Tổ chức phi chinh phủ và vuồn quốc gia khu bảo tồn

7 559 1
Tổ chức phi chinh phủ và vuồn quốc gia khu bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGOs) VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN I. Đặt vấn đề Hiện nay,Việt nam có 164 khu rừng đặc dụng, bao gồm 30 vườn quốc gia, 69 khu dự trữ sinh quyển, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học và 3 khu bảo tồn biển chứa đựng các hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu. Đây là những nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu không chỉ trước mắt cho thế hệ hôm nay mà còn là di sản của nhân loại mãi mãi về sau. Trong những năm qua, với sự nỗ lực của các tổ chức phi chính phủ quá trình quản lý các khu khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đã và đang tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hoà với những thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế. Các tổ chức phi chính phủ đóng góp vai trò vô cùng quan trọng trong quản lí phát triển khu bảo tồn và vườn quốc gia như tổ chức phi chính phủ JICA (Nhật Bản) , Greenpeace ( Canada)....

TỔ CHỨC PHI CHÍNH PHỦ (NGOs) VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ VƯỜN QUỐC GIA, KHU BẢO TỒN I Đặt vấn đề Hiện nay,Việt nam có 164 khu rừng đặc dụng, bao gồm 30 vườn quốc gia, 69 khu dự trữ sinh quyển, 45 khu bảo vệ cảnh quan, 20 khu nghiên cứu thực nghiệm khoa học khu bảo tồn biển chứa đựng hệ sinh thái, cảnh quan đặc trưng với giá trị đa dạng sinh học tiêu biểu Đây nguồn tài nguyên thiên nhiên quý báu không trước mắt cho hệ hôm mà di sản nhân loại mãi sau Trong năm qua, với nỗ lực tổ chức phi phủ trình quản lý khu khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam tiếp cận, trao đổi kinh nghiệm, hài hoà với thông lệ, tiêu chí quản lý bảo tồn thiên nhiên quốc tế Các tổ chức phi phủ đóng góp vai trò vô quan trọng quản lí phát triển khu bảo tồn vườn quốc gia tổ chức phi phủ JICA (Nhật Bản) , Greenpeace ( Canada) II Mục tiêu - Sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên - Bảo vệ đa dạng sinh học, bảo vệ loài động thực vật hoang dã quý (Vọoc Cát Bà, Vượn Đen Má Vàng…) - Tăng cường nhận thức người dân địa phương - Giữ gìn sắc dân tộc - Nghiên cứu khoa học - Du lịch, nghỉ dưỡng thăm quan IV Nội dung khuyến nghị giải Chính sách đầu tư nguồn vốn Phần lớn khu bảo tồn có nguồn kinh phí nhỏ Chính phủ cấp thông qua ngân sách tỉnh, hay số vườn quốc gia Chính phủ trực tiếp cấp từ ngân sách trung ương Các nguồn ngân sách thường không đủ để trang trải cho chi phí hoạt động trì khu bảo tồn Phần lớn nguồn ngân sách cấp theo kế hoạch hàng năm dựa cân đối ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh Vì thế, tìm kiếm thiết lập nguồn tài bền vững cho hệ thống khu bảo tồn vấn đề Tài trợ quốc tế nguồn vốn bổ sung cho công tác quản lý bảo tồn nhiều khu rừng đặc dụng Phần lớn nhà tài trợ đầu tư cho dự án lớn khu cụ thể Các giúp đỡ tổ chức phi phủ WWF, JICA, IUCN, GEF….đã tài trợ 10 triệu đôla Điều bảo vệ vườn quốc gia khu bảo tồn chiếm ưu tiên việc viện trợ tài Ngân sách dự án thường chi dùng cho nội dung mà ngân sách quốc gia khả đáp ứng Về mức độ cấp vốn có khác biệt đáng kể rừng đặc dụng, tỉnh khác Các tỉnh nghèo, nơi có nhiều khu bảo tồn thường có khả đầu tư vào quản lý rừng đặc dụng so với tỉnh giàu có kinh tế nguồn thu chỗ dồi Điển hình, có số tỉnh nghèo có tới bốn nhiều khu rừng đặc dụng nằm phạm vi tỉnh nguồn kinh phí cho mục đích lại hạn hẹp Làm dự án nhận tiền tài trợ từ tổ chức phi phủ? Khi nhu cầu bảo tồn xác định Ví dụ bảo vệ loài hay thành lập khu bảo vệ thiên nhiên, vấn đề thường bắt đầu trình phức tạp việc thiết kế dự án, viết dự thảo dự án, xin tiền tài trợ thực dự án Quá trình thực phải phối hợp nhiều tổ chức, quan bảo tồn khác Các quỹ từ thiện quan phủ, tổ chức phi phủ Trong trường hợp quan phủ chuyển tiền cho tổ chức bảo tồn lớn quỹ bảo tồn thiên nhiên, quỹ bảo tồn loài hoang dã giới….Các tổ chức sau phân bổ lại tiền cho tổ chức bảo tồn địa phương Kết hợp với ban quản lí rừng đặc dụng tổ chức chương trình đào tạo Đào tạo phải trở thành vấn đề ưu tiên quản lý khu BTTN Với xu yêu cầu nay, bên cạnh nội dung truyền thống công tác quản lý khu BTTN, cần mở rộng sang lĩnh vực khác kỹ lôi tham gia cộng đồng, kỹ thương thảo giải tranh chấp, xung đột, xây dựng kỹ công nghệ thông tin quản lý Đặc biệt nước phát triển, cần xây dựng lực nghiên cứu ứng dụng, đặc biệt cách tiếp cận tổng hợp đa ngành quản lý môi trường Các kỹ năng, sách chế độ lương thưởng phù hợp cho cán bảo tồn cần xây dựng Tại hầu có nhu cầu xây dựng kinh nghiệm thực tế cho cán cấp địa phương tỉnh, cho hình thành mạng lưới tập huấn viên đào tạo tốt, tài có kinh nghiệm thực dự án có tham gia trường Các tổ chức phi phủ (NGOs) đề xuất , hỗ trợ, với ban quản lý vườn xây dựng, tổ chức chương trình đào tạo cho cán kiểm lâm, cán nguồn dự án nhằm nâng cao lực quản lý Hỗ trợ quản lí vùng đệm Hỗ trợ đầu tư cho cộng đồng dân cư thôn, vùng đệm để tham gia quản lý rừng, Khoản kinh phí chi cho nội dung: đầu tư nâng cao lực phát triển sản xuất (khuyến nông, khuyến lâm, giống cây, giống con, thiết bị chế biến nông, lâm sản quy mô nhỏ); hỗ trợ vật liệu xây dựng cho thôn, (đối với công trình công cộng cộng đồng nước sạch, điện chiếu sáng, thông tin liên lạc, đường giao thông thôn bản, nhà văn hóa ) ; hỗ trợ vốn kỹ thuật để phát triển kinh tế ; chương trình phát triển nông nghiệp chăn nuôi (cải tạo đất, tập huấn kĩ thuật cho người dân….) Chương trình xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị kỹ thuât NGOs hỗ trợ nguồn vốn kết hợp với ban quản lý vườn xây dựng trạm chốt kiểm lâm, xây dựng khu hành dịch vụ, xây dựng hệ thống đường điện, khu vực cấp thoát nước…Trang bị nhiều xe mô tô, máy vi tính, máy định vị, máy ânh công cụ hỗ trợ đảm bảo phục vụ công tác quản lý điều hành đơn vị Chương trình phát triển du lịch sinh thái: Lập kế hoạch để xây dựng dự án quy hoạch phát triển du lịch sinh thái nhằm thu hút quan tâm cộng đồng, tăng thêm thu nhập trì bảo vệ VQG Chương trình đẩy mạnh công tác giáo dục, thông tin,tuyên truyền giáo dục thu hút cộng đồng tham gia công tác bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên NGOs tham gia vào công tác tổ chức tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học cho 100% cán công chức Vườn; tham quan VQG nước Tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường bảo tồn thiên nhiên cho cộng đồng học sinh địa phương In phát hàng ngàn tài liệu bướm, tờ rơi cho nhân dân Chương trình phục hồi sinh thái Lập kế hoạch trồng chăm sóc nuôi dưỡng nhằm phục hổi diện tích rừng bị Sự tham gia khu vực tư nhân (Ví dụ điều hành tuyến du lịch, kinh doanh lữ hành khách sạn) phát triển du lịch khu bảo tồn thiên nhiên giúp cho việc trì nâng cao lợi ích kinh tế khu Cần phải có thoả thuận phân chia lợi nhuận để đảm bảo công phát triển du lịch cho cộng đồng, nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, kinh doanh lữ hành khách sạn công ty tư nhân thừa nhận hỗ trợ nhu cầu đầu tư vào bảo tồn phát triển thận trọng sở hạ tầng cho du lịch Chương trình bảo vệ tài nguyên rừng bảo tồn đa dạng sinh học Tổ chức học tập Luật bảo vệ phát triển rừng Mở lớp thực thi pháp luật cho kiểm lâm viên Hàng tháng tham gia họp giao ban với quyền Xã tham gia buổi họp thôn Phối hợp với địa phương đơn vị chủ rừng lân cận phát xử lý kịp thời vụ vi phạm rừng Nghiên cứu khoa học Kết hợp với trường Đại học thực nghiên cứu khoa học, đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ khu bảo tồn vườn quốc gia Ví dụ cụ thể: Bảo tồn loài Vượn đen má vàng vườn quốc gia Biduop - Núi Bà Quỹ quốc tế bảo vệ động vật thiên nhiên hoang dã - WWF WWF tổ chức phi lợi nhuận bảo tồn thiên nhiên lớn giàu kinh nghiệm giới Tổ chức phi Chính phủ có gần triệu cộng tác viên mạng lưới toàn cầu hoạt động 100 nước Năm 2010 Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà quỹ quốc tế bảo vệ động vật thiên nhiên hoang dã - WWF ưu tiên bảo tồn loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) vùng cảnh quan Nam Trường Sơn thông qua nâng cao lực kiểm lâm địa phương Mục tiêu : (1) Nâng cao lực, thành lập nhóm điều tra linh trưởng mà nòng cốt cán kiểm lâm thực điều tra giám sát; (2) Thiết lập tranh tổng thể phân bố loài Vượn xác định mối đe dọa vùng cảnh quan; (3) Nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương nhà hoạch định sách trạng loài Vượn; (4) Triển khai hoạt động bảo tồn xây dựng hệ thống quản lý bảo tồn Vượn khu rừng đặc dụng Kết sau kết thúc dự án: (1) Xác định vùng phân bố loài Vườn đen má vàng VQG Bidoup - Núi Bà; (2) Nâng cao lực cho cán kiểm lâm địa phương thực điều tra khảo sát gắn kết với cộng đồng việc bảo tồn loài Vượn; (3) Lồng ghép hệ thống quản lý bền vững cho loài Vượn loài ưu tiên khác hệ thống rừng đặc dụng; (4) Nâng cao nhận thức người dân xung quanh VQG vùng ưu tiên cho loài Vượn; (5) Gắn kết vai trò người dân việc lập kế hoạch triển khai thực hoạt động bảo tồn Một số giải pháp:  Về phía Vườn quốc gia: • Tiếp tục khảo sát điều tra loài Vượn đen má vàng vùng lại ( theo người dân hay vào rừng) để đánh giá số lượng quần thể, phân bố, tình trạng sống,…làm sở liệu cho việc giám sát, theo dõi đề xuất biện pháp bảo vệ hữu hiệu, xác định khu vực phân bố phụ cận để phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ loài; • Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát khu vực này, thành lập điểm chốt chặn tuyến đường khu vực Liêng Ka, Đưngia riêng, Đạ Long Công tác tuần tra, kiểm soát phải có kế hoạch chi tiết cụ thể, bám sát thực tế, đồng thời xây dựng mạng lưới thông tin từ người dân Thường xuyên phối hợp với Chính quyền địa phương, đơn vị chủ rừng giáp ranh, kiểm lâm địa bàn tổ chức tuần tra, truy quyét; tổ chức họp giao ban định kỳ, ký kết quy chế phối kết hợp hoạt động với đơn vị theo Nghị định số 74/2010/NĐ- CP, ngày 12/7/2010 Chính phủ; Thông tư liên tịch số 98/2010/TTLT-BQP-BNNPTNT ngày 19/7/2010 Bộ Quốc phòng, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, phối hợp hoạt động với đơn vị phải có kế hoạch cụ thể đánh giá sau lần tổng kết; • Tổ chức tuyên truyền, phổ biến sâu rộng văn pháp luật liên quan đến công tác bảo tồn, quản lý bảo vệ linh trưởng đến tầng lớp nhân dân cộng đồng dân cư sống vùng đệm Vườn quốc gia Nâng cao nhận thức bảo tồn thông qua chương trình giáo dục lồng ghép nhà trường (câu lạc bảo tồn), thôn buổi họp thôn, sinh hoạt cộng đồng, Vườn quốc gia Bidoup- Núi Bà (chương trình giáo dục cho du khách cán Vườn) Kinh nghiệm thực tế cho thấy, báo chí, đài phát thanh, truyền hình loại áp • • • • •  • • • • phích, tờ bướm, đặc biệt bìa học sinh phân phát cho em, cho gia đình đem lại kết tốt bảo tồn; Cần phải có nghiên cứu phụ thuộc người dân sống vùng đệm Vườn quốc gia sản phẩm rừng Kết phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ rừng, phục vụ cho việc xây dựng dự án phát triển hoạt động kinh tế nhằm giảm bớt phụ thuộc người dân vào rừng dân thực tham gia vào công việc QLBVR nói chung tài nguyên thú linh trưởng nói riêng có Vượn đen má vàng phát triển bền vững; Cần phải có nghiên cứu chuỗi thức ăn loài Vượn đen má vàng, thức ăn chủ yếu loài để từ phục vụ tốt cho công tác quản lý bảo vệ nguồn thức ăn, trì sống cho loài Vượn này; Đối với khu vực có Vượn đen má vàng không nên thiết kế tuyến đường ô tô qua mà sử dụng đường mòn không nên xây dựng công trình gần nơi sinh sống Vượn; Cần phải mở rộng hợp tác với tổ chức, trường đại học, Viện nghiên cứu giúp cho việc đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ bảo tồn, hỗ trợ trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công việc, tiếp cận phương pháp giới điều tra, giám sát, cách quản lý, phương thức bảo tồn loài Vượn đen má vàng; Sau dự án Vượn đen má vàng kết thúc, Vườn quốc gia cần có hợp tác hỗ trợ tổ chức để tiếp tục thực trình giám sát, quản lý bảo tồn loài Về phía quyền địa phương, TW, tổ chức dự án: Đối với nhà hoạch định sách địa phương cần có chiến lược quy hoạch tổng thể sử dụng đất: Đất dành cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, Doanh nghiệp cho chăn nuôi; đồng thời phải có quỹ đất dự trù, có giảm áp lực dân vào Vườn quốc gia; Kết hợp với Vườn quốc gia tiến hành di dân từ vùng lõi vùng đệm Vườn quốc gia, đồng thời phải có kế hoạch, chiến lược phát triển vùng đệm, gắn phát triển kinh tế địa phương với việc sử dụng bền vững tài nguyên rừng; Phát triển mạnh mạng lưới khuyến nông lâm để hỗ trợ người dân kỹ thuật sản xuất, hỗ trợ giống, vật nuôi, sử dụng NLKH để đa dạng hóa sản phẩm, đảm bảo lương thực cho đời sống người dân; Đối với WWF sau dự án kết thúc cần có kế hoạch đầu tư cho việc giám sát loài Vườn, phục vụ tốt cho công tác QLBV loài này; phương pháp điều tra theo tiếng kêu kết hợp số phương điều tra khác phương pháp đánh giá mật độ nhóm, đống phân kết có độ xác cao từ đưa biện pháp quản lý bảo vệ tốt hơn; • Đối với vùng giáp ranh có loài Vượn xuất trình xây dựng dự án bảo tồn loài Vượn cần tiến hành bên (Trong điều kiện sinh thái phạm vi hẹp loài di chuyển qua lại) ... phối hợp nhiều tổ chức, quan bảo tồn khác Các quỹ từ thiện quan phủ, tổ chức phi phủ Trong trường hợp quan phủ chuyển tiền cho tổ chức bảo tồn lớn quỹ bảo tồn thiên nhiên, quỹ bảo tồn loài hoang... nhằm bảo vệ khu bảo tồn vườn quốc gia Ví dụ cụ thể: Bảo tồn loài Vượn đen má vàng vườn quốc gia Biduop - Núi Bà Quỹ quốc tế bảo vệ động vật thiên nhiên hoang dã - WWF WWF tổ chức phi lợi nhuận bảo. .. quản lý, phương thức bảo tồn loài Vượn đen má vàng; Sau dự án Vượn đen má vàng kết thúc, Vườn quốc gia cần có hợp tác hỗ trợ tổ chức để tiếp tục thực trình giám sát, quản lý bảo tồn loài Về phía

Ngày đăng: 15/12/2016, 08:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan