1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác xã hội với người có HIVAIDS

38 1,3K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 362 KB

Nội dung

Lý chọn đề tài HIV/AIDS lây lan với tốc độ chóng mặt Giờ HIV không vấn đề sức khoẻ cộng đồng gây hậu ảnh hưởng đến tất lĩnh vực đời sống xã hội Nó cướp 1/10 lực lượng lao động, tạo số lượng lớn trẻ mồ côi, làm gia tăng nghèo đói tạo bất bình đẳng đặt áp lực nặng nề lên dịch vụ xã hội, y tế Có câu chuyện thành công chiến chống lại HIV/AIDS quy mô quốc gia nước phát triển Nhờ thực mạnh mẽ, kịp thời quy mô lớn chương trình can thiệp hiệu quả, với khoản kinh phí tương xứng, môi trường sách thuận lợi, khả lãnh đạo trị vững ủng hộ đông đảo quần chúng, quốc gia Thái Lan, Uganda Brasin kiểm soát lan tràn HIV/AIDS Việt Nam cố gắng ngăn chặn lan tràn đại dịch HIV Đã có thành công bước đầu Nhưng, chưa có can thiệp mang tính chuyên nghiệp Công tác xã hội với người có HIV lĩnh vực có tầm ảnh hưởng lớn Hiện nay, Công tác xã hội bước đầu hình thành phát triển Việt nam, việc nghiên cứu, tìm hiểu thực hành CTXH với người có HIV quan trọng có tính chất cấp thiết NVCTXH làm việc lĩnh vực đòi hỏi phải nắm vững sở lý luận HIV; để từ xây dựng biện pháp can thiệp, trợ giúp cho người có HIV thực tiễn Việc điều trị, chăm sóc sức khoẻ hàng năm bệnh nhân có HIV/AIDS; chí chưa kể đến loại thuốc đặc trị, tốn gấp từ đến lần tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người quốc gia nghèo HIV/AIDS thực làm giảm GDP bình quân đầu người hàng năm quốc gia châu Phi bị tác động mạnh bệnh đe doạ “xoá nhoà” thành tựu phát triển họ 50 năm qua Việc nghiên cứu lý luận HIV quan trọng, cung cấp cho tiến trình công tác xã hội với người có HIV sở, tiền đề để thực hành Đồng thời, xây dựng hoàn thiện hệ thống lý thuyết công tác xã hội Nhóm người có HIV nhóm yếu đặc biệt số nhóm yếu Và nhóm yếu nhạy cảm Từ lý em lựa chọn đề tài “ Hỗ trợ tâm lý cho người có HIV sống cộng đồng” làm đề tài nghiên cứu Bài làm em nhiều sai sót mong thầy giúp đỡ để làm em hoàn thiện I Cơ sở lý luận Những kiến thức HIV/AIDS 1.1 Khái niệm a HIV - HIV chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Human Immunodeficiency Virus" vi rút gây suy giảm miễn dịch người, làm cho thể suy giảm khả chống lại tác nhân gây bệnh HIV thuộc nhóm Lentivirus, giống virus thuộc tuýp này, công hệ miễn dịch người Lentivirus có nghĩa virus chậm cần có nhiều thời gian để gây tác dụng có hại cho thể HIV virus có tính thay đổi cao, đột biến dễ dàng Điều có nghĩa thể người bị nhiễm có nhiều chủng HIV khác Người mang HIV máu thường gọi người nhiễm HIV - Cấu tạo virut HIV Kích thước HIV vô nhỏ bé, vào khoảng từ 80 – 120 nanomét (01 nanomét nhỏ 01 phần tỷ mét) Do ta nhìn thấy kính hiển vi điện tử phóng đại hàng triệu lần Nhờ kích thước nhỏ bé HIV xâm nhập vào thể thông qua vết xây xước nhỏ qua niêm mạc Khả biến đổi HIV lớn nên giới có nhiều chủng, chúng HIV khác Thậm chí trình điều trị thuốc kháng vi rút (ARV) HIV biến đổi, trở nên kháng thuốc vi rút kháng thuốc lây truyền từ người sang người khác Đây khó khăn lớn việc nghiên cứu chế tạo vắc xin chống HIV thuốc điều trị AIDS Bề mặt HIV có nhiều gai nhú, gai nhú giúp dễ dàng bám đột nhập nhanh vào tế bào bạch cầu - tế bào vốn có chức bảo vệ thể chống lại bệnh tật Các đặc điểm HIV sở khoa học cho việc nghiên cứu, chế tạo thuốc điều trị AIDS vắc xin dự phòng lây nhiễm HIV - Một số đặc điểm lý hóa Vỏ HIV cấu tạo lớp lipid kép Chính lớp vỏ kép giúp cho HIV giữ sức bền bề mặt để tồn lâu khi thể Nhờ HIV tồn môi trường từ vài ngày đến tuần, nằm mẫu máu dính bơm kim tiêm sử dụng HIV tồn xác thể bệnh nhân AIDS chết vòng 24 Nhiệt độ 0oC, tia X, tia cực tím không giết HIV Tuy nhiên, thể, tác động nhiệt độ chất sát trùng thông thường HIV lại bị tiêu diệt Ví dụ: HIV bị tiêu diệt sau 30 phút ngâm cồn 70 độ, dung dịch Cloramin 1%, nước Javen 1% Do vậy, ta ngâm dụng cụ tiêm, chích cồn 70 độ quần áo, đồ vải có dính máu nhiễm HIV vào dung dịch Cloramin 1%, nước Javel 1% 30 phút tiêu diệt HIV Nếu bị đun sôi 20 phút (kể từ nước sôi) HIV bị chết Do vậy, luộc dụng cụ phẫu thuật, tiêm, chích (bằng thuỷ tinh hay kim loại) 20 phút kể từ nước sôi trước sử dụng diệt HIV Các đặc điểm lý hóa HIV sở khoa học để xác định biện pháp xử lý dự phòng lây nhiễm HIV, xử lý dụng cụ, đò vải có dính máu dịch sinh học người nhiễm HIV xác định biện pháp xử lý bị phơi nhiễm HIV b AIDS AIDS chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh "Acquired Immune Deficiency Syndrome" hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HIV gây ra, thường biểu thông qua nhiễm trùng hội, ung thư dẫn đến tử vong Người ta thường đề cập AIDS “căn bệnh chết người, vô phương cứu chữa” Chính điều lại gây sợ hãi làm gia tăng tình trạng kỳ thị phân biệt đối xử, không nên dùng Nhưng nên tránh thái cực khác cho “ AIDS bệnh mãn tính, điều trị bệnh cao huyết áp tiểu đường” Nói lại làm cho người tin AIDS không nghiêm trọng AIDS bệnh mãn tính HIV gây HIV phá huỷ tế bào hệ miễn dịch, thể không khả chống lại virus, vi khuẩn nấm gây bệnh Do thể bị số loại bệnh ung thư nhiễm trùng hội mà bình thường đề kháng AIDS coi giai đoạn cuối trình nhiễm HIV Tuy nhiên, người mắc AIDS có triệu chứng khác nhau, tuỳ theo loại bệnh nhiễm trùng hội mà người mắc phải khả chống đỡ hệ miễn dịch người 1.2 Cơ chế hoạt động Hệ miễn dịch người, với thành phần chủ lực bạch cầu, lực lượng bảo vệ thể chống lại công loại tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên mầm bệnh ung thư phát sinh từ số tế bào thể Trong đội ngũ bạch cầu, có loại đặc biệt gọi lympho bào T có điểm thụ cảm CD4 (gọi tắt tế bào CD4), đóng vai trò “Tổng huy”, có nhiệm vụ điều phối, huy động hay “rút lui” toàn hệ thống miễn dịch thể Sau xâm nhập thể, HIV công vào bạch cầu, lympho bào T-CD4 HIV sử dụng chất liệu di truyền tế bào bạch cầu để nhân lên, để sinh sôi nảy nở Như vậy, bạch cầu không bao vây, tiêu diệt HIV, mà bị HIV biến thành “kẻ tòng phạm” cuối bị HIV phá huỷ HIV phá huỷ bạch cầu ngày nhiều, dẫn đến hệ miễn dịch thể bị suy giảm dần, cuối bị “vô hiệu hóa” điều có nghĩa thể người không bảo vệ Lúc đó, mầm bệnh khác vi trùng, siêu vi trùng nhân hội gây bệnh (nhiễm trùng hội) tế bào ung thư “mặc sức hoành hành” gây nên nhiều bệnh nguy hiểm dẫn đến tử vong Ngoài ra, sau xâm nhập thể, HIV trực tiếp phá hoại tế bào thần kinh đệm khiến người bệnh lú lẫn, trí xâm nhập vào quan thần kinh, dày, ruột, da gây nên số bệnh cho quan này, làm cho bệnh cảnh AIDS mà trở nên đa dạng phức tạp, khó chẩn đoán 1.3 Các giai đoạn phát triển a Giai đoạn cấp tính - Đa số người nhiễm HIV giai đoạn đầu thường biểu bên để người khác biết được, chí kể bác sĩ khám bệnh tổng quát Một số trường hợp nhiễm HIV sốt, hạch, ban đỏ đến 10 ngày trở lại bình thường giống với bệnh cảm cúm thông thường nên đặc điểm riêng để nhận biết Vì nhiễm HIV xem triệu chứng triệu chứng để biết bị nhiễm - Thời gian: Vài tuần có tháng đến năm - Giai đoạn chưa có kháng thể kháng virus HIV nên xét nghiệm âm tính: Khi HIV xâm nhập vào thể, chúng công tế bào miễn dịch CD4 dựa vào tế bào để sinh sôi nẩy nở hàng triệu phiên ngày virus lan tràn thể Trong lúc này, thể cố gắng bảo vệ trước công HIV chế sau: + Tạo kháng thể dính vào virus không cho virus sinh sôi thêm + Các tế bào đặc biệt có tên macrophages tế bào T giúp thể giết chết HIV Nếu tìm thấy kháng thể chống HIV máu, có nghĩa thể cố gắng tự bảo vệ trước công HIV Tuy nhiên, lượng kháng thể đủ để phát qua xét nghiệm sau vài tháng thể bị nhiễm Do khoảng thời gian thể bị hội chứng HIV cấp tính kết xét nghiệm tìm HIV âm tính Khi người ta dùng đến xét nghiệm tìm RNA HIV máu RNA đoạn di truyền HIV RNA sản sinh HIV hoạt động Xét nghiệm cho biết thể có bị chứng HIV cấp tính hay không b Giai đoạn không triệu chứng - Thời gian: kéo dài vài năm đến 10 năm - Triệu chứng: Người bệnh biểu dấu hiệu lâm sàng - Người nhiễm HIV có kháng thể kháng virus máu ( xét nghiệm +) triệu chứng - Người nhiễm HIV lao động sinh hoạt bình thường - Giai đoạn HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường, lây qua đường - Điều trị kéo dài thời gian chuyển thành AIDS c Giai đoạn AIDS Nhiễm HIV nghĩa AIDS Từ nhiễm HIV chuyển thành AIDS khoảng thời gian dài nhiều năm Trong thời gian người nhiễm sống khoẻ mạnh làm việc bình thường để sinh sống Khi thể bị nhiễm HIV có xu hướng phát triển: - Hoặc người mang virus HIV kéo dài khoảng 10 năm lâu mà khoẻ mạnh làm việc bình thường người thay đổi hành vi, thực chế độ dinh dưỡng rèn luyện thân thể tốt - Hoặc phát triển thành AIDS vòng 5-7 năm HIV diễn biến tự nhiên thể - Hoặc diễn biến nhanh thành AIDS vòng vài năm tiếp tục có hành vi nguy (như dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích, tiếp tục quan hệ tình dục không an toàn với nhiều người ) Trong giai đoạn người bệnh thường gặp triệu chứng: tiêu chảy, sụt cân, ung thư da, loét da, liêm mạc, lao, nám Giai đoạn không lây qua chăm sóc sử dụng dụng cụ bảo hộ 1.4 Phương thức lây truyền Thực chất lây truyền HIV từ người sang người khác vi rút máu chất dịch thể người nhiễm HIV tiếp xúc trực tiếp với da niêm mạc bị tổn thương ( đường vào) người chưa bị nhiễm từ vi rút tới hạch Lympho sinh sản lan tràn vào máu trở thành nhiễm trùng toàn thể Như HIV lây truyền từ người nhiễm sang người không bị nhiễm thỏa mãn hai điều kiện: - Một là, máu chất dịch thể có chứa HIV người nhiễm phải tiếp xúc trực tiếp bám vào da, niêm mạc người không bị nhiễm - Hai là, chỗ tiếp xúc, bám dính phải có tổn thương HIV xâm nhập vào thể người Điều giải thích nhiều tình liên quan đến lan truyền HIV Để thuận tiện đánh giá, theo dõi tư vấn nguy lây truyền HIV, triển khai chương trình can thiệp phòng, chống HIV/AIDS, chia lây truyền HIV từ người nhiễm sang người lành thành loại sau đây: a Lây truyền HIV qua đường máu HIV có nhiều máu toàn phần thành phần máu hồng cầu, tiểu cầu, huyết tương, yếu tố đông máu Do HIV lây truyền qua máu chế phẩm máu có nhiễm HIV Về nguyên tắc, nói trường hợp tiếp xúc trực tiếp với máu người mà ta chắn họ có nhiễm HIV hay nguy lây nhiễm HIV, ví dụ: - Lây truyền HIV từ người sang người khác qua dụng cụ xuyên chích qua da, trường hợp sau: + Dùng chung bơm kim tiêm, với người tiêm chích ma túy + Dùng chung dùng chưa tiệt trùng cách dụng cụ phẫu thuật, dụng cụ khám chữa bệnh có xuyên cắt qua da - Lây truyền qua vật dụng dính máu người khác trường hợp dùng chung bàn chải đánh răng, khăn mùi xoa - Lây truyền qua tiếp xúc trực tiếp với máu khác, bị dính máu người nhiễm HIV vào nơi có vết thương hở da xây sát niêm mạc - Lây truyền qua truyền máu sản phẩm máu ghép mô, tạng bị nhiễm HIV Hoăc qua dụng cụ truyền máu, lấy máu không tiệt trùng cách b Lây truyền HIV qua đường tình dục Đường tình dục đường lây truyền HIV coi phương thức lây truyền HIV quan trọng phổ biến giới Khoảng 7080% tổng số người nhiễm HIV giới bị lây nhiễm qua đường Sự lây truyền HIV qua đường tình dục xảy dịch thể (máu, dịch sinh dục) nhiễm HIV (của người nhiễm HIV) tìm “đường xâm nhập” vào thể bạn tình không nhiễm HIV “Đường xâm nhập” không thiết phải vết thương hở hay vết loét da mà vết trấy xước nhỏ không nhìn thấy mắt thường ta (người có vết xước) không cảm nhận thấy Hơn thế, niêm mạc hốc tự nhiên thể đường âm đạo, lỗ niệu đạo đầu dương vật, trực tràng, chí niêm mạc mắt cuống họng có lỗ nhỏ mà HIV (vốn nhỏ) xâm nhập Do HIV có nhiều dịch sinh dục (tinh dịch nam dịch tiết âm đạo nữ) với đủ lượng làm lây truyền từ người sang người khác, nguyên tắc tiếp xúc trực tiếp với dịch sinh dục người mà ta chắn người chưa nhiễm HIV có nguy bị nhiễm HIV Ngoài ra, quan hệ tình dục HIV lây truyền qua đường máu Máu trường hợp máu kinh nguyệt, máu từ vết thương vết loét quan sinh dục hay từ vết xước động tác giao hợp gây Tuy nhiên, mức độ nguy khác nhau, xếp theo thứ tự “kiểu” quan hệ tình dục có xâm nhập phổ biến nguy từ cao đến thấp là: Qua đường hậu môn, Quan đường âm đạo cuối qua đường miệng Nhìn chung 03 kiểu quan hệ tình dục người nhận tinh dịch có nguy lây nhiễm HIV cao - Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục xâm nhập đường hậu môn Quan hệ tình dục xâm nhập Dương vật – Hậu môn thường thực hành phổ biến quan hệ tình dục đồng giới nam, phổ biến quan hệ tình dục khác giới nam – nữ Đây hình thức quan hệ tình dục có nguy lây truyền HIV cao nhất, vì: + Trực tràng không cấu tạo để quan hệ tình dục Nó co giãn âm đạo Vì thế, dễ bị xước chảy máu Các vết xước tạo đường vào cho HIV + Ruột già trực tràng môi trường không vệ sinh Để ngăn ngừa vi khuẩn từ môi trường xâm nhập vào thể, ruột già trực tràng có lớp tế bào bạch cầu để chống lại nhiễm khuẩn Các bạch cầu tế bào CD4, tế bào CD4 lại loại tế bào dễ bị HIV gắn vào từ khắp thể Việc xảy vết xước chảy máu suốt trình quan hệ tình dục qua đường hậu môn - Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục đường âm đạo Quan hệ tình dục đường âm đạo hình thức quan hệ tình dục nam – nữ phổ biến kiểu quan hệ tình dục có nguy lây nhiễm HIV cao Ngay thành âm đạo không bị tổn thương, lỗ nhỏ li ti niêm mạc chất lót tế bào biểu mô “cửa mở” cho HIV từ dịch sinh dục bạn tình nhiễm HIV xâm nhập vào bạn tình HIV lây nhiễm từ bạn tình nữ sang nam qua niệu đạo - Lây truyền HIV qua quan hệ tình dục đường miệng Quan hệ tình dục đường miệng thực hành trường hợp quan hệ tình dục nam – nam, nam – nữ, nữ - nữ Đây kiểu quan hệ tình dục có nguy lây truyền HIV bạn tình nhiễm HIV, HIV từ dịch sinh dục, từ máu (do loét miệng ) xâm nhập qua vết loét tương tự bạn tình Tuy nhiên, quan hệ tình dục qua đường miệng có nguy thấp so với hai kiểu quan hệ tình dục nêu trên, vì: + Trong miệng có lượng nước bọt lớn Nước bọt vốn có tính kháng khuẩn, giúp tiêu diệt làm bất hoạt HIV trước xâm nhập vào thể + Nếu có nuốt phải dịch nhiễm HIV (tinh dịch hay dịch âm đạo) a xít mạnh dày người trưởng thành làm bất hoạt HIV c Lây truyền HIV từ mẹ sang - Khi mang thai: HIV từ máu mẹ nhiễm HIV qua rau thai để vào thể thai nhi Nguy lây truyền từ – 10% Sự lây truyền xảy cao vào tháng cuối thời kỳ mang thai Bánh rau có màng ngăn cách với tử cung người mẹ để bảo vệ thai nhi, thông thường mầm bệnh khó qua màng ngăn cách Vào tháng cuối thai kỳ, thành tử cung mỏng hơn, co bóp tử cung mau tình trạng viêm nhiễm yếu tố nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang thai nhi - Khi sinh: HIV từ nước ối, dịch tử cung, dịch âm đạo mẹ xâm nhập vào trẻ sinh (qua niêm mạc mắt, mũi, hậu môn da sây sát trẻ trình đẻ) Khi người mẹ sinh con, HIV từ máu mẹ thông qua vết loét quan sinh dục mẹ mà dính vào thể (niêm mạc) trẻ sơ sinh trình lọt xổ thai, dễ gây xây sát tổn thương, đặc biệt ca có can thiệp thủ thuật Forcep, giác hút điều kiện thuận lợi Thời gian vỡ ối kéo dài, rau bong sớm, trẻ phơi nhiễm với máu chất dịch trình chuyển di yếu nguy lây nhiễm HIV từ mẹ sang Nguy lây truyền thời kỳ can thiệp điều trị dự phòng từ 10 – 25% - Khi cho bú: HIV lây qua sữa qua vết nứt núm vú người mẹ trình trẻ bú mẹ, trẻ mắc bệnh viêm loét, nấm… làm tổn thương niêm mạc miệng, tạo điều kiện để HIV từ sữa mẹ, xây xát núm vú, bệnh lý vú người mẹ lây truyền sang cho trẻ Nguy lây truyền thời kỳ cho bú tỷ lệ thuạn với thời gian cho trẻ bú Tỷ lệ lây truyền thời kỳ – 10% Như nguy lây truyền HIV từ mẹ( HIV+) cho tính chung thời kỳ không can thiệp 25 – 40% Điều trị dự phòng thuốc kháng HIV( ARV) nuôi sữa thay làm giảm nguy lây truyền HIV từ mẹ ( HIV+) sang xuống khoảng 12% 5% chí thấp 1.5 Cách phòng tránh a Phòng lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục - Thực hành vi tình dục an toàn cho cá nhân thông qua việc thực chữ: A,B,C sống tình dục cá nhân A: Absitnence: Không quan hệ tình dục với B: Beautiful: Chung thủy với bạn tình C: Condom: bao cao su: sử dụng bao cao su quan hệ tình dục - Tăng cường dịch vụ khám điều trị sớm bệnh lây truyền qua đường tình dục - Tuyên truyền khuyến khích sử dụng BCS cách rộng rãi + Tổ chức tuyên truyền giáo dục cho người hành nghề mại dâm tổ chức giáo dục đồng đẳng, khuyến khích sử dụng BCS b Phòng lây nhiễm qua đường máu - Thực truyền máu an toàn - Phát điều trị sớm bệnh gây thiếu máu làm giảm nhu cầu truyền máu - Sàng lọc máu trước truyền - Xây dựng ngân hàng máu qua tuyển người cho máu có nguy thấp vận động hiến máu nhân đạo - Áp dụng biện pháp vô trùng, diệt trùng dụng cụ thủ thuật xuyên chích qua da niêm mạc Sử dụng phương tiện phòng hộ tiếp xúc với máu dịch người bệnh - Thực chương trình giảm thiểu tác hại người nghiện chích ma túy tổ chức giáo dục đồng đẳng, chương trình bơm kim tiêm sạch… c Phòng lây nhiễm từ mẹ sang - Giáo dục tư vấn cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ nguy dễ bị lây nhiễm HIV khả lây nhiễm cho người mẹ có HIV - Xét nghiệm HIV trước xây dựng gia đình - Khi người phụ nữ có H muốn có nên có tư vấn hỗ trợ y tế để có biện pháp phòng lây nhiễm cho - Phòng tránh lây nhiễm trước, sau sinh - Sau sinh con, không nên cho bú Thực trạng HIV Thế giới Việt Nam 2.1 Thực trạng HIV Thế giới - Những trường hợp AIDS thông báo vào tháng 6/1981 từ niên nam đồng tính luyến Los Angeles (Mỹ) - Trên thực tế, HIV xuất lan tràn giới từ năm 70 kỷ XX mà chưa phát Hàng ngàn trường hợp AIDS sau kết việc bị nhiễm HIV lặng lẽ khứ Qua nghiên cứu mẫu máu bảo quản năm 1959 năm 1970 Mỹ, người ta tìm thấy kháng thể kháng HIV - Sự lây lan HIV với tốc độ nhanh chóng Tháng 6/1981 lần loài người biết đến HIV/AIDS, theo thống kê WHO Tổ chức phòng chống AIDS Liên Hợp Quốc (UNAIDS), tính đến tháng 12 năm 2007, tổng số người sống chung với HIV/AIDS toàn giới 33,2 triệu người, đó, người lớn 30,8 triệu người; phụ nữ 15,4 triệu người trẻ em 15 tuổi 2,5 triệu Tổng số ca nhiễm HIV năm 2007 2,5 triệu người, người lớn 2,1 triệu trẻ em 420.000 trẻ Đại đa số trẻ em bị nhiễm lây từ người mẹ thời điểm trước sau sinh 1/2 số tử vong vòng năm đời không chăm sóc y tế cách Tổng số ca tử vong AIDS 2,1 triệu, người lớn 1,7 triệu trẻ em 330.000 Đồng thời 15 giây đống hồ có em bị mồ côi cha mẹ chết HIV/AIDS - Từ nước phát người có HIV Mỹ nay, hầu hết tất quốc gia, lãnh thổ giới có người có HIV/AIDS 2.2 Thực trạng HIV Việt Nam Những trạng thái tâm lý sau xét nghiệm * Mặc cảm Biểu hiện: tự xỉ vả mình, cảm thấy mặc cảm tội lỗi, thấy dòm ngó mình, muốn lánh mình, thấy không xứng đáng với gia đình xã hội Biện pháp hỗ trợ: giải thích cho đối tượng hiểu họ lỗi việc này, trấn an cho họ, nói điểm tốt, điểm mạnh đối tượng, chia sẻ xung quanh có nhiều đối tượng họ * Sợ hãi, lo lắng Biểu hiện: bồn chồn, thiếu tập trung, sợ bị người khác biết, sợ chết, sợ gia đình tan vỡ… Biện pháp hỗ trợ: Nhân viên CTXH cần thông cảm, lắng nghe, tỏ thái độ quan tâm, chia sẻ với đối tượng, trấn an họ Sau với đối tượng xác định nguyên nhân tìm giải pháp cho tất tình mà đối tượng lo lắng, sợ hãi, cung cấp cho họ thông tin quyền người, luật bảo vệ sức khỏe nước ta Nhân viên CTXH không nên bỏ qua, lờ cảm giác đối tượng, không xem thường nỗi lo lắng sợ hãi đối tượng Đồng thời thân không lo lắng hay căng thẳng thấy giúp cho đối tượng * Cô đơn, tự kỳ thị Biểu hiện: đối tượng tránh tiếp xúc, rút khỏi hoạt động xã hội, nói ít, nói “tôi muốn mình”, tự thu lại, không muốn giao tiếp với khác Biện pháp hỗ trợ: Lắng nghe, chia sẻ với đối tượng, nói chuyện tiêp xúc với đối tượng, động viên đối tượng tham gia hoạt động tập thể Đồng thời nhân viên công tác xã hội nói chuyện với gia đình đối tượng để gia đình hiểu không xa lánh, không bỏ rơi họ; nói cho đối tượng biết có nhiều người khác cảnh ngộ họ sống tham gia nhiều họat động, câu lạc đồng cảm… * Trầm cảm, chán nản: Biểu hiện: buồn bã, im lặng, cử động chậm chạp, ngủ, tập trung, suy giảm trí nhớ, thờ ơ, lãnh cảm, tuyệt vọng, buồn bã, suy kiệt thể chất tinh thần, muốn tự tử, nhắc nhắc lại đến ý định muốn chết lập kế hoạch cho chết Biện pháp hỗ trợ: Nhân viên công tác xã hội thể qyuan tâm, thân thiện, thảo luận suy nghĩ, tình cảm đối tượng, giúp họ nghĩ đến trách nhiệm với gia đình Huy động người thân gia đình động viên, quan tâm giám sát chặt chẽ suy nghĩ, tình cảm họ với họ tìm giải pháp Không nên bỏ quan cố làm cho chuyện yên ổn ngay, ko nên cố gắng tư vấn, hỗ trợ vượt khả mình, không nên cười nhạo hay coi thường ý định tự tử họ * Chấp nhận Biểu hiện: thường sau thời gian dài, đối tượng bắt đầu chấp nhận thực trạng nhiễm HIV muốn ổn định, tìm cách tốt để sống Họ bắt đầu muốn hợp tác, muốn làm điều có ích Biện pháp hỗ trợ: Cùng với đối tượng bàn bạc lập kế hoạch sống gia đình, công việc, cách chăm sóc sức khỏe để có hướng Nói cho họ biết thời gian sống họ tùy thuộc vào thái độ hành vi thân họ Cũng nói cho họ biết lạc quan khỏe mạnh kéo dài có lúc xen kẽ cảm xúc buồn chán, thất vọng, có xảy không nản chí chuyện tốt Phối hợp với gia đình quan đoàn thể tạo điều kiện tốt cho họ hòa nhập cộng đồng * Hy vọng Biểu hiện: sau tư vấn tìm hiểu thông tin họ hy vọng sống lâu dài, khỏe mạnh, tương lai, có bệnh chữa sớm chữa khỏe mạnh, hy vọng khoa học tiến có thuốc chữa bệnh Giải pháp hỗ trợ: động viên để họ trì lạc quan hy vọng Thực trạng kết vấn đề cách thức vận dụng kiến thức, kĩ kĩ thuật vào để giải vấn đề cụ thể II Mô tả ca Hoàng Kiên T, 41 tuổi, quê gốc Thái Bình, sinh lớn lên Hà Nội T có vợ hai trai T sống chung với bố mẹ, người gia đình yêu thương T tự mua xe 45 để đăng ký lái xe du lịch công ty người bạn T vay anh trai nửa số tiền xe, biết em trai đầu tư vào làm ăn nên anh trai không tiếc em Anh trai T sống nước dân làm ăn nên va chạm xã hội không Sau thời gian làm lái xe du lịch, T khắp nơi đất nước Việt Nam này, đa số địa bàn hoạt động T từ miền Bắc vào miền Trung, vào miến Nam T hay chở khách du lịch Hạ Long số địa đanh khác Quảng Ninh Cứ có hợp đồng du lịch T nhận hết thời gian T bên gia đình ngày T thường khoảng 3-5 ngày quay Vì thường xuyên chở khách đến Quảng Ninh tham quan nên T có số mối quan hệ với dân xã hội Trong thời gian khách tham quan buổi tối T thường ghé thăm quán bar Quảng Ninh với người quen Ban đầu T vào cho biết T không quán Bar Vào tiếng nhạc xập xình T không hứng thú thấy nhàm chán T uống rượu ngồi nói chuyện với người bạn quen Sau vài lần đến Bar hôm người bạn hỏi T có muốn thử đá không, T phân vân người bạn nói dùng thử lần không ảnh hưởng cả, thử cho biết cảm giác phê mà bọn trẻ thường dùng T không ngần ngại gật đầu đồng ý Sau lần dùng T thấy người có cảm giác sảng khoái Nhưng thể có chút thay đổi, T không cảm thấy buồn ngủ không thấy đói ngày không ăn không ngủ mà T thấy thể bình thường chút mệt mỏi Rồi lần tụ tập đám bạn, T nghe thấy hỏi có muốn dùng không T đồng ý lưỡng lự Mỗi lần dùng xong T cảm thấy người khỏe hẳn người lại gầy đi, cân nặng sụt nhiều Có lần người bạn nói với T thử dùng bơm kim tiêm cảm giác tuyệt vời nhiều T lo lắng dùng chung bơm kim tiêm có nguy bị nhiễm HIV Trong lúc T phân vân người bạn t tiếp tục thúc giục, phần bị thúc giục phần ham mẻ nên T đồng ý chích ma túy Mấy ngày sau T thấy thể khó chịu, hay ho đau đầu nên vợ T T đến bệnh viện kiểm tra Các bác sĩ lấy chút máu T để làm xét nghiệm bác sĩ trả kết T đứng người không tin vào thật T không nghĩ lần dùng chung bơm kim tiêm mà khiến T mắc phải ăn bệnh kỉ T tin vào thật đấy, T không nghĩ người bạn T lại mang bệnh HIV/AIDS T hét ầm lên bệnh viện, chửi bới bác sĩ làm ăn vớ vẩn Vợ T ngăn cản hành động T lại, sau đưa T nhà nghỉ ngơi Về đến nhà T tự nhốt phòng không nói chuyện với Bản tính T người yêu vợ T không dám đối mặt với vợ T phòng nửa ngày chịu mở cửa ra, vợ T lo lắng cho chồng mình, dùng hết lời khuyên nhủ T mở cửa cho vợ T ôm lấy vợ khóc đau thương T đem chuyện kể hết cho vợ nghe, vợ T tin người chồng yêu thương lại sử dụng chất nguy hiểm Vợ T biết an ủi chồng Anh chị em gia đình vừa giận lại vừa thương T T gia đình cố gắng không để người xung quanh biết bệnh mà T mắc phải, vô tình ngày mà T khám làm loạn bệnh viện có người bạn làm tổ lái xe T đến thăm người nhà bệnh viện biết T nhiễm HIV/AIDS Khi T bắt đầu làm lại thấy ảnh mắt người nhìn khiến T cảm thấy khó chịu, người xì xào bàn tán đỉnh điểm ăn trưa T ngồi với người bị người xa lánh, T bị đồng nghiệp nói thẳng bị HIV đừng có làm không lại lây sang người Câu nói khiến T xúc xảy gây lộn đánh Sau lần T bị nghỉ việc, không lái xe T nhà ngày cảm thấy buồn chán đầu lúc nghĩ đến bệnh mà mắc phải Điều khiến T làm điều dại dột, T cảm thấy chết thoải mái bị người xa lánh T uống thuốc ngủ tự tử may vợ T nhà kịp thời đưa chồng cấp cứu, T thoát khỏi nguy kịch lại càm xấu đến bệnh T Vợ T thấy tâm lý chồng không ổn định nên tìm đến nhân viên xã hội nhờ can thiệp, giúp đỡ Tiến trình công tác xã hội cá nhân 2.1 Tiếp nhận đối tượng a Cách thức tiếp cận đối tượng Nhân viên xã hội tiếp nhận thân chủ thông qua việc vợ thân chủ tìm kiếm giúp đỡ b Thông báo với đối tượng vai trò mục tiêu hỗ trợ Để giúp thân chủ hiểu vai trò, mục tiêu hỗ trợ mình, nhân viên xã hội cần chia sẻ thông tin vai trò, mục tiêu hỗ trợ nghề nghiệp cho thân chủ Sau giúp thân chủ hiểu vai trò, mục tiêu thân, nhân viên xã hội cần giải thích rõ ràng với thân chủ vai trò bên hỗ trợ thân chủ tăng cường lực giải vấn đề c Ghi hồ sơ thông tin ban đầu đối tượng Báo cáo tiếp nhận thông báo Nhận thông báo Ngày tháng năm: 16/01/2016 Thời gian: 8h00 Nhân viên xã hội: Dương Thị Hương Ly Địa điểm:Trung tâm tư vấn tâm lý Thông tin đối tượng Số hồ sơ: Tuổi thật: 41 tuổi Ngày tháng năm sinh: 29/06/1976 Ước lượng tuổi:41 tuổi Giới tính: Nam Đặc điểm đối tượng: Là người có HIV T có sống đầy đủ Nguồn cung cấp thông tin: gia đình thân chủ 2.2 Nhận diện vấn đề - T mắc phải bệnh HIV - T sử dụng ma túy - T tự ti bị người xa lánh - T việc làm a Cây vấn đề Luôn có ý định tự tử Bị nhiễm HIV Mọi người xa lánh Sự kì thị xã hội Dùng chung kim tiêm Nghiện ma túy Không có việc làm Bạn bè rủ rê Qua vấn đề ta xác đinh vấn đề T muốn tự tử Có thể nghuyên nhân khiến T bị T bị nhiễm HIV, bị người xa lánh việc làm T nhiễm HIV dùng chung bơm kim tiêm với người có HIV Việc T bị người xa lánh việc làm kì thị xã hội Phân tích vấn dề ta thấy T gặp nhiều vấn đề quan trọng T bị người xung quanh xa lánh Nếu T không bị người xa lánh vấn đề lại dễ giải b Sơ đồ phả hệ 41 14 Nam Nữ Đã qua đời Kết hôn Quan hệ hai chiều Quan hệ thân thiết Qua sơ đồ phả hệ ta thấy rõ mối quan hệ T với thành viên khác T có quan hệ thân thiết với vợ Quan hệ hai chiều với bố mẹ có mâu thuẫn quan hệ với anh Từ ta thấy vợ nguồn lưc giúp đỡ anh T giải vấn đề Ta thấy mối quan hệ vợ chồng anh tốt nên vợ T đưa lời khuyên c Sơ đồ sinh thái Gia đình mở rộng Bác sĩ điều trị bênh Bạn bè T Họ hàng Tổ dân phố Việc làm Y tế Quan hệ hai chiều Quan hệ xa cách Qua biểu đồ sinh thái ta thấy nguồn lực hỗ trợ T gia đình mở rộng, họ hàng Trước tiên T cần có tâm lý tốt để bắt đầu việc Những người thân xung quanh T nguồn lực chủ yếu thúc đẩy tinh thần cho T Nếu không nhanh chóng tìm việc làm, T dễ bị chán nản T cần người quan tâm không nên đê T bị xa lánh d Bảng phân tích điểm mạnh điểm hạn chế T Đi ểm Cũng có công việc Vợ T Luôn lắng nghe thông Bố mẹ Họ hàng Yêu thương Quan tâm lo mạnh lái xe Yêu thương gia đình Đi ểm hạn chế Không tự tin Giao du với bạn xấu cảm cho T T Sức khỏe không tốt, giúp T hành động 2.3 Thu thập thông tin Thông tin cá nhân + Họ tên: Hoàn Kiên T Giới tính: Nam Tuổi: 41 + Nghề nghiệp: Vừa nghỉ việc + Tình trạng hôn nhân: Đã kết hôn + Nhận thức: bình thường + Tâm lý: tự ti, không ổn định - lắng cho T Yêu thương Sức khỏe không tốt - T Thông tin bệnh + Thời gian mắc bệnh: tuần + Tình trạng bệnh tại: gia đoạn đầu Tuổi cao Nhưng lại người sống gần T, làm ăn xa + Nguyên nhân dẫn đến nhiễm HIV: dùng chung bơm kim tiêm tiêm chích ma túy a Thông tin T Sau thời gian làm việc nhân viên xã hội thân chủ Nhân vien xã hội xác định vấn đề T tâm lý T muốn người đối xử người bình thường, không tránh né T T đến gần T muốn có việc làm để giúp đỡ gia đình b Thông tin gia đình - Các thành viên gia đình Gia đình T sống chung bố mẹ, T có hai cậu trai người vợ.Mặc dù sống gia đình ba hệ gia đình T xảy xích mích cách sống kiểu xưa đại Mọi người gia đình yêu thương T yêu thương vợ Đối với T vợ không vợ đơn mà người bạn mà T không ngần ngại chia sẻ Vợ T bên cạnh T T có khiến T cảm động Vợ T thường xuyên đưa lời khuyên sống để T có hướng giải hợp lý - Điều kiện sống T sống chung với gia đình nhà to đại đầy đủ tiện nghi Hà Nội Cuộc sống T giả nên nguyên nhân khiến T rơi vào tình trạng nghiện ma túy c Thông tin môi trường sống xung quanh T sống khu dân cư văn hóa nên môi trường xung quanh nơi T ảnh hưởng j xấu tới T Nhưng không tránh khỏi lời tiếng vào người T T có nhiều bạn bè nguy dẫn đến việc T tiếp tục sử dụng ma túy d Thông tin nguồn lực giúp T giải vấn đề - Đầu tiên vợ T, mối quan hệ T vợ tốt nên việc vợ T đưa lời khuyên với T điều tốt - Tổ trưởng tổ dân phố - Những người thân gia đình e Nguồn thu thập thông tin - Bản thân T - Những người thân gia đình T - Hàng xóm T f Phương pháp thu thập thông tin - Phỏng vấn - Quan sát 2.4 Lên kế hoạch trợ giúp Mục đích: T không ý định tự tử S TT Mục tiêu cụ thể Hoạt động Nguồn lực B ên tron g T không tự ti vào thân Tham vấn cho T Tổ chức tuyên truyền ảnh hưởng kì thị đến ngừơi nhiễm HIV B ản thân T Bên Nhân viên xã hội Thời gian buổi Mọi người gia đình Tránh xa tệ nạn xã hội -Tách T khỏi người xấu -Chuẩn B ản thân T Nhân viên xã hội - -T sẵn sàng đối mặt với người -Tự tin vào thân - Sống hòa thuận với thành viên gia đình - Tổ trưởng tổ dân phố Kết mong đợi tháng -T ý thức việc làm -Chủ bị kiến thứ kĩ cần thiết để phòng tránh tái nghiện -Dạy kĩ ứng phó bị bạn bè rủ rê lôi kéo Điều trị bệnh, đảm bảo sức khỏe luôn tốt -khám B uống thuốc ản theo dẫn thân bác sĩ T - Tự chăm sóc thân thật tốt Ổn định sống -Định B hướng nghề ản nghiệp thân T -Tìm việc làm Chính quyền địa phương nơi T sinh sống -Gia đình T động tránh xa người bạn sử dụng ma túy T Kéo dài mãi Bác sĩ điều trị Nhân viên xã hội -Gia đình T tuần -Bạn bè T Nhân viên xã hội 2.5 Thực kế hoạch - T có sức khỏe tốt Thuân lợi + Được giúp đỡ cán , tổ trưởng tổ dân phố khu T sinh sống -T có công việc ổn định -Thu nhập đảm bảo cho sống gia đình + Người thân gia đình T cố gắng để hỗ trợ cho T mặt + Tình hình sức khỏe T tạm ổn định - Khó khăn + Vẫn số thành phần thể xa lánh T Họ không muốn T đến gần khiến cho tâm lý T không cải thiện cách nhanh chóng 2.6 Lượng giá Sau thời gian làm việc với thân chủ tâm lý thân chủ ổn định hơn, không ý định tự tử Thân chủ chủ động nói chuyện vui vẻ với người, không e dè, thiếu tự tin vào thân trước Thân chủ dã sẵn sàng để tìm công việc để ổn định sống III Đánh giá kiến thức, thái độ kỹ cần có nhân viên công tác xã hội Sinh viên tự đánh giá việc áp dụng kiến thức kĩ kĩ thuật cho thân chủ a Kiến thức - Nắm rõ kiến thức HIV/AIDS, người có HIV/AIDS - Nắm rõ kiến thức công tác xã hội với người có HIV/AIDS - Chưa biết nhiều Chính sách xã hội, An sinh xã hội b Thái độ - Đã có thái độ tôn trọng thân chủ, - Đã có thái độ thấu cảm với đối tượng, biết cảm giác đối tượng phải trải qua - Chưa tự chủ bị theo cảm xúc thân chủ, suy nghĩ đến việc cá nhân gây tập trung trình lắng nghe vấn đề thân chủ - Đã có thái độ khách quan không coi thường thân chủ thân chủ người nhiễm HIV c Kĩ - Làm tốt kĩ tiếp cận thân chủ thu thập thông tin, tạo lòng tin thân chủ Do nhiều hạn chế nên việc huy động hỗ trợ từ nguồn lực bên Những thuận lợi khó khăn - Thuận lợi + Được giúp đỡ từ phía gia đình thân chủ + Được giúp đỡ từ phía khu dân cư thân chủ + Thân chủ hợp tác làm việc - Khó khăn + Còn thiếu nhiều kinh nghiệm làm việc + Không liên hệ với tổ chức để giúp đỡ IV Kết luận, kiến nghị, đề xuất Kết luận Công tác xã hội với người có HIV/AIDS lĩn vực khoa học mới, đồng thời hoạt động thực tiễn Song, tương lai với phát triển mạnh mẽ dịch vụ xã hội; đặc biệt dịch vụ xã hội dành cho người có HIV/AIDS Công tác xã hội với người có HIV/AIDS chiếm vị trí quan trọng hàng đầu công tác phòng, chống HIV/AIDS Nhận thức phận người dân HIV/AIDS hạn chế Nhiều người chưa hiểu rõ người có H Ngoài xã hội, chứa đựng kì thị người HIV, người tự kỳ thị Đã có nhiều tổ chức, chương trình, mục tiêu, dự án giáo dục truyền thông HIV, chăm sóc điều trị cho người có HIV/AIDS Song tất hoạt động chưa có tính chuyên nghiệp cao Chưa có phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể Vì thế, hiệu công tác trợ giúp chưa cao Đòi hỏi đời CTXH với người có HIV/AIDS kết nối nguồn lực trợ giúp đến hiệu cao M ới Hội nghị “Vai trò nhà Lãnh đạo công tác phòng chống HIV/AIDS”, nhiều ý kiến cho rằng, cần có đổi công tác thông tin giáo dục truyền thông, chống phân biệt kỳ thị người có HIV; Các quan, ban ngành phải tìm cách xóa bỏ khoảng cách, xóa bỏ kỳ thị với người có HIV Khẩu hiệu "Tăng cường lãnh đạo, trao quyền thực phòng chống HIV/AIDS" "Tăng cường lãnh đạo" dẫn dắt, giúp đỡ, hướng dẫn cho cộng đồng chung tay phòng chống HIV, qua đó, người dân có trách nhiệm tự hướng dẫn gia đình, tập thể tiên phong công tác phòng chống HIV/AIDS "Trao quyền" xác định cho người dân, gia đình,mỗi cộng đồng có trách nhiệm tham gia hoạt động phòng chống HIV/AIDS "Thực hiện" thực hoạt động bảo vệ thân cộng đồng khỏi đại dịch HIV Kiến nghị - Với quan chức năng: + Cần có phối hợp chặt chẽ với phòng, chống HIV/AIDS + Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán trình làm việc với người có HIV - Với nhân viên CTXH + Cần phát huy lực sáng tạo, kết nối nguồn lực trợ giúp cho người có HIV + Kết hợp với người liên quan để chăm sóc điều trị cho người có HIV V Tài liệu tham khảo - Báo cáo năm Văn phòng thường trực phòng chống HIV/AIDS (trước đây) Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam - Bộ Y tế (hiện nay) - Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2003 huyện Châu Phú, tỉnh An Giang, 01/2004 - Bộ Y tế, Các văn quy phạm pháp luật giám sát HIV/AIDS Theo dõi, đánh giá chương trình, Hà Nội, 2007 - Bộ Y tế, HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội, 2006 - Bộ Y tế Báo cáo quốc gia UNGASS 2003 - 2005, Hà Nội, 12/2005 - Bộ Y tế Chiến lược quốc gia phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam đến năm 2010 nhìn 2020, Hà Nội, 2005 - Cục phòng, chống HIV/AIDS Việt Nam Báo cáo công tác phòng, chống HIV năm 2005, Hà Nội, 2005 - GS.TS Phạm Huy Dũng (chủ biên), “Bài giảng CTXH – Lý thuyết thực hành CTXH trực tiếp”, NXB Đại học Sư phạm, HN, 2006 - Hội Chữ Thập Đỏ Việt nam, Tài liệu tập huấn Công tác xã hội, Hà nội, 1997 - Lê Văn Phú, “Bài giảng nhập môn Công tác xã hội”, NXb ĐHQGHN, HN, 2006 - Lê Văn Phú, “Công tác xã hội”, NXB ĐHQGHN, HN, 2004 - Nguyễn Thị Oanh, Công tác xã hội đại cương, NXB Giáo dục, 1998 - Nguyễn Văn Thắng cộng sự, Văn phòng thường trực phòng, chống HIV? AIDS, Bộ Y tế, SC-UK Những tác động đại dịch HIV/AIDS trẻ em Việt Nam, Hà Nội, 2003 - Quốc hội khóa XI, Luật số 64/2006/GH11 Luật phòng, chống nhiễm virut gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS), 29/06/2006 Tạp chí AIDS cộng đồng, số 11, 12, số đặc biệt năm 2005, số năm 2006 Thông tin giáo dục truyền thông thay đổi hành vi phòng chống HIV/AIDS - Tổ chức quốc tế phục vụ Cộng đồng Gia đình, Trường Cán Lao động Xã hội, “Hỗ trợ tâm lý xã hội cho người dễ bị tổn thương, Tài liệu tập huấn”, Việt Nam, 1996 - UNAIDS, Sống giới có HIV/AIDS 2005 - UNICEF, Báo cáo quốc gia tình hình gia đình trẻ em bị ảnh hưởng HIV/AIDS Việt Nam, Hà Nội, 2005 - Chương trình dự phòng lây nhiễm HIV từ mẹ sang HIV Medicine 2007 - Hướng dẫn chẩn đoán điều trị HIV/AIDS - Hướng dẫn quản lý, điều trị nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục - Những điều cần biết chăm sóc, tư vấn HIV/AIDS nhà - Quản lý, chăm sóc, tư vấn HIV nhà - Quy trình điều trị HIV/AIDS thuốc kháng virút HIV (ARV) - Sách giám sát HIV/AIDS - Sách hỏi đáp thắc mắc phòng, chống HIV/AIDS cho học sinh, sinh viên - Sổ lịch chăm sóc cho người có HIV - Sổ tay hướng dẫn tư vấn phòng chống HIV/AIDS Sổ tay rủi ro nghề nghiệp - Truyền thông thay đổi hành vi phòng lây nhiễm HIV/AIDS - Xét nghiệm HIV/AIDS - Xét nghiệm, chẩn đoán HIV [...]... thái độ và kỹ năng cần có của nhân viên công tác xã hội 1 Sinh viên tự đánh giá việc áp dụng kiến thức kĩ năng kĩ thuật cho thân chủ a Kiến thức - Nắm rõ kiến thức về HIV/AIDS, người có HIV/AIDS - Nắm rõ kiến thức về công tác xã hội với người có HIV/AIDS - Chưa biết nhiều về các Chính sách xã hội, An sinh xã hội b Thái độ - Đã có thái độ tôn trọng thân chủ, - Đã có thái độ thấu cảm với đối tượng, biết... tác làm việc - Khó khăn + Còn thiếu nhiều kinh nghiệm làm việc + Không liên hệ được với các tổ chức để được sự giúp đỡ IV Kết luận, kiến nghị, đề xuất 1 Kết luận Công tác xã hội với người có HIV/AIDS là lĩn vực khoa học mới, đồng thời cũng là hoạt động thực tiễn mới Song, trong tương lai cùng với sự phát triển mạnh mẽ các dịch vụ xã hội; đặc biệt là dịch vụ xã hội dành cho những người có HIV/AIDS Công. .. cho những người có HIV/AIDS Công tác xã hội với người có HIV/AIDS sẽ chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong công tác phòng, chống HIV/AIDS Nhận thức của một bộ phận người dân về HIV/AIDS vẫn còn rất hạn chế Nhiều người chưa hiểu rõ về người có H Ngoài xã hội, vẫn còn chứa đựng sự kì thị của mọi người về HIV, ngay cả chính những người trong cuộc cũng tự kỳ thị mình Đã có rất nhiều tổ chức, chương trình,... chính sách hỗ trợ, thực thi luật nghiêm túc (chẳng hạn: xử lý những trường hợp kỳ thị người có HIV)… - Mục đích đối với người trợ giúp + Khẳng định vai trò, ý nghĩa – giá trị của khoa học và nghề chuyên môn Công tác xã hội tác nghiệp trợ giúp với đối tượng đặc biệt: người có HIV và gia đình, người liên quan đến người có HIV + Góp phần hạn chế sự lây lan của đại dịch HIV và những ảnh hưởng tiêu cực gây... nào đó về tình cảm và hành vi + Giúp người có HIV có cảm nghĩ tích cực, tốt về bản thân – yêu cuộc sống + Giúp người có HIV chấp nhận các giới hạn và sức mạnh của mình và cảm thấy yên tâm về những điều đó + Giúp người có HIV thay đổi những hành vi có tác động tiêu cực + Giúp người có H hoạt động thoải mái và thích ứng với ngoại cảnh + Tạo cơ hội tối đa cho người có HIV theo đuổi và thực hiện các mong... nữ Ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy tỷ lệ hiện nhiễm HIV khá cao ở những người nam giới có quan hệ tình dục với nam giới, 9,4% ở Hà Nội và 5,3% ở thành phố HCM Thậm chí ở những nam giới bán dâm tỷ lệ nhiễm HIV này còn cao hơn 3 CTXH với người có HIV/AIDS 3.1 Mục đích - Mục đích 1: Giúp người có HIV/AIDS + Giúp người có HIV thích ứng với những vấn đề xúc cảm đau đớn + Giúp người có HIV đạt tới... Mục đích 2: Thỏa mãn nhu cầu của người có HIV + Xuất phát từ nhu cầu của người có HIV - Mục đích 3: Mục đích đối với cộng đồng + Thay đổi tích cực nhận thức, thái độ và hành vi đối với người có HIV, gia đình người có HIV: xây dựng cộng đồng an toàn, trách nhiệm và thân thiện + Tác động xây dựng chính sách và cơ chế phù hợp đảm bảo các điều kiện cần thiết cho người có HIV: chính sách hỗ trợ, thực thi... HIV, chăm sóc điều trị cho người có HIV/AIDS Song tất cả các hoạt động chưa có tính chuyên nghiệp cao Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ban ngành đoàn thể Vì thế, hiệu quả của công tác trợ giúp chưa cao Đòi hỏi ra đời CTXH với người có HIV/AIDS sẽ kết nối được các nguồn lực trợ giúp đến hiệu quả cao nhất M ới đây tại Hội nghị “Vai trò của các nhà Lãnh đạo đối với công tác phòng chống HIV/AIDS”,... - T không có việc làm a Cây vấn đề Luôn có ý định tự tử Bị nhiễm HIV Mọi người xa lánh Sự kì thị của xã hội Dùng chung kim tiêm Nghiện ma túy Không có việc làm Bạn bè rủ rê Qua cây vấn đề ta xác đinh được vấn đề của T là luôn muốn tự tử Có thể nghuyên nhân khiến T bị như vậy là do T bị nhiễm HIV, bị mọi người xa lánh và không có việc làm T nhiễm HIV là do dùng chung bơm kim tiêm với người có HIV Việc... tuyên truyền về ảnh hưởng của sự kì thị đến ngừơi nhiễm HIV B ản thân T Bên ngoài Nhân viên xã hội Thời gian 3 buổi Mọi người trong gia đình Tránh xa tệ nạn xã hội -Tách T ra khỏi những người xấu -Chuẩn B ản thân T Nhân viên xã hội - -T sẵn sàng đối mặt với mọi người -Tự tin vào bản thân mình - Sống hòa thuận với các thành viên trong gia đình - Tổ trưởng tổ dân phố 2 Kết quả mong đợi 6 tháng -T ý thức ... thị người có HIV)… - Mục đích người trợ giúp + Khẳng định vai trò, ý nghĩa – giá trị khoa học nghề chuyên môn Công tác xã hội tác nghiệp trợ giúp với đối tượng đặc biệt: người có HIV gia đình, người. .. người có HIV chấp nhận giới hạn sức mạnh cảm thấy yên tâm điều + Giúp người có HIV thay đổi hành vi có tác động tiêu cực + Giúp người có H hoạt động thoải mái thích ứng với ngoại cảnh + Tạo hội. .. Mục đích 1: Giúp người có HIV/AIDS + Giúp người có HIV thích ứng với vấn đề xúc cảm đau đớn + Giúp người có HIV đạt tới mức độ thích hợp tình cảm hành vi + Giúp người có HIV có cảm nghĩ tích

Ngày đăng: 14/12/2016, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w