1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

VI PHẠM PHÁP LUẬT va TRACH NHIEM PHAP LY

23 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 522,23 KB

Nội dung

VI PHẠM PHÁP LUẬT TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ ThS Trương Vĩnh Xuân Khoa Nhà nước Pháp luật Nội dung I Vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý I Hành vi hợp pháp hành vi VPPL Khái niệm a.Hành vi hợp pháp hành vi có ích cho xã hội phù hợp với quy định PL, việc sử dụng (hoặc không sử dụng PL cho phép) quyền chủ thể pháp lý, việc thực nghĩa vụ pháp lý chủ thể QHPL b Hành vi VPPL hành vi cá nhân hay tổ chức thực cách cố ý vô ý, xâm phạm QHXH PL điều chỉnh, bảo vệ theo quy định PL phải bị xử lý trách nhiệm pháp lý I Vi phạm pháp luật Dấu hiệu vi phạm pháp luật • Là hành vi cá nhân hay tổ chức cụ thể, thể dạng hành động không hành động • Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến QHXH PL bảo vệ • Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi (trừ số trường hợp không coi có lỗi) • Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • • • • Mặt khách quan HVVPPL Khách thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Mặt khách quan HVVPPL Là biểu bên VPPL, bao gồm yếu tố sau: -Hành vi trái pháp luật -Sự thiệt hại cho xã hội: thiệt hại vật chất tinh thần mà xã hội phải gánh chịu - Mối quan hệ nhân hành vi trái PL thiệt hại cho xã hội -Bên cạnh đó, mặt khách quan có yếu tố khác: thời gian, địa điểm, phương tiện, cách thức vi phạm… I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan VPPL, gồm: lỗi, động mục đích chủ thể hành vi trái PL - Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể vi phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, song mong muốn điều xảy - Lỗi cố ý gián tiếp: chủ thể vi phạm thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây ra, không mong muốn để mặc cho xảy I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan VPPL (tt) - Lỗi vô ý tự tin: chủ thể vi phạm nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây hy vọng, tin tưởng điều không xảy ngăn chặn - Lỗi vô ý cẩu thả: chủ thể vi phạm không nhìn thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi gây cần phải nhìn thấy trước Lỗi cố ý trực Lỗi cố ý gián tiếp tiếp Lỗi vô ý tự tin Lỗi vô ý cẩu thả Lý trí nhận thức rõ tính chất nguy hiểm hành vi mình, thấy trước hậu nguy hiểm cho xã hội hành vi Nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hành vi gây hậu nguy hiểm cho xã hội Thấy hành vi gây Không thấy trước hành vi hậu nguy hại cho xã hội gây hậu nguy hại cho xã hội Ý chí Người vi phạm mong muốn hậu xảy Người vi phạm không mong muốn cho hậu xảy ra, có ý thức bỏ mặc cho hậu nguy hiểm xảy hành vi Người vi phạm không chấp nhận hậu tác hại cho xã hội tin với khả năng, kinh nghiệm, với biện pháp áp dụng, cách thức, phương tiện thực hiện, điều kiện chủ quan, khách quan khác mà hậu tác hại không xảy ngăn ngừa hậu nguy hiểm cho xã hội xảy người vi phạm thực hành vi đáng “phải thấy trước thấy trước” hậu nguy hiểm cho xã hội xảy I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Mặt chủ quan VPPL (tt) - Động vi phạm: động lực thúc đẩy chủ thể thực hành vi VPPL Ví dụ: vụ lợi, trả thù, đê hèn… - Mục đích vi phạm: kết cuối mà suy nghĩ chủ thể vi phạm mong muốn đạt thực hành vi VPPL I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Chủ thể VPPL: cá nhân, tổ chức có lực trách nhiệm pháp lý, thể hiện: - Độ tuổi chịu trách nhiệm - Nhận thức I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Khách thể VPPL: quan hệ xã hội pháp luật bảo vệ, bị hành vi VPPL xâm hại tới Tính chất khách thể phản ánh mức độ nguy hiểm hành vi VPPL I Vi phạm pháp luật Phân loại vi phạm pháp luật - Căn vào đối tượng bị xâm hại: VPPL tài chính, VPPL lao động, VPPL đất đai… - Căn mức độ nguy hiểm cho xã hội VPPL: tội phạm, VPPL khác - Căn tính chất đặc điểm chủ thể, khách thể VPPL: tội phạm, VPPL hành chính, VPPL dân sự, VPPL kỷ luật II Trách nhiệm pháp lý Khái niệm Trách nhiệm pháp lý hậu hành vi vi phạm pháp luật thể việc quan nhà nước (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng người có lỗi việc VPPL nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý nhà nước ngành luật tương ứng quy định II Trách nhiệm pháp lý Các đặc điểm trách nhiệm pháp lý • Cơ sở trách nhiệm pháp lý VPPL • Trách nhiệm pháp lý phản ứng nhà nước hành vi VPPL • Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước • Cơ sở pháp lý việc truy cứu trách nhiệm pháp lý định có hiệu lực pháp luật quan nhà nước, người có thẩm thẩm quyền II Trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý a Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý áp dụng biện pháp cưỡng chế (chế tài) quy định pháp luật chủ thể vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý b Những trường hợp không truy cứu trách nhiệm pháp lý - Chủ thể lực chịu trách nhiệm pháp lý - Do kiện bất ngờ - Do phòng vệ đáng - Được thực phù hợp với tình cấp thiết - Miễn trừ ngoại giao II Trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý b Mục đích việc truy cứu trách nhiệm pháp lý - Bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích nhân dân, tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, tạo điều kiện cho QHXH phát triển định hướng, đảm bảo cho trình điều chỉnh pháp luật tiến hành bình thường có hiệu - Trừng phạt chủ thể vi phạm - Phòng ngừa, cải tạo giáo dục chủ thể vi phạm - Răn đe chủ thể khác khiến họ phải kiềm chế, không vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý c Căn để truy cứu trách nhiệm pháp lý - Phải xác định có VPPL xảy thực tế - Xác định yếu tố cấu thành VPPL - Trách nhiệm pháp lý chấm dứt xảy kiện pháp lý tương ứng như: định ân xá, thời hạn trừng phạt kết thúc, nộp phạt xong… II Trách nhiệm pháp lý Các loại trách nhiệm pháp lý • • • • • Trách nhiệm hình Trách nhiệm dân Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành Trách nhiệm công vụ II Trách nhiệm pháp lý Những yêu cầu việc truy cứu trách nhiệm pháp lý • • • • • Chỉ truy cứu TNPL hành vi VPPL Bảo đảm nguyên tắc pháp chế Bảo đảm công nhân đạo Bảo đảm tính phù hợp truy cứu TNPL Tiến hành kịp thời, nhanh chóng, công bằng, xác theo pháp luật đạt hiệu cao III Đấu tranh phòng chống VPPL xã hội Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng VPPL xã hội • Nguyên nhân khách quan: trình độ phát triển xã hội, mức sống điều kiện sống dân cư, lạc hậu nhận thức… • Nguyên nhân chủ quan: yếu quản lý, tính không đồng HTPL, công tác giáo dục pháp luật, đạo đức… III Đấu tranh phòng chống VPPL xã hội Những phương hướng phòng chống VPPL xã hội • Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến VPPL  có kế hoạch phòng chống VPPL • Đào tạo, phổ biến, giáo dục pháp luật… • Kiện toàn quan bảo vệ pháp luật… • Huy động thiết chế khác phòng chống VPPL • Tạo môi trường xã hội gia đình lành mạnh… [...]...I Vi phạm pháp luật 3 Cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật • Chủ thể của VPPL: là cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý, thể hiện: - Độ tuổi chịu trách nhiệm - Nhận thức I Vi phạm pháp luật 3 Cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật • Khách thể của VPPL: là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ, nhưng bị hành vi VPPL xâm hại tới Tính chất của khách... hiểm của hành vi VPPL I Vi phạm pháp luật 4 Phân loại vi phạm pháp luật - Căn cứ vào đối tượng bị xâm hại: VPPL tài chính, VPPL về lao động, VPPL đất đai… - Căn cứ mức độ nguy hiểm cho xã hội của VPPL: tội phạm, các VPPL khác - Căn cứ tính chất và đặc điểm của chủ thể, khách thể VPPL: tội phạm, VPPL hành chính, VPPL dân sự, VPPL kỷ luật II Trách nhiệm pháp lý 1 Khái niệm Trách nhiệm pháp lý là hậu... hậu quả của hành vi vi phạm pháp luật và được thể hiện trong vi c cơ quan nhà nước (người có chức vụ) có thẩm quyền áp dụng đối với người đã có lỗi trong vi c VPPL một hoặc nhiều biện pháp cưỡng chế (chế tài xử lý của nhà nước do ngành luật tương ứng quy định II Trách nhiệm pháp lý 2 Các đặc điểm cơ bản của trách nhiệm pháp lý • Cơ sở của trách nhiệm pháp lý là VPPL • Trách nhiệm pháp lý là sự phản... định trong pháp luật đối với chủ thể vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý 3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý b Những trường hợp không truy cứu trách nhiệm pháp lý - Chủ thể không có năng lực chịu trách nhiệm pháp lý - Do sự kiện bất ngờ - Do phòng vệ chính đáng - Được thực hiện phù hợp với tình thế cấp thiết - Miễn trừ ngoại giao II Trách nhiệm pháp lý 3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý b Mục đích vi c truy... nhà nước đối với hành vi VPPL • Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết với cưỡng chế nhà nước • Cơ sở pháp lý của vi c truy cứu trách nhiệm pháp lý là quyết định có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước, người có thẩm thẩm quyền II Trách nhiệm pháp lý 3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý a Khái niệm truy cứu trách nhiệm pháp lý Truy cứu trách nhiệm pháp lý là áp dụng những biện pháp cưỡng chế (chế tài)... pháp lý - Bảo vệ chế độ xã hội, bảo vệ lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích của nhân dân, của tổ chức, bảo vệ trật tự pháp luật, tạo điều kiện cho những QHXH phát triển định hướng, đảm bảo cho quá trình điều chỉnh pháp luật được tiến hành bình thường và có hiệu quả - Trừng phạt chủ thể vi phạm - Phòng ngừa, cải tạo và giáo dục chủ thể vi phạm - Răn đe chủ thể khác khiến họ phải kiềm chế, không vi phạm. .. không vi phạm pháp luật II Trách nhiệm pháp lý 3 Truy cứu trách nhiệm pháp lý c Căn cứ để truy cứu trách nhiệm pháp lý - Phải xác định được có VPPL xảy ra trong thực tế - Xác định các yếu tố của cấu thành VPPL - Trách nhiệm pháp lý sẽ chấm dứt khi xảy ra sự kiện pháp lý tương ứng như: quyết định ân xá, thời hạn trừng phạt kết thúc, nộp phạt xong… II Trách nhiệm pháp lý 4 Các loại trách nhiệm pháp lý •... dân sự Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm hành chính Trách nhiệm công vụ II Trách nhiệm pháp lý 5 Những yêu cầu cơ bản đối với vi c truy cứu trách nhiệm pháp lý • • • • • Chỉ truy cứu TNPL đối với những hành vi VPPL Bảo đảm nguyên tắc pháp chế Bảo đảm sự công bằng và nhân đạo Bảo đảm tính phù hợp khi truy cứu TNPL Tiến hành kịp thời, nhanh chóng, công bằng, chính xác theo đúng pháp luật và đạt hiệu quả... quản lý, tính không đồng bộ của HTPL, công tác giáo dục pháp luật, đạo đức… III Đấu tranh phòng chống VPPL trong xã hội 1 Những phương hướng cơ bản phòng và chống VPPL trong xã hội • Nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân, điều kiện dẫn đến VPPL  có kế hoạch phòng chống VPPL • Đào tạo, phổ biến, giáo dục pháp luật • Kiện toàn các cơ quan bảo vệ pháp luật • Huy động các thiết chế khác phòng chống VPPL • ... Mặt khách quan HVVPPL Khách thể vi phạm pháp luật Mặt chủ quan vi phạm pháp luật Chủ thể vi phạm pháp luật I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • Mặt khách quan HVVPPL Là biểu... bảo vệ • Vi phạm pháp luật hành vi có lỗi (trừ số trường hợp không coi có lỗi) • Năng lực chịu trách nhiệm pháp lý chủ thể vi phạm I Vi phạm pháp luật Cấu thành hành vi vi phạm pháp luật • • •... pháp lý I Vi phạm pháp luật Dấu hiệu vi phạm pháp luật • Là hành vi cá nhân hay tổ chức cụ thể, thể dạng hành động không hành động • Là hành vi trái pháp luật, xâm hại đến QHXH PL bảo vệ • Vi

Ngày đăng: 13/12/2016, 14:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w