CÂY CễNG NGHIỆP.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP docx (Trang 30 - 32)

Mớa là cõy trồng xuất hiệ n trờn trỏi đất từ xa xưa khi, khi lục địa chõu Á và chõu Úc cũn dớnh liền nhau. Đường cú vai trũ quan trọng trong khẩu phần ăn hàng ngà y của

con người, một nhu cầu khụng thể thiếu trong đời sống xó hội loài người. Mớa là cõy

nguyờn liệu duy nhất để chế biến đường ở cỏc nước nhiệt đới như nước ta.

CÂY LẠC:

Lạc là cõy cụng nghiệp, cõy thực phẩm cú giỏ trị dinh dưỡng cao. Nú khụng chỉ

được trồng nước ta từ bắc đến na m mà trờn thế giới cũng cú hàng trăm nước trồng với

diện tớch lớn. Cõy lạc được xếp thứ 13 trong cỏc cõy thực phẩ m của thế giới. Lạc cú

nhiề u giỏ trị về dinh dưỡng và giỏ trị xuất khẩu. Theo FAO, hiện cú khoảng 100 nước

trồng lạc. Ở Xờnờ gan , giỏ trị từ lạc chiế m 1/2 thu nhập, chiờm 80% giỏ trị xuất khẩu.

Ở Nigieria chiế m 60% gớa trị xuất khẩu. Ở Việt Nam lạc vừa là cõy thực phẩ m vừa là

cõy cụng nghiệp, đúng gúp 15% giỏ trị nụng sản xuất khẩu. Lượng lạc xuất khẩu của ta

đứng hà ng thứ 5 trong 10 nước xuất khẩu lạc lớn nhất thế giới.

CÂY BễNG VẢI:

Bụng vải được loài người sử dụng rất sớm. Trong ngụ i mộ cổ của Ấn Độ đó phỏt hiệ n vải dệt bằng bụng vải cỏch đõy 5.000 nă m, ở Pakistan cũn sớm hơn( khoảng

3.000 năm trước cụng nguyờ n). Trờn thế giới cú khoảng 75 nước trồng bụng với diện

tớch đỏng kể, phõn bố trờn cả 5 chõu. Nghề trồng bụng ở Việt Nam cũng cú từ lõu,

khoảng 2.000 năm, cú tgể từ Ấn Độ qua Miế n Điện, Việt Nam rồi tràn sang Trung

Quốc từ thời Hỏn vũ đế. Xơ bụng là nguyờn liệu đăc biệt tốt cho ngành dệt, ngoài ra

cũn là nguyờ n liệu cho nhiều ngà nh cụng nghiệp khỏc. Dầu hạt bụng, vỏ hạt bụng cũng

cú nhiều cụng dụng.

CÂY TI ấU:

Tiờ u là cõy nhiệt đới cú nguồn gốc từ vựng Tõy Ghats của Ân Độ. Hiện nay tiờu

được sử dụng làm gia vị trong cỏc mún ăn, đặc biệt cho cỏc mún hải sản. Hạt tiờu là

mặt hàng xuất khẩu cú giỏ trị cao. Nú cũng được sử dụng như một loại thuốc trong y

dược.

CÂY CÀ PHấ:

Cõy cà phờ được phỏt hiện cỏch đõy hàng ngàn nă m, chỳng thường mọc dưới

tỏn nhiều rừng thưa thuộc chõu Phi. Tới nă m 575 sau cụng nguyờn mới được trồng

thuầ n húa. Ở Việt Nam, cà phờ được trồng cỏch đõy 150 nă m (từ 1857) hiệ n nay cà phờ

là cõy trồng nụng nghiệp đe m lại kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 sau cõy lỳa.

CÂY CAO SU:

Cao su cú nguồ n gốc từ Nam Mỹ, mọc trờn một địa bàn rộng 5 đến 6 triệu km2,

thuộc lưu vực sụng Amazụ n và vựng kế cận giữa vĩ tuyến 13 0 B và 13 0 N (Nguyễn

Khoa Chi, 1985). Hiện nay mủ cao su trở thành 1 trong 4 nguyờn liệu chớnh của ngà nh cụng nghiệp chủ yếu của thế giới. Cao su đứng sau gang thộp, than đỏ và dầu mỏ. Sản

phẩ m cần dựng đến cao su rất phong phỳ như vỏ ruột xe dựng đến 70% sản lựơng cao

mũn, cỏc trang thiết bị hàng khụng, dụng cụ gia đỡnh và thể thao. Liệt kờ cú đến 50.000

cụng dụng của cao su (Nguyễn Khoa Chi, 1985).

Ngoài giỏ trị của mủ, cõy cao su cũn là nguồ n cung cấp 1 lượng gỗ lớn sau chu

kỳ khai thỏc mủ. Dầu hạt cao su được sử dụng trong cụng nghiệp sơn, vecni, xà

phũng...

Sau đõy là một số bảng số liệu về diện tớch, năng suất và sản lựợng cỏc cõy lỳa,

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIỚI THIỆU NGHỀ NGHIỆP docx (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(32 trang)