Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 2 a Kiểm tra theo định nghĩa 3 tc phản xạ, đối xứng, bắc cầu 3 Cho X là không gian ba chiều thông thường và O là một điểm cố định của X... Giảng Viên
Trang 1Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 1
Chương 1
1 Xét tập hợp các số nguyên và tập các số tự nhiên khác 0 Gọi S là quan hệ trong *
*
xác định bởi (a, b) S (c, d) khi và chỉ khi ad = bc Chứng minh:
a) S là một quan hệ tương đương
b) Tìm các lớp tương đương của các phần tử: (0; 1), (-1; 1); (1; 2)
a) S là một quan hệ tương đương
b) Tìm các lớp tương đương của các phần tử: -1; 1; 2
Trang 2Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 2
a) Kiểm tra theo định nghĩa ( 3 tc phản xạ, đối xứng, bắc cầu)
3 Cho X là không gian ba chiều thông thường và O là một điểm cố định của X Trong
X-{O} ta xác định quan hệ S như sau: PSP’ khi và chỉ khi O, P, P’ thẳng hàng (cùng
Trang 3Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 3
4 Giả sử ƒ là đơn ánh từ một tập hợp X đến tập hợp các số tự nhiên N và S là một quan
hệ trong X xác định nhƣ sau : xSx’ khi và chỉ khi ƒ(x) ƒ(x’)
a) Chứng minh S là một quan hệ thứ tụ toàn phần
b) S có phải là một quan hệ thứ tự tốt không? Tại sao?
b) Nêu định nghĩa quan hệ thứ tự tốt ( Nếu nó là một quan hệ thứ tự và tồn tại
phần tử tối đại hoặc tối tiểu)
Trang 4Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 4
5 Cho ánh xạ : E F xét quan hệ R trên tập E xác định như sau:
xSx’ (x) = (x’) a) Chứng minh S là một quan hệ tương đương
b) Xét trường hợp E = F = ( là tập hợp các số nguyên), (x) = x2 x Xác định các lớp tương đương của S trên
1
6 Với N là tập hợp các số tự nhiên Trên N N, định nghĩa quan hệ như sau:
(a,b) S (c, d) a + d = b+c
a) Chứng minh S là một quan hệ tương đương
b) Xác định các lớp tương đương của (0, 3), (5,8), (8,3)
Trang 5Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 5
S là một quan hệ tương đương
Trang 6Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 6
8 Giả sử ƒ : X → Y là một ánh xạ, A và B là hai bộ phận của X, C và D là hai bộ phận của Y Chứng minh:
Trang 7Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 7
Trang 8Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 8
Vậy X (A B ) ( X A) ( X B )
11 Giả sử S là một quan hệ tương đương trong X và a ∈ X
C(x) là lớp tương đương của x đối với quan hệ trong tương đương S
Chứng minh:
a) C(x)
b) Nếu xSy thì C(x) = C(y)
c) Với hai phần tử bất kỳ x và y, ta đều có hoặc C(x)∩C(y) = ∅ hoặc C(x) = C(y)
hoặc x có quan hệ S với y, nghĩa là xSy C x( )C y( )
hoặc x không có quan hệ S với y C x( )C y( )
Thật vậy, giả sử C x( )C y( ) z C x( )C y( )
( )( )
b) Quan hệ này có là một quan hệ thứ tự toàn phần không? Tại sao?
Trang 9Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 9
13 Trên , định nghĩa quan hệ đồng dƣ mod 5: Hai số nguyên m, n gọi là đồng dƣ mod 5
( kí hiệu m n (mod5)) nếu m - n chia hết cho 5
Trang 10Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 10
Vậy các lớp tương đương là C i( )5k i k , , i0,4
14 Giả sử ƒ : X → Y và g : Y → Z là hai ánh xạ và h = g.ƒ là ánh xạ tích của ƒ và g
Chứng minh:
a) Nếu h là đơn ánh thì ƒ là đơn ánh
b) Nếu h là đơn ánh và f là toàn ánh thì g là đơn ánh
b) Nếu h là toàn ánh thì g là toàn ánh
Trang 11Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 11
0 0
Trang 12Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 12
Từ bảng phép toán, ta thấy: A thỏa mãn tính ổn định, giao hoán, có phần tử
nghịch đảo tuộc A Suy ra A có tính chất giao hoán Do đó A là một nhóm con
giao hoán của S4
Trang 13Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 13
(thỏa mãn tính chất giao hoán)
Vậy: ( ; ) là một vị nhóm giao hoán
Đặc biệt nếu a=0 thì : x y = x + y là phép cộng thông thường, trong
Trang 14Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 14
không thỏa mãn (do nó bị hút về x hoặc y)
+ a1;b 1 x y x y* có phần tử đơn vị là 0, nghịch đảo của x là ( ,*)
-x Thỏa mãn Vậy a = b = 1
1
6 Giả sử A là một bộ phận khác rỗng của một nhóm X Chứng minh rằng các điều kiên
sau là tương đương:
a) A là một nhóm con của X
b) Với mọi x, y ∈ A, xy ∈ A và x -1 ∈ A
c) Với mọi x, y ∈ A, xy -1 ∈ A
Ta chứng minh theo sơ đồ: a b c a
+ "ab": Giả thiết A là một nhóm con của X
:,
Trang 15Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 15
Ta chứng minh theo sơ đồ: a b c a
+ "ab": Giả thiết G là một nhóm Abel
8 Hãy tìm các nhóm thương của:
a) Nhóm cộng các số nguyên là bội của 3 trên nhóm con các số nguyên là bội của 15 b) Nhóm cộng các số nguyên là bội của 4 trên nhóm con các số nguyên là bội của 24
a) (3 , ) là nhóm cộng các số nguyên bội của 3
(15 , ) là nhóm con các số nguyên bội của 15 (3 , ) là một nhóm giao hoán 1
Trang 16Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 16
nên (15 , ) là nhóm con chuẩn tắc của (3 , )
b) (4 , ) là nhóm cộng các số nguyên bội của 4
(24 , ) là nhóm con các số nguyên bội của 24 (4 , ) là một nhóm giao hoán
nên (24 , ) là nhóm con chuẩn tắc của (4 , )
10 Cho (X, ., e) là một nhóm, A là một nhóm con chuẩn tắc của X Chứng minh rằng:
a) Quy tắc cho tương ứng với cặp (xA, yA) lớp trái xyA là một ánh xạ từ X/A X/A đến X/A
b) X/A cùng với phép toán hai ngôi (xA)(yA) = (xy)A là 1 nhóm
Trang 17Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 17
Suy ra x A1 là phần tử nghịch đảo của xA
Vậy X/A cùng với phép toán hai ngôi (xA)(yA) = (xy)A là 1 nhóm
1
11 Giả sử f : X Y là một đồng cấu từ một nhóm X đến một nhóm Y, A là một nhóm
con của X và B là một nhóm con chuẩn tắc của Y Chứng minh:
a) f(A) là một nhóm con của Y
b) f -1(B) là một nhóm con chuẩn tắc của X
a) Ta có
+ ey = f(ex) f(A) nên f(A)
+ y, y1 f(A) Vì y, y1 f(A), nên có x, x1 A sao cho y = f(x) và y1 = f(x1)
Ta có y.y1-1 = f(x)f(x1)-1 = f(x).f(x1-1) = f(xx1-1).Vì A là nhóm con nên xx1-1 A,
1
Trang 18Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 18
f(x-1.ax) = f(x-1).f(a).f(x) B vì f(a) B và B là chuẩn tắc Do đó x-1ax f-1(B)
với mọi a f-1(B) và mọi x X
13 Giả sử X là một nhóm, ta gọi là tâm của X bộ phận:
C(X) = { a X | ax = xa với mọi x X }
Chứng minh rằng C(X) là một nhóm con giao hoán của X và mọi nhóm con của C(X)
là một nhóm con chuẩn tắc của X
Đáp án
Hiển nhiên là C(X) là nhóm con giao hoán của X
Trang 19Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 19
Ta cần chứng minh: mọi nhóm con của C(X) là một nhóm con chuẩn tắc của X
Theo định nghĩa nhóm con chuẩn tắc:
) ( , a C X X
x.a.x 1x.x 1.aaC(X)
Vậy C(X) là nhóm con chuẩn tắc của X
14 Cho X là một nhóm và A là một bộ phận khác rỗng của X Chứng minh A là nhóm con
của X khi và chỉ khi AA-1 = A
Vậy A là nhóm con của X
15 Cho A, B là hai bộ phận của một nhóm X Chứng minh các đẳng thức sau:
Trang 20Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 20
16 Cho X là một nhóm Ánh xạ : :X X, aa 1 là một tự đẳng cấu của nhóm X
khi và chỉ khi X là một nhóm Abel
+ a b X, : ( ) a ( )b a1b1 suy ra a b là một đơn cấu
+ b X a b, 1: ( ) a a1(b 1) 1 suy ra b là một toàn cấu
17 Giả sử X, Y là những nhóm f: X Y là một đồng cấu nhóm Chứng minh rằng:
a) Kerf là một nhóm con chuẩn tắc của nhóm X
b) Đồng cấu nhóm f: X Y là một đơn cấu khi và chỉ khi Kerf = ex
Đáp án
a) + (f e X)e Y e XK fer K fer
Trang 21Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 21
Vậy Kerf là một nhóm con chuẩn tắc của X
b) + Nếu f là đơn cấu, x K fer : ( )f x e Y f e( X) x e X K fer e X
Do K fer e X nên ta có: ab1 e X Vậy f là đơn cấu a b
18 Giả sử A, B là hai nhóm con chuẩn tắc của nhóm X Chứng minh:
a) AB là nhóm con chuẩn tắc của X
b) AB là một nhóm con chuẩn tắc của X và cũng là một nhóm con chuẩn tắc của A
Vậy AB là nhóm con của X
,,
Trang 22Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 22
Vậy A B là nhóm con của X
+ x X, a A B a A a B,
Do A, B là chuẩn tắc
1
1 1
Vậy A B là nhóm con chuẩn tắc của X
19 Giả sử G1, G2 là những nhóm với đơn vị là e1, e2 ; G = G1xG2 Trên G trang bị phép toán : ( , ).( , ) (a b1 1 a b2 2 a a b b1 2 1 2, )
a) Chứng minh G cùng phép toán trên là một nhóm
b) Giả sử X là một nhóm và f X: G1, g X: G2là những ánh xạ Xét ánh xạ : :
Trang 23Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 23
Trang 24Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 24
Do q2 là đơn cấu nên G2 Imq2 B
22 Cho X là một nhóm Với mỗi phần tử a X , ta xét ánh xạ:
b) Chứng minh rằng tập hợp các tự đẳng cấu trong của X lập thành một nhóm con của
nhóm của nhóm các tự đẳng cấu của X
Đáp án
Trang 25Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 25
Trang 26Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 26
Trang 27Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 27
Vậy B là vành con của vành các số thực
3 Cho tập hợp X = cùng với hai phép toán:
(a1, b1 ) + (a 2, b2 ) = (a1+ a2, b1 + b2) (a1, b1 ) (a 2, b2 ) = (a1a2, b1b2)
a) Chứng minh X là một vành giao hoán, có đơn vị
b) Hãy tìm tất cả các ƣớc của không của vành này
Trang 28Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 28
Tương tự ta có phép nhân phân phối đối với phép cộng
Phép có tính chất giao hoán và có phần tử đơn vị là (1, 1)
Vậy ( , ,.) là một vành giao hoán có đơn vị
Do X không có ước của không nên y xy , tương tự ta có: y yx
Vậy x là phần tử đơn vị của X
Do đó X gồm có hai phần tử {0, đơn vị e} nên X là một miền nguyên
5 Giả sử X là một miền nguyên, mX mx x X: là một idean của X ( m ) và n là
cấp của phần tử đơn vị e trong nhóm cộng X Chứng minh:
a) n là số nguyên tố
b) Mọi phần tử khác không x X có cấp n
Trang 29Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 29
c) X mX X nếu m là bội của n
X mX {0} nếu m không phải là bội của n
Do X là miền nguyên nên n1e = 0 hoặc n2e = 0 Mâu thuẫn với định nghĩa n
là cấp của e Suy ra n là số nguyên tố
b) x X , ta có: xexnx n e x ( ) ( ) ne x0x 0
Suy ra cấp của x là ƣớc của n, n lại là số nguyên tố nên cấp của x là n
c) + Nếu m chia hết cho n thì mX mx0 :x X 0
6 Giả sử X là một vành tuỳ ý, Z là vành các số nguyên Xét tập hợp tích X x Z Trong
X x Z ta định nghĩa các phép toán nhƣ sau:
(x1 , n1) + (x2 , n2) = (x1+ x2, n1 + n2) (x1, n1)(x2 , n2) = (x1x2 + n1x2 + n2x1, n1n2) a) Chứng minh rằng X x Z là một vành có đơn vị
Trang 30Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 30
+ Tương tự ta có phép nhân phân phối đối với phép cộng, phép cộng phân
phối đối với phép nhân
7 Chứng tỏ rằng tập các số nguyên Z với 2 phép toán:
a b = a + b – 1
a b = a + b – ab
là một vành giao hoán có đơn vị
Đáp án
Trang 31Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 31
) Kiểm tra các tiên đề quan trọng của vành
Vậy ( , , ) là một vành giao hoán có đơn vị
8 Cho A, B là hai vành tuỳ ý Xét tập hợp tích đề các X = A x B trong X ta định nghĩa phép toán
(a, b) + (c, d) = (a + c, b + d) (a, b) (c, d) = (ac, bd)
Chứng minh rằng X là một vành
Đáp án
a) Kiểm tra các tiên đề quan trọng của vành
+ ( , ),( , ),( , )a b1 1 a b2 2 a b3 3 , ta có: A B
Trang 32Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 32
Chứng minh rằng :
a) Các bộ phận A = {(a,0} | a A} và B = {(0, b) |b B} là hai idean của X
đẳng cấu theo thứ tự với A và B
b) Giả sử A, B là hai vành có đơn vị là eA, eB Tìm các đơn vị của X, A và B
Trang 33Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 33
Trang 34Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 34
b) Giả sử A, B là hai vành có đơn vị là eA, eB
Aa bi a b : , (các phép toán là cộng và nhân thông thường)
Trang 35Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 35
(các phép toán là cộng và nhân thông thường)
Trang 36Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 36
+ X là một trường và A là vành con nên A không có ước của 0
Vậy A là một miền nguyên
Trang 37Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 37
Trang 38Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 38
Trang 39Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 39
Trang 40Giảng Viên: Nguyễn Tiến Thịnh Page 40
16 Cho X là một vành tùy ý, a X Chứng minh rằng :
a) Bộ phận aX a x x X: là một idean phải của X
b) Bộ phận Xaxa x X: là một idean trái của X
- Sinh viên khi làm bài tập cần phải xem lại các định nghĩa, định lý,
tính chất… liên quan đến câu hỏi
- Phải kiểm tra ( trả lời) được tiến trình làm trên ( vì sao, theo cái gì
mà ta có thể làm được điều đó)
- Lên tìm thêm nhiều hướng giải mới Vì chúng tôi chỉ đề cập đến
các hướng giải theo cách thức thông thường cần ít nhất các kiến
thức đã có
Chúc các bạn thành công Thân ái!