a Phân loại nghề theo hình thức lao động: b Phân loại nghề theo đào tạo: c Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động: 3.. Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được
Trang 1Chủ đề 3:
Trang 2N i dung c b n c a ch ội dung cơ bản của chủ đề ơ bản của chủ đề ản của chủ đề ủa chủ đề ủa chủ đề đề :
1 Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp:
2 Phân loại nghề
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động:
b) Phân loại nghề theo đào tạo:
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với
người lao động:
3 Những dấu hiệu cơ bản của nghề thường được
trình bày kỹ trong các bản mô tả nghề
4 Bản mô tả nghề
Trang 31 Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp:
- Trong đời sống xã hội, nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần vô cùng phong phú, hoạt động lao động sản xuất của xã hội cũng rất đa dạng trên một bình diện rộng lớn
- Căn cứ vào đặc điểm khác nhau về đối tượng LĐ, nội dung
(họăc mục đích) LĐ, công cụ LĐ, người ta chia các hoạt động LĐ sản xuất thành các nghề khác nhau
- Trong bất kỳ quốc gia nào, lãnh thổ nào cũng có những nghề
thuộc danh mục nhà nước đào tạo Tuy nhiên còn rất nhiều nghề ngoài danh mục đó mà người theo nghề được đào tạo theo rất
nhiều cách thức khác nhau
(Danh mục nghề của một quốc gia không cố định của quốc gia này khác với quốc gia khác, ở địa phương này khác với địa
phương khác)
Trang 4- Do hệ thống nghề quá phức tạp và phong phú nên người ta dùng
cụm từ Thế giới nghề nghiệp để mô tả mức độ quá nhiều, không
thể dễ dàng thống kê đầy đủ số nghề trong xã hội loài người
- Mỗi nghề lại chia ra thành nhiều chuyên môn, có nhiều nghề có vài chục chuyên môn khác nhau
Tóm lại: Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng, thế giới
đó luôn vận động, thay đổi không ngừng như mọi thế giới khác Do
đó muốn chọn nghề phải tìm hiểu thế giới nghề nghiệp, càng hiểu sâu thì việc chọn nghề càng chính xác
Trang 52 Phân loại nghề:
a) Phân loại nghề theo hình thức lao động:
- Lĩnh vực quản lý, lãnh đạo @
- Lĩnh vực sản xuất
b) Phân loại nghề theo đào tạo:
- Nghề được đào tạo
- Nghề không qua đào tạo
c) Phân loại nghề theo yêu cầu của nghề đối với người lao động:
- Những nghề thuộc lĩnh vực hành chính
- Những nghề tiếp xúc với con người
- Những nghề thợ
- Nghề kỹ thuật
- Những nghề trong lĩnh vực VH - NT
- Những nghề thuộc lĩnh vực NCKH
- Những nghề tiếp xúc với thiên nhiên
- Những nghề có ĐK lao động đặc biệt
Trang 63 Những dấu hiệu cơ bản của nghề:
- Đối tượng lao động
- Mục đích lao động
- Công cụ lao động
- Điều kiện lao động
Trang 74 Bản mô tả nghề:
-Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề
- Nội dung và tính chất lao động của nghề
- Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề
- Những chống chỉ định y học
- Những điều kiện bảo đảm cho người LĐ làm việc trong nghề
- Những nơi có thể theo học nghề
- Những nơi có thể làm việc sau học nghề
Trang 8a) Phân loại nghề theo hình thức lao động:
- Lãnh đạo các cơ quan Đảng, Nhà nước
- Lãnh đạo doanh nghiệp
- Cán bộ kinh tế, kế hoạch, tài chính, thống kê, kế toán
- Cán bộ kỹ thuật công nghiệp
-Cán bộ kỹ thuật nông, lâm nghiệp
-Cán bộ khoa học, giáo dục
-Cán bộ văn hoá nghệ thuật
-Cán bộ y tế
-Cán bộ luật pháp, kiểm sát
-Thư kí các cơ quan và một số nghề lao động trí óc khác
* Lĩnh vự quản lý đào tạo có 10 nhóm nghề:
Trang 9- Khai thác mỏ, dầu, than, hơi đốt, chế biến than.
- Chế tạo máy, gia công kim loại, kỹ thuật điện và điện tử, vô tuyến điện
- Sản xuất giấy và sản phẩm bằng giấy, bìa
- Sản xuất vật liệu xây dựng, bê tông, sành, xứ, gốm, thuỷ tinh
- Khai thác và chế biến lâm sản
- Công nghiệp da, da lông, da giả
- Công nghiệp lương thực và thực phẩm
- Thương nghiệp, cung ứng vật tư, phục vụ ăn uống
* Lĩnh vự sản xuất có 23 nhóm nghề:
- Luyện kim, đúc, luyện cốc
- Công nghiệp hoá chất
- In
- Dệt
- May mặc
- Xây dựng
- Nông nghiệp
-Làm việc trên các thiết bị động lực
- Lâm nghiệp
- Nuôi, đánh bắt thuỷ sản
- Vận tải
- Bưu chính viễn thông
- Điều khiển máy nâng chuyển
- Phục vụ công cộng và sinh hoạt
- Các nghề sản xuất khác
Trang 12Chúc các em
chọn được nghề mình yêu thích