Tính nồng độ mol của dung dịch sau V n M Ví dụ 3: Các bước giải : -Tính số mol có trong dung dịch 1 - Tính số mol có trong dung dịch 2 -Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn -Tính nồn
Trang 21- Hoà tan 10 gam muối vào 40 gam nước nồng độ phần
trăm của dung dịch thu được là :
2- Hoà tan 30 gam muối ăn vào 90 gam nước Nồng độ
phần trăm của dung dịch thu được là ?
3- Hoà tan 25 g đường vào nước được dung dịch đường có
nồng độ 25% Khối lượng dung dịch cần dùng là :
Trang 3Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
CM : Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH Tính nồng độ mol của
40
16
mol
nNaOH = =
V
n
M
C =
Ví dụ 1:
Các bước giải : -Đổi thể tích ra lít
- Tính số mol chất tan -áp dụng biểu thức tính CM
Đổi 200 ml = 0,2l
M V
n M
2 , 0
4 ,
0 =
=
=
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
Trang 4Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
CM : Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có
trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M
V
n M
C =
Ví dụ 2:
Các bước giải : -Tính số mol H2SO4 có trong dd
H2SO4 2M
- Tính
-m H2SO4
Số mol H2SO4 có trong 50ml dung dịch H2SO4 2M là:
nH2SO4 = CM.V = 2.0,05 = 0,1 (mol)
m H2SO4= 0,1.98 =9,8 (g)
4
2SO H
M
Trang 5Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
CM : Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan
16g NaOH Tính nồng độ mol của
dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có
trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M
Ví dụ 3: Trộn hai lít dung dịch đường
0,5M với 3 lít dung dich đường 1M
Tính nồng độ mol của dung dịch sau
V
n M
Ví dụ 3: Các bước giải : -Tính số mol có trong dung dịch 1
- Tính số mol có trong dung dịch 2 -Tính thể tích của dung dịch sau khi trộn -Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn
•Số mol đường có trong dung dịch 1 :
n1= CM1.V1= 0,5.2= 1 (mol)
•Số mol đường có trong dung dịch 2 :
n 2= CM2.V2= 1.3= 3 (mol)
•Thể tích của dung dịch sau khi trộn
Vdd=2 + 3 = 5 (lít)
•Số mol có trong dung dịch sau khi trộn
n = 1 + 3 = 4 (mol)
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
Trang 6Chọn đáp án đúng
1 – Hoà tan 8 g NaOH vào nước để được 50 ml dung dịch Nồng độ mol của dung dịch thu được là :
A.1,6M B 4M C 0,4M D 6,26M 2- Trong 200ml dd có chứa 28 g KOH nồng độ mol/ l dung dịch là :
A 2M B 1,5M C 1,75M D 2,5 M 3- Một lít dung dịch NaCl 0,5M có số mol là :
A 0,5 mol B 0,1 mol C 0,7 mol D 0,9 mol 4- Để pha chế 50 g dung dịch MgCl2 4% cần số gam chất tan là :
A 1 gam B 1,5 gam C 2 gam D 3 gam
Trang 7Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
Tiết 63 Nồng độ dung dịch
(tiếp)
I- Nồng độ phần trăm của dung dịch
II- Nồng độ mol của dung dịch
1- Định nghĩa ( SGK)
2- Công thức
CM : Nồng độ mol
n : Mol chất tan
V :Thể tích dung dịch ( lít)
Ví dụ1: Trong 200ml dung dịch hoà tan 16g NaOH Tính nồng độ mol
của dung dịch ?
Ví dụ 2: Tính khối lượng H2SO4 có trong 50 ml dung dịch H2SO4 2M
Ví dụ 3: Trộn 2 lít dung dịch đường 0,5M với 3 lít dung dich đường 1M
Tính nồng độ mol của dung dịch sau khi trộn
V
n M
Thứ 3 ngày 24 tháng 4 năm 2007
% 100
%
dd
ct
m m
C =
Trang 8Ho tan 6,5 g Kẽm cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M à
a, Viết phương trình phản ứng
b, Tính thể tích dung dịch HCl
c, Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng
Xác định dạng của bài tập ?
Các bước của bài tập tính theo phương trình ?
Trang 9Bµi tËp vÒ nhµ
Bµi tËp 2, 3, 4, 6 ( a, c) SGK/146
Trang 10cña c¸c th©y c«