Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
124,14 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Ngày nay, tồn cầu hóa trở thành xu hướng khách quan yêu cầu hội nhập kinh tế trở nên cân thiết hết Liên kết kinh tế khu vực diễn mạnh mẽ có tác động sâu rộng tới toàn kinh tế toàn giới Kết liên kết đời Hiệp định, thể chế toàn cầu khu vực Tổ chức thương mại giới WTO, Cộng đồng châu Âu EU, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương APEC, Hiêp định mậu dịch tự Bắc Mỹ NAFTA,…Hay gần Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP, xem hiệp định thương mại tự “thế hệ mới” Với cam kết toàn diện, linh hoạt nhiều lĩnh vực TPP đánh giá hội bỏ qua Với mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, kinh tế Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ số lượng lẫn chất lượng Trong trình chuyển dịch cấu, Việt Nam ngày tham gia sâu vào trình hội nhập kinh tế quốc tế Tháng 11/ 2010, Việt Nam thức tham gia ký kết hiệp định xuyên Thái Bình Dương (TPP) hứa hẹn mang đến hội không nhỏ cho kinh tế Việt Nam Để thực mục tiêu trên, Việt Nam cần tập trung ngành kinh tế mũi nhọn Một số ngành Dệt may, ngành mạnh xuất Việt Nam Phát huy mạnh sẵn có, khắc phục điểm yếu tận dụng hội, đối đầu với thách thức bên tạo động lực cho ngành phát triển mạnh Trên sở thúc đẩy ngành thứ yếu mục tiêu cuối tăng trưởng kinh tế Nhận thấy việc phân tích hội thách thức ngành Dệt may Việt Nam tham gia ký kết TPP, đề xuất giải pháp cho ngành dệt may cần thiết Do đó, chúng tơi chọn đề tài “Cơ hội thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập Hiệp định đối tác xuyên thái bình dương (TPP)” đề nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng ngành dệt may để rút hội, thách thức Việt - Nam gia nhập TPP Tìm hiểu khái quát TPP tác động TPP đến kinh tế Việt Nam - Đề xuất giải pháp chiến lược đẩy mạnh phát triển ngành dệt may bối cảnh TPP ký kết Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin: nguồn niên giám thống kê, sách báo - chuyên ngành, mạng internet,… Phương pháp xử lý thơng tin trình bày kết nghiên cứu: phối hợp phương pháp thống kê mô tả, phân tích, so sánh, tổng hợp, quy nạp, Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động sản xuất, xuất hàng dệt may - ngành dệt may Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: • Về thời gian: chuỗi số liệu phân tích thực trạng sản xuất, chế biến, tiêu thụ nghiên cứu tập trung giai đoạn 2006-2015), mục tiêu phát triển dự báo đến năm 2025 • Về khơng gian: quan hệ sản xuất, xuất ngành công nghiệp dệt may Việt Nam xem xét phạm vi thị trường nội địa thị trường quốc tế Kết cấu chuyên đề: Ngoài phần mở đầu kết luận, chuyên đề bố cục gồm chương sau: - Chương 1: Tổng quan hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương - TPP Chương 2: Phân tích hội thách thức ngành dệt may Việt Nam - gia nhập TPP Chương 3: Đề xuất số giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam gia nhập TPP Chương 1: Tổng quan hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP 1.1 TPP gì? 1.1.1 Lịch sử hình thành hiệp định TPP: Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi TPP) Hiệp định thương mại tự nhiều bên, ký kết với mục tiêu thiết lập mặt thương mại tự chung cho nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Hiệp định ký kết ngày 3/6/2005, có hiệu lực từ 28/5/2006 nước Singapore, Chile, New Zealand, Brunei (vì Hiệp định gọi P4) Tháng 9/2008, Hoa Kỳ tỏ ý định muốn đàm phán để tham gia TPP Sau (tháng 11/2008), nước khác Australia, Peru, Việt Nam thể ý định tương tự Tháng 10/2010, Malaysia thức thơng báo ý định tham gia đàm phán TPP Ngày 13-11-2010, Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ 1.1.2 Các bên tham gia hiệp định TPP: Hiện nay, có 12 quốc gia đàm phán TPP, quốc gia có tên trên, cịn thêm nước Malaysia, Mexico, Canada Nhật Bên cạnh đó, nước Colombia, Philippines, Thái Lan, Đài Loan (Trung Quốc) Hàn Quốc bày tỏ quan tâm đến TPP 1.1.3 Tổng quan tiến trình đàm phán Hiệp định TPP: Nền tảng TPP Hiệp định Đối tác Kính tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương ký kết năm 2005, gọi “Hiệp định P-4” Năm 2007: Hoa Kỳ bắt đầu tiếp cận tham gia thảo luận với nước P-4 Năm 2008: Hoa Kỳ tham dự đàm phán P-4 dịch vụ tài đầu tư Tháng 9/2008: Đại diện Thương mại Hoa Kỳ, bà Schwab thông báo dự định nước tham gia đàm phán Hiệp định Thương mại Tự tồn diện với nhóm P-4 Tháng 11/2008: Hoa Kỳ, Australia, Peru Việt Nam thông báo đàm phán với quốc gia P-4 nhằm đến ký kết Hiệp định Thương mại “thế hệ tiếp theo” Năm 2009: Việc khởi động đàm phán TPP bị trì hỗn Tháng 12/2009: Đại diện Thương mại Hoa Kỳ thông báo lên Quốc hội ý định tham gia vào đàm phán TPP Tháng 3/2010: Vòng đàm phán diễn Australia (Các bên tham gia: Australia, Chi Lê, Peru, Singapore, Việt Nam, Hoa Kỳ, Brunay New Zealand) Tháng 6/2010: Vòng đàm phán thứ hai diễn Hoa Kỳ Tháng 10/2010: Vòng đàm phán thứ ba diễn Brunei (có thêm Malaysia tham dự) Tháng 12/2010: Vòng đàm phán thứ tư dự kiến tổ chức New Zealand Từ năm 2010 đến nay, tổng cộng có 19 vịng đàm phán thức diễn Trong có vịng đàm phán thứ tổ chức TP Hồ Chí Minh ngày từ 15 đến 24/6/2011 Trong năm gần 2014 2015, tiếp tục có nhiều đàm phán cấp Bộ trưởng cấp trưởng đoàn đàm phán diễn nhiều nước, nội dung đàm phán gồm 30 chương Ngày 5/10/2015: TPP hoàn thành việc đàm phán sau ngày họp cấp Bộ trưởng Alanta Phạm vi điều chỉnh hiệp định TPP: Do chưa có định thức vấn đề đưa thảo luận 1.2 cam kết khn khổ TPP nên chưa thể xác định xác phạm vi đàm phán Tuy nhiên, suy đoán phần phạm vi TPP sở xem xét yếu tố: Phạm vi TPP4 (TPP ký kết năm 2005 nước): Vì TPP đàm phán sở có TPP4 nên cho đàm phán TPP Xu hướng đàm phán FTA gần Hoa Kỳ: Do Hoa Kỳ đối tác đàm phán lớn động lực lớn thúc đẩy đàm phán TPP nên suy đoán quan điểm nước ảnh hưởng lớn đến kết đàm phán TPP 1.2.1 Về phạm vi TPP4 _ Cắt giảm thuế quan theo lộ trình từ 2006 đến 2015 _ Các vấn đề thương mại phi thuế quan xuất xứ hàng hóa, biện pháp phòng vệ thương mại, biện pháp vệ sinh dịch tễ, hàng rào kỹ thuật thương mại, _ _ sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, sách cạnh tranh Các vấn đề phi thương mại hợp tác lĩnh vực môi trường, lao động Chưa bàn đến vấn đề đầu tư, dịch vụ tài 1.2.2 Về xu hướng đàm phán FTA Hoa Kỳ Thông qua FTA ký Hoa Kỳ (đặc biệt NAFTA), Hoa Kỳ thiết lập hệ thống “tiêu chuẩn vàng” (“gold standards”) cho FTAs có xu hướng tăng cường quy định FTA tương lai (bao gồm TPP – Hoa Kỳ bày tỏ quan điểm Hoa Kỳ muốn TPP “FTA kỷ 21” với “tiêu chuẩn” cao so với FTA trước) Cụ thể, FTA mà Hoa Kỳ ký có nội dung sau: _ Thuế quan: Cắt giảm hầu hết dòng thuế, thực thực với lộ trình ngắn _ Dịch vụ: Tăng mức độ mở cửa lĩnh vực dịch vụ, đặc biệt dịch vụ tài Đầu tư: Tăng cường quy định liên quan đến đầu tư nước bảo vệ nhà đầu tư _ Quyền sở hữu trí tuệ: Tăng mức độ bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ cao so với mức WTO (WTO+) _ Bảo vệ tính mạng, sức khỏe: Tăng mức độ bảo vệ thông qua quy định khắt _ khe vệ sinh dịch tễ rào cản kỹ thuật Cạnh tranh mua sắm công: Tăng cường cạnh tranh, đặc biệt lĩnh vực mua sắm công _ Các vấn đề lao động: Đặc biệt vấn đề quyền lập hội (công đoàn), quyền tập hợp đàm phán chung người lao động, quy định cấm sử dụng hình thức lao động cưỡng bức, quy định cấm khai thác lao động trẻ em, quy định không phân biệt đối xử lực lượng lao động _ Các vấn đề phi thương mại khác: tăng yêu cầu môi trường 1.3 Vị trí Việt Nam TPP hội thách thức gia nhập TPP Nguồn: World Bank; WDI 2015; Hải quan Việt Nam Về GDP danh nghĩa năm 2014, Việt Nam đạt 186 tỷ USD, đứng gần vị trí cuối bảng, xếp thứ 11/12 nước Brunei (đạt 17 tỷ USD) Nguồn: World Bank; WDI 2015; Hải quan Việt Nam Thu nhập trung bình người Việt năm 2014 đạt 2.052 USD nước có GDP đầu người thấp Trong thu nhập người Úc gấp 30 lần người Việt, thu nhập người người Mỹ, Canada gấp 25 lần, Nhật Bản gấp 13 lần Nước vị trí gần cuối bảng Peru gấp Việt Nam lần với 6.551 USD/người Nguồn: World Bank; WDI 2015; Hải quan Việt Nam Việt Nam chiếm 38,8% tỷ trọng xuất vào nước TPP, xuất nhiều thị trường Mỹ với 20,6% Đứng thứ hai thị trường Nhật Bản 8,7% Các thị trường lại, Việt Nam chưa tiếp cận nhiều, tỷ trọng xuất cịn hạn chế Trong với Brunei, chưa có sản phẩm Việt Nam đặt chân tới thị trường Tỷ trọng nhập hàng hóa Việt Nam từ nước TPP đạt 22,2% nhập nhiều từ Nhật Bản với 8,7% nhập 4,8% từ thị trường Mỹ Tỷ lệ thay đổi lớn TPP vào có hiệu lực với thuế suất ưu đãi nhiều mặt hàng Về kinh tế, tương lai Việt Nam nước đem lại giá trị gia tăng lớn thứ cho Hoa Kỳ, sau Nhật Bản Đồng thời, việc tham gia đàm phán TPP cuat Việt Nam nước đánh giá cao lí do: - Có vị trí địa trị quan trọng khu vực châu Á – Thái Bình Dương, địa bàn cạnh tranh chiến lược nước lớn, Hoa Kỳ với Trung Quốc; đối tác quan trọng tương lai, giúp tăng ảnh hưởng TPP - Có quy mơ dân số đáng kể, kinh tế phát triển động, hứa hẹn thị trường có sức mua lớn, điểm đến doanh nghiệp nước, khu vực châu Á - Thái Bình Dương - Việt Nam nước phát triển trình độ thấp Việc Việt Nam tham gia thành cơng vào TPP hình mẫu để Hoa Kỳ thúc đẩy nước khác vành đai Thái Bình Dương tham gia đàm phán khu vực mậu dịch tự APEC chứng thuyết phục Hiệp định TPP thực quan tâm đến nước phát triển (thông qua biện pháp đa dạng để hỗ trợ nước phát triển thực thi tiêu chuẩn cao Hiệp định) Trên sở đó, TPP mở hội lớn cho Việt Nam mặt thu hút đầu tư, mở rộng xuất khẩu, tiếp nhận công nghệ mới, cấu lại kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh… Tuy nhiên, song hành với hội thách thức không nhỏ mà Việt Nam đối mặt: - Sự cạnh tranh liệt ba cấp độ sản phẩm, doanh nghiệp quốc gia Trong cạnh tranh chất lượng thể chế môi trường kinh doanh yếu tố định Tiêu biểu sản phẩm nông nghiệp, thách thức lớn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm phịng chống dịch bệnh Nếu khơng đảm bảo, dù thuế nhập nước đưa 0%, hàng hóa dồi dào, chủng loại phong phú chất lượng không xuất - Hệ thống thực thi pháp luật Việt Nam yếu, phối hợp quan hệ thống chưa tốt Đội ngũ nhân lực pháp luật yếu nhiều mặt - Chỉ số cạnh tranh tồn cầu mơi trường kinh doanh Việt Nam mức thấp Theo báo cáo Chỉ số cạnh tranh tồn cầu năm 2015 -2016 WEF cơng bố, số cạnh tranh thể chế - yếu tố định cạnh tranh vĩ mô, Việt Nam xếp thức 92 số 140 nước xếp hạng đứng thứ 10 nước ASEAN; số mà doanh nghiệp có vai trị định đến khả cạnh tranh vi mơ, Việt Nam có thứ hạng thấp: xếp thứ 99 sẵn sàng công nghệ, tinh kinh doanh xếp thứ 106, đổi sáng tạo xếp thứ 87 Về môi trường kinh doanh, theo đánh giá WB, năm 2015, Việt Nam xếp thứ 78, tụt hạng so với năm 2014 Chương 2: Phân tích hội thách thức ngành dệt may Việt Nam gia nhập TPP 2.1 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam trước gia nhập TPP 2.1.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam Thiết kế mẫu Sản xuất nguyên liệu Dệt vải In vải, nhuộm Cắt may Phân phối & Marketing Ngành dệt ngành có lịch sử phát triển lâu đời Việt Nam Nghề dệt vải sợi thủ công truyền thống tồn từ lâu Đến giai đoạn Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược, Pháp cho xây dựng nhiều nhà máy đại Nam Định, Hà Nội, Hải Phịng Sau giải phóng, doanh nghiệp dệt may bị quốc hữu hóa, sản xuất theo tiêu kế hoạch Trong kinh tế kế hoạch, mối quan hệ dệt, nhuộm may trở nên khăng khít hết nhiên mối quan hệ rạn nứt Liên Xơ cũ kí Hiệp định gia công ủy thác với Việt Nam năm 1986 Theo hiệp định Việt Nam nhập nguyên liệu từ Liên Xô để tiến hành sản xuất hàng may mặc Doanh nghiệp nước sau xuất trở lại Liên Xô Việc làm cho giảm sút nhu cầu sản phẩm doanh nghiệp nhuộm dệt sợi Từ thực đổi mới, ngành dệt may có bước tiến đáng kể đặc biệt thập niên 90 kỉ 20 Đến nay, dệt may thực trở thành ngành mũi nhọn, ngành có kim ngạch xuất lớn thứ hai với giá trị xuất đóng góp từ 10- 15% vào GDP Trong năm gần đây, ngành dệt may liên tục phát triển với tốc độ bình quân 17% năm Việt Nam nằm top nước xuất hàng dệt may hàng đầu giới với thị phần 4% - 5% Lực lượng lao động ngành dệt may đến khoảng 2,5 triệu lao động , chiếm 20% lao động khu vực công nghiệp gần 5% tổng lực lượng lao động tồn quốc Các cơng ty may chiếm tỷ trọng lớn (84%), theo sau công ty dệt kéo sợi (15%) 2.1.2 Vị trí Việt Nam chuỗi giá trị ngành dệt may toàn cầu: Đối với ngành dệt may, quan hệ theo chiều dọc ngành biểu dạng chuỗi giá trị sau: Hình 1: Chuỗi giá trị ngành dệt may Theo chuỗi giá trị trên, ngành công nghiệp phụ trợ gồm giai đoạn sản xuất nguyên liệu, dệt vải, nhuộm, in vải Ngành công nghiệp phụ trợ có liên quan mật thiết đến ngành cắt may Sự liên kết đóng vai trị quan trọng nguyên nguyên liệu cung cấp ổn định, chất lượng nguyên liệu nâng cao nhờ ngành dệt bám sát nhu cầu ngành may loại nguyên liệu Lợi ích thứ hai giảm chi phí chi phí trung gian giảm, giảm nhu cầu nhập ngun liệu từ nước ngồi từ giá thành sảm phẩm hạ xuống, tăng sức cạnh tranh cho mặc hàng may mặc tỷ lệ nội địa hóa nâng cao Việc thực khâu thiết kế kiểu dáng sản phẩm thực trung tâm thời trang tiếng giới Paris, London, New York… Nguyên liệu vải sản xuất Hàn Quốc, Trung Quốc phụ liệu khác sản xuất Ấn Độ Khâu sản xuất, gia công sản phẩm cuối thực nước có chi phí nhân cơng rẻ Việt Nam, Trung Quốc… Các sản phẩm dệt may hoàn chỉnh phân phối thị trường công ty thương mại danh tiếng Lợi nhuận khâu khác nhau, khâu có lợi nhuận cao thiết kế mẫu, cung cấp nguyên phụ liệu phân phối Khâu có giá trị gia tăng thấp khâu sản phẩm cuối (chỉ chiếm từ 5-10% tỉ suất lợi nhuận) ước tính khoảng 70% doanh nghiệp may mặc Việt Nam tham gia vào khâu hình thức chủ yếu gia cơng xuất (CMT) Vì thế, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất nhiều nơi giá trị thu thấp Giá trị gia tăng đóng góp vào sản phẩm Thiết kế Sản xuất nguyên phụ liệu May Phân phối & Marketing Chuỗi giá trị Hình 2: Đồ thị biểu diễn giá trị gia tăng chuỗi dệt may 2.1.3 Tình hình tăng trưởng xuất ngành dệt may Tỷ lệ đóng góp ngành dệt may Việt Nam tổng kim ngạch xuất nước ln mức 12% Mức độ đóng góp tốc độ tăng trưởng kim ngạch tăng ổn định Biểu đồ 1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2007 – 2015 Giai đoạn 2006 – 2015, ngành dệt may có kim ngạch xuất tăng mạnh với tốc độ tăng trưởng bình quân khoảng 17,24%/năm (trừ năm 2009 sức mua thị trường giảm mạnh, hệ từ khủng hoảng kinh tế tài tồn cầu) Năm 2006, kim ngạch xuất dệt may nước ta đạt 5,8 tỷ USD đến năm 2015 kim ngạch xuất hàng dệt may đạt 22,81 tỷ USD chiếm tỷ trọng 14,1% tổng kim ngạch xuất Việt Nam Hàng dệt may Việt Nam xuất 180 nước vùng lãnh thổ giới thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU, nước Đông Âu, nước Trung Đơng Sự đón nhận thị trường chứng tỏ hàng dệt may Việt Nam bước đầu có cạnh tranh giá chất lượng sản phẩm thị trường quốc tế 2.1.4 Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam Nguồn: Bộ Công thương Cục Hải quan Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Anh, Đức thị trường truyền thống tiêu thụ chủ yếu loại hàng dệt may Việt Nam Việt Nam nhà cung cấp hàng may mặc vào Mỹ lớn thứ hai sau Trung Quốc, Việt Nam nằm top 10 nhà cung cấp hàng dệt may lớn vào thị trường Nhật Bản, EU thị trường xuất lớn thứ hai ngành dệt may Việt Nam Ngồi thị trường truyền thống đó, hàng dệt may xuất sang thị trường khác thấp Xét riêng nước khối TPP, Hoa Kỳ với 48%, chiếm gần ½ hàng dệt may Việt Nam xuất Nhật Bản chiếm tỷ trọng cao 12,21 % Thị trường nước lại chiếm tỷ trọng nhỏ chưa đến 1% Vì TPP ký kết thành công hội tiếp cận thị trường cách sâu rộng củng cố vững thị trường truyền thống 2.2 Cơ hội thách thức ngành dệt may tham gia kí kết Hiệp định TPP: 2.2.1 Cơ hội - Lợi ích thuế quan: Trước TPP ký kết có hiệu lực, mức thuế mặt hàng dệt may xuất Việt Nam mà nước áp dụng cao, trung bình 17% - 20% Mức thuế áp dụng nước khơng có FTA với Việt Nam Hoa Kỳ 17.5%, Canada 17%, Mexico 30%, Chile 17% Khi TPP ký kết có hiệu lực, khoảng 1.000 dòng thuế nhập dệt may cắt giảm dần 0% giúp cho giá mặt hàng xuất Việt Nam trở nên rẻ tương đối so với mặt hàng nước khác, cho phép Việt Nam thâm nhập thị trường tốt từ kim ngạch xuất cải thiện Nếu tính theo kim ngạch nay, hàng dệt may xuất sang nước tiết kiệm 64% tiền thuế, tương đương - 1,1 tỷ USD Dự đốn đến năm 2025, kim ngạch xuất tăng lên đến 50 tỷ USD gần gấp lần so với kim ngạch Với thị trường 790 triệu dân hội lớn hàng dệt may Việt Nam tiếp cận thị trường rộng lớn mà hàng hóa lợi lớn từ thuế quan Hàng dệt may tiếp cận thị trường tiềm so với trước tỷ lệ xuất thấp thuế xuất cao Austalia, Peru, Mexico, New Zealand, …Như thị trường Canada, từ năm TPP có hiệu lực, 42% thuế xuất vào thị trường 0%, đến năm thứ 57,1% Trong đó, hàng dệt may Việt Nam chiếm 2% thị phần Canada Vì vậy, hội mở rộng thị trường lớn Bên cạnh thị trường yếu ta Hoa Kỳ, tận dụng nhiều lợi từ trước Tuy nhiên để hưởng ưu đãi thuế quan cần quan tâm đến yếu tố khác rào cản phi thuế quan gồm quy định kỹ thuật, vệ sinh dịch tể, quy định xuất xứ Các điều kiện kèm không đáp ứng khơng tận dụng lợi ích từ thuế quan Ngành dệt may có đặc điểm ngành thâm dụng lao động Với việc mở rộng sản xuất, dự báo có triệu lao động tham gia vào ngành vào năm 2025 Vấn đề việc làm giải mà Việt Nam thời điểm dân số vàng Theo số liệu Hiệp hội Dệt may Việt Nam Vitas, với tỷ USD xuất hàng dệt may tạo việc làm cho 150.000 – 200.000 lao động, có 100.000 lao động doanh nghiệp dệt may từ 50.000 – 100.000 lao động doanh nghiệp hỗ trợ khác Như đến năm 2025, ngành dệt may giải việc làm cho khoảng 1,2 triệu người Ngoài ra, hội để lao động ngành dệt may nâng cao trình độ, tay nghề đó, tiêu chuẩn lao động, mơi trường làm việc địi hỏi mức độ cao - Cơ hội tiếp nhận đầu tư: TPP tự phân loại định hướng dòng vốn đầu tư đến khu vực sản xuất thuận lợi Nói cách khác, TPP giúp quốc gia tập trung hóa sản xuất để đón đầu hội đầu tư lớn từ TPP mang lại Tính đến tổng số vốn FDI vào ngành dệt may Việt Nam khoảng 10 tỉ đô la Mỹ Với dự án vào hoạt động khu vực FDI chiếm 60% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất dệt may nước Từ TPP nằm bàn đàm phán, nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) đón đầu lợi ích kinh tế lớn việc đến đặt nhà máy, sở kinh doanh Việt Nam Tiêu biểu số dự án lớn dự án Hyosung Hàn Quốc, với vốn đầu tư 660 triệu USD, Đồng Nai; Luthai Textile Hồng Kông Tây Ninh, với vốn đầu tư 170 triệu USD; hay Dự án sản xuất sản phẩm xơ tổng hợp polysester Far Eastern Đài Loan Bình Dương; dự án Panko Hàn Quốc, 70 triệu USD dự án Tập đoàn Hirdaramani Srilanca, 50 triệu USD tỉnh Quảng Nam…Các dự án đánh giá có quy mơ lớn nhieuf so với dự án trước Vì lý để đáp ứng nguyên tắc “từ sợi” cam kết TPP, dự án thường đầu tư vào sản xuất nguyên, phụ liệu dệt may, dệt, in nhuộm Bên cạnh đó, chuẩn bị sẵn sàng để đón đầu dịng vốn đầu tư chuyển dịch từ Trung Quốc, yêu cầu đặt phải có nhà máy thị trường nội địa đáp ứng nhu cầu nguyên liệu lớn nhà máy gia công để đảm bảo tỷ lệ nội địa hóa Đơn cử, Tập đồn Dệt may Vinatex đầu tư xây dựng khu công nghiệp riêng cho dự án dệt nhuộm huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định Như việc chủ động đón đầu hội đầu tư góp phần làm đại hóa sản xuất, cấu lại ngành dệt: làm tăng tỷ trọng ngành nguyên liệu phụ trợ tăng giá trị chuỗi dệt may toàn cầu - Thúc đẩy cải cách thể chế, nâng cao tính minh bạch TPP tạo thách thức, sức ép động lực để Việt Nam đẩy mạnh cải cách thể chế, môi trường kinh doanh, điều chỉnh, hoàn thiện luật Các cam kết cải thiện môi trường đầu tư Việt nam hội lớn để dòng vốn đầu tư nước vào Việt nam ngày nhiều Theo dự kiến, để phù hợp với TPP, Bộ Công thương qua rà soát cho thấy Việt Nam cần sửa đổi bổ sung 10 luật, 22 nghị định, định Thủ tướng Bên cạnh đó, phải ban hành văn bản, gồm luật, nghị định định Thủ tướng Như gần đây, Chính phủ ban hành Nghị số 19-2016/NQ-CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2016-2017, định hướng đến năm 2020, với nhiệm vụ cụ thể cho bộ, ngành, địa phương Trong năm gần đây, cải cách thủ tục thuế, hải quan, vận tải (phí, phụ phí tàu biển), quản lý lao động quan quản lý nhà nước tác động tích cực ngành dệt may 2.2.2 Thách thức - Cấu trúc ngành chưa hợp lý Cấu trúc cân đối bất lợi ngành dệt may Việt Nam Dệt may Việt Nam mạnh khâu gia công sản xuất (khâu cắt may) lại yếu từ khâu thượng nguồn sản xuất nguyên liệu, dệt nhuộm; khâu khác thiết kế, phân phối marketing Ngay khâu mạnh phương thức CMT, phương thức có giá trị gia tăng thấp so với phương thức khác FOB, ODM, OBM • Khâu cắt may: Phân tích sâu cơng đoạn chiếm ưu cấu ngành, ta nhận thấy có điểm yếu Mặt hàng dệt may xuất Việt Nam chủ yếu sản xuất theo phương pháp CMT (70%), FOB (25%), ODM (4%), OBM (1%) Do chủ yếu gia công CMT nên giá trị gia tăng tạo thấp Nguyên nhân chủ yếu Việt Nam chưa chủ động nguồn nguyên liệu yếu khâu thiết kế phân phối sản phẩm • Khâu cung ứng nguyên vật liệu Khó khăn lớn phần nguyên phụ liệu Hiện, nguyên liệu nước cung cấp từ - 3% cho sản xuất sợi Còn nguyên liệu vải cung cấp từ 20 - 25% cho ngành may nội địa xuất Có đến 70% nguyên phụ liệu ngành hàng nhập khẩu, đa phần nhập từ nước chưa ký kết TPP Trung Quốc Tính đến năm 2013, ước tính nhập bơng 590 nghìn tấn, trị giá 1,19 tỷ USD, nhập xơ, sợi nguyên liệu đạt 692 nghìn tấn, trị giá 1,51 tỷ USD, nhập vải đạt 8,41 tỷ USD Một nguyên nhân khiến cho ngành trồng ngành sợi chưa phát triển thiếu hụt tài để đầu tư cơng nghệ đại Tương tự ngành nhuộm dệt vải, Việt Nam yếu so với quốc gia khác Trung Quốc Lý đầu tư cho ngành cịn thấp, thiếu vốn, quy mơ doanh nghiệp nhỏ… Điều cho thấy doanh nghiệp ngành dệt may chưa thực chủ đông cung ứng nguyên liệu để đáp ứng nhu cầu sản xuất, mối liên kết yếu, làm giảm khả cạnh tranh thị trường • Khâu nghiên cứu thiết kế Đây khâu cho lợi nhuận cao kéo theo nâng giá trị gia tăng mặt hàng dệt may xuất Việt Nam Tuy nhiên khâu nghiên cứu thiết kế sản phẩm lại khâu yếu doanh nghiệp Việt Nam , để chuẩn bị cho việc tham gia hiệp định TPP, doanh nghiệp Việt Nam phải chuẩn bị cho nguồn lực mạnh, từ chất lượng sản phẩm cạnh tranh, đến đội ngũ nhân viên thiết kế, quản trị… phải chuyên nghiệp • Khâu phân phối Marketing: Hoạt động phân phối doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa phát triển phụ thuộc vào nhà buôn nước ngồi chủ yếu nhà bn Hàn Quốc, Đài Loan, Hong Kong.Do chủ yếu thực đơn hàng gia công mức CMT FOB cấp I nên Việt Nam có sản phẩm mang thương hiệu riêng để tiếp cận với nhà bán lẻ toàn cầu - Quy tắc xuất xứ TPP có yêu cầu khắt khe quy tắc xuất xứ Quy tắc xuất xứ hàng hóa TPP hiểu là: sản phẩm xuất từ thành viên TPP sang thành viên khác phải có xuất xứ “nội khối” Như vậy, ngành nào, sản phẩm nào, sử dụng nguyên liệu nước thứ ba, ngồi thành viên TPP khơng hưởng ưu đãi thuế suất 0% Sản phẩm phải đạt tỷ lệ nội địa hóa từ 55% tổng giá trị trở lên Doanh nghiệp phép nhập tối đa 45% nguyên vật liệu từ nước khối để sản xuất sản phẩm, kể chi phí doanh nghiệp Việt Nam, ngành công nghiệp phụ trợ hàng dệt may phụ thuộc nhiều vào nguyên liệu nhập Bên cạnh đó, với 90% doanh nghiệp ngành Dệt may Việt Nam có quy mô nhỏ vừa, doanh nghiệp gặp phải vấn đề thiếu vốn số vốn đầu tư cho lĩnh vực công nghiệp phụ trợ dệt may lớn - Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp nước so với doanh nghiệp nước ngồi cịn yếu Những tiềm to lớn mà TPP mang lại thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI đổ vào Việt Nam Thực tế cho thấy doanh nghiệp Việt Nam cạnh tranh với doanh nghiệp nước tham gia hiệp định mà cịn có đối thủ doanh nghiệp FDI Thách thức xu hướng đầu tư nhanh mạnh nhà đầu tư nước ngồi với lợi tài chính, cơng nghệ thị trường vượt xa so với doanh nghiệp Việt Nam Có thể nói lợi ngành dệt may Việt Nam lợi thâm dụng lao động, xét phương diện khác yếu Doanh nghiệp Việt Nam có quy mơ chủ yếu vừa nhỏ (chiếm?%), chưa mạnh vốn, trang thiết bị phát triển chậm, thiếu hụt lao động chất lượng, chưa đủ khả tham gia sâu vào chuỗi sản xuất toàn cầu gia công thuê cho doanh nghiệp FDI - Tiêu chuẩn môi trường lao động: Đặc trưng ngành dệt may khâu kéo sợi, dệt nhuộm sử dụng nhiều hóa chất độc hại phát sinh nhiều chất thải môi trường TPP quy định cụ thể, bên phải thực thi hiệu nghiêm túc pháp luật mơi trường mình, không gây ảnh hưởng đến thương mại đầu tư bên Hiện có doanh nghiệp dệt may nước đáp ứng tiêu chuẩn môi trường bền vững mà nhà nhập nước đưa Và điều gây trở ngại cho hoạt động xuất dệt may thời gian tới Theo Vinatex, khoảng 200 doanh nghiệp trực thuộc tập đồn có khoảng 5-10% doanh nghiệp đáp ứng tiêu chuẩn môi trường bền vững từ nhà nhập nước Mục tiêu đến năm 2020 Vinatex đạt 30 – 40% số doanh nghiệp tập đồn đạt tiêu chuẩn mơi trường bền vững Năng suất lao động doanh nghiệp Việt Nam thấp nhiều so với nước khu vực giới Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất Việt Nam đạt 2,4 quốc gia sản xuất dệt may lớn Trung Quốc 6,9 Indonesia 5,2 Tuy sở hữu nguồn lao động dồi chất lượng lao động Việt Nam thấp Lao động ngành dệt may chủ yếu tự học trình làm việc nhà máy Lao động có trình độ trung cấp trở lên chiếm 15% Nhân lực chuyên môn cao thiếu khâu có giá trị gia tăng cao dệt, nhuộm hay thiết kế Hiện nay, khả đáp ứng sở đào tạo nhân lực ngành Dệt may không đáp ứng nhu cầu phát triển Ngành Chuỗi cung ứng nhân lực cho khâu sản xuất may có nhiều sở đào tạo nhân lực cho khâu sợi, dệt, lụa sở đào tạo TP Hồ Chí Minh - nơi tập trung chủ yếu sở đào tạo lao động ngành Dệt may - có 11 trường đào tạo nhóm ngành Dệt may, bao gồm ngành Hàng năm, tuyển sinh đào tạo khoảng 1.900 lao động (trình độ đại học 200 người) Con số so với nhu cầu sử dụng doanh nghiệp Đặc biệt, nhân lực thiết kế thời trang đào tạo Việt Nam hầu hết có khả kinh doanh quy mô nhỏ cách tự mở 1-2 cửa hàng thời trang cho riêng mình, chưa đủ khả thiết kế triển khai sản xuất để thương mại hóa với quy mơ tồn Ngành Rõ ràng, nguồn nhân lực ngành dệt may dần lợi cạnh tranh trước ngưỡng cửa TPP Chương 3: Đề xuất số giải pháp cho ngành dệt may Việt Nam gia nhập TPP 3.1 Giải pháp thu hút đầu tư: Để hoàn thiện chuỗi giá trị ngành dệt may, Việt Nam cần hướng vào việc hoàn thiện khâu cung ứng nguyên vật liệu Muốn ta phải có kết hợp đồng khâu trồng bơng, sợi, dệt vải nhuộm địi hỏi đầu tư lớn vốn, công nghệ, đặc biệt khả quản lý hiệu Để giải tốt vấn đề này, Chính phủ cần có sách thu hút nhà đầu tư nước để tận dụng nguồn vốn FDI việc phát triển ngành công nghiệp dệt may Tuy nhiên, việc cịn gặp phải nhiều khó khăn rào cản thủ tục hành phức tạp, ưa đãi chưa cao rào cản khiến việc thu hút đầu tư bế tắc Do đó, nhà nước nên tập trung vào số biện pháp như: Gắn thu hút đầu tư với cải cách thủ tục hành chính, thực chế “một cửa, - chỗ, liên thông” thực thủ tục đầu tư nhằm bước cải thiện mơi trường đầu tư thơng thống, thân thiện minh bạch Triển khai kịp thời, đầy đủ sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư theo quy - định, tập trung vào giải pháp mang tính hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động đầu tư Thường xuyên đối thoại với nhà đầu tư nhằm kịp thời hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, - vướng mắc hoạt động đầu tư, kinh doanh doanh nghiệp Tập trung đầu tư hạ tầng kỹ thuật kết nối: đường giao thơng, cấp nước, cung - cấp điện ổn định, - Nhà nước quy hoạch khu công nghiệp sản xuất dệt may để thu hút nhà đầu tư vào lĩnh vực sợi, dệt, nhuộm kèm theo hỗ trợ đầu tư xử lý nước thải khu vực 3.2 Giải pháp nguồn nhân lực: Việt Nam nước có thị trường lao động dồi với cấu dân số trẻ, dân số vàng, giá nhân cơng rẻ, song trình độ lao động nhiều hạn chế, trước thềm hội nhập TPP cần có số giải pháp phù hợp để phát triển ngành nghề thâm dụng lao động dệt may, đồng thời mang lại nhiều lợi ích đến cho người lao động, tránh tình trạng lạm dụng, bóc lột sức lao động nhân cơng Việt Nam từ phía cơng ty nước ngồi Một số giải pháp nguồn nhân lực kể đến là: - Phát triển mạnh ngành công nghiệp thâm dụng lao động dệt may, da giày kèm phát triển ngành phụ trợ, dịch vụ tăng thêm cho việc làm cho người lao động, lao động từ vùng nông thôn, tận dụng lợi “cơ cấu dân số vàng”, để đưa đất nước phát triển trở thành nước công nghiệp kinh nghiệm từ quốc gia trước: Nhật - Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc Quản lý tốt cung cầu thị trường lao động, hoàn thiện hệ thống dự - báo nguồn nhân lực Quản lý tốt lao động nước làm việc doanh nghiệp FDI - Không để lao động nước làm việc trái phép diễn Quan tâm đến sách tiền lương đãi ngộ cho người lao động, xây - dựng môi trường làm việc theo quy định đặt Hiệp định Nâng cao trình độ kỹ thơng qua hoạt động giáo dục, phổ cập cho người lao động Chú trọng đào tạo lao động có trình độ kỹ thuật chun môn cao phục vụ cho ngành công nghiệp phụ trợ, khâu thiết kế, 3.3 phân phối Giải pháp công nghệ Hiệp định TPP kí kết đồng nghĩa với việc mở nhiều thách thức cho Việt Nam phải đối mặt cạnh tranh trực tiếp với quốc gia khác trường quốc tế Chính lẽ đó, yêu cầu cấp thiết đặt Việt Nam phải cải tiến công nghệ, liên tục cập nhật học hỏi tiến khoa học kĩ thuật nước, tránh lạc hậu, thua đối thủ - Cần phải có sách thu hút đầu tư nước Nhà nước tăng cường hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn phát triển sản xuất, đầu tư sử dụng cơng nghệ tiên tiến có chọn lọc, hạn chế thiết bị, công nghệ lạc - hậu để tránh Việt Nam trở thành bãi rác công nghiệp Nhà nước tăng cường công tác quản lý sở dệt may ngăn ngừa việc xả thải chưa qua xử lý gây ô nhiễm, ảnh hưởng đến môi trường sống người dân KẾT LUẬN ... đàm phán Tuy nhiên, suy đốn phần phạm vi TPP sở xem xét yếu tố: Phạm vi TPP4 (TPP ký kết năm 2005 nước): Vì TPP đàm phán sở có TPP4 nên cho đàm phán TPP Xu hướng đàm phán FTA gần Hoa Kỳ: Do... Bình Dương TPP 1.1 TPP gì? 1.1.1 Lịch sử hình thành hiệp định TPP: Hiệp định hợp tác Kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement – gọi TPP) Hiệp... Ngày 13-11-2010, Việt Nam tuyên bố tham gia TPP với tư cách thành viên đầy đủ 1.1.2 Các bên tham gia hiệp định TPP: Hiện nay, có 12 quốc gia đàm phán TPP, ngồi quốc gia có tên trên, thêm nước Malaysia,