2014 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và kinh tế ­ xã hội 2.2.1.1. Điều kiện tự nhiên Tỉnh Điện Biên có tọa độ địa lý từ 20°54’ đến 22°33’ vĩ độ Bắc và từ 102°10' đến   103°36' kinh độ Đơng, Điện Biên là tỉnh có chung đường biên giới với 2 quốc gia Lào và   Trung Quốc dài hơn 400 km. Địa hình của tỉnh Điện Biên thấp dần từ  Bắc xuống Nam  và nghiêng dần từ Tây sang Đơng, thuộc loại địa hình phức tạp, chủ yếu là đồi núi dốc,   hiểm trở và chia cắt mạnh, nhiều khu vực trượt lở và lũ bùn đá điển hình, là ngun nhân   gây ra các hiện tượng như  lũ lụt, động đất và thường xun đối mặt với sạt lở  đất, lũ  ống lũ qt nhất là mùa mưa. Nằm ở khu vực đầu nguồn 3 con sơng lớn của Việt Nam là   Sơng Đà, sơng Mã và sơng Mê Kơng  Nguồn nước từ  hệ  thống sơng rất dồi dào, tuy  nhiên do cấu tạo địa chất cộng với địa hình cao và dốc nên khó giữ được nước vào mùa   khơ và dễ lũ lụt vào mùa mưa. Điện Biên có khí hậu nhiệt đới gió mùa núi cao, khí hậu   khắc nghiệt, chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu. Điện Biên có diện tích tự nhiên  9.562,9 km2 (chiếm 2,9% diện tích cả nước), đất  có độ dốc cao, thường xun gây thiếu  nước, việc phát triển hệ thống kênh mương thủy lợi; đầu tư cơ sở hạ tầng rất khó khăn   Do khả năng kinh tế và kỹ thuật hạn chế, nên các nguồn lợi từ rừng, sinh kế lâm nghiệp   chưa khai thác, đời sống vẫn gặp nghèo nàn 2.2.1.1. Điều kiện kinh tế ­  xã  hội  Từ sau khi chia tách tỉnh năm 2004, kinh tế của Điện Biên có bước phát triển cả về  quy mơ và chất lượng theo hướng sản xuất hàng hóa. Tuy nhiên, Điện Biên vẫn là tỉnh  thuộc vào nhóm kinh tế trung bình. Trong bảng xếp hạng về Chỉ số năng lực cạnh tranh  cấp tỉnh của Việt Nam năm 2014, tỉnh Điện Biên xếp ở  vị  trí thứ  63/63 tỉnh, thành.  Trên  địa bàn tỉnh đã hình thành các vùng sản xuất tập trung, chun canh như lúa, gạo trên cánh   đồng Mường Thanh; cây chè, cao su Tủa Chùa; cà phê, mắc ca Mường  Ảng; thảo quả  Tuần Giáo   Thương mại dịch vụ phát triển nhanh cả về mạng lưới, quy mơ và chất lượng; tiềm  năng du lịch lịch sử, tâm linh, sinh thái, bản sắc văn hóa dân tộc, lợi thế cửa khẩu biên giới đã   và đang được đầu tư, khai thác và phát triển để  trở  thành ngành kinh tế  quan trọng trong   CCKT địa phương. Các tuyến quốc lộ trên địa bàn tỉnh được nâng cấp, cải tạo.  Điện Biên có  sân bay Điện Biên Phủ phục vụ tuyến Hà Nội ­ Điện Biên Phủ ­ Viêng Chăn ­ Lng Pha  Băng. Mạng lưới đường bộ hiện có 20 tuyến tỉnh lộ với tổng chiều dài 683,06 km, 87 tuyến  huyện lộ với chiều dài 1.260km, 1.575,8 km đường liên xã, 1.667,7 km đường dân sinh.  Điện Biên là tỉnh giàu tiềm năng du lịch, đặc biệt là về lĩnh vực văn hóa – lịch sử   Lượng khách du lịch đến Điện Biên ngày càng tăng. Tổng thu từ  hoạt động du lịch tăng  nhanh do có ưu thế về hệ thống di tích lịch sử gắn liền với  chiến dịch Điện Biên Phủ có  nhiều di tích quốc gia đặc biệt.  ­ Về văn hóa, xã hội Điện Biên gắn liền với nhiều di tích lịch sử  Điện Biên Phủ và nhiều lễ  hội văn  hóa, mà đặc sắc là lễ hội hoa ban và lễ hội thành Bản Phủ.  Khi tách tỉnh, dân số tỉnh Điện Biên có 423.000 người, năm 2014 có 538.100 người.  Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, tính đến năm 2009, tỉnh Điện Biên có 19 dân tộc  sinh sống. Điện Biên có 10 đơn vị hành chính: 1 thành phố, 1 thị xã và 8 huyện. Điện biên  là tỉnh có tỷ lệ dân số từ  15 tuổi trở lên biết chữ  thấp (71,4%) chỉ đứng trên tỉnh Lai Châu  Đại hội VI của Đảng (1986), chỉ  mới đề  cập đến cơng bằng xã hội, Đại hội VII  (năm 1991) đề  cập đến  tiến bộ  xã hội, Đại hội VIII (năm 1996) xác định rõ hơn: Tăng   tưởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ và cơng bằng xã hội ngay trong từng bước, trong   từng chính sách và trong suốt q trình phát triển. Tuy nhiên, thuật ngữ “an sinh xã hội”  vẫn chưa chính thức xuất hiện trong văn kiện của Đại hội VIII Đến Đại hội IX (năm 2001), cụm từ “an sinh xã hội” mới chính thức được sử dụng   trong văn kiện, với chủ  trương “Khẩn trương mở  rộng hệ  thống bảo hiểm xã hội và   ASXH. Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp ”. Như vậy, Văn kiện  Đại hội IX lần đầu tiên ghi dấu mốc quan trọng về quan điểm, đường lối của Đảng về  ASXH.  Kế thừa và phát triển nội dung Đại hội Đảng lần thứ IX (2001), tại Đại hội Đảng  lần thứ  X (2006) đã khẳng định: “ASXH cần được phát triển đa dạng và gắn với các  chính sách bảo hiểm”; đồng thời, đưa ra tư tưởng chỉ đạo có tính chất định hướng chiến  lược là: Thực hiện tốt chính sách xã hội trên cơ  sở  phát triển kinh tế, gắn quyền lợi với   nghĩa vụ, cống hiến với hưởng thụ, tạo động lực mạnh mẽ  hơn cho phát triển KT­XH   Nghị  quyết Đại hội X của Đảng chủ  trương: “ Xây dựng hệ  thống ASXH đa dạng, phát   triển mạnh hệ thống BHXH, BHYT, tiến tới BHYT tồn dân…; đa dạng hố các loại hình   cứu trợ  xã hội”. Cụ  thể  hóa chủ  trương Nghị  quyết Đại hội, Nghị  quyết Hội nghị  Ban   Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 6 (Khóa X) chỉ rõ: “Từng bước mở rộng và cải thiện   hệ thống ASXH để đáp ứng ngày càng tốt hơn u cầu đa dạng của mọi tầng lớp nhân dân   trong xã hội, nhất là của nhóm đối tượng chính sách, đối tượng nghèo”.  Đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) chủ trương: Tạo bước tiến rõ rệt về thực hiện   tiến bộ  và cơng bằng xã hội, bảo đảm ASXH, giảm tỷ  lệ  hộ  nghèo; cải thiện điều kiện   chăm sóc sức khỏe nhân dân. Đồng thời, nêu rõ quan điểm, định hướng và nội dung cụ thể  cho từng chính sách ASXH: Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện hệ thống BHXH, BHYT, BHTN,   trợ giúp và cứu trợ xã hội đa dạng, linh hoạt, có khả năng bảo vệ, giúp đỡ mọi thành viên  trong xã hội, nhất là các nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, vượt qua khó khăn hoặc các rủi  ro trong đời sống.  Chiến lược phát triển KT­XH 2011 ­ 2020 nhấn mạnh: Phát triển hệ thống ASXH đa   dạng, ngày càng mở  rộng và hiệu quả. Phát triển mạnh hệ  thống bảo hiểm như BHXH,   BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động và bệnh nghề  nghiệp. Khuyến khích và tạo điều kiện   thuận lợi để  người lao động tiếp cận và tham gia các loại hình bảo hiểm. Thực hiện tốt   các chính sách ưu đãi và khơng ngừng nâng cao mức sống đối với người có cơng. Mở rộng   các hình thức cứu trợ xã hội, nhất là đối với các đối tượng khó khăn ”. Đặc biệt, lần đầu  tiên Cương lĩnh xây dựng và phát triển đất nước trong thời kỳ q độ lên CNXH (bổ sung,  phát triển năm 2011) được thơng qua Đại hội Đảng lần thứ  XI (2011), nhấn mạnh phải:  “Hồn thiện hệ thống ASXH” Từ  chủ  trương lớn đó, Nghị  Quyết số  15­NQ/TW của Ban Chấp hành Trung  ương  Đảng khóa XI ngày 1/6/2012 về một số vấn đề chính sách xã hội giai đoạn 2012 ­ 2020 đã  đặt ra u cầu: Chính sách xã hội phải được đặt ngang tầm với chính sách kinh tế và thực   hiện đồng bộ với phát triển kinh tế, phù hợp với trình độ phát triển và khả năng nguồn lực   trong từng thời kỳ…, coi bảo đảm ASXH là nhiệm vụ thường xun, quan trọng của Đảng,   Nhà nước, của cả hệ thống chính trị và tồn xã hội. Nghị quyết đề ra nhiệm vụ cụ thể:  Một là, về chính sách ưu đãi người có cơng, tập trung triển khai thực hiện tốt Pháp  lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng.  Hai là, về bảo đảm ASXH: Lĩnh vực việc làm, thu nhập và giảm nghèo.  Lĩnh vực BHXH cần nghiên cứu, sửa đổi Luật BHXH.  Về  trợ  giúp xã hội,  tiếp tục mở  rộng đối tượng thụ  hưởng với hình thức hỗ  trợ  thích hợp; nâng dần mức trợ  cấp xã hội thường xun phù hợp với khả  năng ngân sách  nhà nước.  Về bảo đảm mức tối thiểu một số dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân: Về bảo đảm giáo dục tối thiểu, tiếp tục mở rộng và tăng cường các chế độ hỗ trợ,  nhất là đối với thanh, thiếu niên thuộc hộ  nghèo, người DTTS   các huyện nghèo, xã,  thơn bản đặc biệt khó khăn để bảo đảm phổ cập giáo dục bền vững.  Về bảo đảm y tế tối thiểu, tiếp tục triển khai chiến lược, các chương trình, đề  án  về y tế, nhất là đề án khắc phục q tải ở các bệnh viện.  Về bảo đảm nhà ở tối thiểu, cải thiện điều kiện nhà ở cho người nghèo, người có   thu nhập thấp   đơ thị, từng bước giải quyết nhu cầu về nhà ở  cho người lao động tại  các khu cơng nghiệp và học sinh, sinh viên.  Về  bảo đảm nước sạch, tiếp tục thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia nước  sạch và vệ sinh mơi trường nơng thơn giai đoạn 2012 ­ 2015 và các năm tiếp theo.  Về  bảo đảm thơng tin,  tăng cường thơng tin truyền thơng đến người dân nghèo,  vùng nghèo, vùng khó khăn.  Theo đo, Hi ́ ến pháp năm 2013 cung đã b ̃ ổ sung các quyền về ASXH của người dân.  Điều 34 xác nhận “Cơng dân có quyền được bảo đảm ASXH”; Điều 59 đề ra trách nhiệm  “Nhà nước tạo bình đẳng về cơ hội để cơng dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ   thống ASXH”. Như  vây, quan đi ̣ ểm của Đảng về  bảo đảm ASXH cho mọi người dân   hướng tới bảo đảm quyền được ASXH của người dân đã được thể  chế  hóa bằng các  chính sách pháp luật.  Mơt la, ̣ ̀ hướng tới việc làm bền vững.  Hai la,̀ tăng cường trợ giúp xã hội cho người có hồn cảnh đặc biệt.  Ba la,̀ phát triển và thực hiện tốt chính sách BHXH, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao   động và bệnh nghề nghiệp.  Bơn la, ́ ̀ hướng tới giảm nghèo tồn diện và bền vững.  Năm là, để tiếp cận các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo.  Những quan điểm, chủ  trương của Đảng về  ASXH là cơ  sở  lý luận phù hợp với   điều kiện thực tiễn   nước ta, nhằm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân   dân, tạo tiền đề  vững chắc cho cơng cuộc đổi mới, tạo sự  ổn định chính trị  ­ xã hội và   nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.  2.3.2  Đảng bộ   tỉnh   Điện  Biên  vận dụng chủ   trương của  Đảng  thực hiện   chính sách an sinh xã hội ở địa phương  Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách,  biện pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt chính sách ASXH trên địa bàn Một là, xác định ASXH là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, có ý nghĩa to lớn cả về chính   trị, xã hội, quốc phịng, an ninh thể  hiện đạo lý tốt đẹp của dân tộc. Trong đó, nhiệm vụ  giảm nghèo là nhiệm vụ  quan trọng phải có sự  nỗ  lực của cả  hệ  thống chính trị   Ngày  10/7/2006, Ban chấp hành Đảng bộ  tỉnh đã ban hành Nghị  quyết 02­NQ/TU  về  chương   trình XĐGN giai đoạn 2006 ­ 2010; ngày 18/11/2011 ban hành Nghị  quyết 04­NQ/TU về  chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững giai đoạn 2011 – 2015 , định hướng đến năm   2020.  Để  triển khai thực hiện Nghị  quyết đề  ra, Ban Chấp hành Đảng bộ  tỉnh đã chủ  động phân cơng cho 78 cơ quan, đơn vị tỉnh và huyện, giúp đỡ 78 xã khó khăn trên địa bàn   tỉnh đến năm 2015 (Quyết định số 201/QĐ­UB ngày 08/3/2005 và Quyết định số  182/QĐ­ UBND  ngày 26/3/2012).  Đồng thời, ban hành  chính sách hỗ  trợ  sản xuất nơng ­  lâm   nghiệp ­thủy sản,; HĐND tỉnh ban Nghị quyết số 96/2007/NĐ­HĐND kỳ họp thứ 11, khóa   XII ngày 16/7/2007 về chính sách hỗ  trợ sản xuất nơng ­ lâm nghiệp và sửa đổi bổ sung   chính sách đầu tư  hỗ  trợ  xây dựng kênh mương loại 3 trên địa bàn tỉnh; Nghị  quyết số  194/2010/NĐ­HĐND ngày 16/7/2010 về điều chính chính sách hỗ trợ sản xuất nơng ­ lâm   nghiệp ­ thủy sản trên địa bàn tỉnh; UBND tỉnh ban hành Quyết định số  11/2010/QĐ­ UBND ngày 30/7/2010 về chính sách hỗ trợ sản xuất nơng ­ lâm nghiệp ­ thủy sản trên địa  bàn tỉnh.  Để thực hiện XĐGN, tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện chương trình 135 về phát  triển KT­XH các xã đặc biệt khó khăn miền núi và vùng sâu, vùng xa.  Chương trình hỗ  trợ  giảm nghèo nhanh và bền vững   đối với 5 huyện nghèo của  tỉnh (Điện Biên Đơng, Mường Nhé, Tủa Chùa, Mường  Ẳng, Nậm Pồ) , thực hiện theo  Nghị quyết số 30a/2008/NQ­CP về phát triển hạ tầng, phát triển KT­XH.  Chương trình tín dụng ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh, triển khai với  12 chương trình.  Để thực hiện định canh định cư, ổn định dân cư khu kinh tế mới cho xã nghèo ngồi   chương trình 135, Sở  Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các ngành liên   quan     UBND   cấp   huyện   thực     hợp   phần   di   dân   theo     định   Quyết   định   190/2003/QĐ­ TTg ngày 16/9/2003.  Hai là, UBND tỉnh ban hành một số văn bản, chính sách chỉ đạo về cơng tác BHXH    BHYT:   Quyết   định   2150/QĐ­UBND   ngày   14/12/2009     UBND   tỉnh;   Quyết   định   715/QĐ­UBND ngày 14/8/2012 về việc sửa đổi, bổ sung Quyết định 2150/QĐ­UBND tỉnh  Điện   Biên;   Quyết   định   28/QĐ­UBND   ngày   18/12/2012,   văn     120/UBND­VX   ngày   16/1/2013     UBND   tỉnh;   văn     số   1696/UBND­VX   ngày   8/7/2013;   Kế   hoạch  1698/KH­UBND ngày 8/7/2013 của UBND tỉnh về  Kế  hoạch triển khai thực hiện Nghị    21­NQ/TW     Bộ     trị     Chỉ   thị   số   32   CT/TU   ngày   04/4/2013     Ban  Thường vụ  Tỉnh  ủy. Văn bản 1895/UBND­VX ngày 23/07/2013 về  việc chi trả  lương   hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng qua hệ thống Bưu điện.     Ba là, ban hành chính sách trợ giúp các đối tượng bảo trợ xã hội tại cơ sở bảo trợ   xã hội tỉnh. HĐND tỉnh đã ban hành Nghị  quyết số 163/2009/NQ­HĐND ngày 14/7/2009;   UBND tỉnh ban hành Quyết định số  09/2009/QĐ­UBND ngày 27/7/2009 điều chỉnh thời   gian và mức trợ cấp ni dưỡng cho đối tượng ni dưỡng tại Trung tâm  Bốn là, để  thực hiện triệt để  chính sách ưu đãi người có cơng theo Pháp lệnh số  04/2012/UBTVQH13 của  Ủy ban Thường vụ  Quốc hội sửa đổi, bổ  sung; Pháp lệnh số  05/2012/UBTVQH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh  dự  Nhà nước “Bà mẹ  Việt Nam anh hùng”. Để  thực hiện chi tiết hai Pháp lệnh trên,  UBND tỉnh Điện Biên đã ban hành số văn bản hướng dẫn, chỉ đạo tương ứng với các văn  bản của Chủ tịch nước, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và các bộ, ngành, gồm 26 văn  bản pháp luật, (5 nghị  định, 7 quyết định, 2 chỉ  thị, 12 thông tư  và thông tư  liên tịch quy   định chi tiết và hướng dẫn thi hành.  Năm là,  về   giải quyết việc làm, xuất khẩu lao  động,  Quyết  định số  1328/QĐ­ UBND ngày 23/11/2006 về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu giải quyết việc làm ­   đào tạo nghề  tỉnh Điện Biên giai đoạn 2006 ­ 2010; Quyết định số  515/QĐ­UBND ngày   13/5/2008 thành lập Ban Chỉ  đạo Chương trình mục tiêu giải quyết việc làm ­ đào tạo  nghề   tỉnh   Điện   Biên   giai   đoạn   2006   ­   2010;   HĐND   tỉnh   ban   hành  Nghị     số  88/2007/NQ­HĐND phê duyệt Đề án xuất khẩu lao động tỉnh Điện Biên; UBND tỉnh ban  hành Quyết định số  548/QĐ­UBND ngày 29/5/2007.  UBND tỉnh đã ban hành Quyết định  số  992/QĐ­UBND ngày 6/12/2013 phê duyệt đề  án xuất khẩu lao động tỉnh Điện Biên  đến năm 2015, định hướng đến năm 2020; Quyết định số  542/QĐ­UBND ngày 01/8/2013  phê duyệt Chương trình giải quyết việc làm và dạy nghề tỉnh Điện Biên đến năm 2015,   Sáu là, để người dân tiếp cận với các dịch vụ xã hội cơ bản , về đảm bảo giáo dục   tối thiểu,  UBND tỉnh Điện Biên ban hành Quyết định 85/2010/QĐ­TTg của Thủ  tướng   Chính phủ về hỗ trợ tiền ăn, ở cho học sinh bán trú và trường phổ thơng dân tộc bán trú;   Quyết định 239/2010/QĐ­TTg về  hỗ  trợ  tiền ăn,   cho học sinh mẫu giáo, học sinh phổ  thơng con hộ  nghèo học bán trú tại các xã đặc biệt khó khăn; Nghị  định 49/2010/NĐ­CP  quy   định   miễn,   giảm   học   phí   cho   học   sinh   gia   đình   nghèo,   cận   nghèo;   Quyết   định  60/2011/QĐ­TTg của Thủ  tướng Chính phủ  quy định một số  chính sách phát triển giáo   dục mầm non; Nghị  định 74/2013/NĐ­CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ  về  cấp bù học   phí cho các cơ  sở  giáo dục mầm non, phổ  thơng, đào tạo nghề  và đại học; Quyết định   12/2013/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính phủ  về chính sách hỗ trợ  học sinh trung học phổ  thơng   vùng có điều kiện KT­XH đặc biệt khó khăn; Quyết định 36/2013/QĐ­TTg của   Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện  KT­XH đặc biệt khó khăn.  Về chính sách bảo đảm y tế tối thiểu, Hàng loạt chương trình được triển khai thực  hiện, như: Chương trình cấp thẻ  BHYT và hỗ  trợ  tồn bộ, một phần mức đóng  BHYT   cho trẻ em dưới 6 tuổi, người nghèo, người cận nghèo, người DTTS; Chương trình tiêm   chủng mở rộng, chăm sóc sức khỏe sinh sản, cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, y tế  học đường; Chương trình phịng chống các bệnh lây nhiễm và khơng lây nhiễm; Chương  trình vệ sinh an tồn thực phẩm; đặc biệt là Chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống  HIV/AIDS, giảm tỷ lệ người mắc bệnh trên tồn tỉnh.  Về chính sách đảm bảo mức tối thiểu về nhà ở cho hộ nghèo, hộ  đồng bào DTTS  theo Quyết định 167/2008/QĐ­TTg và Quyết định 67/2010/QĐ­TTg về  chính sách hỗ  trợ  hộ nghèo về nhà ở của Chính phủ và chính sách hỗ trợ nhà ở theo Chương trình 135 của   bằng tiền hoặc hiện vật hoặc cho vay với lãi suất ưu đãi.  Về đảm bảo nước sạch cho người dân, đặc biệt là người DTTS, vùng đặc biệt khó  khăn, vùng núi cao theo Quyết định 134/2004/QĐ­TTg của Thủ tướng Chính phủ về  một  số  chính sách hỗ  trợ  đất sản xuất, đất  ở, nhà   và nước sinh hoạt cho đồng bảo DTTS   nghèo đời sống khó khăn ở Điện Biên.  Về đảm bảo thơng tin cho người nghèo, vùng nghèo, Căn cứ vào các quyết định của  Thủ  tướng Chính phủ  phê duyệt đề  án phát triển thơng tin truyền thơng nơng thơn giai  đoạn 2011 ­ 2020; về Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thơng tin về  cơ  sở  miền núi,   vùng sâu vùng xa vùng biên giới giai đoạn 2012 ­ 2015, tỉnh Điện Biên triển khai 3 dự án   cơ bản.  Từ những chủ trương, chính sách nói trên nhiều chính sách ASXH tốt đẹp, nhân văn   đã được thực hiện, đảm bảo sự tiến bộ, cơng bằng xã hội ln được chú trọng trong q  trình phát triển kinh tế  xã hội, đảm bảo phát triển kinh tế  nhanh nhưng bền vững, bảo   đảm quốc phịng an ninh, tạo được sự  đồng thuận, tin tưởng trong quần chúng nhân dân  tỉnh Điện Biên Tiểu kết chương 2 Sau khi tách tỉnh vào năm 2004, Điện Biên vẫn là tỉnh có xuất phát điểm thấp và là  tỉnh đặc biệt khó khăn của cả nước. Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, cơ sở hạ tầng kém   phát triển, trình độ  dân trí thấp, địa hình, giao thơng trắc trở, số  đối tượng hưởng chế  độ  chính sách xã hội rất đa dạng, trong khi nguồn lực thiếu thốn và hết sức khó khăn. Trên địa  bàn có nhiều yếu tố tác động và ảnh hưởng cả tốt lẫn xấu đến chất lượng cơng tác ASXH.  Nhận thức rõ vị  trí, vai trị, tầm quan trọng, mục tiêu và nội dung của việc giải   các vấn đề  xã hội,  đặc biệt là ASXH, phúc lợi xã hội, phải đặt ngang hàng với  chính sách phát triển kinh tế; đồng thời, xác định rõ lợi thế và những khó khăn, thách thức   của tỉnh, Ban Chấp hành Đảng bộ  tỉnh Điện Biên đã qn triệt, vận dụng và thực hiện   đầy đủ các văn bản định hướng, hướng dẫn, chỉ đạo của Trung ương; khẩn trương lãnh  đạo rà sốt các chương trình, dự án liên quan đến thực hiện chính sách xã hội, xây dựng   các mục tiêu phát triển gắn với các giải pháp, nhằm thực hiện đồng bộ chính sách ASXH  trên địa bàn tồn tỉnh.  Tuy nhiên, đây mới là khởi đầu, tạo nền tảng cơ bản để Đảng bộ, chính quyền các  cấp và nhân dân tỉnh Điện Biên tạo ra những xung lực mới cả  về  tư  duy và thực tiễn   trong thực hiện các chính sách vì sự  tiến bộ và cơng bằng xã hội, trong đó có ASXH, là   nhân tố và động lực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cao và bền vững; là động lực mạnh mẽ  phát huy mọi năng lực sáng tạo và tình cảm của nhân dân trong sự  nghiệp xây dựng và  bảo vệ biên cương của Tổ quốc Chương 3 TỈNH ĐIỆN BIÊN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH  AN SINH XàHỘI TỪ NĂM 2004 ĐẾN NĂM 2014 3.1. Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo 3.1.1. Q trình thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo Giai đoạn từ  năm 2004 ­ 2014, tỉnh Điện Biên thực hiện theo 3 chuẩn nghèo: Giai  đoạn   2001   ­   2005 theo   Quyết   định   số   1143/2000/QĐ­LĐTBXH),  giai   đoạn   2006   ­  2010 (theo Quyết định số  170/2005/QĐ­TTg), giai đoạn 2011 – 2015 (theo Quyết định số  09/2011/QĐ­TTg).   Tỉnh Điện Biên triển khai thực hiện chương trình phát triển KT­XH các xã đặc biệt  khó khăn vùng DTTS và miền núi theo quyết định 135 giai đoạn II (2006 ­ 2010); Chương  trình   mục   tiêu   quốc   gia     giảm   nghèo   giai   đoạn   2006   ­   2010   theo     định   số  20/2007/QĐ­TTg; Nghị quyết 30a/2008/NQ­CP  về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh  và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 20 tỉnh có tỷ  lệ  hộ  nghèo trên 50%, trong đó  tỉnh Điện Biên có 5 huyện, với những nội dung cụ thể như sau:  Một là, chỉ đạo thực hiện chính sách tín dụng ưu đãi cho hộ nghèo.  Hai là, chỉ đạo thực hiện hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho hộ   nghèo DTTS Ba là, chỉ đạo thực hiện Dự án khuyến nơng ­ lâm ­ ngư  và hỗ  trợ  phát triển sản   xuất, phát triển ngành nghề, chương trình phát triển nơng nghiệp nơng thơn (ARD SPS) do  chính phủ Đan Mạch tài trợ.   Bốn là, Chỉ đạo thực hiện Dự án phát triển cơ sở hạ tầng thiết yếu.   Năm là, hỗ trợ giống cây trồng, vật ni, vật tư… cho hộ nghèo, hộ DTTS.  3.1.2. Kết quả  thực hiện chính sách về XĐGN ở tỉnh Điện Biên    Cơng tác XĐGN tỉnh Điện Biên đạt được nhiều thành tựu, đồng bào DTTS đã từng  bước bỏ   được tập qn sản xuất nương rẫy, du canh du cư, phụ  thuộc và tự  nhiên  chuyển sang tích cực áp dụng các tiến bộ  khoa học kỹ thuật, đưa cây trồng, vật ni có  giá trị  kinh tế cao vào gieo trồng, chăn ni để  nâng cao thu nhập gia đình. Tỷ  lệ hộ  đói  nghèo đã giảm từ 43,3% năm 2000, xuống cịn 14,6% năm 2005.Tỷ  lệ hộ nghèo giảm từ  44,06% đầu năm 2009, xuống cịn 30,41% vào cuối năm 2014 (theo tiêu chí cũ).  Tuy nhiên, cơng tác XĐGN của tỉnh Điện Biên vẫn cịn một số hạn chế, như việc  xây dựng và thực hiện một số chương trình, dự  án về  XĐGN cịn chưa sát với thực tế.  Thậm chí, có những dự án chưa được điều tra, khảo sát kỹ ở cơ sở, nhất là sự chồng chéo   của các dự án XĐGN. Kết quả khảo sát thực địa của Nghiên cứu sinh cho thấy, có nhiều   tồn tại từ việc lập các chương trình, dự án giảm nghèo.  3.2. Giải quyết việc làm cho người lao động 3.2.1. Q trình giải quyết việc làm cho người lao động Tỉnh Điện Biên có nguồn lao động dồi dào với trên hơn 50% dân số  trong độ  tuổi   lao động. Đây vừa là thế  mạnh nhưng cũng là bài tốn khó đối với chính quyền địa  phương trong giải quyết việc làm.  Sở LĐ­TB&XH huyện phối hợp với Trường Cao đẳng nghề Điện Biên, Trung tâm  giới thiệu việc làm (Sở  LĐ­TB&XH) mở  các lớp dạy nghề  cho lao động nơng thơn theo  Đề án 1956 của Chính phủ; tổ chức tun truyền, tuyển lao động phổ thơng làm việc tại   các khu cơng nghiệp  Cùng với nguồn vốn vay giải quyết việc làm, hỗ trợ phát triển sản   xuất 3.2.2. Kết quả giải quyết việc làm cho người lao động  Từ năm 2004 đến hết năm 2014, thơng qua nguồn vốn vay Trung ương cấp bổ sung   cho tỉnh hàng năm, đến hết năm 2014 đã tích lũy được 118.788 triệu đồng.  Cơng tác xuất khẩu lao động và Dự  án hỗ  trợ  đưa người lao động đi làm việc    nước ngồi thuộc chương trình mục tiêu quốc gia việc làm và dạy nghề,  được coi là một  hoạt động KT­XH góp phần phát triển nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, tạo thu nhập   và nâng cao trình độ  tay nghề  cho người lao động; tăng nguồn thu ngoại tệ cho tỉnh;  ổn  định tình hình an ninh chính trị ở địa phương.  Hàng năm, Trung tâm Giới thiệu việc làm đã tổ chức các hội nghị tun truyền, tư  vấn về giải quyết việc làm, xuất khẩu lao động cho từ 5­9 ngàn lượt người. Kết quả cụ  thể, tính đến 31/12/2014, số  lao động đã xuất cảnh sang làm việc tại các nước là 52 lao  động: Hàn Quốc: 28, Nhật Bản: 3, Đài Loan: 1; Malaysia: 20.  Bên cạnh những kết quả đạt được, cơng tác giải quyết việc làm của tỉnh Điện Biên   bộc lộ  nhiều hạn chế, nhất là trong cơng tác cập nhật thơng tin, cơ  sở  dữ  liệu cung lao  động, tiến độ thực hiện. Các phịng Lao động ­ Thương binh xã hội cấp huyện đều khơng   có cán bộ chun trách về cơng nghệ thơng tin; thiếu cán bộ Phịng Làm việc ­ An tồn lao   động, hầu hết là kiêm nhiệm nên ảnh hưởng đến tiến độ chung.  3.3. Thực hiện chính sách đối với người có cơng 3.3.1. Thực hiện chế độ, chính sách đối với người có cơng  Thực hiện chi trả  đầy đủ, đúng kỳ  hạn trợ  cấp  ưu đãi hàng tháng cho 1.203 đối  tượng; Đến năm 2014, đã phối hợp với các ngành kiểm tra, xem xét trình Bộ LĐ­TB&XH  giải quyết 8 hồ sơ tồn đọng đối với người có cơng theo Kế hoạch số 611/KH­BLĐTBXH   của Bộ LĐ­TB&XH; cấp Bằng Tổ quốc ghi cơng cho 6 trường hợp và 8 trường hợp đang   xem xét; 1 trường hợp được hưởng chính sách như  thương binh; hồn chỉnh hồ  sơ  trình  UBND tỉnh, Bộ LĐ­TB&XH đề nghị Thủ tướng Chính phủ cơng nhận liệt sỹ cho ơng Sù   Xè Hừ, chiến sỹ dân qn xã Sín Thầu ­ Mường Nhé đã hy sinh trong khi đang làm nhiệm   vụ chữa cháy rừng. Tổ chức điều dưỡng cho 222 đối tượng người có cơng;  Thẩm định hồ  sơ, giới thiệu 50 đối tượng trực tiếp tham gia kháng chiến bị  nhiễm chất độc da cam;   điều chỉnh tăng, giảm, tiếp nhận mới, di chuyển hồ sơ đi và đến cho 58 các đối tượng   hưởng chính sách người có cơng; tiếp nhận 8 hồ sơ giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng   cho qn nhân xuất ngũ; di chuyển đi, đến 3 hồ sơ liệt sỹ và 02 hồ sơ thương binh. Thẩm   định, giải quyết hồ sơ hưởng chế độ mai táng phí của đối tượng được thưởng Hn, Huy   chương trợ cấp một lần cho 116 người; giải quyết chế độ BHYT đối người có cơng với   cách mạng đang hưởng trợ  cấp hàng tháng cho 649 người và người hoạt động kháng   chiến được tặng thưởng Hn, Huy chương cho 1.532 người  Tiếp đón 550 lượt cơng dân  đến tìm kiếm mộ liệt sỹ, hỏi chế độ thương binh liệt sỹ, BHYT và chính sách khác. Chỉ  đạo các huyện, thị xã, thành phố báo cáo kết quả thực hiện giải quyết đơn thư khiếu nại  theo chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân tỉnh 3.3.2. Phong trào đền ơn đáp nghĩa Với phương châm đẩy mạnh xã hội hố cơng tác thương binh, liệt sỹ và người có  cơng; các cấp, các ngành, cơ quan đơn vị trong tỉnh đã tích cực triển khai và thực hiện có  hiệu quả các chương trình, như: Chăm lo cải thiện nhà   cho các đối tượng chính sách;   xây dựng Quỹ  đền  ơn đáp nghĩa; tặng sổ  tiết kiệm cho các gia đình chính sách. Từ  năm   2004, Quỹ đền ơn đáp nghĩa cấp tỉnh đã nhận được sự đóng góp ủng hộ của các cơ quan,  đơn vị  đóng trên địa bàn tỉnh là 357,870 triệu đồng, hàng năm đều nhận được hàng trăm  triệu đồng (năm 2014 là 657,670.2 triệu đồng.).  Tính đến năm 2014, tồn tỉnh vẫn duy trì tốt 100% xã, phường, thị trấn thực hiện tốt  phong trào đền  ơn đáp nghĩa, 98% hộ gia đình chính sách có mức sống bằng và khá hơn   mức sống trung bình của người dân nơi cư  trú. UBND tỉnh đã chỉ đạo các cấp, các ngành  triển khai tổ chức các hoạt động kỷ niệm, đặt vịng hoa, thắp hương tưởng niệm, thắp nến   tri ân các anh hùng liệt sỹ tại các nghĩa trang liệt sỹ A1, Độc Lập, Him Lam, Tơng Khao;  Mỗi năm, tỉnh đã thăm hỏi và tặng q với tổng số tiền hàng trăm triệu đồng. Bên cạnh   đó, việc chăm sóc nghĩa trang và quy tập hài cốt liệt sỹ  cũng đươc quan tâm. Ngồi ra,  tỉnh đã cấp giấy chứng nhận cho hàng chục cựu thanh niên xung phong khơng có giấy tờ  gốc, làm hồ sơ giải quyết chế độ.  3.4. Thực hiện chính sách BHXH và bảo trợ xã hội 3.4.1 Chính sách BHXH cho người dân Từ năm 2005 ­ 2014, mỗi năm trung bình BHXH Việt Nam giao cho tỉnh Điện Biên là  289 tỷ 090 triệu đồng. BHXH tỉnh đã giao kế  hoạch cho từng huyện, thị, thành phố  đảm   bảo các nguồn kinh phí. Cơng tác chi trả  BHXH được tổ  chức quản lý tốt. Tổng số  đối   tượng BHXH tỉnh Điện Biên đang quản lý đến hết năm 2014 là 10.737 người, tăng 1,55%   so với cùng kỳ năm 2006   3.4.2. Thực hiện chính sách bảo trợ xã hội Trợ giúp xã hội thường xun: Thực hiện chăm sóc những người khơng tự lo được   cuộc sống tại các cơ  sở  trợ giúp xã hội hoặc tại cộng đồng theo Nghị  định 67/2007/NĐ­ CP ngày 13/4/2007 và Nghị  định số  13/2010/NĐ­CP ngày 27/02/2010; Thực hiện hỗ  trợ  tiền mặt cho đối tượng có hồn cảnh đặc biệt khó khăn theo Nghị định số 13/2010/NĐ­CP   ngày 27/02/2010 và Nghị định số 67/2007/NĐ­CP quy định 9 nhóm đối tượng được hưởng   trợ cấp xã hội hàng tháng Bảo trợ  xã hội trong phịng chống ma túy và mại dâm: Theo số liệu thống kê của  Sở LĐ­TB&XH tỉnh Điện Biên, năm 2004 tồn tỉnh có khoảng 8.000 người nghiện ma túy,  đến năm 2008 có khoảng 8.500 người, năm 2014 là trên 9.500 người. Số người nghiện ma   t   Điện Biên có chiều hướng gia tăng. Tỉnh đã tổ  chức nhiều hoạt động hỗ  trợ  cai   nghiện, tuy nhiên, số  người tái nghiện sau cai chiếm khoảng trên 90%. Tình trạng mại  dâm trên địa bàn tỉnh Điện Biên cũng khá phức tạp, qua cơng tác điều tra cơ bản cho thấy,   hầu hết ở các xã, huyện trong tỉnh đều có những tụ điểm về hoạt động tệ  nạn mại dâm  với cách thức ngày càng tinh vi, trá hình dưới nhiều hình thức trong các cơ sở kinh doanh ­   dịch vụ. HĐND tỉnh Điện Biên đã ban hành Nghị  quyết số  218/2009/NQ­HĐND về  việc  Điều chỉnh, bổ  sung mức trợ  cấp, mức đóng góp, miễn giảm đối với người nghiện ma  túy, mại dâm… bao gồm sáu mức độ. Ngồi ra, Nghị quyết cũng quy định: Chế độ  đóng   góp của người sau cai nghiện ma túy áp dụng biện pháp quản lý sau cai nghiện tại   Trung tâm; chế  độ  miễn, giảm đối với người sau cai nghiện ma túy áp dụng biện pháp   quản lý sau cai nghiện ma túy tại Trung tâm.  Chăm sóc người cao tuổi: Hàng năm, Sở LĐ­TB&XH đã phối hợp với Ban đại diện  Hội người cao tuổi tỉnh Điện Biên rà sốt, thẩm định và trình UBND tỉnh phân bổ  hàng  ngàn tấn gạo từ nguồn dự trữ quốc gia các hộ nghèo trên địa bàn các huyện, thị xã, thành  phố vào dịp giáp hạt.  Bảo trợ  xã hội với người khuyết tật:  Kết quả  rà sốt, thống kê năm 2004 có hơn  4.000 người khuyết tật; năm 2014 có hơn 4.849 người khuyết tật. Từ  năm 2004 ­ 2014,   tỉnh Điện Biên thường xun mở lớp tập huấn về nghiệp vụ kỹ năng chăm sóc người tâm  thần cho cán bộ  LĐ­TB&XH cấp huyện và thân nhân người tâm thần trên địa bàn 6  huyện.Theo Luật BHYT,  đa số  người khuyết tật   tỉnh  Điện Biên đã được tham gia  BHYT. Tính đến năm 2014, tồn tỉnh có trên 3.000 người khuyết tật được hưởng trợ cấp xã   hội hàng tháng. Tổng kinh phí chi trả từ năm 2011 đến 2014 là hơn 22 tỷ đồng.  Thực hiện chăm sóc trẻ em: Năm 2004 tổng số trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó   khăn đang được ni dưỡng 1.032 em. Đến năm 2014, tổng số  trẻ  em có hồn cảnh đặc  biệt khó khăn đang được ni dưỡng là 1.232 em.  Bên cạnh những kết quả  đã đạt được, cơng tác bảo trợ  xã hội của tỉnh cũng cịn  nhiều hạn chế.  Cơng tác cứu trợ đột xuất: Nghị định số 13/2010/ NĐ­CP ngày 27 tháng 2 năm 2010  của Chính phủ quy định đối tượng được trợ cấp đột xuất gồm: những người, hộ gia đình  gặp khó khăn do hậu quả  thiên tai hoặc những lý do bất khả  kháng như  hộ  gia đình có   người bị  chết, mất tích; hộ  gia đình có hộ  có người bị  thương nặng, hộ  có nhà ở  bị  đổ,  sập, trơi, cháy, hỏng nặng; người thiếu đói; người gặp rủi ro ngồi vùng cư  trú mà bị  thương nặng hoặc bị  chết, gia đình khơng biết để  chăm sóc hoặc mai táng; người lang  thang xin ăn trong thời gian tập trung chờ đưa về nơi cư trú.  3.5.  Bảo đảm mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân  3.5.1. Chính sách bảo đảm giáo dục Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách ưu đãi theo đó tỉnh Điện Biên đã thực hiện  miễn tồn bộ  học phí và các khoản đóng góp xây dựng trường học là thành viên các hộ  nghèo người DTTS trẻ em khuyết tật. Giảm 50% học phí và 50% các khoản đóng góp xây   dựng trường cho người học là thành viên các hộ  nghèo khác. Hỗ  trợ  sách giáo khoa, vở  viết cho học sinh các cấp phổ thơng là con các hộ nghèo DTTS sống ở các xã khu vục III  và các trường nội trú. Về cơ  chế thực hiện: Chính sách trên được thực hiện theo cơ chế  hiện hành của luật giáo dục, luật phổ  cập giáo dục tiểu học. Sở  LĐ­TB&XH phối hợp   với Sở GD&ĐT, sở tài chính hướng dẫn thực hiện chi phí trả học phí cho học sinh nghèo;   thời gian thực hiện từ năm 2006 ­ 2011.  3.5.2 Chính sách hỗ trợ về y tế cho người nghèo Để hỗ trợ người nghèo, người mới thốt nghèo trong vịng 2 năm tiếp cận dịch vụ y   tế khi ốm đau tỉnh đã miễn 100% chi phí khám và chữa bệnh cho người nghèo khi đau ốm  đến khám chữa bệnh nội trú hay ngoại trú   các cơ  sở  y tế  cơng lập và dân lập; Việc   miễn phí khám và chữa bệnh cho người nghèo được thực hiện thơng qua mua thẻ BHYT  cho người nghèo.   Bảo hiểm y tế tự nguyện: Trên cơ sở kế hoạch thu BHYT tự nguyện được BHXH  Việt Nam giao, BHXH tỉnh Điện Biên đã căn cứ vào tình hình thực tế từ cơ sở để giao kế  hoạch thu cho BHXH các huyện, thị, thành phố. Kết quả thu BHYT tự nguyện tính đến  hết năm 2014 đã phát hành được 16.940 thẻ  BHYT tự  nguyện với số  tiền đạt 121% kế  hoạch năm. Đặc biệt trong hàng năm, đã phối hợp với ngành GD&ĐT để  phát hành thẻ  BHYT phục vụ cơng tác khám chữa bệnh cho học sinh dưới 14 tuổi trong tồn tỉnh.   Cơng tác giám định chi BHYT: Để thực hiện tốt cơng tác giám định chi, BHXH tỉnh   đã ban hành 4 văn bản hướng dẫn, chấn chỉnh về nghiệp vụ đối với BHXH các huyện,  thị, thành phố. Trong năm 2004 thực hiện việc khám chữa bệnh cho 441.484 lượt người   với số  tiền  ước 43 tỷ đồng; năm 2008 thực hiện việc khám chữa bệnh cho 541.884 lượt   người với số  tiền  ước 53 tỷ  079 triệu đồng; năm 2012 thực hiện việc khám chữa bệnh  cho 641.884 lượt người với số tiền  ước 63 tỷ 0879 triệu đồng ; năm 2014 thực hiện việc   khám chữa bệnh cho 741.884 lượt người với số tiền ước 83 tỷ 099 triệu đồng.  3.5.3. Chính sách đảm bảo mức tối thiểu về nhà ở, nước sạch và thơng tin cho   người dân Mục tiêu là hỗ trợ nhà ở cho các hộ gia đình nghèo và cận nghèo, đặc biệt là các hộ  người DTTS, học sinh bán trú và nội trú, cho sinh viên các trường cao đẳng, trung cấp,  trung học và dạy nghề trên địa bàn tỉnh để ổn định cuộc sống, tăng cường sức khỏe, góp  phần giảm nghèo bền vững Chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo Đảm bảo nước sạch cho người dân Đảm bảo thơng tin cho người dân Như  vậy, hệ thống ASXH của tỉnh Điện Biên sau 10 năm tách tỉnh đã được bao phủ  rộng khắp. Chủ trương thực hiện chính sách ASXH được triển khai đồng bộ, tạo được sự  đồng thuận của tồn hệ thống chính trị và nhân dân trong tỉnh Tiểu kết chương 3 Từ năm 2004 đến năm 2014, sau khi thực hiện việc chia tách tỉnh, mặc dù cịn gặp   rất nhiều khó khăn của một tỉnh miền núi, biên giới, với xuất phát điểm thấp, nguồn thu   ngân sách hạn hẹp, kinh tế kém phát triển, đời sống của đại đa số cán bộ, đảng viên và  nhân dân cịn  ở mức thấp, thiếu  ổn định. Thiên tai, lũ lụt, sạt lở thường xun, làm cho  tỷ  lệ  hộ  nghèo, cận nghèo, tái nghèo cịn cao so với các tỉnh trong khu vực; lao động  thiếu việc làm cịn nhiều; tệ nạn xã hội, như bn bán, nghiện hút ma túy, mại dâm, cờ  bạc ngày càng gia tăng,  Theo đó, đối tượng cần sự  giúp đỡ  từ  chính sách ASXH ln  tăng theo và có chiều hướng phức tạp.  Trong bối cảnh đó, các cấp, các ngành trong tỉnh đã bám sát chủ trương của Đảng,   Nhà nước và của Đảng bộ tỉnh, nỗ lực triển khai thực hiện nghiêm túc chính sách ASXH   trên tất cả các nội dung và đến đầy đủ, kịp thời tất cả các đối tượng được hưởng thụ   Tuy nhiên, cơng tác thực hiện chính sách ASXH của tỉnh Điện Biên trong những năm  2004 ­ 2014 vẫn cịn nhiều bất cập, hạn chế cần khắc ph ục.  Chương 4 MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1. Thành tựu, hạn chế và ngun nhân 4.1.1. Thành tựu  * Tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người dân * Cơng tác dạy nghề khơng ngừng được củng cố và phát triển.  * Giảm thiểu rủi ro cho người dân.  * Khắc phục rủi ro: cho người dân có ý nghĩa và thiết thực.  * Cơng tác cứu trợ đột xuất: được triển khai kịp thời, khẩn trương, có hiệu quả.  * Bảo hiểm y tế: Tỷ lệ dân số tham gia BHYT đã tăng lên hàng năm.  * Đảm bảo giáo dục tối thiểu: Năm 2000 hồn thành mục tiêu phổ cập giáo dục tiểu  học ­ chống mù chữ; năm 2008 hồn thành phổ cập giáo dục trung học cơ sở; năm 2009 đạt   chuẩn phổ cập giáo dục mức độ  1. Cơ sở vật chất được đầu tư, chất lượng giáo viên và  chất lượng giáo dục tăng lên hàng năm.   * Đảm bảo nhà ở tối thiểu cho các hộ dân trên tồn tỉnh.  * Đảm bảo nước sạch: Tỷ  lệ  dân cư  nơng thơn được sử  dụng nước sạch hợp vệ  sinh tăng qua các năm, năm 2012 là 72 %, tăng 37% so với năm 1995 (dưới 35%) [224, tr.9] * Một số mơ hình, điển hình về thực hiện chính sách an sinh xã hội: Trong q trình  triển khai chính sách ASXH, đã xuất hiện nhiều mơ hình hay, cách làm tốt có sức lan tỏa   trong cộng đồng. Tiêu biểu là: ­ Mơ hình dành cho những đối tượng đã từng nghiện ma túy, bị nhiễm HIV/AIDS:   Câu lạc bộ  “Chân trời mới”, được thành lập tháng 2/2011 tại huyện Mường  Ảng, nhằm  giúp đỡ  những người sau cai nghiện ma túy quay trở  lại cuộc sống, hịa nhập vào cộng   đồng.  ­ Mơ hình XĐGN hiệu quả: Trên "bản đồ" giảm nghèo nhanh ở Điện Biên đã xuất  hiện những điểm sáng, trong đó phải kể đến xã Tỏa Tình (Tuần Giáo).  ­ Mơ hình thốt nghèo từ  việc tận dụng lợi thế của địa phương phát triển cây chè  Shan Tuyết ở huyện Tủa Chùa.  Các chính sách và giải pháp XĐGN được triển khai đồng bộ trên cả 3 phương diện:   i) Giúp người nghèo tăng khả  năng tiếp cận các dịch vụ  xã hội cơ  bản, nhất là về  y tế,  giáo dục, dạy nghề, nhà  ở, nước sinh hoạt; ii) Hỗ  trợ  phát triển sản xuất thơng qua các  chính sách về  tín dụng  ưu đãi, khuyến nơng ­ lâm ­ ngư; iii)  Phát triển kêt câu h ́ ́  tầng  thiết yếu cho xã, phường, thị trấn. Đến nay cơng tác XĐGN đã đạt được nhiều thành tựu  nổi bật, được các cấp, các ngành và nhân dân ghi nhận: Năm 2004 la 61.654 hơ chiêm t ̀ ̣ ́ ỷ lệ   53,01%, đên cu ́ ối năm 2009 cịn 48.987 hộ; ci năm 2010 la 51.644 hơ chiêm t ́ ̀ ̣ ́ ỷ lê 50,01%, ̣   đên cu ́ ối năm 2013 còn 38.987 hộ, chiếm tỷ  lệ  35,06%. Đời sống vật chất và tinh thần   của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh được nâng lên rõ rệt [225, tr.5 ­ 9] 4.1.2. Những hạn chế chủ yếu * Về việc làm: Cơng tác tạo việc làm cịn hạn chế, Các chính sách với diện bao phủ  và mức hỗ trợ thấp, chưa theo kịp với sự phát triển của nền kinh tế thị trường.  * Về  xóa đói giảm nghèo: Văn bản chính sách giảm nghèo cịn trùng lắp, một số  chính sách khơng đủ  nguồn lực thực hiện, đặc biệt là các chính sách đối với đồng bào   DTTTS. Các chính sách cịn nặng về  bao cấp, tạo tâm lý trơng chờ  vào hỗ  trợ  của Nhà  nước, chưa khuyến khích người nghèo tự vươn lên. Sự phối hợp giữa các bộ, ngành chưa   tốt, cịn chồng chéo về  nội dung và đối tượng  Nguồn lực giảm nghèo cịn bị  phân tán,  hiệu quả đối với đối tượng thụ hưởng chưa cao; nguồn lực bố trí cho một số chính sách   đối với DTTS cịn chậm; cơ  chế  quản lý, giám sát việc bố  trí, sử  dụng nguồn vốn cịn   lỏng lẻo, trùng lắp, dẫn đến hiệu quả  sử  dụng nguồn lực cho giảm nghèo thấp. Chuẩn  nghèo chậm được điều chỉnh và ngày càng thấp hơn so với chuẩn mức sống tối thiểu.  Bên   cạnh đó, kết quả giảm nghèo chưa vững chắc, tỷ lệ hộ tái nghèo cịn cao (bình qn 3 hộ  thốt nghèo có 1 hộ tái nghèo). Trong đó, việc thực hiện một số chương trình, chính sách  thể hiện rõ sự hạn chế, ảnh hưởng đến ASXH, đó là:  ­ Các chương trình, chính sách giảm nghèo cho DTTS  cịn nhiều bất cập   về  nguồn lực và cơ chế thực hiện.  ­ Chính sách định canh định cư   một số địa phương cịn nhiều bất cập. Việc lập   dự án khơng sát với thực tế, quy hoạch dự án chưa đảm bảo, điểm dự án nằm trên địa bàn   có nguy cơ lũ ống, lũ qt cho nên phải thay đổi lại quy hoạch nên thời gian thẩm định và   phê duyệt dự án bị kéo dài;  ­ Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS   nghèo, đời sống khó khăn theo Quyết định số 755/QĐ­TTg khó thực hiện nên đến hết năm  2015, chính sách hết hiệu lực nhưng mục tiêu chưa hồn thành, đối tượng thụ  hưởng  chính sách cịn lớn (chỉ bố trí được 8,1%, cịn thiếu 10.802,38 triệu đồng); quỹ  đất ở  địa   phương hạn hẹp, đất đai khai hoang khơng cịn hoặc cịn nhưng phải đầu tư  nhiều kinh   phí, hoặc có đất nhưng giá rất cao mức hỗ trợ theo quy định khơng thể thực hiện được.   ­ Chính sách hỗ  trợ  trực tiếp cho người dân thuộc hộ  nghèo vùng khó khăn theo   Quyết định số 102/2009/QĐ­TTg, với định mức hỗ trợ cịn q thấp so với sự gia tăng giá  cả các mặt hàng thiết yếu và vật tư đầu vào của sản xuất.  ­ Chính sách cho vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn   giai đoạn 2012 ­ 2015 theo Quy ết định 54/2012/QĐ­TTg, với định mức cho vay thấp (8   triệu đồng/hộ), chưa thể   đáp  ứng nhu cầu  đầu tư  cho sản xuất của các hộ  DTTS   Trong khi  cịn khoảng 237.555 h ộ  có  nhu cầu vay vốn sản xuất với  số  kinh phí là  1.900.440 tỷ đồng nhưng khơng thể đáp ứng * Bảo hiểm xã hội: Cơng tác thơng tin, tun truyền và thực hiện pháp luật BHXH  chưa sâu, rộng. Phần lớn người dân chưa nhận thức đầy đủ ý nghĩa, vai trị, quyền lợi và  tính nhân văn của chính sách BHXH, do đó chưa chủ động tham gia. Bên cạnh đó, chế tài  xử  lý vi phạm chưa đủ  mạnh, chưa có chế  tài hình sự  đối với các hành vi trốn đóng,  chiếm dụng tiền đóng BHXH  Các chương trình hỗ  trợ  cho người bị  thất nghiệp để  tái  hịa nhập vào thị trường lao động, hiệu quả chưa cao.  * Về ưu đãi người có cơng với cách mạng: Việc rà sốt thực hiện chính sách người có  cơng với cách mạng trên địa bàn tỉnh Điện Biên vẫn cịn biểu hiện hình thức  Cơ  sở  vật  chất của các cơ  sở  chăm sóc, điều dưỡng người có cơng cịn chưa đáp  ứng đượ c u   cầu, nguyện vọng của đối tuợng. Hệ thống văn bản chính sách cịn chồng chéo.  * Về  trợ giúp xã hội cho những người có hồn cảnh khó khăn:  Một số  chính sách  cả của Trung ương và của tỉnh Điện Biên chưa phù hợp với thực tế:  Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên chưa bao phủ được hết các đối tượng yếu  thế, phân tán, trùng lắp, chồng chéo, chưa được hệ  thống lại theo từng loại chính sách,  từng loại đối tượng thụ hưởng. Trong khi, mức trợ giúp xã hội thấp.  Chính sách trợ  giúp đột xuất  quy định   phạm vi hạn hẹp, mới chỉ  có rủi ro về  thiên tai mà chưa có rủi ro về xã hội, ngân sách và chỉ bù đắp khoảng 40% thiệt hại, việc   huy động từ xã hội hóa của tỉnh là rất khó khăn. Nhìn chung,  mức hỗ trợ q thấp, khơng đáp  ứng được nhu cầu của người dân.  ­ Về đảm bảo giáo dục tối thiểu: Chất lượng phổ cập giáo dục chưa đồng đều, bảo  đảm giáo dục tối thiểu cho trẻ em DTTS, hộ nghèo và vùng đặc biệt khó khăn cịn nhiều   thách thức.  ­ Về bảo đảm y tế: Nhận thức về tham gia BHYT còn thấp. Tỷ lệ bao phủ BHYT  chưa được coi là một chỉ tiêu phát triển KT­XH ở tỉnh và các địa phương trong tỉnh.  ­ Về hỗ trợ nhà ở cho người dân:  hiệu quả đạt được còn hạn chế, mức hỗ trợ nhà ở  cho các hộ  nghèo còn thấp và chưa điều chỉnh kịp thời với sự  biến động của giá cả; vốn   ngân sách địa phương và vốn huy động từ cộng đồng rất hạn hẹp nên cũng ảnh hưởng tiến   độ thực hiện ­ Về bảo đảm nước sạch: Mức độ tiếp cận nước sạch của người dân giữa các vùng  miền trong tỉnh cịn chênh lệch lớn;  ­ Về  bảo đảm thơng tin: Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thơng tin về  cơ  sở,  vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới và hải đảo rất hạn chế, (chỉ  đạt 23,58% so với phê   duyệt của Thủ tướng Chính phủ).  4.1.3. Ngun nhân của thành tựu và hạn chế * Ngun nhân của thành tựu Một là, trong giai đoạn 2004 ­ 2014, Đảng, Nhà nước đã quan tâm và ban hành đầy   đủ, kịp thời các văn bản lãnh đạo, chỉ đạo hướng dẫn về chính sách ASXH Hai là, các cấp ủy, tổ chức đảng trong tồn Đảng bộ tỉnh Điện Biên đã tăng cường  lãnh đạo, chỉ đạo qn triệt và thực hiện tốt các nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của Trung   ương, của tỉnh về chính sách ASXH.  Ba là,  các cấp  ủy đảng thường xun tun truyền, giáo dục chính trị  tư  tưởng,   nâng cao nhận thức, ý thức cảnh giác cho cán bộ, đảng viên.  Bốn là, cơng tác chỉ đạo, kiểm tra, giám sát được chú trọng.  * Ngun nhân của hạn chế ­ Ngun nhân khách quan:  Thứ  nhất, Điện Biên là tỉnh miền núi, biên giới xa trung tâm kinh tế, chính trị  của    nước, nên các điều kiện cho phát triển giáo dục, đào tạo và việc giao lưu tiếp cận   kiến thức khoa học tiên tiến cịn chậm và cịn gặp nhiều khó khăn;  Thứ hai, điểm xuất phát về KT­XH của tỉnh Điện Biên thấp, thời tiết khắc nghiệt,   lũ lụt xảy ra thường xun.  Thứ  ba, mặt tiêu cực của cơ  chế  thị  trường cũng có những  ảnh hưởng nhất định  đến q trình thực hiện chính sách ASXH của tỉnh.  Ngun nhân chủ quan:  Một là, hệ thống văn bản pháp luật về ASXH với nhiều loại văn bản quy phạm có   giá trị khác nhau.  Hai là, sự nhận thức chưa đầy đủ về cơng tác ASXH của một bộ phận lãnh đạo và  người dân dẫn đến việc triển khai các chính sách ASXH chưa đúng, đủ, chưa phát huy  được tính ưu việt của chính sách.  Ba là, nguồn lực thực hiện chính sách ASXH của tỉnh cịn hạn chế, chủ  yếu vẫn   dựa vào ngân sách Nhà nước, chưa khun khich ng ́ ́ ười dân và các đối tác xã hội tich c ́ ực   chủ động tham gia.  Bốn là, Điện Biên là một tỉnh miền núi, có xuất phát điểm thấp; tư  liệu sản xuất  chủ yếu dựa vào tài ngun đất, hệ thống hạ tầng thiết yếu về giao thơng, thủy lợi chưa  được đầu tư đồng bộ. Trong đó, tỉnh chưa có những chính sách đột phá để thốt nghèo, có   đủ năng lực đáp ứng u cầu ASXH 4.2. Đặc điểm q trình thực hiện chính sách ASXH của tỉnh Điện Biên và   những vấn đề đặt ra 4.2.1. Đặc điểm nổi bật trong chính sách an sinh xã hội  Thứ nhất, Tính thống nhất và độ bao phủ của hệ thống chính sách ASXH của tỉnh   Điện Biên Thứ hai, độ bền vững của hệ thống tài chính trong thực hiện chính sách an sinh xã   hội ở tỉnh Điện Biên Thứ  ba, Q trình thực hiện chính sách an sinh xã hội   tỉnh Điện Biên có bước   tiến vượt bậc qua các thời kỳ.  Thứ  tư, chính sách an sinh xã hội của Điện Biên so với các tỉnh thành khác trong   cùng khu vực Tây Bắc cịn thấp.  ­ Với tỉnh Sơn La:  ­ Tỉnh Lai Châu:  4.2.2. Những vấn đề  đặt ra trong q trình thực hiện chính sách an sinh xã hội   tỉnh   Điện Biên  Thứ nhất, vấn đề dân số và tình trạng đói nghèo Thứ hai, về giáo dục ­ đào tạo Thứ ba, về khoa học và cơng nghệ (KH&CN) Thứ tư, về q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và đơ thị hóa Thứ năm, q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế 4.3. Một số kinh nghiệm Qua nghiên cứu q trình thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004   đến năm 2014 có thể rút ra một số kinh nghiệm sau:  Một là, nâng cao vai trị lãnh đạo, chỉ  đạo của Đảng bộ, sự tham gia vào cuộc  của cả hệ thống chính trị trong q trình thực hiện an sinh xã hội Hai là, gắn an sinh xã hội với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định chính   trị ­ xã hội.  Ba là, phát huy mọi nguồn lực thực hiện chính sách an sinh xã hội Bốn là, chú trọng bổ  sung, hồn thiện cơ  chế, chính sách an sinh xã hội phù   hợp với điều kiện thực tiễn Tiểu kết chương 4 Sau khi tách tỉnh, cùng với cả  nước, tỉnh Điện Biên tiến hành cơng cuộc đổi mới,  tập trung phát triển sản xuất theo hướng CNH, HĐH và hội nhập quốc tế. Tiến trình đổi  mới tác động mạnh mẽ  đến đời sống, việc làm, thu nhập và cơ  hội của một bộ  phận   khơng nhỏ người dân. Trong đó, tập trung thực hiện tốt chính sách xã hội và ASXH và được xác   định là một nhiệm vụ hết sức quan trọng, được đặt ngang tầm với nhiệm vụ phát triển kinh tế. Theo   đó, hệ  thống ASXH của tỉnh Điện Biên được tập trung vào  ưu đãi xã hội, BHXH, trợ  giúp xã hội,  cứu trợ  xã hội, thể  hiện rõ tính chia sẻ  giữa Nhà nước, xã hội và người dân trong phịng ngừa và   giảm thiểu rủi ro cho các đơi tượng chính sách. Gắn ASXH với mục tiêu, động lực để phát triển bền  vững, ổn định chính trị ­ xã hội trong tỉnh Thực hiện chính sách ASXH từ năm 2004 đến năm 2014 ở Điện Biên đã thu được kết quả rất   đáng khích lệ. Hệ thống chính ASXH được hình thành phong phú, đa dạng, nhiều tầng nấc, đáp ứng   cơ bản nguyện vọng của nhân dân. Chính sách ASXH thể hiện rõ tính thống nhất và độ bao phủ tồn   diện, đồng thời thể hiện rõ tính bền vững và có bước phát triển qua các thời kỳ.  Bên cạnh đó, thực hiện chính sách ASXH ở Điện Biên cũng bộc lộ những khó khăn, bất cập   Do điều kiện tự  nhiên khắc nghiệt, sản xuất cịn lạc hậu, kinh tế  kém phát triển, trình độ  dân trí   chưa cao, lũ lụt, sạt lở thường xun xảy ra, tệ  nạn xã hội diễn biến khó lường, đối tượng hưởng  chính sách ASXH ngày càng gia tăng. Trong khi ngân sách cịn hạn hẹp, thì người dân vẫn cịn nặng   tâm lý trơng chờ,  ỷ lại vào sự  giúp đỡ  của Nhà nước và cộng đồng nhưng u cầu này ít được đáp  ứng. Sự  hài lịng của người dân về  chính sách ASXH chưa cao, mức hỗ  trợ  cho các đối tượng đều  q thấp. Kết quả thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên từ năm 2004 đến năm 2014 đã để lại  những kinh nghiệm q báo giúp cho tỉnh Điện Biên và các tỉnh thành khác trong việc xây dựng và  thực hiện chính sách ASXH có hiệu quả, đưa đến những đổi thay của địa phương trong phát triển   kinh tế, xã hội và cải thiện đời sống của nhân dân.  KẾT LUẬN 1. Điện Biên là tỉnh có vị trí chiến lược rất quan trọng, với gần 400 km đường biên   giới quốc gia, tiếp giáp với 2 nước bạn Lào và Trung Quốc, có nhiều cửa khẩu thuận lợi  cho việc thơng thương giao lưu quốc tế; là một địa bàn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng về  quốc phịng, an ninh của của khu vực Tây Bắc và cả  nước. Những năm qua, Điện Biên   ln được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm đầu tư  phát triển KT­XH , tạo nên những   thay đổi vượt bậc so với trước đây. Tuy nhiên, Điện Biên vẫn ln là tỉnh đặc biệt khó   khăn so với cả  nước. Các thế  lực thù địch ln lợi dụng vấn đề  dân tộc, tơn giáo, nhân   quyền để xun tạc đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước, chia rẽ Đảng   với nhân dân, kích động, gây rối làm ảnh hưởng xấu đến việc giữ vững  ổn định an ninh   chính trị, trật tự, an tồn xã hội trên địa bàn tỉnh. Do đó, việc xây dựng Điện Biên thành   mạnh về kinh tế, quốc phịng an ninh, đời sống văn hóa lành mạnh; nội bộ đồn kết, đời   sống của người dân được đảm bảo là u cầu khách quan.  2. Trong những năm 2004 ­ 2014, tỉnh Điện Biên đã qn triệt, vận dụng sáng tạo  chủ  trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về  ASXH vào thực tiễn địa phương, với  những bước đi phù hợp. Các cáp, các ngành trong tỉnh ln bám sát thực tiễn, bám sát u  cầu phát triển của địa phương, chỉ  đạo thực hiện những trụ  cột chính của an sinh, như:   XĐGN; giải quyết việc làm; thực hiện chính sách với người có cơng, thực hiện BHXH;  bảo trợ xã hội; và đảm bảo mức tối thiểu các dịch vụ xã hội cơ bản cho người dân.  Q trình thực hiện chính sách ASXH cho người dân trong tỉnh, Điện Biên đã giành  được nhiều thành tựu quan trọng. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân đã được  quan tâm và cải thiện hơn trước; góp phần tạo nên sự  chuyển biến mạnh mẽ  về  phát   triển KT­XH, giữ vững  ổn định chính trị, đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn,   xây dựng nơng thơn mới trong tồn tỉnh. Tuy nhiên, trong q trình thực hiện chính sách  ASXH, cịn một số hạn chế, yếu kém: Q trình giải quyết việc làm cho người dân đạt   hiệu quả chưa cao, tệ nạn xã hội trong tỉnh cịn nhiều, mức hỗ trợ các đổi tượng hưởng  chính sách ASH cịn thấp. Hệ thống chính sách, đội ngũ làm chính sách ASXH chưa phát  triển đồng bộ  và chưa đáp  ứng được nhu cầu xã hội. Mức độ  bao phủ  ASXH thực tế  chưa tồn diện, khả năng tiếp cận các nhóm dân cư trong một số chương trình, dự án cịn   hạn chế. Các chính sách được ban hành tuy nhiều về  số  lượng, song vẫn cịn bất cập,   thiếu đồng bộ, ít liên kết, chưa sử  dụng hiệu quả nguồn lực và chưa thực sự  bảo đảm  được tính bền vững tại địa phương.  3. Kết quả  đạt được cũng như  những mặt cịn hạn chế  thể  hiện rõ những đặc   điểm cơ  bản trong q trình thực hiện ASXH của tỉnh Điện Biên: i) Tính thống nhất và   độ bao phủ của hệ thống chính sách ASXH của tỉnh Điện Biên; ii) Độ  bền vững của hệ  thống tài chính trong thực hiện chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên; iii) Q trình thực hiện   chính sách ASXH ở tỉnh Điện Biên có bước tiến vượt bậc qua các thời kỳ; iv) Chính sách   ASXH của Điện Biên so với các tỉnh thành cùng khu vực Tây Bắc cịn thấp.  4. Trong điều kiện mới, u cầu hồn thiện chính sách ASXH trở  nên bức thiết,  nhằm thực hiện tốt mục tiêu phát triển nhanh và bền vững. Nghiên cứu đã đi sâu nhận   diện và tìm hiểu các vấn đề  liên quan đến ASXH   Điện Biên và  rút ra một số  kinh  nghiệm lịch sử: i) Nâng cao vai trị lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng bộ, sự tham gia vào cuộc   của hệ thống chính trị trong q trình thực hiện ASXH. ii) Gắn ASXH với mục tiêu, động  lực để phát triển bền vững, ổn định chính trị ­ xã hội. iii) Phát huy mọi nguồn lực để thực  hiện chính sách ASXH. iv) Chú trọng bổ  sung, hồn thiện cơ  chế, chính sách thực hiện  ASXH phù hợp với điều kiện thực tiễn.  Những kinh nghiệm có ý nghĩa vơ cùng quan  trọng q trình thực hiện ASXH cho người dân   tỉnh Điện biên. Đồng thời những kinh   nghiệm đó có giá trị  tham khảo trong q trình thực hiện ASXH cho người dân   tỉnh   Điện Biên được toàn diện hơn trong giai đoạn tiếp theo.  ... Thứ hai, độ bền vững của hệ thống tài? ?chính? ?trong? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?an? ?sinh? ?xã   hội? ?ở? ?tỉnh? ?Điện? ?Biên Thứ  ba, Q? ?trình? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ? ? ?tỉnh? ?Điện? ?Biên? ?có bước   tiến? ?vượt bậc qua các thời kỳ.  Thứ  tư,? ?chính? ?sách? ?an? ?sinh? ?xã? ?hội? ?của? ?Điện? ?Biên? ?so với các? ?tỉnh? ?thành khác trong... bảo vệ? ?biên? ?cương của Tổ quốc Chương 3 TỈNH ĐIỆN BIÊN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH  AN? ?SINH? ?XàHỘI TỪ NĂM? ?2004? ?ĐẾN NĂM? ?2014 3.1.? ?Thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?xóa đói giảm nghèo 3.1.1. Q? ?trình? ?thực? ?hiện? ?chính? ?sách? ?xóa đói giảm nghèo... với chun ngành? ?lịch? ?sử, phản ánh trung? ?thực? ?về một giai đoạn? ?lịch? ?sử của? ?tỉnh? ?Điện? ?Biên? ?thực? ?hiện   chính? ?sách? ?ASXH? ?từ? ?năm? ?2004? ?đến? ?năm? ?2014.   Chương 2 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CƠNG TÁC? ?AN? ?SINH? ?XàHỘI Ở? ?TỈNH ĐIỆN BIÊN TỪ NĂM? ?2004? ?ĐẾN NĂM 2014

Ngày đăng: 12/12/2020, 07:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan