1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP docx

32 531 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN HỢP TÁC VIỆT NAM – HÀ LAN BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP Người biên soạn: ThS Đinh Xuân Đức Huế, 08/2009 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HUẾ DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN: Ths Đinh Xuân Đức Huế, 2008 Bài GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH I M ỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH CỦA THẾ GIỚI Ý nghĩa khái niệ m giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào yếu tố phát triển công nghệ, thay đổi trình độ dân trí, nhu cầu cụ thể thị trường lao động nơi mà ngà nh nghề thường xuyên xuất hiệ n Vì vậy, giáo dục đại học có định hướng chuyên ngà nh phần động hệ thống giáo dục nói chung có quan hệ mật thiết với tổ chức thành phần chủ chốt xã hội người cung cấp thông tin kỹ chuyên môn cần thiết cho phát triển chuyể n đổi kinh tế hay thị trường lao động Giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành cung cấp cho người chuyên môn cần thiết để tiếp cận với mức độ cao sở sử dụng lao động việc m cơng giới Giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành giúp cho người trở thành người cơng dân có trách nhiệ m động xã hội Nó cịn tạo “cơ sở” cho phát triển kỹ chuyên môn sâu đời nghiệp cá nhân: Con đường dẫn tới trình học tập lâu dài cần thiết để nắ m bắt thay đổi liên tục công nghệ kinh tế xã hội Giáo dục đại học có định hướng chun ngành cịn khuyến khích chuyển đổi kỹ kiế n thức (lý thuyết) từ khoa học xây dựng kiến thức (trong trường đại học truyền thống phòng thí nghiệ m nghiên cứu) sang việc học có định hướng chuyên ngành nghiên cứu ứng dụng để áp dụng q trình sản xuất cơng nghiệp, phương pháp/cách tiếp cận kinh tế Như vậy, giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành thành phần định việc lưu thông kiến thức đổi nề n kinh tế dựa vào kiế n thức Vì vậ y, trường đại học có định hướng chuyên ngành người hoạt động tích cực mạ ng lưới phức tạp kèm theo mối liê n hệ với nhiều thành phần xã hội: công ty tổ chức phi lợi nhuận, tổ chức đại diện cho công giới, uỷ ban thương mại, tổ chức người sử dụng lao động, dịch vụ lao động, quan chức trách địa phương khu vực trường trung học phổ thông nơi cung cấp sinh viên trẻ cho sở giáo dục có định hướng chuyên ngành cấp đại học Sự hộ i nhập toàn diện xã hội giúp trường đại học có định hướng chuyên ngành có khả phản hồi dự đoán trước thay đổi trị, kinh tế, khoa học xuất đất nước vùng đất nước Nó sở cho mố i quan hệ mật thiết tha m gia tích cực trình chuyể n đổi kinh tế xã hội đất nước.Thường có khác nha u vùng, tỉnh đất nước trình đổi kinh tế -xã hội Thông qua mố i quan hệ mật thiết với nhiề u tổ chức khu vực, trường đại học giáo dục có định hướng chuyên ngà nh động cho đổi hỗ trợ phát triển đặc biệt vùng cụ thể Các trường có khả cung cấp trợ giúp phù hợp cung cấp lực lượng lao động có kỹ cần thiết khu vực giai đoạn định phát triển  Khác với trường đại học truyền thống dựa vào nghiê n cứu thường có định hướng chung chương trình giáo dục, Trường đại học có định hướng chuyên ngà nh:  Cung cấp nhận thức nhu cầu giáo dục đào tạo người dân  Có khả đáp ứng yêu cầu thay đổi nha nh lao động kỹ từ công ty tổ chức, người tự sử dụng lao động doanh nghiệp nhỏ  Tạo mố i quan hệ có hiệu cơng giới trường học  Bồi dưỡng nguồ n nhâ n lực cho 40 năm nghiệp Tích cực góp phần vào cơng đại hoá doanh nghiệp, tổ chức việc đổi xã hộ i kinh tế dựa vào kiến thức Giáo dục đại học có định hướng chuyê n ngành, bắt kịp với nhu cầu thay đổi liên tục xã hội cấp quốc gia, cấp khu vực Những đặc điể m cụ thể khả việc giáo dục đại học có định hướng chun ngành địi hỏ i việc tăng nhận thức chia thông tin với nhiề u nhóm người xã hội: Các trị gia cấp quốc gia khu vực, chủ sử dụng lao động, dịch vụ sử dụng lao động, sinh viên tương lai cha mẹ họ, lãnh đạo sở giáo dục cấp trung học phổ thông, trường đại học Tó m lạ i: Việc thực giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành bao gồm thành phần kết sau cấu chức trường đại học có định hướng chuyên ngành:  Nhiệm vụ trường đại học hỗ trợ giáo dục đại học có định hướng chuyên ngà nh  Lãnh đạo trường đại học khuyế n khích giáo dục đại học có định hướng chuyên ngành trường cộng đồng (vùng)  Danh mục đào tạo xuất phát từ danh mục ngành nghề mô tả kỹ “p hù hợp” thông qua đối thoại với sở sử dụng lao động (địa phương/vùng), quan (vùng/quốc gia)  Trường đại học trì mối quan hệ với Cơng giới thơng qua ủy ban công nghiệp  Trường đại học trì với mố i quan hệ với sinh viê n tốt nghiệp  Trường đại học có quyền tự chủ việc xây dựng chương trình giảng dạy  Chương trình giảng dạy xây dựng cớ sở danh mục đào tạo  Chương trình giảng dạy tập trung vào nhiệ m vụ chuyê n môn mà xuất phát từ thực tế chuyên  Giáo sư giảng viê n có mố i quan hệ mật thiết với doanh nghiệp có kiến thức thực từ thực tế chuyê n môn  Sinh viê n tham gia tham gia đợt thực tập doanh nghiệp (hoặc sở công Viện nghiên cứu, nông trường, trạm trại) xem phần định liên thơng chương trình  Sinh viên học môi trường “thực hành”: Kỹ lực thực hành gắn với kiến thức/kiể m tra lý thuyết bao gồm phần viết lý thuyết, ng thông qua minh chứng kỹ thực hà nh chuyên mô n  Luậ n văn tốt nghiệp sinh viên gắ n vấ n đề nghiên cứu (ứng dụng) từ doanh nghiệp  Sinh viên tham gia tích cực vào việc cải tiến chương trình học, bao gồm chất lượng gia i đoạn thực tập  Đại diện từ doanh nghiệp tham gia giảng dạy giáo sư mời giảng  Bảo đảm chất lượng bao gồm định hướng chuyên ngành  Các hoạt động nghiên cứu trường đại học hầu hết hoạt động có định hướng ứng dụng nhằm cải tiến hay đổi sản phẩ m chuyên môn II.THỰC TRẠNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA VIỆT NAM Tổng hợp kết khảo sát thị trường lao động kỹ sư trồng trọt trường Đại học Nông Lâ m Huế o to Loại hình quan khảo sát Form of surveyed organizations 60 55.31914 Agriculture, crop, production and service companies Percent of Valid 50 Tr­êng TCNN agriculture school 40 30 Trung tâm Centre Viện nghiên cứu Institutes 19.14893 20 10 4.25532 Bộ môn trồng Depart of crop Sciences Phßng, ban, së NN Department of agriculture NGO 8.51064 6.38298 4.25532 2.12766 G_1:1 G_2:2 G_3:3 G_4:4 G_5:5 G_6:6 G_7:7 Code Biể u đồ Loại hình quan khảo sát 2.1 Loại hình hình thức hoạt động quan khảo sát - Loại hình hoạt động: Có nhóm loại hình quan khảo sát, loại hình cơng ty sản xuất, dịch vụ nông nghiệp chiếm gần 55%, trung tâ m nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp chiế m 19%, viện nghiên cứu 4,2%, trường trung cấp nơng nghiệp 6,3%, phịng ban, sở nơng nghiệp 8,5%, số cịn lạ i tổ chức, dự án phi phủ (NGO) chiế m 4,2% (biểu đồ 1) - Hình thức hoạt động quan khảo sát: Bảng Hình thức hoạt động quan khảo sát TT Hình thức hoạt động qua n Tỷ lệ Activity form of surveyed khảo sát (%) organizatio ns Nhà nước Tư nhân Cổ phần Liên doanh Nước ngoà i Tổ chức phi phủ (NGO) 73,8 State sectors 7,1 Private sectors 14,3 Share sectors Investigatio n join sectors Foreigner sectors 4,8 NGO 100 Dựa vào hình thức hoạt động, quan khảo sát phân trình bày bảng 1, quan trực thuộc nhà nước quản lý chiế m 73,8%, đơn vị tư doanh chiế m 7,1%, đơn vị cổ phần 14,3%, tổ chức phi phủ (NGO) chiếm 4,8% Đáng ý khu vực miề n Trung, lĩnh vực liên quan đến nơng nghiệp h×nh thøc hoạt động quan khảo sát Activity form of surveyed organizations 80 73.8095 State sectors 70 60 Percent of Valid 50 Share sector 40 Private sector NGO 30 20 14.2857 7.142857 10 4.761904 Nhà nước Tư doanh Cổ phần NGO Code Bi u đồ Hình thức hoạt động quan khảo sát khơng thấy có đơn vị liê n doanh nuớc, nước, đơn vị có vốn hồn tồn từ nước ngồi, khơng thấy có đơn vị khảo sát (xe m bảng biể u đồ 2) - Chức nhiệ m vụ sản phẩ m quan khảo sát Bảng Chức năng, sản phẩ m đơn vị quan khảo sát TT Chức năng, sản phẩm Tỷ lệ Responsibilities and products of quan khảo sát (%) surveyed organizations Nhân giống trồng, kinh 38,57 Plant breeding, crop product doanh sản phẩ m trồng business Quản lý hoạt động: bảo vệ 20,0 Manageme nt of plant protection, thực vật, trồng… crop… Nghiên cứu 15,71 Agriculture science researching Chuyển giao kỹ thuật 18,57 Transfer agric ulture technology to farmers Đào tạo công nhân kỹ thuât, cán 7,14 Training k thut 100 chức năng, sản phẩm đơn vị khảo sát Responsibilities and products of surveyed organizations 45 40 38.57143 Management of plant protection, crop cultivation 35 Percent of Valid Plant breeding, crop product business 30 Agriculture s cience researching Transfer agri technology to farmers Training 25 20 18.5714 20 15.7143 15 10 7.142857 G_1:1 G_2:2 G_3:3 G_4:4 G_5:5 Biể u đồ Chức năng, sản phẩ m đơn vị quan khảo sát Về chức nhiệm vụ sản phẩ m quan khảo sát, trình bày bảng biểu đồ Kết cho thấy có nhó m, nhóm (1) nhân giống, sản xuất kinh doanh sản phẩ m có liên quan đến trồng chiếm 38,57%; nhó m (2) quản lý hoạt động chuyên môn bảo vệ thực vật, quản lý giống, trồng chiế m 20%; nhó m (3) nghiê n cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật chiế m 15,71%; nhóm (4) ứng dụng khoa học kỹ thuật chiế m 18,57%; nhó m (5): đào tạo công nhân kỹ thuật, cán kỹ thuật chiế m 7,14% 2.2 Kết đánh giá nhà quản lý kỹ sư trồng trọt trường Đánh giá yếu kỹ sư kiến thức kỹ năng, nói chung nhà quản lý sau: (xem biểu đồ 4) 18,4 % nhà quản lý cho kỹ sư yếu lý thuyết chuyên mô n; 28% cho kỹ sư phần lớn thiếu kỹ nă ng thực hành trồng trọt; 10,3% cho kỹ sư thiếu khả giao tiếp với cộng đồng (nông dân, đối tác…); 14,5% cho kỹ sư thiếu kiến thức quản lý; 9,7% cho phần lớn kỹ sư có ngoại ngữ yếu Các yếu lại chiế m tỷ lệ sau: Thiếu hiể u biết luật Việt Nam quốc tế (6,8%); thiếu kiến thức xã hội (0,9%); thiếu kỹ lập kế hoạch (6,8%) thiếu tính độc lập cơng việc (3,9%) ý kiến nhà quản lý kiến thức khả thiếu kỹ sư 32 Engineer's limited know ledge and skills Crop cultivation practice skill 28.15534 28 not confident for alone working limited limited communication skill special knowledge limited management knowledge Percent of Valid 24 20 Vietnam' law and international law 18.4466 foreign language 14.5631 16 social knowledge 10.6796 12 planing skill 9.70874 6.796116 6.796116 3.883495 0.970874 Code Biểu đồ 4: Đánh giá nhà quản lý yếu kỹ sư hiệ n kiến thức kỹ 2.3 Yêu cầu nhà quản lý 2.3.1 Về kiế n thức cần có kỹ sư tương lai Khảo sát yêu cầu nhà quản lý kiến thức nghề kỹ sư cần thiết cho tương la i trình bày bảng Bảng 3.Yê u cầu nhà quản lý việc trang bị kiế n thức nghề cần thiế t cho kỹ sư tương lai TT Những kiến thức nghề cần thiết Tỷlệ Professional knowledge cho kỹ sư tương lai (%) appplied in near future 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Phương pháp thí nghiệm needed will be 5,7 Agricultural Experiment Designing, Data Annalysis and Data collecting from the field Cây trồng 15,2 Crop production and proccesing intended to the markets Sinh lý, sinh hoá 3,8 Crop Biochemistry and Biophysiology Bảo vệ thực vật 5,7 Plant protection Giống nhân giống 4,8 Crop varieties for production and Crop Propagation Methods Vi tính 1,9 Computer techniques for communication, office, report, professional knowledge update Ngoại ngữ 1,0 Foreign language for professional communication, professional knowledge update Khuyến nông 8,6 Agricultural Extension Bảo quản chế biến nông sản 1,0 Storing and proccesing Ag Products Tâm lý học xã hội học 7,6 Psychology and socialogy Lập quản lý dự án, người, 2,9 Prọject management, monitoring and planning chuyên môn, trao đổi kỹ thuật Phân bón, đất, thuỷ nơng, thổ 4,8 Soil Science and Crop Irrigation nhưỡng Thị trường, marketting, kinh tế, 6,7 Farm Bussiness, Bussiness in general, Micro kiến thức doanh nghiệp and Macro-Economic, Product Markets… Hệ thống nông nghiệp 1,0 Agricultural System Khí Tượng Nơng nghiệp 4,8 Agricultural Meteolorogy Kỹ thực tế 4.8 Practical skills in agriculture Thu thập xử lý tình 2,9 Collecting information and solving different professional situations Quản lý tổ chức nhân 1,0 Personel management in an organization Kỹ thuật thiết kế nghề vườn 1,0 Designing Garden and Horticulture Kiến thức tổng hợp 15,2 Integrated Professional Knowledge 100 Kết khảo sát trình bày bảng cho thấy có 20 nhó m câu trả lời vấn đề này, phần lớn nhà quản lý vấn trả lời tập trung vào số yêu cầu có tần suất cao xin nê u sau: (xe m biểu đồ 5)  Yêu cầu kỹ sư cần có kiến thức sản xuất, chế biến loại trồng có giá trị kinh tế mà thị trường yêu cầu (tần suất trả lời chiế m 15%)  Cần có kiến thức chun mơn sâu rộng bao qt có tính tổng hợp hệ thống (tần suất trả lời chiế m 15%)  Cần có kiến thức công tác khuyế n nông, cung cấp thông tin chuyển giao công nghệ cho người sản xuất (tần suất 8,6%)  Cần có kiến thức tâ m lý học xã hội học (7,6%)  Yêu cầu cần có kiến thức kinh tế: kinh doanh nơng trai, kinh doanh tổng hợp, kinh tế tầm vĩ mô, vi mô kiến thức tiếp thị (tần suất 6,7%) Các yêu cầu kiến thức lại, nhìn chung có đặt có tần suất u cầu thấp biến động từ đến 5,7 % ví dụ như: bảo vệ thực vật (5,7%), giống nhân gống (4,8%), khoa học đất, phân bón thủy nông (4,8%) v.v Đáng ý yêu cầu kiến thức tin học , ngoại ngữ nằm phạ m vi 1-2% Các nhà quản lý yêu cầu nhũng kiến thức nghề cần thiết cho ký sư tương lai Professional know ledge needed w ill be appplied in near future 18 crop prodcution agriculture extension 12 10 Farm Bussiness 8.57143 7.619047 15.2381 integrated professional know ledge 14 Percent of Valid Psychology and socialogy 15.2381 16 6.666666 5.714285 5.714285 4.761904 3.809523 4.761904 4.761904 4.761904 2.85714 1.90476 0.9523810.952381 2.85714 0.952381 0.952381 0.952381 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Code Biể u đồ Yêu cầu kiến thức nghề cần thiết cho kỹ sư tương lai 2.3.2 Về kỹ nghề nghiệp Bảng đồ thị cho thấy có 10 nhu cầu nhà quản lý kỹ nghề nghiệp cần thiết kỹ sư, có hai yêu cầu kỹ có tần suất cao là: Kỹ giao tiếp (20,3%) kỹ thực hành chuyên mô n (21,9%) Các kỹ lại nằ m phạ m vi khảo sát biến động từ 2,3 đến 9,4%, cụ thể : kỹ quản lý đạo sản xuất (7,8%), tổng hợp, báo cáo kết nghiên cứu ( 9,4%), kỹ khuyến nông ( 9,4%), nắm bắt xử lý thơng tin (6,3% ), phân tích đánh giá hoạt động sản xuất (8,6%) sử dụng thiết bị đại khoa học nông nghiệp sản xuất nơng nghiệp ( 4,7%), riêng kỹ dự tốn dự báo chiế m (2,3%) Bài MÔ TẢ NĂNG LỰC CỦA NGƯỜI KỸ SƯ TRỒNG TRỌT TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM - HUẾ TRONG KHĨA 2007-2011 I M Ô TẢ CÁC NĂNG LỰC Người kỹ sư trồng trọt sau trường phải hội tụ đầy đủ lực.Tất nă ng lực chia m mức Thứ tự mức xây dựng theo trình độ từ thấp đến cao Trong đó, mức mức m quen, trình độ thấp mức mức thành thạo có kỹ nghề nghiệp trình độ cao Năng lực Nghiên cứu Tiế n hành nghiê n cứu để đáp ứng nhu cầu thị trường (những kết nghiên cứu sử dụng thực tiễn sản xuất) Mức 1: Sinh v iên có k sử dụng kiến thức k ỹ để thực công v iệc nghiên cứu đơn giản  Về kiến thức: - Nắm kiến thức (toán, lý ứng dụng ) - Nắm kiến thức chuyên ngành (khoa học đất, khoa học phân bón, nhập môn thực vật học )  Về kỹ năng: - Nắm phương pháp để thu thập thông tin - Có kỹ giao tiếp - Nắm số kỹ chuyên ngành (chiết, ghép, thử tỷ lệ nảy mầm ) Mức 2: Sinh viên có khả thực nghiên cứu theo nhóm, từ họ nhận biết v ấn đề cần nghiên cứu v sử dụng phương pháp nghiên cứu  Về kiến thức: - Hoàn thành kiến thức khác kiến thức sở chuyê n ngà nh mà kiến thức phải có mối quan hệ chặt chẽ với - Tích lũy kiến thức chuyên ngành  Về kỹ năng: - Biết phân tích tổng hợp thơng tin - Ngoài kỹ giao tiếp mức 1, sinh viê n cần có kỹ giao tiếp chuyên ngà nh - Kỹ m việc theo nhóm - Kỹ chia thông tin Mức 3: Sinh v iên có khả nhận biết, tổng hợp, phân tích mơ tả vấn đề, nhận định, sử dụng phương pháp nghiên cứu có khả chuyển tải kết nghiên cứu, kết luận, k huyến cáo đến nhóm mục tiêu k hác  Về kiến thức: - Tổng hợp toàn kiến thức chuyên ngành 17  Về kỹ năng: - Hoàn thiệ n kỹ chuyên ngành - Tổng hợp kỹ Năng lực 2: Khuyến nông: Thực công việc khuyến nông để thay đổi hành vi người nông dân /công nhân nhằm đưa lạ i kết tốt cho họ Mức 1: Sinh viên nhận thức tầm quan trọng công việc khuyến nơng  Về kiến thức: - Có kiến thức cần thiết kinh tế xã hội, văn hóa, phong tục tập quán, đời sống người dân, hệ sinh thá i nơng nghiệp - Có kiến thức chun ngành (khoa học đất, khoa học phân bón, nhập môn thực vật học, bệnh )  Thá i độ: Cởi mở hòa đồng Mức 2: Sinh viên biết phương pháp chuyển tải kiến thức đến người nơng dân/cơng nhân có k làm cơng v iệc k huyến nông mức  Về kiến thức: - Kiến thức để hiểu biết hệ thống sinh thái nông nghiệp (lịc h thời vụ, cấu trồng ) - Kiến thức tổ chức tập huấ n, hội thảo, seminar - Có kiế n thức để hiểu m khảo sát thực tế  Về kỹ năng: - Xác định vấn đề - Đưa đề nghị - Kỹ liên kết với nhó m mục tiêu khác Mức 3: Sinh viên có khả thực tốt công v iệc k huyến nông (sử dụng kiến thức, phương pháp kỹ năng) có khả thuyết phục nhóm mục tiêu khác (công nhân, nông dân, công chức nhà nước, nhà làm sách )  Về kiến thức: - Hồn thiệ n kiến thức khuyế n nơng  Về kỹ năng: - Kỹ giao tiếp - Kỹ chuyể n tải thơng tin cách có hiệu - Kỹ soạn thảo văn - Kỹ tổ chức thực mơ hình trình diễn - Kỹ thuyết phục thay đổi quan điể m người nông dân Năng lực 3: Quản lý dự án Có lực để quản lý tất công việc quản lý dự án để điều hành dự án nhằm mang lại hiệu tối ưu hoàn cảnh 18 Mức 1: Sinh viên biết hiểu tất nhân tố công việc quản lý dự án  Về kiến thức: - Kiến thức lý thuyết quản lý dự án  Về kỹ năng: - Ứng dụng kiến thức lý thuyết cho việc thực quản lý dự án Mức 2: Sinh viên áp dụng kiến thức họ việc quản lý dự án để viết kế họach dự án  Về kiến thức: - Nắm nộ i dung/cấu trúc kế hoạch dự án  Về kỹ năng: - Kỹ đưa hiể u biết lĩnh vực trồng trọt (nghiên cứu, kỹ thuật, kinh doanh) vào việc xây dựng kế hoạch dự án - Kỹ thiết lập kế hoạch dự án Mức 3: Sinh viên có khả v iết kế hoạch dự án v triển k hai thực  Về kiến thức: - Tổng hợp kiến thức kỹ quản lý dự án  Về thá i độ: - Làm việc có mục đích để đạt hiệu cao (Sử dụng lực nhiề u cách để đạt hiệu quả) Năng lực 4: Chủ doanh nghiệp: Khởi nghiệp/phát triển việc kinh doanh với mức tiêu chuẩn cao (dịch vụ tư vấn nông nghiệp sản xuất sản phẩm nơng nghiệp Mức 1: Sinh v iên có nhận thức để trở thành chủ doanh nghiệp (chủ doanh nghiệp vừa v nhỏ) có thái độ chủ doanh nghiệp  Về kiến thức: - Kiến thức hiể u biết quản lý kinh doanh (thị trường, tổ chức - quản lý, kinh tế thương mạ i)  Về thá i độ: - Năng động - Tự nỗ lực - Có óc sáng tạo - Khơng lùi bước trước khó khăn thất bại (biết chấp nhậ n mạo hiểm) - Tính tị mò Mức 2: Sinh v iên biết nhân tố việc kinh doanh, xây dựng kế hoạch kinh doanh thể k ế hoạch cho nhóm mục tiêu khác  Về kiến thức: - Có kiế n thức sâu quản lý kinh doanh - Có kiế n thức nội dung / cấu trúc kế hoạch kinh doanh 19  Về kỹ năng: - Kỹ viết kế hoạch kinh doanh - Kỹ trình bày kế hoạch thuyết phục tính hiệu kế hoạch  Về thá i độ: - Năng động - Tự nỗ lực - Có óc sáng tạo - Khơng lùi bước trước thất bại (biết chấp nhận mạo hiểm) - Tính tị mị Mức 3: Sinh v iên có k bắt đầu với vai trị chủ doanh nghiệp mơi trường hội nhập quốc tế với dịch vụ sản phẩm có chất lượng cao  Về kiến thức: - Kiến thức thương mạ i quốc tế (luật qui định) - Kiến thức quản lý chất lượng sản phẩ m - Kiến thức kỹ thuật đại ứng dụng doanh nghiệp - Kiến thức thị trường nông nghiệp phương thức buôn, bán - Kiến thức tổ chức quản lý doanh nghiệp  Về kỹ năng: - Kỹ nhìn nhậ n/ kỹ kinh doanh (gồm kỹ nắm bắt hội) - Kỹ tìm thơng tin phù hợp, thời điể m tình hội kinh doanh - Kỹ sáng tạo  Về thá i độ: - Nhanh nhẹn - Tự nỗ lực - Có óc sáng tạo - Khơng lùi bước trước thất bại (biết chấp nhận mạo hiểm); tính tị mị Năng lực Tư vấn Đưa lời khuyên khía cạnh sản xuất trồng trọt trường hợp (công ty, trung tâm, tổ chức khác v cho nông dân) Mức 1: Sinh viên nhận thức tính phức tạp công v iệc người kỹ sư trồng trọt thấu hiểu tính chuyên nghiệp người k ỹ sư  Về kiến thức: - Kiến thức nhân tố kỹ sư trồng trọt - Kiến thức vai trò nhiệ m vụ kỹ sư trồng trọt  Về thá i độ: - Luôn ln có thái độ sẵng sàng phấn đấu để trở thành người kỹ sư trồng trọt Mức 2: Sinh viên biết nhân tố cơng v iệc người kỹ sư trồng trọt có khả ứng dụng kiến thức tình thực tế sản xuất 20  Về kiến thức: - Những nhân tố kỹ sư trồng trọt  Về kỹ năng: - Các kỹ tư vấn Mức 3: Sinh viên có khả đưa tình để tư vấn có chất lượng cao cách độc lập có tinh thần trách nhiệm cao mà tư vấn chấp nhận nhóm mục tiêu khác  Về kiến thức: - Kiến thức rộng sản xuất trồng trọt  Về kỹ năng: - Các kỹ tư vấn xuất sắc - Kỹ m việc độc lập  Thá i độ: - Sẵn sàng nhận nhiệ m vụ - Tính kiên nhẫn - Có nhận định tốt chất lượng tư vấn - Mề m dẻo/linh hoạt II THIẾT KẾ CÁC KHỐI KIẾN THỨC Các khối kiến thức tích lũy theo dạng modul, toàn kiến thức năm thiết kế tích lũy modul gồ m: Modul 1: Định hướng chun mơn hố nghề nghiệp Modul 2: Nghiê n cứu Modul 3: Khuyế n nông Modul 4: Chủ doanh nghiệp Modul 5: Quản lý dự án Thực định hướng tổng hợp từ dự án đến dự án Dựa vào mô tả lực người kỹ sư trồng trọt để chia m modules Mỗi module bao gồ m 14 sub modules 21 MÔ TẢKHUNG NĂNG LỰC ĐÀO TẠO CỦA KỸ SƯ NGÀNH TRỒNG TRỌT Các MODULE MODULE MODULE MODULE MODULE mức Định hướng Nghiên cứu Khuyến nông Chủ doanh Nhà quản lý dự chuyên mơn nghiệp án hóa nghề nghiệp Các chủ đề Các chủ đề Các chủ đề Các chủ đề Các chủ đề 1.Vai trị 1.Nghiên cứu Nơng nghiệp Tổ chức Quản lý dự nhiệ m vụ lĩnh vực VN quản lý kinh án Mức người kỹ sư nơng nghiệp An tồn lương doanh nông Công việc 2.Các nhân tố VN/ Thế giới thực nghiệp dự Phương Đời sống Kỹ án công việc pháp nghiê n nông dân kinh doanh người kỹ sư cứu trồng trọt Hiểu biết kỹ thuật trồng trọt Sản xuất Nghiên cứu Công việc 1.Sự quản lý Kế hoạch điều kiệ n nhóm khuyến nơng kinh doanh dự án thực tế với qui nhỏ nhóm nhỏ nơng nghiệp mơi trương mơ nhỏ Trình bày hệ thống Kế hoạch sản xuất trồng Đánh giá nghiên cứu nông nghiệp kinh doanh cho trọt khác nha u công việc khác tình (bởi nhóm) Mức người kỹ sư Phương pháp huố ng/nhóm Các mơ hình trồng trọt chuyển giao mục tiêu khác quản lý chất cơng việc (bởi nhó m) lượng khuyến nơng Tập huấn Người tư vấ n Nghiên cứu Hiệ u Phát triể n Các yếu tố độc lập độc lập chất lượng kinh doanh Mức tình lĩnh vực sản xuất trồng nông nghiệp quản lý dự án Các kỹ chuyên mô n trọt Thành công Tập trung chuyên môn khác Tập huấn nhà kỹ Chủ đề khuyến nông độc doanh nghiệp quản lý dự án biến đổi gen lập chuyên mô n Kỹ cách hiệ u chuyên môn 22 Ghi chú: Nội dung chủ đề sở để lựa chọn môn học, phương pháp giảng dạy phương pháp học để xây dựng hồn thiện khung chương trình cách chi tiết III KHUNG CHƯƠNG TRÌNH CỤ THỂ NHƯ SAU: DỰ THẢO KHUNG CHƯƠNG TRÌNH NĂM CHO NGÀNH KHOA HỌC CÂY TRỒNG NĂM 1: Học kỳ Code Module Môn học (học phần) Số cre dit S01 Triết học S02 Giáo dục thể chất S03 Anh v ăn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học M01.S04 M02.S05 Học kỳ M03.S06 M03.S07 M04.S08 Phương pháp nghiê n cứu khoa học Giới thiệu nghề nghiệp Giới thiệu nghề nghiệp Hóa vơ phân tích Thực vật học Vật lý ứng dụng Vật lý ứng dụng Sinh học đại cương Sinh học Hoá hữu Hoá ứng dụng M04.S09 M05.S10 Tổng số đơn vị học trình học kỳ 19 Giáo dục quốc phòng Học S11 kỳ S12 Triết học 2 S13 Giáo dục thể chất S14 Anh v ăn 2 Toán cao cấp Toán thống kê Di truyền thực vật Giố ng chọn giống đại cương Vi sinh vật M06.S15 M06.S16 Toán ứng dụng M07.S17 Giố ng trồng M07.S18 M08.S19 Đất nông nghiệp 23 Khoa học đất M08.S20 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC E01 Tổng số đơn vị học trình học kỳ 19 NĂM 2: Học Code kỳ Module Môn học (học phần) Số cre di t S21 Anh v ăn S22 Tư tưởng Hồ Chí Minh Hố sinh thực vật Sinh lý thực vật Xã hội học nông thôn Tâ m lý học giao tiếp cộng đồng Nhà nước pháp luật Nguyên lý hệ thống nô ng nghiệp Canh tác học Sinh thái nơng nghiệp Khí tượng nơng nghiệp Nhập môn quản lý dự án M09.S23 M09.S24 Sinh lý – Sinh hoá M10.S25 M10.S26 M10.S27 Học kỳ M11.S28 Xã hội học Hệ thống nông nghiệp M11.S29 M12.S30 Sinh thái M12.S31 M13.S32 Quản lý dự án E02 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Tổng số đơn vị học trình học kỳ Học kỳ S33 Kinh tế trị 20 Anh văn S34 M14.S35 Giố ng trồng Chọn nhân giống trồng chuyên khoa M15.S36 Nước dinh Khoa học phân bón 24 M15.S37 M16.S38 dưỡng trồng M16.S39 M17.S40 Cây công nghiệp Bệnh nông nghiệp Côn trùng nông nghiệp Bảo vệ thực vật Phương pháp tưới tiêu Cây công nghiệp ngắ n ngà y BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC E03 Tổng số đơn vị học trình học kỳ 20 NĂM 3: Học kỳ Code Module Môn học số credit Lịch sử Đảng S41 3 M18.S42 Cây công nghiệp Cây công nghiệp dài ngày M19.S43 Cây lương thực Cây lương thực M20.S44 Cây rau M20.S45 Cây ăn M21.S46 Khuyến nông Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp Nhập môn kinh doanh nông nghiệp Rau - Quả Học kỳ Khuyến nông M21.S47 M22.S48 Kinh doanh nô ng nghiệp E04 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC Tổng số đơn vị học trình học kỳ Học kỳ M23.S49 19 Quản lý trồng tổng hợp 25 Phương pháp thí nghiệ m đồng ruộng Tin học ứng dụng Phương pháp nghiê n cứu khoa học M23.S50 M24.S51 Quản lý trồng tổng hợp M25.S52 Quản lý kinh doanh nông nghiệp M25.S53 Quản lý sản xuất nông nghiệp Quản lý chất lượng nông sản THỰC TẬP ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP E05 Tổng số đơn vị học trình học kỳ 12 NĂM 4: Học kỳ Code Module Chủ nghĩa XHKH S54 Học kỳ Môn học Số cre d it M26.S55 Công nghệ sinh học Công nghệ sinh học ứng dụng M26.S56 Công nghệ sản xuất giố ng M27.S57 Các phương pháp khuyến nông Các phương pháp truyền thông 1 Khuyến nông M27.S58 M28.S59 Quản lý dự án Xây dựng quản lý dự án M29.S60 Kinh doanh nô ng nghiệp Kinh doanh nông nghiệp 2 E06 BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC S61 Phầ n mô n học tự chọn SV tự chọn môn học sau: S62 S63 S64 S65 26 S66 S67 1 Ứng dụng CNSH chọn giống Tạ o giống chống bệnh Tạ o giống trồng chuyên khoa (lúa, ngô, khoai, sắn, lạ c….) Kinh doanh trồng xuất Nghiên cứu chuyên sâu Khuyến nông chuyê n sâu Kinh doanh nông nghiệp chuyên sâu Quản lý dự án chuyên sâu Cây đặc sản vùng 10 Nông nghiệp (GAP) 11 Cây dược liệ u 12 Cây thức ăn gia súc 13 Kỹ thuật trồng nấ m 14 Hoa cảnh 15 Bệnh hạt giống 16 Chăn nuô i đại cương 17 Nông lâ m kết hợp 18 Cơ điện nông nghiệp 19 Pháp lệnh nơng nghiệp Tổng số đơn vị học trình học kỳ Học kỳ TN THỰC TẬP TỐT NGHI ỆP TỔNG ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH TRONG NĂM 21 10 140 Code ký hiệ u sau: M: Module; S: Môn học; E: Bài tập đánh giá lực;TN: Thực tập tốt nghiệp 27 + Để hoàn thành lực mức cần hoàn thành mô n học mod ule: từ M01-M13 mô n học: S01, S02, S03, S11, S12, S13, S14, S21, S22, E01, E02 + Để hoàn thành lực mức cần hoàn thành mô n học mod ule: từ M14-M22 mơn học : S33,S34, S41, E03, E04 + Để hồn thành lực mức cần hoàn thành mô n học mod ule: từ M23-M29 môn học S54, S61, S62, S63, S64, S65, S66, E05, E06 TH Huế, ngày 13 tháng năm 2007 HIỆU TRƯỞNG PGS, TS Trần Văn Minh 28 Bài GIỚI THIỆU MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHÍNH CỦA THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM I CÂY LƯƠNG THỰC LÚA: Lúa lương thực Việt Nam, lương thực quan trọng giới, nửa dân số hành tinh dùng lúa m lương thực cho bữa ăn hàng ngày, đặc biệt nước nhiệt đới nhiệt đới nước châu Á, châu Phi Mỹ la tinh Tổng sản lượng diện tích đứng sau lúa mì suất cao lúa mì nhiề u cốc khác Ở Việt Nam, đâu có dân có lúa gạo, tính mức calo cung cấp cho phần ăn người Việt Nam 2.215 kilocalo ngà y 68% nguồ n lượng từ lúa gạo (IRRI facts) Ở nhiề u vùng nông thôn 60-80% chi tiêu gia đình phụ thuộc vào lúa gạo Nên năm mùa lúa thường dẫn đến nạn đói Bởi vậy, phát triển ngà nh trồng lúa gắn bó chặt chẽ với đời sống người dân Việt Na m NGƠ: Ngơ lương thực ni sống gần 1/3 số dân toàn giới, tất nước trồng ngơ nói chung ăn ngơ mức độ khác Toàn giới sử dụng 21% sản lượng ngô m lương thực cho người Các nước Trung Mỹ, Nam Á châu Phi sử dụng ngô m lương thực Các nước Đơng Na m Phi sử dụng 85% sản lượng ngô m thức ăn cho người, Tây Trung Phi 80%, Bắc Phi 42%,Tây Á 27%, Nam Á 75%, Đông Nam Á Thá i Bình Dương 39%, Đơng Á 30%, Trung Mỹ Caribe 61%, Nếu châu Âu phầ n ăn bánh mỳ, khoai tây, sữa; châu Á cơm (gạo), cá, rau xanh (canh) châu Mỹ Latinh bánh ngơ, đậu đỗ ớt Vì vậy, phạ m vi giới mà i ngơ lương thực quan trọng, ngơ phong phú chất dinh dưỡng lúa mì gạo Ngơ cịn thức ăn cho chăn ni nguồn cung cấp để chế biến thức ăn tổng hợp cho ngành chăn nuô i gia súc gia cầm SẮN: Sắn có nguồ n gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Latinh, thuộc khu vực sơng Amazơn, lồi người trồng 5.000 nă m Ở Việt Nam Đông Nam Á sắn nhập vào cuố i kỹ 18 đầu kỹ 19 (Fang Baip ing 1992, U Thun Tha n 1992) Hiện sắn châu Á phát triển mạ nh giới Sắn nhập nội lương thực quan trọng sau lúa, ngô Việt Nam Về sản lượng sắn Việt Na m cịn thấp nguồ n xuất tinh bột chủ yếu đứng thứ giới sau Thái Lan Inđônê xia Sắn cung cấp nguyê n liệu cho sản xuất thức ăn chăn ni II CÂY CƠNG NGHIỆP CÂY M ÍA: 29 Mía trồng xuất hiệ n trái đất từ xa xưa khi, lục địa châu Á châu Úc cịn dính liền Đường có vai trị quan trọng phần ăn hàng ngà y người, nhu cầu thiếu đời sống xã hội lồi người Mía nguyên liệu để chế biến đường nước nhiệt đới nước ta CÂY LẠC: Lạc cơng nghiệp, thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao Nó khơng trồng nước ta từ bắc đến na m mà giới có hàng trăm nước trồng với diện tích lớn Cây lạc xếp thứ 13 thực phẩ m giới Lạc có nhiề u giá trị dinh dưỡng giá trị xuất Theo FAO, có khoảng 100 nước trồng lạc Ở Xênê gan , giá trị từ lạc chiế m 1/2 thu nhập, chiêm 80% giá trị xuất Ở Nigieria chiế m 60% gía trị xuất Ở Việt Nam lạc vừa thực phẩ m vừa công nghiệp, đóng góp 15% giá trị nơng sản xuất Lượng lạc xuất ta đứng hà ng thứ 10 nước xuất lạc lớn giới CÂY BƠNG VẢI: Bơng vải lồi người sử dụng sớm Trong ngô i mộ cổ Ấn Độ phát hiệ n vải dệt vải cách 5.000 nă m, Pakistan sớm hơn( khoảng 3.000 năm trước cơng ngu n) Trên giới có khoảng 75 nước trồng bơng với diện tích đáng kể, phân bố châu Nghề trồng Việt Nam có từ lâu, khoảng 2.000 năm, có tgể từ Ấn Độ qua Miế n Điện, Việt Nam tràn sang Trung Quốc từ thời Hán vũ đế Xơ nguyên liệu đăc biệt tốt cho ngành dệt, ngồi cịn ngu n liệu cho nhiều ngà nh công nghiệp khác Dầu hạt bông, vỏ hạt bơng có nhiều cơng dụng CÂY TIÊU: Tiê u nhiệt đới có nguồn gốc từ vùng Tây Ghats Ân Độ Hiện tiêu sử dụng làm gia vị ăn, đặc biệt cho hải sản Hạt tiêu mặt hàng xuất có giá trị cao Nó sử dụng loại thuốc y dược CÂY CÀ PHÊ: Cây cà phê phát cách hàng ngàn nă m, chúng thường mọc tán nhiều rừng thưa thuộc châu Phi Tới nă m 575 sau công nguyên trồng thuầ n hóa Ở Việt Nam, cà phê trồng cách 150 nă m (từ 1857) hiệ n cà phê trồng nông nghiệp đe m lại kim ngạch xuất lớn thứ sau lúa CÂY CAO SU: Cao su có nguồ n gốc từ Nam Mỹ, mọc địa bàn rộng đến triệu km2 , thuộc lưu vực sông Amazô n vùng kế cận vĩ tuyến 13 B 13 N (Nguyễn Khoa Chi, 1985) Hiện mủ cao su trở thành ngun liệu ngà nh cơng nghiệp chủ yếu giới Cao su đứng sau gang thép, than đá dầu mỏ Sản phẩ m cần dùng đến cao su phong phú vỏ ruột xe dùng đến 70% sản lựơng cao su giới,cao su dùng m ống băng chuyề n, đệ m giả m xóc, vật liệu chống mài 30 mịn, trang thiết bị hàng khơng, dụng cụ gia đình thể thao Liệt kê có đến 50.000 cơng dụng cao su (Nguyễn Khoa Chi, 1985) Ngoài giá trị mủ, cao su nguồ n cung cấp lượng gỗ lớn sau chu kỳ khai thác mủ Dầu hạt cao su sử dụng công nghiệp sơn, vecni, xà phòng Sau số bảng số liệu diện tích, suất sản lựợng lúa, ngơ, sắn, mía, lạc, bơng vả i, tiêu, cà phê cao su giới Việt Nam 31 ... M01.S04 M02.S05 Học kỳ M03.S06 M03.S07 M04.S08 Phương pháp nghiê n cứu khoa học Giới thiệu nghề nghiệp Giới thiệu nghề nghiệp Hóa vơ phân tích Thực vật học Vật lý ứng dụng Vật lý ứng dụng Sinh học... DỰ ÁN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VIỆT NAM - HÀ LAN *************** BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP NGƯỜI BIÊN SOẠN: Ths Đinh Xuân Đức Huế, 2008 Bài GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CÓ ĐỊNH HƯỚNG CHUYÊN NGÀNH I M ỘT SỐ... doanh nghiệp: Khởi nghiệp/ phát triển việc kinh doanh với mức tiêu chuẩn cao (dịch vụ tư vấn nông nghiệp sản xuất sản phẩm nơng nghiệp Mức 1: Sinh v iên có nhận thức để trở thành chủ doanh nghiệp

Ngày đăng: 08/08/2014, 17:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w