Giáo trình sinh lý bệnh miễn dịch

112 1K 3
Giáo trình sinh lý bệnh miễn dịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TR NG Đ I H C TÂY ĐÔ KHOA D C – ĐI U D NG  BÀI GI NG SINH LÝ B NH – MI N D CH Đ IT NG: D C Sƾ Đ I H C BIÊN SO N: BS.CKI NGUY N T N L C L U HÀNH N I B 04/2014 M CL C  Đ I C NG V MÔN SINH LÝ B NH R I LO N CHUY N HÓA GLUCID 10 R I LO N CHUY N HÓA LIPID .16 SINH LÝ B NH QUÁ TRÌNH VIÊM 23 SINH LÝ B NH ĐI U HÕA THÂN NHI T – S T 31 SINH LÝ B NH H TU N HOÀN .43 SINH LÝ B NH H HÔ H P 51 SINH LÝ B NH H TIÊU HÓA 58 SINH LÝ B NH CH C NĔNG GAN 67 10 SINH LÝ B NH CH C NĔNG TH N 73 11 Đ I C NG V MI N D CH H C .84 12 KHÁNG NGUYÊN 88 13 KHÁNG TH 92 14 B TH .99 15 S K T H P KHÁNG NGUYÊN V I KHÁNG TH .105 Đ IC NG V MÔN SINH LÝ B NH M C TIÊU Trình bày định nghĩa, vai trò môn học sinh lý bệnh y học Trình bày quan niệm bệnh, yếu tố liên quan Trình bày quan niệm bệnh nguyên xếp loại bệnh nguyên Trình bày quan niệm bệnh sinh, yếu tố nh hưởng trình bệnh sinh Đ I C NG Sinh lý bệnh môn học thay đ i ch c nĕng c a thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh Sinh lý bệnh nghiên c u tr ng hợp bệnh lý cụ thể, phát mô t thay đ i ho t động ch c nĕng c a thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh, từ rút quy luật riêng chi ph i chúng Nội dung môn học bao g m: * Sinh lý bệnh đ i c ơng: bao g m khái niệm, quy luật chung bệnh nh : quan niệm bệnh, nguyên nhân gây bệnh, chế phát sinh, diễn biến, kết thúc c a bệnh, ph n ng c a thể với bệnh sinh lý bệnh trình chung (viêm, s t, r i lo n chuyển hóa,…) * Sinh lý bệnh quan: nghiên c u thay đ i ho t động quan (t o máu, hô hấp, tuần hoàn…) quan bị bệnh V TRÍ, TÍNH CH T VAI TRÕ MÔN H C 2.1 V trí Sinh lý bệnh Gi i phẫu bệnh môn học tiền lâm sàng với môn nh D ợc lý học, Phẫu thuật thực hành Nền t ng c a môn Sinh lý bệnh là: Sinh lý học, Hóa sinh, Di truyền học, Miễn dịch học Sinh lý bệnh môn s c a môn lâm sàng nh : Bệnh học s , Bệnh học lâm sàng, Y học dự phòng 2.2 Tính ch t vai trò Sinh lý bệnh s c a Y học đ i, môn học có tính chất t ng hợp môn học lý luận -1- KHÁI NI M V B NH 3.1 M t s khái ni m l ch s 3.1.1 Th i kỳ nguyên th y Bệnh trừng ph t c a đấng siêu linh đ i với ng chữa bệnh ch yếu cách dùng lễ vật cầu xin i trần thế, 3.1.2 Th i kỳ n n vĕn minh c đ i 3.1.2.1 Trung Quốc cổ đại V n vật đ ợc cấu thành từ nĕm nguyên t (Ngũ hành: Kim, Mộc, Th y, H a, Th ) t n t i d ới hai mặt đ i lập (Âm, D ơng) quan hệ áp chế lẫn (t ơng sinh t ơng khắc), từ nguyên tắc chữa bệnh điều chỉnh l i, kích thích mặt yếu (b ), chế áp mặt m nh (t ) 3.1.2.2 Thời văn minh Hy Lạp La Mã cổ đại Tr ng phái Pythagore: v n vật b n nguyên t t o thành với b n tính chất khác nhau: Th (khô), Khí (ẩm), H a (nóng), Th y (l nh) Nếu b n yếu t phù hợp tỷ lệ, tính chất, cân t o s c kh e, ng ợc l i sinh bệnh Cách chữa bệnh điều chỉnh l i, b sung thiếu yếu, lo i b m nh, thừa Tr ng phái Hippocrate: có b n dịch t n t i: máu đ , dịch nhày, máu đen, mật vàng Bệnh lý cân tỷ lệ quan hệ b n dịch 3.1.2.3 Các văn minh khác ng * Cổ Ai Cập: thuyết Pneuma (sinh khí) cho khí đem l i sinh lực cho i, bệnh hít ph i khí xấu * Cổ n Độ: triết học đ o Phật cho s ng vòng luân h i (nhiều kiếp), kiếp tr i qua b n giai đo n: sinh, lão, bệnh, tử Bệnh điều tránh kh i Đ o Phật cho rằng, ng i có linh h n (vĩnh viễn t n t i) t n t i thể xác (t n t i t m th i) s ng, đe dọa thoát kh i thể xác bệnh, thoát hẳn kh i thể xác chết 3.1.3 Th i kỳ Trung c th i kỳ Ph c h ng * Th i kỳ Trung c : quan niệm cho bệnh trừng ph t c a Chúa đ i với tội lỗi ng i, không coi trọng chữa thu c, thay cầu xin * Th i kỳ Phục h ng: đ i c a Gi i phẫu học (Vesali) Sinh lý học (Harvey), thuyết học (bệnh trục trặc c a máy), thuyết hóa học (bệnh thay đ i hóa chất thể, r i lo n ph n ng hóa học), thuyết lực s ng sinh vật (có ho t động s ng không bị th i rữa nh thể -2- có lực s ng vitalism) Lực s ng chi ph i s c kh e bệnh tật c a thể l ợng chất c a * Thế kỷ XVIII, XIX với thuyết gi i trình bệnh: - Thuyết bệnh lý tế bào: bệnh tế bào bị t n th ơng tế bào lành m nh nh ng thay đ i s l ợng, vị trí th i điểm xuất - Thuyết rối loạn định nội môi: bệnh xuất có r i lo n cân nội môi thể - Freud: bệnh r i lo n cân ý th c, tiềm th c b n nĕng 3.2 Quan ni m v b nh hi n 3.2.1 Nh ng y u t liên quan Quan niệm s c kh e * Theo T ch c Y tế Thế giới: Sức khỏe tình trạng tho i mái tinh thần, thể ch t giao tiếp xã hội không ph i vô bệnh, vô tật * Một s nhà Y học cho rằng: Sức khỏe tình trạng lành lặn thể c u trúc, chức năng, kh điều hòa giữ cân nội môi, phù hợp thích nghi với thay đổi hoàn c nh Một vài định nghĩa bệnh khác: * Bệnh tình trạng tổn thương rối loạn c u trúc chức dẫn tới m t cân nội môi làm gi m kh thích nghi với ngoại c nh * Bệnh rối loạn hoạt động sống thể mối tương quan với ngoại c nh, dẫn đến gi m kh lao động * Bệnh thay đổi lượng ch t hoạt động sống thể tổn thương c u trúc rối loạn chức gây ra, tác hại từ môi trường từ bên thể 3.2.2 Y u t xã h i b nh ng i Bệnh c a ng i: thay đ i môi tr r i lo n ho t động tâm thần, bệnh ph n vệ ng sinh thái, nghề nghiệp, Bệnh thay đ i tiến xã hội: xã hội l c hậu, bệnh nhiễm khuẩn, suy dinh d ỡng xã hội công nghiệp, bệnh chấn th ơng, tai n n, bệnh tim m ch, bệnh tu i già Xếp lo i bệnh – phân lo i bệnh dựa vào quan mắc bệnh, nguyên nhân gây bệnh, tu i giới, sinh thái, địa d , bệnh dị ng, bệnh tự miễn -3- 3.2.3 Các th i kỳ c a b nh: g m b n th i kỳ: th i kỳ phát, th i kỳ toàn phát, th i kỳ kết thúc bệnh, th i kỳ kh i 3.2.4 Quá trình b nh lý tr ng thái b nh lý Quá trình bệnh lý: tập hợp ph n ng t i chỗ toàn thân tr ớc tác nhân gây bệnh, diễn biến theo th i gian dài hay ngắn tùy thuộc t ơng quan yếu t gây bệnh đặc tính đề kháng c a thể Trạng thái bệnh lý: trình bệnh lý nh ng diễn biến hết s c chậm ch p Trong s tr ng hợp, tr ng thái bệnh lý hậu qu c a trình bệnh lý, tr ng thái bệnh lý chuyển thành trình bệnh lý KHÁI NI M V B NH NGUYÊN H C 4.1 Đ nh nghƿa Bệnh nguyên học môn học nghiên c u nguyên nhân gây bệnh, b n chất c a chúng, chế mà chúng tác động, đ ng th i nghiên c u điều kiện thuận lợi hay không thuận lợi để nguyên nhân phát huy tác dụng 4.2 Quan ni m tr c v b nh nguyên Thuyết nguyên nhân: bệnh vi khuẩn Thuyết điều kiện: để gây đ ợc bệnh ph i có tập hợp điều kiện, nguyên nhân điều kiện Thuyết thể tạng: bệnh tự phát, không cần nguyên nhân, có nguyên nhân nguyên nhân nh ng bệnh phát hay không, nặng hay nhẹ, tùy “t ng” c a ng i 4.3 Quan ni m hi n v b nh nguyên Quan hệ nguyên nhân điều kiện: nguyên nhân định, yếu t khách quan, điều kiện hỗ trợ t o thuận lợi cho nguyên nhân Điều kiện gây bệnh đ ợc thiếu nguyên nhân tr tr Sự hoán đổi: nguyên nhân điều kiện điều kiện ng hợp khác, điều kiện tr ng hợp nguyên nhân ng hợp khác Nguyên nhân hậu qu : hậu qu ph i có nguyên nhân, có nguyên nhân ch a hẳn có hậu qu (bệnh), nguyên nhân gây nhiều hậu qu (bệnh), nguyên nhân khác gây hậu qu Sự ph n ứng thể: tác dụng c a nguyên nhân phụ thuộc vào ph n ng sinh lý c a thể, coi điều kiện Cùng nguyên nhân, thể ph n ng khác nhau, hậu qu khác -4- 4.4 X p lo i b nh nguyên 4.4.1 Nguyên nhân bên ngoài: g m có: - Yếu t học: gây chấn th ơng cho mô quan - Yếu t vật lý: nhiệt độ, tia x , dòng điện, áp suất, tiếng n - Yếu t hóa học độc chất: gây bệnh t i chỗ hay toàn thân - Yếu t sinh học: vi khuẩn, virus, ký sinh vật Yếu t xã hội bệnh nguyên: bệnh c a ng i g m có ba lo i: lo i liên quan đến đặc điểm sinh học thể t ng (loét d dày, cao huyết áp, dị ng), lo i liên quan đến vai trò c a hệ thần kinh cao cấp (bệnh tâm thần, suy nh ợc thần kinh), lo i liên quan đến yếu t xã hội (bệnh nghề nghiệp, bệnh thu c, bệnh nhiễm x ) Yếu t xã hội với vai trò điều kiện gây bệnh g m: bệnh liên quan đến trình độ vật chất c a xã hội (tai n n máy bay, bệnh thu c, bệnh nghề nghiệp), bệnh có liên quan đến trình độ t ch c c a xã hội (xã hội l c hậu: bệnh nhiễm trùng, thiếu dinh d ỡng, xã hội công nghiệp: chấn th ơng, tai n n, bệnh tim m ch, ung th ), bệnh liên quan đến tâm lý xã hội (bệnh hoang t ng, mê tín, tự ám thị) 4.4.2 Nguyên nhân bên Bao g m yếu t di truyền, khuyết tật bẩm sinh, thể t ng (thể t ng “tiết dịch”, t ng “b ch t ng”, t ng “dị ng”, t ng “co giật”, t ng “dễ mập”) KHÁI NI M V B NH SINH H C 5.1 Đ i c ng Bệnh sinh trình diễn biến c a bệnh từ bắt đầu phát sinh đến kết thúc Bệnh sinh học môn học nghiên c u quy luật phát sinh, trình phát triển kết thúc c a bệnh cụ thể, nh bệnh nói chung, nhằm phục vụ cho công việc phòng, chữa bệnh Bệnh sinh học nghiên c u c vai trò, nh h ng c a bệnh nguyên đ i với diễn biến trình bệnh 5.2 Vai trò nh h ng c a b nh nguyên trình b nh sinh 5.2.1 Vai trò c a b nh nguyên Vai trò mở làm cho bệnh xuất Khi bệnh phát sinh lúc bệnh nguyên hết vai trò, trình bệnh tự động diễn kết thúc theo quy luật riêng mà không cần có mặt c a bệnh nguyên Vì vậy, việc điều trị cần theo chế bệnh sinh Vai trò dẫn dắt: bệnh nguyên t n t i tác động su t trình bệnh sinh đến thể lo i trừ đ ợc bệnh nguyên hết bệnh, không bệnh chuyển sang thể m n tính, hay kết thúc tử vong -5- 5.2.2 nh h ng c a b nh nguyên nh h ng c a bệnh nguyên đến trình bệnh sinh: nh h ng c a c ng độ liều l ợng bệnh nguyên, th i gian tác động c a bệnh nguyên, vị trí tác dụng c a bệnh nguyên, quan c a thể ph n ng khác với bệnh nguyên 5.2.3 nh h ng c a c th t i trình b nh sinh 5.2.3.1 Khái niệm tính phản ứng thể Tính ph n ng tập hợp đặc điểm ph n ng c a thể tr ớc kích thích nói chung tr ớc bệnh nguyên nói riêng Tính ph n ng khác làm trình bệnh sinh thể nhóm không gi ng nhau, đ a l i kết qu khác 5.2.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến tính phản ứng Vai trò th n kinh: Tr ng thái v não: v não tr ng thái h ng phấn, th ng m nh c chế th ng ng ợc l i ng t o ph n Thần kinh cao cấp: yếu t tâm lý nh h ng đến trình bệnh sinh, làm bệnh diễn biến t t lên hay xấu đi, nhiều tâm lý nguyên nhân gây bệnh hay liệu pháp điều trị Vai trò thần kinh thực vật: hệ giao c m chi ph i ph n ng đề kháng tích cực Khi thể hao kiệt dự trữ hệ phó giao c m có vai trò phù hợp tr ng thái trấn tĩnh, tiết kiệm nĕng l ợng, tĕng ch c nĕng tiêu hóa hấp thu Vai trò n i ti t: ACTH corticosteroid góp phần bệnh nguyên gây tr ng thái viêm có c ng độ m nh h ng phấn m c hệ giao c m Tác dụng xấu đ i với bệnh sinh thể suy kiệt, đe dọa nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn kháng sinh thích hợp Thyroxin: nh h ng đến bệnh sinh thông qua tác dụng gây tĕng chuyển hóa b n tĕng t o nhiệt STH aldosteron đ i lập tác dụng ACTH cortisol, nh h ng đến bệnh sinh thông qua tác dụng tĕng c ng trình viêm, làm mô liên kết tĕng sinh, ch ng ho i tử, cần t o ph n ng viêm m nh, tĕng c ng miễn dịch, t o sẹo, ch ng trình ho i tử -6- Gi i tu i Giới: hay gặp nặng lên nam giới bệnh ung th ph i, loét d dày tá tràng, nh i máu tim Một s bệnh hay gặp nữ giới nh bệnh tự miễn, ung th vú, viêm túi mật Tu i: viêm s t thể c a ng i trẻ tu i th ng m nh so với thể ng i già Triệu ch ng lâm sàng th ng điển hình, chí n so với nhóm tu i cao Cơ thể trẻ em mau lành bệnh (đề kháng m nh) nh ng dễ có ph n ng m c, thể ng i già biểu rõ ràng (khó chẩn đoán) l i có biến ch ng nguy hiểm viêm, s t (do đề kháng kém) nh h ng c a môi tr ng Th i tiết: nhiệt độ môi tr ng nh h ng đến bệnh sinh c a nhiều bệnh Nhiều bệnh dễ phát sinh, tái phát, nặng lên th i tiết thay đ i Chế độ dinh d ỡng: dinh d ỡng protein, vitamin nh h ng tới bệnh sinh c a nhiều bệnh, dự trữ protein gi m làm tĕng tỷ lệ bệnh nhiễm trùng Vitamin A làm tĕng s c đề kháng c a thể hệ da, niêm m c, vitamin B tĕng trình oxy hóa tế bào, nh h ng đến ch c nĕng hệ thần kinh, tiêu hóa, thực bào tĕng s c đề kháng Các yếu t khác c a ngo i c nh nh h ngày đêm,… ng đến bệnh sinh: địa lý, nhịp C c b toàn thân b nh sinh Nhóm biểu hiệu cục (viêm, gãy x ơng,…) hay toàn thân (s t, s c, tình tr ng nhiễm độc,…) s bệnh biểu cục nh ng ph i quan niệm bệnh c a thể nh h ng sâu sắc đến toàn thân Ng ợc l i, tr ng thái toàn thân nh h ng tới cục bộ, tr ớc hết nh h ng đến đề kháng phục h i yếu t bệnh sinh xâm nhập 5.3 Đi u tr b nh theo b nh sinh vòng xo n b nh lý 5.3.1 Đi u tr theo c ch b nh sinh bao g m Điều trị triệu chứng: dùng thu c biện pháp làm gi m lo i b triệu ch ng c a bệnh Điều trị theo chế bệnh sinh: dựa vào chế bệnh sinh c a bệnh để áp dụng biện pháp dẫn đến diễn biến c a bệnh theo h ớng thuận lợi đem l i kết qu t t Điều trị nguyên nhân -7- 5.3.2 Vòng xo n b nh lý Bệnh lý ph c t p diễn theo trình tự g m b ớc gọi “khâu” liên quan chặt chẽ n i chế ph n x , khâu tr ớc tiền đề t o điều kiện cho khâu sau hình thành phát triển, bệnh kết thúc Tiêu ch y cấp Mất n ớc Máu cô đặc Kh i l ợng tuần hoàn gi m Thoát huyết t ơng Gi m huyết áp R i lo n chuyển hóa Nhiễm toan Mất mu i Giãn m ch Trụy tim m ch Nhiễm độc S đ vòng xo n b nh lý b nh tiêu ch y c p 5.4 Di n bi n k t thúc c a b nh nói chung 5.4.1 Các th i kỳ c a m t b nh Thời kỳ tiềm tàng: từ lúc bệnh nguyên tác dụng thể xuất dấu hiệu đầu tiên, triệu ch ng ch a biểu hiện, ch a thể chẩn đoán lâm sàng, th i bệnh c a bệnh nhiễm trùng Th i kỳ huy động biện pháp b o vệ thích nghi nhằm đề kháng với tác nhân gây bệnh, bệnh kh i phát không hoàn toàn gi ng cá thể mắc bệnh Thời kỳ khởi phát: từ có biểu đến đầy đ triệu ch ng c a bệnh, nhiều bệnh có dấu hiệu đặc thù nh chẩn đoán sớm mà không cần tới lúc đầy đ triệu ch ng Thời kỳ toàn phát: triệu ch ng đặc tr ng c a bệnh xuất đầy đ khiến khó nhầm với bệnh khác, thiếu vài triệu ch ng gọi thể bệnh không điển hình Thời kỳ kết thúc: kết thúc cách: (1) kh i bệnh: kh i bệnh hoàn toàn, kh i bệnh không hoàn toàn, bao g m để l i di ch ng, để l i tr ng thái bệnh lý (2) chuyển sang m n tính, cần phân biệt tái phát tái nhiễm (3) chuyển sang bệnh khác -8- bắt đầu t ng hợp có IgA IgM với s l ợng thấp sau sanh – tháng lúc IgG c a mẹ gi m thấp, trẻ bắt đầu t ng hợp IgG 2.1.3 Opsonin hóa IgG có kh nĕng opsonin hóa KT thuộc IgG liên kết với epitop phần Fab phần Fc tr thành có kh nĕng opsonin hóa Lúc phần Fc gắn vào thụ thể Fc bề mặt bào thực bào, nh KN bị thực bào hiệu qu 2.1.4 Gây đ c t bào ph thu c KT (ADCC – antibody dependent cell mediated cytotoxicity) IgG có vai trò quan trọng chế ADCC Lúc vi sinh vật hay tế bào ung th có epitop đặc hiệu với IgG đ ợc Fab nhận diện, phần Fc đ ợc thụ thể Fc bề mặt tế bào nhận biết tế bào cho tín hiệu tiêu diệt vi sinh vật hay tế bào ung th ADCC không x y t ợng thực bào 2.1.5 Ho t hóa b th IgG sau kết hợp với KN đặc hiệu có kh nĕng ho t hóa b thể (trừ IgG4) 2.1.6 Trung hòa đ c t IgG có kh nĕng t t việc trung hòa s độc t nh độc t u n ván, b ch cầu, botulis, kể c nọc rắn, nọc bò c p, nh vào lực l ợng KT phong t a vị trí ho t động gây bất ho t làm độc t tr nên vô h i ng dụng tính chất với s l ợng lớn IgG kèm theo t n t i lâu so với Ig khác mà IgG đ ợc dùng ch yếu miễn dịch thụ động ch ng l i độc t c nọc độc 2.1.7 B t đ ng vi khuẩn trung hòa virus IgG KT đặc hiệu đ i với roi hay lông c a vi khuẩn IgG có kh nĕng bất động đ i với nhiều vi khuẩn di động nhằm h n chế lan tràn xa c a vi khuẩn t o thuận lợi cho tiêu diệt vi khuẩn chế khác IgG phong t a việc bám c a virus lên thụ thể đặc hiệu h n chế xâm nhập tràn lan c a chúng 2.2 Thu c tính sinh h c c a IgA Th i gian bán h y c a IgA kho ng 5,5 ngày Các IgA có dịch tiết bề mặt niêm m c có thuộc tính sinh học sau: 2.2.1 Vai trò IgA nhi m khuẩn niêm m c IgA ch ng l i bám dính xâm nhập c a vi sinh vật qua đ ng niêm m c Ví dụ, vi khuẩn t bám vào thụ thể niêm m c ruột gi i phóng độc t ch không thâm nhập vào tế bào thể Lúc IgA phong t a đặc hiệu lên cấu trúc c a ph i tử (ligant) c a vi khuẩn t làm chúng kh nĕng bám - 96 - 2.2.2 Kh nĕng di t khuẩn IgA với có mặt lysozyme (lysozyme có nhiều dịch tiết) diệt s vi khuẩn gram âm 2.2.3 Ho t tính kháng virus IgA ngĕn c n xâm nhập c a virus vào tế bào đích vũng nh có kh nĕng ng ng kết virus 2.3 Thu c tính sinh h c c a IgM IgM ( d ng phân tử) hầu nh có mặt lòng m ch, th i gian bán h y kho ng ngày Ngoài d ng dịch thể IgM có bề mặt tế bào B ( d ng đơn phân tử) đóng vai trò thụ thể c a KN Do IgM tự t ng hợp vào tháng th c a thai nhi có nhiễm khuẩn bào thai hàm l ợng IgM tĕng lên trẻ sơ sinh IgM đ ợc s n xuất b i KN không phụ thuộc tuyến c KN phụ thuộc tuyến c Đ i với KN phụ thuộc tuyến c IgM globulin miễn dịch đ ợc s n xuất sớm sau sơ nhiễm 2.3.1 Ng ng t c IgM có kh nĕng ng ng kết m nh lớp b i có nhiều hóa trị cho phép t o nên cầu n i epitop xa thuộc phân tử hay KN d ng h t khác có KN có cấu t o epitop lặp lặp l i 2.3.2 Ng ng k t t t nhiên c a nhóm máu h ABO IgM KT tự nhiên hay KT có sẵn với KN c a nhóm máu hệ ABO KT t n t i mà không cần có mẫn c m tr ớc Các KT tự nhiên đ ợc hình thành vi khuẩn đ ng ruột đ ng hô hấp có chung định KN oligosaccharide gi ng nh KN nhóm máu hệ ABO Ví dụ, ng i nhóm máu O có sẵn huyết t ơng IgM ch ng KN nhóm máu A B 2.3.3 Ho t hóa b th Do d ng phân tử nên IgM pentamer với t i thiểu phần Fab kết hợp với epitop t ơng ng ho t hóa b thể, IgM lớp globulin miễn dịch có kh nĕng ho t hóa b thể m nh Tuy nhiên kh nĕng trung hòa độc t , phong t a vi khuẩn virus c a IgM không hữu hiệu 2.4 Thu c tính sinh h c c a IgD IgD có hàm l ợng thấp huyết t ơng IgD ch yếu bề mặt tế bào B với nhiệm vụ thụ thể KN Th i gian bán th y c a IgD kho ng 2,8 ngày hàm l ợng dịch thể thấp nên vai trò c a IgD ch ng nhiễm khuẩn không đáng kể ch a đ ợc ch ng minh IgD kh nĕng ho t hóa b thể - 97 - 2.5 Thu c tính sinh h c c a IgE IgE có n ng độ thấp globulin miễn dịch c a huyết t ơng, th i gian bán h y ngày Phần Fc c a IgE có thụ thể lực cao bề mặt tế bào mast tế bào kiềm Các IgE có bề mặt tế bào để lộ phần Fab (với điều kiện KN làm liên kết chéo), IgE bề mặt ho t tác tế bào để thoái h t, gi i phóng chất trung gian nh histamine, heparin, leukotrine,… t o tình tr ng mẫn Nếu t ợng mẫn cục nh muỗi đ t, hen th ng nguy hiểm, nh ng toàn thân đ ợc gọi tình tr ng ph n vệ tử vong nhanh không điều trị kịp th i Vì IgE KT bệnh lý mẫn type I hay dị ng Ngoài ra, IgE th ng tĕng cao tr ng hợp nhiễm s ký sinh trùng nh giun đũa - 98 - B TH M C TIÊU Trình bày khái niệm bổ thể, ký hiệu quy ước quốc tế Gi i thích hoạt hóa bổ thể theo đường cổ điển Gi i thích hoạt hóa bổ thể theo đường cạnh Gi i thích hoạt hóa bổ thể theo đường MB Lectin Trình bày tác dụng sinh học hoạt hóa bổ thể M Đ U 1.1 L ch s phát hi n Cu i kỷ XVIII, sau phát kháng thể, Border có nhận xét huyết vật kh i bệnh kh nĕng làm ng ng kết vi khuẩn gây bệnh, sau làm vi khuẩn tan Hiện t ợng đ ợc làm sáng t thông qua hai yếu t sau Yếu t th bền với nhiệt, chịu đ ợc nhiệt độ 560C 30 phút, xuất sau vật nhiễm khuẩn, gây ng ng kết đặc hiệu nh ng ch a làm chết vi khuẩn Đó kháng thể Yếu t th hai có sẵn huyết thanh, không bền với nhiệt, có tác dụng làm tan vi khuẩn sau bị kháng thể làm ng ng kết Đó alexin, đ ợc gọi b thể (complenment) tác dụng “b sung” c a ng Ngoài tác dụng làm tan vi khuẩn (tế bào mang kháng nguyên nói chung), i ta xếp b thể vào miễn dịch không đặc hiệu vai trò c a viêm Từ lâu biết b thể không ph i chất mà hệ th ng g m nhiều thành phần Cho đến nĕm 1940, ng i ta biết b thể g m thành phần theo th t phân lập đ ợc, có tên C1, C2, C3 C4 Sự kết hợp kháng nguyên kháng thể C4 C2, t o men tác động lên C3 Nh th tự ho t hóa c a b thể thực tế không gi ng với th tự phát hiện, phân lập đặt tên thành phần Từ nĕm 1950, tách biệt thêm đ ợc thành phần mới, C5, C6, C7, C8 C9 Từ nĕm 1953, Pillemer phát huyết chất properdin (P) sau phát thêm yếu t B D, ph i hợp với P, thực đ ng th hai ho t động c a b thể mà không cần có mặt c a kháng thể Đ ng th đ ợc đặt tên đ ng c điển, đ ợc phát sớm hơn, trình tiến hóa c a c a sinh vật xuất muộn (khi xuất miễn dịch đặc hiệu) so với đ ng th hai, đ ợc gọi đ ng c nh (đ ng Properdin) Thêm vào đó, gần đ ng ho t hóa b thể vừa đ ợc phát đ ợc đặt tên đ ng MB Lectin - 99 - 1.2 Các ký hi u quy c qu c t B thể chung ký hiệu C’ Các chất c a đ ng c điển đ ợc gọi thành phần, ký hiệu C kèm theo s (viết lớn ngang với C): C1, C2,…, C9 Riêng C1 g m có bán đơn vị, có tên C1q, C1r C1s Các chất c a đ ng th hai đ ợc gọi yếu t , g m B, D P Nhiều thành phần (yếu t ) C’ tiền men, bị phân cắt thành m nh m nh nh hòa vào dịch thể, để lộ m nh lớn vị trí có tác dụng men, bám vào bề mặt tế bào mang kháng nguyên Theo quy ớc m nh mang chữ a, m nh mang chữ b, theo th tự phát phân lập chúng Ví dụ: C3a, C3b hay C5a, C5b,… Trong tr ng hợp C’ (do nhiều m nh liên kết t o thành), có ho t tính men đ ợc ký hiệu g ch ngang phía Ví dụ nh : C4,2 chi tiết C4b,2a Khi bị ho t tính thêm chữ i, ví dụ: iC3b HO T HÓA B TH THEO Đ NG C ĐI N 2.1 Tác nhân ho t hóa - Kháng thể kết hợp đặc hiệu với kháng nguyên tác nhân ph biến m nh mẽ gây ho t hóa b thể theo đ ng c điển Chỉ có kháng thể IgM IgG1, IgG2, IgG3 có kh nĕng này, kháng thể có n ng độ cao máu dịch thể Vì vậy, ho t hóa C’ theo đ ng c điển ph biến - Vi sinh vật: Vi rút (murine retroviruses, vi rút gây viêm miệng mụn n ớc), Mycoplasma - Các tác nhân khác nh ion âm đặc biệt kết hợp với ion d ơng 2.2 Các b 2.2.1 B c ho t hóa c đ u tiên Khi kết hợp khán nguyên, phần Fc c a kháng thể IgM IgG thay đ i cấu hình làm bộc lộ vị trí mà C1q gắn vào Đó m cho trình ho t hóa 2.2.2 K t h p v i C1 Tiếp theo sau, C1r C1s gắn vào C1q Cấu hình c a ph c hợp thay đ i, để lộ đo n peptid thuộc C1s có ho t tính men esterase, phân cắt đặc hiệu C4 - 100 - 2.2.3 Ho t hóa C4 C2 C4 bị phân cắt lo i m nh C4a m nh C4b gắn vào ph c hợp Lúc có ho t tính m nh mẽ lên C2, làm bong m nh C2b l i m nh C2a bám vào ph c hợp, t o men đặc hiệu c a C3 mà vị trí ho t động C2a 2.2.4 Ho t hóa C3 Ph c hợp có C2a nói với có mặt c a Mg++ tác C3 thành C3a bong C3b bám vào ph c hợp để t o men C5-convertase tác dụng đặc hiệu lên C5 HO T HÓA THEO Đ NG C NH (T T) 3.1 Tác nhân ho t hóa đ - Ph c hợp ch a IgG, IgA IgE: Nh ng hiệu qu nhiều so với ng c điển - Vi sinh vật: Tế bào nhiễm vi rút (EBV,…), vi khuẩn Gr+ vai Cr-, ký sinh trùng (Trypanosomes, Leishmania) nấm - Các tác nhân khác nh carbohydrates 3.2 S ho t hóa C3 th dextran sulphate, heterologous erythrocytes, ng tr c Trong huyết bình th ng luôn có n ng độ thấp C3b Từ ng i ta phát ho t hóa th ng trực C3 với c ng độ yếu có tính chất tự trì chỗ C3b t o tham gia ph c hợp men cắt tách C3 t o C3b b sung Quá trình có tham gia c a yếu t B D Cụ thể, C3 có sẵn bị th y phân b i n ớc t o thành d ng ho t động c a C3 C3I Kế C3I kết hợp với yếu t B có diện c a ion Mg++ t o C3iB Sau C3iB bị yếu t D phân cắt phóng thích Ba Kết qu ta thu đ ợc C3iBb có ho t tính men trực tiếp cắt C3 thành C3a C3b Nh chu trình đ ợc khép kín 3.3 S khu ch đ i vòng th ng tr c S n phẩm C3b c a vòng bám vào bề mặt l , kéo dài đ i s ng có điều kiện tập trung l ợng Tác nhân ho t hóa xúc tiến m nh mẽ trình kết hợp với B (có tham gia c a D Mg++) để t o C3bB, r i C3bBb Chất tác động lên C3, t o nhiều C3b bám vào C3bBb3b, men C5-convertase tác dụng đặc hiệu lên C5, gi ng nh men C5-convertase c a đ ng c điển (C4b2a3b) - 101 - HO T HÓA THEO Đ NG MANNOSE (MBI: Mannan Binding Lectin) 4.1 Tác nhân ho t hóa Tác nhân ho t hóa đ ng MB Lectin Manan-binding lectins Chúng g m có MBP (Mannose-binding protein) MASP (MBP-associated serine protease), MASP có lo i MASP-1 MASP-2 4.2 Ch c nĕng + MBP: Có cấu trúc t ơng tự C1q có liên kết MBP (hexamers) gắn với C1r2s2 + MASP-1: Có thể tách C3 + MASP-2: Có thể ho t hóa C4 C2 Vì vậy, ho t hóa b thể th C4 C2 S ng xuyên m nh mẽ c a đ ng HÌNH THÀNH PH C H P T N CÔNG MÀNG Đây trình tiếp n i chung cho c ba đ ng, ho t hóa C5 đến C9 C5 bị men C5-convertase- dù c a đ ng – phân cắt thành C5a phóng thích ra, C5b bám vào màng cấu hình ph c hợp để C6 C7 bám lên Ph c hợp C5b67 tiếp tục thu hút C8, tr nên tác nhân phá h y màng, tế bào bắt đầu tan Ph c hợp C5-8 có đặc tính thu hút nhiều C9, trùng hợp chúng thành ng hình tròn (kho ng 20 phân tử), cắm th ng màng tế bào khiến t ơng chất thoát ra, mu i n ớc vào làm vỡ tế bào S ĐI U HÕA HO T HÓA B TH 6.1 Đ i s ng ng n c a thành ph n b th : (vài gi đến 60 gi ) làm cho ph n ng ho t hóa men c n kiệt ngu n chất, sớm bị dập tắt Các s n phẩm c a ho t hóa mau bị h y, làm tác dụng sinh học tác dụng men c a chúng không bền Khi cần trì tĕng c ng ho t hóa, thể ph i tích cực s n xuất thành phần b thể ví dụ nh viêm 6.2 S u hòa đ ng c n Do yếu t C1 INH (INH: Inhibitor – chất c chế), có tác dụng c chế đặc hiệu gắn C1r C1s vào C1q để t o ph c hợp C1qrs ph c hợp C1qrs ng ỡng 6.3 S u hòa đ ng t t Yếu t P t o điều kiện thuận lợi cho ho t hóa Khi đ ợc P gắn vào C3bBb C3iBb, men C3-convertase (C3bBb) men C5-convertase (C(3b)nBb) tĕng ho t tính tu i thọ - 102 - Tác nhân kìm hãm ho t động c a C3B (khi tĕng m c) yếu t H Yếu t c nh tranh với B, chiếm lấy C3b d ng hòa tan t o thành C3bH ho t tính 6.4 S u hòa giai đo n t o ph c h p t n công màng Protein S huyết than gắn với C5b67 ph c hợp gắn lên màng, từ ngĕn c n thu hút C8, C9 gắn vào màng để tránh việc t o thành ph c hợp công màng C5b6789 (MAC) Ngoài có CD59 (MIRL – Membrane inhibitor of reactive lysis) có tác dụng c chế ph n ng ly gi i màng tế bào sau hình thành C5b67 ngĕn chặn kh i C9 gắn vào C8 Trên màng có protein DAF (Decay accelerating factor) có tác dụng ngĕn t o C3 convertase c a c hai đ ng HRF (Homologous restriction factor) có tác dụng kìm hãm khuếch đ i ho t hóa b thể đó, ch ng l i gây th ng màng TÁC D NG SINH H C C A HO T HÓA B TH Thiếu bẩm sinh thành phần b thể dẫn đến tình tr ng dễ nhiễm khuẩn mắc mắc l i B i từ lâu, b thể đ ợc xếp vào hệ th ng miễn dịch không đặc hiệu 7.1 Vai trò phân h y t bào mang kháng nguyên Trên thực tế, tế bào vi khuẩn, nấm gây bệnh, ký sinh trùng, tế bào nhiễm vi rút, tế bào có ngu n g c khác loài… Trong giai đo n mẫn c m tế bào mang kháng nguyên bị ly gi i ho t hóa b thể theo đ ng c nh, kháng thể xuất thêm đ ng c điển (th ng m nh đ ng c nh) 7.2 Vai trò hình thành ph n ng viêm Các s n phẩm c a ho t hóa b thể, C3b C5a, có ho t tính quan trọng giúp hình thàn ph n ng viêm Các chất bám vào thụ thể phù hợp với chúng bề mặt nhiều tế bào, lôi kéo tế bào vào ph n ng viêm - C3a, C5a, có tác dụng gây co trơn (vách m ch) tĕng tính thấm thành m ch C3a C5a bám vào màng tế bào mast b ch cầu kiềm làm gi i phóng histamin, chất gây tĕng tính thấm thành m ch m nh - C5a có tác dụng hấp dẫn tập trung b ch cầu đa nhân trung tính t i viêm - C3b có thụ thể nhiều tế bào b ch cầu, tiểu thực bào Chính tác nhân ch yếu gây nên t ợng kết dính miễn dịch (làm cho tế bào thực bào gắn với đ i t ợng thực bào, mà C3b cầu n i) t ợng opsonin hóa – thúc đẩy ho t tính thực bào - C3b bám s nhóm lympho bào T B, ho t hóa chúng - C1q có thụ thể tiểu cầu, xúc tiến trình đông máu t i - 103 - viêm Trong viêm có ho t hóa b thể x y t i viêm Tác nhân ho t hóa kháng nguyên, polysaccharide bề mặt vi khuẩn gây bệnh, men protease gi i phóng từ lysosome h t c a tế bào t n th ơng viêm, kể c b ch cầu chết; kết hợp kháng thể với kháng nguyên t i chỗ (t o gọi viêm đặc hiệu) 7.3 Vai trò x lý ph c h p mi n d ch (PHMD) Ph c hợp miễn dịch hình thành kháng thể kết hợp với kháng nguyên hòa tan (phân tử) Các PHMD l u hành máu kích th ớc lớn nhanh chóng bị bắt giữ bị thực bào hệ th ng võng nội mô, kích th ớc đ nh kh i m ch máu (thận) hậu qu bệnh lý PHMD kích th ớc lớn trung hóa b thể giúp cho máu nhanh chóng th i PHMD Đ ng c điển ngĕn c n PHMD lớn lên kích th ớc, đ ng c nh giúp PHMD dễ hòa tan, khó lắng đọng Thiếu b thể bẩm sinh dễ đ a đến t n t i lâu dài c a PHMD máu gây t n th ơng gi ng nh bệnh lupus ban đ (da, thận, khớp,…) lắng đọng PHMD - 104 - S K T H P KHÁNG NGUYÊN V I KHÁNG TH M C TIÊU Trình bày c u trúc chức MHC TCR 2.Trình bày đặc tính lực liên kết kết hợp KN KT Nêu tính háo tính KT KN Gi i thích kết qu sinh học kết hợp KN KT MHC (MAJOR HISTOCOMPATIBILITY COMPLEX) ANTIGENS Cụm gen MHC vùng ch a nhiều gen đa hình (đa hiểu hình) S n phẩm c a gen gọi phân tử hay kháng nguyên MHC, biểu lộ bề mặt c a nhiều lo i tế bào thể Cụm gen đ ợc phát vào nĕm 1904 ghép mô cho cá thể khác thấy kháng nguyên MHC nhóm định c a ph n ng ghép dị gen Vai trò trung tâm c a gen MHC đáp ng miễn dịch với kháng nguyên protein đ ợc ch ng minh đầy đ vào nĕm 1970: Các tế bào T đặc hiệu kháng nguyên không nhận biết kháng nguyên hòa tan mà nhận biết kháng nguyên đ ợc xử lý trình diện màng APC kết hợp với phân tử MHC Hai đặc tính b n (th i ghép dị gen kiểm soát đáp ng miễn dịch) c a cụm gen MHC nhằm b o vệ định nội môi Qua nghiên c u, ng i ta chia phân tử MHC thafh lớp: Các phân tử MHC lớp I phân tử MHC lớp II - Các phân tử MHC lớp I: Là glycogen Dựa kết qu phân tích chuỗi acid amin ng i ta chia phân tử lớp I thành vùng riêng biệt: vùng có đầu tận amin ngo i bào để gắn peptide, vùng ngo i bào gi ng phân tử Ig, vùng xuyên màng vùng bào t ơng Vùng gắn peptide nơi thực ch c nĕng c a phân tử MHC gắn đo n peptide l (kháng nguyên) để tế bào T nhận biết đ ợc ho t hóa Ph c hợp peptide phân tử MHC lớp I đ ợc biểu lộ bề mặt APC để trình diện cho tế bào T CD8+ - Các phân tử MHC lớp II: Cấu trúc c a phân tử MHC lớp II gi ng nh MHC lớp I g m vùng riêng biệt Ph c hợp peptide phân tử MHC lớp II đ ợc biểu lộ bề mặt APC để trình diện cho tế bào T CD4+ 1.1 Các t bào trình di n kháng nguyên (APC: Antigen Presenting Cell) 1.1.1 Các t bào trình di n kháng nguyên cho Th CD4+ Hai đặc tính cần thiết để tế bào đ ợc xem tế bào trình diện kháng nguyên cho Th là: - 105 - - Có kh nĕng sử lý kháng nguyên bị thực bào (kháng nguyên thực bào) - Có biểu lộ s n phẩm c a gen MHC lớp II bề mặt tế bào Đ i với tế bào TH, c a APC t t là: Đ i thực bào, tế bào lympho B, tế bào Dendritic, tế bào Langerhans c a da tế bào nội m c mao m ch 1.1.2 Các t bào trình di n kháng nguyên n i sinh cho t bào CTL CD8+ Do hầu hết tế bào có nhân biểu lộ phân tử MHC lớp I màng chúng APC để trình diện protein l nội sinh cho CTL 1.2 S trình di n kháng nguyên protein ngo i bào k t h p v i phân t MHC l p II 1.2.1 Tóm b t x lý kháng nguyên protein ngo i bào Kháng nguyên tr ớc tiên đ ợc gắn vào APC nh vào receptor Trong vài phút sau APC bắt giữ kháng nguyên, kháng nguyên đ ợc đ a vào nang endosome bên tế bào Các APC ẩm bào để hút protein hòa tan (kích th ớc nh < m) vào endosome Tiếp theo kháng nguyên đ ợc xử lý Sử xử lý kháng nguyên phụ thuộc vào th i gian chuyển hóa nội bào 1.2.2 S k t h p peptide m i sinh v i phân t MHC l p II Sau kháng nguyên bị cắt nh thành peptide thẳng tích tụ l i nang endosome sát màng tế bào Các phân tử MHC lớp II đ ợc t ng hợp vận chuyển đến bề mặt tế bào nang sau máy golgi Các nang cắt ngang qua endosome có ch a peptide kháng nguyên nên peptide phân tử MHC gặp n i với không đ ng hóa trị Các ph c hợp peptide – MHC sau đ ợc chuyển đến bề mặt tế bào biểu lộ 1.3 S trình di n kháng nguyên n i sinh k t h p v i MHC l p I Các tế bào CTL CD8+ nhận biết kháng nguyên protein đ ợc t ng hợp nội sinh kết hợp với phân tử MHC lớp I, biểu lộ bề mặt tế bào APC Có thể hiểu kháng nguyên ngo i sinh kháng nguyên lai, protein có ngu n g c vi rút, tự kháng nguyên, kháng nguyên ung th Về b n gắn peptide với phân tử MHC lớp I gi ng nh gắn với phân tử lớp II TCR (T CELL RECEPTOR) TCR dị dimer g m chuỗi glycoprotein α , n i với b i cầu n i S Có trọng l ợng phân tử 40.000 – 50.000 Có vùng V vùng C Vùng C c a chuỗi α kết chặt receptor vào màng tế bào lympho T Còn vùng V h ớng tế bào để kết hợp với kháng nguên đặc hiệu kẹp phân tử - 106 - MHC lớp I II Về đ i thể, vùng C c a chuỗi α c a TCR nh m nh Fc vùng V nh vùng V c a m nh Fab c a Ig TCR hình thành tế bào lympho T đ ợc ho t hóa b i kháng nguyên lymphokin Về b n chất kháng thể tế bào kháng với kháng nguyên đặc hiệu định Trong đ i với CD (cluster determinat), kháng thể đ ợc t o nên trực tiếp tác dụng lên CD tế bào T tế bào khác Chúng đ ợc dùng để xác định dấu ấn có bề mặt tế bào BA Đ C TÍNH C A S K T H P KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG TH 3.1 S k t h p thu n ngh ch không ph i ph n ng hóa h c: Vì sau kết hợp phân ly cấu trúc hóa học c a KN KT hầu nh không thay đ i 3.2 S k t h p đ c hi u: Nghĩa KT KN t o ta kết hợp đặc hiệu với KN 3.3 Ph n ng t o nhi t: Nhiệt gi i phóng từ 2-4 Kcal/mol Các KT gọi “l nh” gi i phóng 30-40 Kcal/mol kết hợp yếu với KN 370C Trái l i KN nóng (ví dụ nh KT ch ng Rh) t a nhiệt 2-10 Kcal/mol ph n ng t t với KN 370C B N L C LIÊN K T GI A KHÁNG NGUYÊN (EPITOPE) VÀ KHÁNG TH (PARATOPE) Đó lực lý hóa thông th ng gặp liên kết men – chất (chất nền), hormone – chất nang, hormone – tế bào đích, phân tử có ho t tính – thụ thể tế bào,… 4.1 L c hút tƿnh n: Đ ợc thực nhóm hóa ch c mang điện c a paratope với nhóm mang điện khác dấu c a epitope Ví dụ –COO- –NH3 Lúc đòi h i kho ng cách thích hợp hai nhóm để đ t trị s t i đa Nó tỉ lệ nghịch với bình ph ơng kho ng cách Vì kho ng cách tĕng lên lực gi m nhanh 4.2 L c c u nói hydro: T o nguyên tử H+ (trên phân tử KN KT) với O- với N- Thực chất lực hút tĩnh điện vật phụ thuộc vào kho ng cách 4.3 L c liên k t kỵ n c: Một hai nhóm kỵ n ớc nằm gần chúng liên kết sau lo i trừ phân tử n ớc chúng Lúc chi ph i 50% lực liên kết KN KT 4.4 L c Vander – Wall: Do chuyển động c a điện tử làm cho phân tử tr thành có cực hút phân tử bên c nh tiếp cận với lực khác dấu c a phân tử Kho ng cách có vai trò hết s c to lớn lúc tỉ lệ nghịch với kho ng cách - 107 - Các lực nói riêng rẽ không đ m nh mẽ để ch ng l i va ch m chuyển động nhiệt Vì để liên kết đ ợc KN KT lực ph i ph i hợp với Mặt khác cấu hình c a paratope ph i phù hợp cao độ với epitope cho lực đ ng th i xuất kho ng cách hai bên ph i thích hợp để lực đ t giá trị cao Đó b n chất c a khái niệm tính đặc hiệu KN – KT tính c a chúng ÁI TÍNH GI A KHÁNG TH - KHÁNG NGUYÊN Ái tính đ ợc biểu thị đặc tr ng t ng hợp tất c lực liên kết paratope với epitope HÁO TÍNH GI A KHÁNG TH - KHÁNG NGUYÊN Trên thực tế KN có nhiều epitope lúc bị nhiều KT kết hợp Các cặp epitope paratope có lúc bị phân ly nh ng phân tử KN xét toàn tr ng thái bị KT luân phiên kết hợp Tr ng hợp ng i ta không đo đ ợc tính mà đo đ ợc háo tính có ý nghĩa thực tiễn Nh háo tính cho biết t c độ kết hợp KT với KN Háo tính phụ thuộc vào s epitope mà phân tử KN mang, s hóa trị mà phân tử KT có, pH, lực ion, nhiệt độ môi tr ng ph n ng k (hằng s kết hợp hay tính c a KT đ i với epitope định) K T QU C A S K T H P KHÁNG NGUYÊN – KHÁNG TH 7.1 S làm b t ho t phân t có ho t tính Các phân tử KN có ho t tính bị KT đặc hiệu kết hợp ho t tính Cơ chế khử ho t tính là: - Vị trí ho t động c a phân tử KN (có ho t tính) bị KT che ph kết h ợp khiến không tiếp xúc đ ợc với đ i t ợng tác động, ví dụ nh thụ thể tế bào đích - Cấu hình c a vị trí có ho t tính bị biến d ng, không đặc hiệu với đích - Phân tử có ho t tính thay đ i hình thể không gian 7.2 B t ho t virus KT làm cho virus kh nĕng kết hợp với thụ thể tế bào đích làm cho virus không xâm nhập đ ợc vào nội bào nhanh chóng chết ngo i bào Tr ng hợp virus lọt vào nội bào, KT có kh nĕng gây bất ho t theo chế khác Virus t n t i phát triển tế bào hình thành s KN (epitope) lên bề mặt tế bào bị KT kết hợp KT không trực tiếp tiêu diệt virus mà có tác dụng hấp dẫn đ i thực bào NK đến tiêu diệt c tế bào nhiễm lẫn virus bên Đó chế gây độc tế bào thông qua KT (ADCC: Antibody dependent cell mediated cytotoxicity) - 108 - 7.3 B t ho t vi khuẩn, ký sinh trùng u trùng c a chúng - Xoắn khuẩn kh nĕng di động bị KT kết hợp - T c độ nhân lên c a vi khuẩn gi m Các trình trao đ i chất qua màng chuyển hóa nội bào bị r i lo n, gián đo n ngừng, vi khuẩn chết - Các ký sinh vật đơn bào s đa bào bị KT diệt trực tiếp nh chế diệt vi khuẩn 7.4 Ch c nĕng t p trung kháng nguyên Bằng cách gây t a, gây ng ng kết, KT có vai trò làm cho KN từ d ng phân tán thành tập trung l i để làm h n chế kh nĕng lan rộng c a KN Đ ng th i t o điều kiện quy tụ biện pháp b o vệ không đặc hiệu vào nơi KN bị tập trung (viêm, thực bào, độc tế bào, b thể, ) - 109 - TÀI LI U THAM KH O  Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đ i học Y Hà Nội (2012), Sinh lý bệnh học, nhà xuất b n y học Hà Nội Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đ i học Y Hà Nội (2014), Miễn dịch học, nhà xuất b n y học Hà Nội Bộ môn sinh lý bệnh - miễn dịch, Đ i học Y D ợc TP H Chí Minh (2006), Miễn dịch - Sinh lý bệnh, nhà xuất b n y học TP H Chí Minh ... trí Sinh lý bệnh Gi i phẫu bệnh môn học tiền lâm sàng với môn nh D ợc lý học, Phẫu thuật thực hành Nền t ng c a môn Sinh lý bệnh là: Sinh lý học, Hóa sinh, Di truyền học, Miễn dịch học Sinh lý bệnh. .. quan niệm bệnh sinh, yếu tố nh hưởng trình bệnh sinh Đ I C NG Sinh lý bệnh môn học thay đ i ch c nĕng c a thể, quan, mô tế bào chúng bị bệnh Sinh lý bệnh nghiên c u tr ng hợp bệnh lý cụ thể,... t gây bệnh đặc tính đề kháng c a thể Trạng thái bệnh lý: trình bệnh lý nh ng diễn biến hết s c chậm ch p Trong s tr ng hợp, tr ng thái bệnh lý hậu qu c a trình bệnh lý, tr ng thái bệnh lý chuyển

Ngày đăng: 14/12/2016, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan