1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài tập quản trị chất lượng có đáp án

47 10,9K 213

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

bài tập quản trị chất lượng có đáp án×bài tập quản lý chất lượng có đáp án×bài tập môn quản trị chất lượng có đáp án×bài tập quản trị chất lượng có lời giải×bài tập môn quản trị chất lượng có đáp án×bài tập quản trị chiến lược có đáp án× bài tập quản trị chất lượng có đáp án×bài tập quản lý chất lượng có đáp án×bai tap mon quan tri chat luong co dap an×bài tập quản trị chất lượng có lời giải×bài tập môn quản trị chất lượng có đáp án×bài tập quản trị chiến lược có đáp án×

Trang 1

BÀI TẬP QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG CÓ LỜI GIẢI

-CHƯƠNG 1 CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG

1 Quan điểm đúng nhất về chất lượng là: Chất lượng là phù hợp với yêu cầu khách hàng

2 Chất lượng có vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay Ngày

nay, doanh nghiệp cạnh tranh nhau ngày một nhiều Để có được chỗ đứng trong lòngkhách hàng, doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình sao cho vượt trộihơn các đối thủ hiện có trong ngành Nếu doanh nghiệp không cập nhật các chỉ tiêudoanh nghiệp mới cũng như nhanh chóng thay đổi sao cho phù hợp với nhu cầu thị

trường, đáp ứng nhu cầu khách hàng thì sẽ sớm bị đào thải

3 Trình bày các đặc điểm của chất lượng

 Chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu Nếu một sản phẩm vì lý do nào đó màkhông được nhu cầu chấp nhận thì phải bị coi là có chất lượng kém, cho dù trình độ côngnghệ để chế tạo ra sản phẩm đó có thể rất hiện đại Đây là một kết luận then chốt và là cơ

sở để các nhà chất lượng định ra chính sách, chiến lược kinh doanh cho mình

 Do chất lượng được đo bởi sự thỏa mãn nhu cầu, mà nhu cầu luôn luôn biến động nênchất lượng cũng luôn luôn biến động theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng

 Khi đánh giá chất lượng của một đối tượng, ta chỉ xét đến mọi đặc tính của đối tượng cóliên quan đến sự thỏa mãn những nhu cầu cụ thể Các nhu cầu này không chỉ từ phíakhách hàng mà còn từ các bên có liên quan, ví dụ như các yêu cầu mang tính pháp chế, nhu cầu của cộng đồng xã hội…

 Nhu cầu có thể được công bố rõ ràng dưới dạng các qui định, tiêu chuẩn nhưng cũng cónhững nhu cầu không thể miêu tả rõ ràng, người sử dụng chỉ có thể cảm nhận chúng,hoặc có khi chỉ phát hiện được trong chúng trong quá trình sử dụng

 Chất lượng không phi chỉ là thuộc tính của sản phẩm, hàng hóa mà ta vẫn hiểu hàngngày Chất lượng có thể áp dụng cho một hệ thống, một quá trình

4 Hãy trình bày ý kiến về vấn đề sau: “Khách hàng muốn mua công dụng của sản phẩm Do

đó muốn cạnh tranh trên thị trường, doanh nghiệp phải tăng thêm thuộc tính công dụngcủa sản phẩm”

Trang 2

Một doanh nghiệp muốn cạnh tranh trên thị trường thì tất nhiên doanh nghiệp đó phảingày càng nâng cao chất lượng sản phẩm của mình Sản phẩm có chất lượng tốt phải đikèm theo theo sự “đa năng” tích hợp trong một sản phẩm VD: lúc đất nước còn nhiềukhó khăn, người dân chỉ muốn có chiếc xe máy để phục vụ cho việc đi lại là được Saunày, xã hội ngày càng phát triển, con người không những muốn đi lại mà còn có thêmnhững yêu cầu cao hơn đối với chiếc xe máy của mình như là: xe tay ga, có ngăn chứa đồtiện dụng, kiểu dáng trang nhã/thể thao/hầm hố, xe ít hao nhiên liệu… Như vậy, mộtdoanh nghiệp chuyên sản xuất xe máy phải đáp ứng đầy đủ những yếu tố về công dụng

mà khách hàng muốn

5 Nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất là: chỉ tiêu được cảm thụ bởi người tiêu dùng Vì một

doanh nghiệp không chỉ đơn thuần là bán hàng hóa cho khách hàng mà cái chính yếumuốn bán là sự tiện nghi, sự hữu dụng, sự thích thú, sự sang trọng, sự thoải mái … màsản phẩm đó mang đến cho khách hàng Khách hàng khi tin dùng một sản phẩm nào đóchứng tỏ rằng sản phẩm đã đáp ứng được một phần hoặc toàn bộ mong muốn của kháchhàng, hay nói cách khác là người tiêu dùng đã cảm thụ được những tín năng mà sản phẩmmang lại Đây cũng là yếu tố quan trọng nhất làm nên chất lượng sản phẩm

6 Việc nghiên cứu các thuộc tính của sản phẩm sẽ góp phần làm cho doanh nghiệp tìm ra

những công dụng, những giá trị còn thiếu sót của sản phẩm, từ đó bổ sung kịp thời hoặc

có thể tạo ra những giá trị mới cho sản phẩm góp phần thỏa mãn nhu cầu của khách hàng.Thực hiện bước này giúp cho doanh nghiệp có thể hoạch định một chiến lược sản phẩmphù hợp

7 Chất lượng tối ưu là mức chất lượng mà tại đó khả năng thỏa mãn nhu cầu thị trường

trong những điều kiện xác định với mức chi phí xã hội thấp nhất

Giải thích mô hình Sacato Siro về chất lượng tối ưu: trên lý thuyết, khi nâng mức chấtlượng lên khiến cho chi phí tăng lên kéo theo lợi nhuận thu được từ sản phẩm đó cũngtăng theo Tuy nhiên, quan niệm chất lượng tối ưu chỉ mang tính tương đối: nó tùy thuộcvào đặc điểm tiêu dùng cụ thể, từng nước, từng vùng, từng kênh phân phối khác nhau Vàtính tương đối của chất lượng tối ưu chỉ có ý nghĩa với các nước đang phát triển

Trang 3

8 Chất lượng tối ưu là: mức đáp ứng nhu cầu thị trường cụ thể và mang lại lợi nhuận cho

doanh nghiệp

9 Giai đoạn quan trọng nhất trong Quản lý chất lượng là: giai đoạn hoạch định thiết kế Vì

đây là giai đoạn đầu trong quá trình Quản lý chất lượng Trước khi quyết định sản xuất ramột sản phẩm mới phục vụ cho nhu cầu thị trường thì doanh nghiệp cần phải nghiên cứuthị trường, xác định nhu cầu, định hình và thiết kế sản phẩm mà mình đã nghiên cứu, sau

đó sản xuất thử Qua quá trình thẩm định và kiểm tra chất lượng thì đưa và sản xuất sốlượng lớn để tung ra thị trường Nếu như giai đoạn đầu đã xảy ra sai sót thì kéo theo cácgiai đoạn sau cũng bị lỗi theo Vì thế, giai đoạn hoạch định, thiết kế sản phẩm là quantrọng nhất trong quá trình Quản lý chất lượng

10.Trong các M ảnh hưởng đến chất lượng thì yếu tố con người (Men) cần phải ưu tiên tác

động trước nhất Vì nếu như không có con người thì các yếu tố khác không thể nào pháthuy được hết sức mạnh của mình VD: máy móc (Mechines) nếu như không có con ngườitác động/điều chỉnh thì cũng không thể nào hoạt động được Nếu con người không ápdụng phương pháp (Methods) hợp lý vào sản xuất thì cũng không thể nào làm ra đượcnhững sản phẩm có chất lượng cao được…

11.Trong các chi phí về chất lượng, cần đầu tư trước hết vào chi phí nghiên cứu thị trường.

Vì nếu doanh nghiệp không tìm hiểu kỹ càng về thị trường, rất có thể dẫn đến sự sai sóttrong cả quá trình sản xuất làm cho chất lượng sản phẩm ngày một thấp kém Ngoài ra,còn có thể làm cho các chi phí khác tăng lên nhằm sửa chữa những sai sót ban đầu (như làchi phí làm lại, chi phí phế phẩm,…

12.Những tổn thất do chất lượng sản phẩm kém gây ra cho doanh nghiệp

 Chi phí sai sót bên trong  Chi phí phế phẩm

• Chi phí làm lại

• Chi phí do quá trình sai

• Chi phí ngừng việc

• Chi phí giảm cấp

 Chi phí sai sót bên ngoài

• Chi phí do khách hàng khiếu nại

Trang 4

• Chi phí thu hồi sản phẩm

• Chi phí bồi thường

• Chi phí về trách nhiệm pháp lý

• Chi phí do mất doanh số bán

Theo quan điểm cá nhân, chi phí tổn thất bên ngoài là mang lại tổn thất lớn nhất Giảithích: chi phí bên ngoài ảnh hưởng trực tiếp đến danh tiếng của doanh nghiệp, làm chokhách hàng mất lòng tin vào sản phẩm của doanh nghiệp, gây thiệt hại đến doanh số bánhàng; rất khó để có thể quay trở lại thị trường nếu như người tiêu dùng nhất mực tẩy chaydoanh nghiệp

13.Trong kinh doanh, nhóm chỉ tiêu quan trọng nhất là Chỉ tiêu được cảm thụ bởi người tiêu

dùng Vì mục đích của việc kinh doanh là thu lợi nhuận Doanh nghiệp muốn thu lợinhuận cao thì phải bán được nhiều hàng hóa sao cho thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng Những giá trị mà sản phẩm mang lại là do người tiêu dùng cảm nhận được trongquá trình sử dụng sản phẩm.; doanh nghiệp không thể bắt ép người tiêu dùng phải cảmnhận như thế này như thế kia được Nếu như người tiêu dùng không thỏa mãn được nhucầu của mình khi dùng sản phẩm thì chứng tỏ doanh ngiệp kinh doanh sản phẩm thất bại

14.Các chỉ tiêu chất lượng đóng vai trò như nhau trong quá trình hình thành chất lượng của

một thực thể Ý kiến này chưa đúng Mỗi loại sản phẩm cụ thể sẽ có những chỉ tiêu mangtính trội và quan trọng hơn những chỉ tiêu khác Mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn và quyếtđịnh những chỉ tiêu quan trọng nhất làm cho sản phẩm của mình mang sắc thái

riêng biệt với sản hẩm đồng loại khác trên thị trường

15.Chất lượng và giá thành sản phẩm trong sản xuất không phải là những đại lượng đồng

biến vì khi chất lượng tăng lên dẫn đến năng suất tăng và làm cho giá thành giảm

16.Chất lượng sản phẩm có thể đo lường được thông qua những chỉ tiêu đánh giá chất lượng

sản phẩm có quan hệ độc lập với nhau như:

Trang 5

 Độ an toàn

 Sự than thiện với môi trường xung quanh

 Tính dễ sử dụng

 Tính dễ vận chuyển, bảo quản

 Dễ phân phối, sửa chữa

 Tiết kiệm nguyên nhiên liệu  Chi phí, giá cả……

17.Chất lượng sản phẩm được quyết định đầu tiên ở giai đoạn nghiên cứu và thiết kế ra sản

phẩm

18.Chất lượng sản phẩm phụ thuộc vào những yếu tố nào? Yếu tố nào là quan trọng nhất?

Tại sao?

 Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp

• Nhóm yếu tố nguyên vật liệu

• Nhóm yếu tố kỹ thuật – công nghệ - thiết bị

• Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức quản lý

• Nhóm yếu tố con người

 Nhóm yếu tố bên ngoài doanh nghiệp

• Nhu cầu của nền kinh tế

• Trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ

• Cơ chế quản lý

• Các yếu tố về phong tục, văn hóa, thói quen tiêu dùng Nhóm yếu tố bên trong doanh nghiệp là quan trọng nhất vì doanh nghiệp có thể kiểm soátđược nhóm yếu tố này để có thể sản xuất ra sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu thị trườnghoặc ít nhất là có thể xem xét liệu doanh nghiệp mình có đủ tiểm lực để làm được điều đóhay không

CHƯƠNG 2 QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG

1 KCS chính là biên chế thừa của sản xuất

2 Hệ thống quản lý dựa trên tinh thần nhân văn là hệ thống quản lý dựa vào chế độ thưởng

phạt

3 Chức năng cơ bản của TQM là kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để đảm bảo sản phẩm sản

xuất ra đạt yêu cầu quy định Ý kiến này đúng

Trang 6

Thực hiện TQM chỉ có tác dụng nâng cao chất lượng công việc và chất lượng sản phẩm

Ý kiến này sai

4 Hiện nay tại Việt Nam để thực hiện TQM cần phải thay đổi trước hết là tư duy về chất

lượng

5 TQM trong doanh nghiệp chủ yếu nhằm áp dụng SPC và kiểm soát các quá trình

6 Quản lý chất lượng theo phương thức TQM chính là quản lý dựa trên kiểm tra toàn diện

7 Thực hiện TQM chỉ có tác dụng nâng cao chất lượng công việc và chất lượng sản phẩm

Ý kiến này sai

Hệ thống quản lý trên tinh thần nhân văn là hệ thống quản lý dựa trên việc kiểm tra kếtquả cuối cùng của công việc để đánh giá và hiệu chỉnh Ý kiến này sai

8 TQM trong doanh nghiệp sẽ hiệu quả hơn nếu nó được kết hợp với JIT Như vậy doanh

nghiệp sẽ có khả năng tổ chức hệ thống “Sản xuất không kho và bán hàng tin cậy” Ýkiến này đúng

9 Giải thích: khi thực hiện TQM cần phải am hiểu về nó Trước khi bắt tay làm gì cũng

vậy, cần phải am hiểu hết mọi khía cạnh về vấn đề mà mình sắp thực hiện TQM làphương pháp quản lý chất lượng toàn diện khi thực hiện nó cần phải tìm hiểu xemphương pháp này có những yêu cầu nào cần phải thỏa mãn, yếu tố nào là quan trọng nhấtkhi thực hiện nó, cách thức đánh giá ra sao, các chỉ tiêu là như thế nào…

Giải thích: khi thực hiện TQM cần phải có sự cam kết của cấp lãnh đạo cao nhất Khi ápdụng phương pháp quản lý chất lượng toàn diện này cần phải có một bộ phận điều hành,quản lý sao cho quá trình luôn đi đúng hướng, suôn sẻ; cấp lãnh đạo cao nhất là bộ phận

sẽ quyết định vấn đề này Phương pháp này mang lại hiệu quả tốt nhất hay thất bại là do

sự chỉ huy từ cấp trên

10.Trong các bài học có tính nguyên tắc về chất lượng, bài học quan trọng nhất là quan điểm

(nhận thức) đúng về chất lượng Giải thích: mọi người thường có quan niệm chất lượng làcái gì đó đạt được trình độ tiên thiến thế giới Quan điểm này đã làm giảm khả năng đạtđến chất lượng cao Mọi người trước hết phải hiểu rõ chất lượng là sự phù hợp về các chỉtiêu trong thiết kế Tức là muốn có chất lượng cao thì mình phải có tiêu chuẩn kỹ thuật

Trang 7

cao Tiêu chuẩn không phải là một thứ xa vời, mang tầm quốc tế, không với tới được mà

là do ta tự đặt ra; chỉ cần cố gắng đạt được những chỉ tiêu do mình đạt ra từ trước là được

11.Biện pháp ảnh hưởng lớn nhất đến chất lượng quản lý là các biện pháp giáo dục đào tạo 12.Nội dung của quản lý chất lượng là mục tiêu của kế hoạch sản xuất kinh doanh

13.Trình độ cao nhất của quản lý chất lượng là hướng đến sự thỏa mãn khách hàng bên

ngoài và nội bộ tổ chức (khách hàng bên trong)

14.Quản lý chất lượng là khái niệm tổng hợp do đó phải quản lý chặt chẽ từng công việc của

công nhân sản xuất vì đây là nơi phát sinh ra phế phẩm Ý kiến này chưa đúng

15.Quản lý chất lượng là một hệ thống các phương pháp các hoạt động tác nghiệp được sử

dụng để quản lý, điều hành nhằm nâng cao chất lượng công việc ở tất cả mọi khâu tronghoạt động của một tổ chức Ý kiến này đúng

16.Muốn đảm bảo chất lượng, phải kiểm tra kỹ từng nguyên công trong quá trình sản xuất.

Đây là phương pháp đảm bảo chất lượng hữu hiệu nhất trong gia đoạn hiện nay Ý kiếnnày chưa đúng

17.Ý kiến cá nhân: biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý chất lượng tại doanh

nghiệp là nên áp dụng từ từ TQM, kết hợp với huấn luyện và sử dụng nhóm chất lượng.Giải thích: TQM là hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến và được áp dụng bởi các quốcgia tiên tiến trên thế giới Tuy nhiên, việc áp dụng hệ thống này cần phải có thời gian chocông ty có thể thích nghi với những thay đổi trong hệ thống quản lý chất lượng mới Bêncạnh đó, để toàn bộ nhân viên có thể hiểu và làm theo đúng chuẩn của hệ thống TQM,doanh nghiệp cần phải huấn luyện, đào tạo đồng thời xây dựng nhóm chất lượng để nhânviên có thể kiểm soát và cải tiến chất lượng thường xuyên trong công việc, sản phẩm,dịch vụ; thực hiện các hoạt động cải tiến chất lượng; nâng cao tinh thần làm việc, đónggóp cho doanh nghiệp; tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa các thành viên trong doanh nghiệp;

18.Trong quản lý chất lượng, cần phải quyết định trước tiên là các quyết định liên quan đến

ngân sách

19.Biện pháp quan trọng nhất trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm là tổ chức đào tạo,

huấn luyện kỹ thuật giải quyết công việc của các thành viên

Trang 8

20.Để nâng cao tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường cần phải giải quyết trước tiên là

các yếu tố về dịch vụ khi bán hàng

CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

1 Mức chất lượng của sản phẩm là tỷ lệ giữa chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp đang

kinh doanh so với chất lượng cao nhất của sản phẩm đó trên thế giới

 Xác định hệ số mức chất lượng cạnh tranh của từng công ty

 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về chất lượng

 Xác định hệ số mức chất lượng của Tổng công ty PVN biết rằng ba công ty trên làthành viên và doanh thu tương ứng là 250 tỷ đồng, 280 tỷ đồng, 290 tỷ đồng

Trang 9

Chỉ tiêu chất lượng Trọng số Điểm chất lượng

Yêu cầu:

 Xác định hệ số mức chất lượng của từng loại bánh bích quy

 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần về chất lượng

Giải:

 Hệ số mức chất lượng của từng loại bánh bích quy

Ta có: = 5x0.15 + 5x0.1 + 5x0.25 + 5x0.25 + 5x0.25 = 5

Trang 10

Công thức: kmamẫu i

 Xác định hệ số mức chất lượng hoạt động của các công ty trên

 Xác định hệ số mức chất lượng của tổng công ty HT Biết tổng công ty HT gồm cácthành viên là 3 công ty SG, HN, Huế với doanh thu tương ứng: 750, 785, 650 tỷ đồng

Trang 11

 Hệ số mức chất lượng hoạt động của từng công ty

Trang 12

Yêu cầu:

 Trọng số của từng chỉ tiêu do hội đồng đánh giá

 Hội đồng chuyên gia này dùng 7 chỉ tiêu trên để đánh giá chất lượng cạnh tranhcủa doanh nghiệp X, Y, Z theo thang điểm 10 cho trong bảng sau Hãy xác địnhmức chất lượng cạnh tranh của từng doanh nghiệp

Trang 13

Công thức: kmai

6 Bài tập

Một xe tải mua với giá 75 triệu đồng các thông số như sau:

 Tính trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của xe

 Hệ số hiệu quả sử dụng xe tải

Giải:

 Trình độ chất lượng Tc

Tcthiế t k ế

 Chất lượng toàn phần Qt

Trang 14

Qtsử d ụ ng

 Hệ số hiệu quả sử dụng xe tải

 Giá trị thất thoát trong tiêu dùng SCP = 1-52.63% = 47.37%

7 Bài tập

Chỉ tiêu chất lượng Khi thiết kế Khi sử dụng

Chi phí điện năng cho đến hết tuổi thọ - đồng 15000 16500 Yêu cầu:

 Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của bóng đèn

 Hệ số hiệu quả sử dụng của bóng đèn

Các số liệu của 2 loại bóng đèn cho trong bảng sau:

Chỉ tiêu chất lượng Đèn dây tóc Đèn huỳnh quang

Trang 15

Tuổi thọ trung bình – giờ 1200 5000

Yêu cầu:

 Trình độ chất lượng và chất lượng toàn phần của mỗi bóng đèn

 Hệ số hiệu quả sử dụng của từng loại bóng đèn so với thiết kế

Trang 17

 Hệ số hữu dụng tương đối w Công thức: w = w1 x w2 w

10.Chất lượng toàn phần và hệ số hữu dụng tương đối của sản phẩm đều được xác định qua

quá trình sử dụng Ý kiến này đúng

11.Sự liên quan giữa lợi ích sản phẩm mang lại và chi phí là: sự so sánh giữa trình độ chất

lượng và chất lượng toàn phần

12.Hệ số hiệu quả sử dụng sản phẩm là giá trị của sản phẩm trong sử dụng

13.Để lượng hóa tính hữu dụng của SP, DV trên thị trường, người ta căn cứ vào số sản phẩm

được tiêu thụ

14.Chi phí tiêu dùng một sản phẩm phụ thuộc vào cách hướng dẫn sử dụng và khai thác sản

phẩm

15.Bài tập

Tình hình kinh doanh ở cửa hàng xe gắn máy A như sau:

Trang 18

III 3500 3400

Các chỉ tiêu kỹ thuật của xe gắn máy

Thông số kỹ thuật Khi thiết kế Khi sản xuất

Trang 19

 Tính chỉ số kinh doanh của từng khách sạn của tổng công ty

 Chỉ số chất lượng kinh doanh và lãi lỗ của Tổng công ty Biết hệ số trượt giá trongthời gian kinh doanh là 6%

Trang 20

 Lời

17.Bài tập

Nhà trọ A có số phòng cho thuê như sau:

 Hạng 1: 20 phòng, giá thuê 1 phòng 40.000đ/ngày đêm

 Hạng 2: 35 phòng, giá thuê 1 phòng 30.000đ/ ngày đêm

 Hạng 3: 45 phòng, giá thuê 1 phòng 15.000đ/ngày đêm

Chỉ tiêu kinh doanh được giao:

 Tốc độ giảm kph của phòng sau 1 năm hoạt động

 Chỉ số chất lượng kinh doanh (tổng hợp) so với kế hoạch giao nếu bỏ qua hệ số iệuquả của vốn

Giải:

 Tốc độ giảm kph của phòng sau 1 năm hoạt động

• kphthiết kế

• kphsau 1 năm

Vậy sau 1 năm, tốc độ giảm 0.612 – 0.631 = - 0.019  Giảm 1.9%

Chỉ số chất lượng kinh doanh

Công thức: Ikd

Ikd

L = 0.074 x 2350000 x (1 + 0)1

= 173 900 đồng  Lãi

Trang 21

18.Biện pháp để thực hiện “nâng cao chất lượng và giảm giá thành sản phẩm” là thiết kế các

nguyên công cụ thể, huấn luyện người thực hiện

19.Bài học quan trọng nhất mang tính nguyên tắc về chất lượng là quan niệm đúng đắn về

 Xác định hệ số phân hạng của từng loại sản phẩm

 Xác định hệ số phân hạng thực tế của từng loại sản phẩm

 Xác định hệ số phân hạng của cửa hàng trong 2 trường hợp k’tts = 0.754 và k’tts = 0.958

Trang 22

 Hệ số phân hạng thực tế của từng loại sản phẩm Công

thức: ktt = kph x (1 – tỷ lệ phế phẩm)

• kttcam = kphcam x (1 – tỷ lệ phế phẩm của cam) = 0.85 x (1 – 3%) = 0.82

• kttquýt = kphquýt x (1 – tỷ lệ phế phẩm của quýt) = 0.90 x (1 – 4%) =0.86

• kttnho = kphnho x (1 – tỷ lệ phế phẩm của nho) = 0.87 x (1 – 5%) = 0.83

• ktttáo = kphtáo x (1 – tỷ lệ phế phẩm của táo) = 0.88 x (1 – 3%) = 0.85 

Hệ số phân hạng của cửa hàng

Trang 23

 Xác định hiệu quả Eph giữa thực hiện và kế hoạch nếu K’phs = 0.852

 Tính chi phí ẩn trong sản xuất kinh doanh của công ty Vinapack

Ngày đăng: 15/12/2016, 19:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w