tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông tài liệu tập huấn phương pháp và kỹ năng giảng dạy trong hoạt động của khuyến nông
Trang 1PHẦN I: CƠ SỞ ĐỂ TẬP HUẤN CÓ HIỆU QUẢ
Bất kỳ một khóa tập huấn nào cũng mất chi phí và cũng rất tốn kém Do vậy,
chúng ta đều mong đợi (kỳ vọng) vào tính hiệu quả của nó Một khóa tập huấn hiệu
quả là khóa tập huấn đạt mục đích như mong đợi, làm thay đổi hành vi sản xuất,thay đổi cách làm của người dân, đạt được mục tiêu “ 3 dễ”
- Dễ hiểu.
- Dễ nhớ (nhớ lâu).
- Dễ làm (làm đúng, áp dụng được và có hiệu quả).
Vậy muốn đạt được mục tiêu chúng ta phải quan tâm tới cơ sở để có khóatập huấn hiệu quả.
I Phải có tập huấn viên giỏi
1.1 Thế nào là tập huấn viên giỏi.
Tập huấn viên giỏi là người có khả năng truyền đạt dễ hiểu, dễ nhớ, gây ấntượng và thuyết phục người nghe cũng như hoàn thành mục tiêu của khóa tập huấn.
Khi bà con nhận ra rằng họ có vấn đề (nuôi tôm - tôm chết, nuôi cá - cáchậm lớn, nuôi cua - không hiệu quả…) họ có nhu cầu cần phải giải quyết vấn đề(phải được tập huấn kỹ thuật) Bà con sẽ mời ai sau đây để tập huấn:
+ Chủ doanh nghiệp (người nuôi trồng thủy sản)?+ Thương lái (người buôn cá)?
+ Cán bộ Khuyến nông - Khuyến ngư?
Bà con của chúng ta chắc chắn sẽ chọn người giỏi và có uy tín cao Do đó,cán bộ Khuyến nông muốn được lựa chọn thì phải giỏi Cán bộ giỏi là điều kiệntiên quyết thành công và hiệu quả của khóa tập huấn.
Tập huấn viên giỏi phải được hội tụ đầy đủ 4 yếu tố:* Giỏi về tri thức nghề nghiệp (cả lý luận và thực tiễn).+ Kiến thức về chuyên môn (khoa học kỹ thuật…).
+ Kiến thức về xã hội (trình độ dân trí, am hiểu chính sách, chế độ…).+ Kiến thức về thị trường (thương lái, giá cả…0.
Giảng viên giỏi, vững vàng về chuyên môn, sẽ truyền đạt chính xác nội dungkhoa học kỹ thuật để người dân tiếp thu và truyền đạt tốt.
* Giỏi về kỹ năng nghề nghiệp:+ Phương pháp giảng dạy.+ Kỹ năng giảng dạy.
Trang 2Có kỹ năng nghề nghiệp tốt, giảng viên sẽ tự tin, làm chủ được bài giảng Cóthể giảng nhanh hay chậm, nhấn mạnh đúng lúc đúng chỗ, có ngữ điệu để truyềncảm, tập trung sự chú ý, thu hút học viên lắng nghe và dễ dàng đạt được mục tiêutrong bài giảng.
* Có tư chất nghề nghiệp tốt:+ Đạo đức.
+ Tác phong (cởi mở, hòa đồng).+ Nhiệt tình.
+ Sức khỏe.
Khi có tư chất tốt, giảng viên sẽ cống hiến có ích nhiều hơn cho bà con,đóng góp được nhiều hơn cho xã hội.
* Có môi trường công tác tốt:
+ Có đồng nghiệp sãn sàng giúp đỡ lẫn nhau.
+ Bà con nông dân có nhu cần học tập về kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất.Môi trường công tác tốt là điều kiện quan trọng để áp dụng kiến thức khoahọc kỹ thuật vào thực tiễn hoạt động sản xuất nông nghiệp của cộng đồng.
1.2 Các phương pháp học tập/ rèn luyện để trở thành tập huấn viên giỏi
Để giỏi về tri thức nghè nghiệp: Giảng viên vần say mê học tập, rèn luyện
nghiệp vụ và cập nhật thông tin thường xuyên, tích lũy kiễn thức từ nhiều nguồnnhư: Trường lớp, xã hội, đồng nghiệp, thực tiễn công việc, báo chí cũng như chiasẻ kinh nghiệm với đồng nghiệp, với mọi người…
Để có tư chất nghề nghiệp tốt: Giảng viên phải học tập, rèn luyện đạo đức,
tác phong, sức khỏe, khiêm tốn, giản dị, nhiệt tình giúp đỡ mọi người.
Để có môi trường công tác tốt: Giảng viên phải gần gũi, hòa đồng với mọi
người, tin cậy đồng nghiệp, sãn sàng giúp đỡ bà con khi gặp khó khăn về kỹ thuật,tiếp cận nguồn vốn, nhân lực và sử dụng hợp lý các điều kiện sẵn có tại địa phươgnđể khai thác tối ưu tiềm năng và thế mạnh của địa phương.
2 Khi bạn là tập huấn viên - Bạn mong điề gì ở người dân.
Khi bạn là tập huấn viên hay là cán bộ cấp huyện, cấp tỉnh còn đốitượng/người dân của bạn là cán bộ xã, thôn hoặc người dân Vậy bạn mong muốnđiều gì ở họ?
Khi kết thúc một khóa tập huấn, Bạn mong muốn người dân những điều nhưsau:
- Hiểu và nhỡ những điều mà bạn trình bày.
- Làm được, làm thành thạo các việc mà bạn hướng dẫn cho họ.
Trang 3- có đủ tự tin để có thể áp dụng linh hoạt những kiến thức và kỹ năng đã họcvào công việc của họ một cách hiệu quả, nhanh và phù hợp với thực tế.
- Đem tài liệu về nhà để khi quên điều gì thì có thể tham khảo.- Học được phương pháp và kỹ năng tập huấn của tập huấn viên.3 Khi bạn là tập huấn viên - Người dân mong muồn gì ở bạn:
Người dân mongmuốn
liên quan đếnnhững vấn đề họ đãgặp phải hoặc mụctiêu họ muốn đạtđược
- Nghiên cứu nhu cầu của người học trướckhi tập huấn để xác định đúng chủ đề vàchuẩn bị nội dung bài giảng phù hợp với chủđể Hãy giảng những vấn đề mà người họccần chứ không giảng những vấn đề mà bạnthích.
- Kết hợp với các tổ chức địa phương đểchọn đúng đối tượng, việc này tuy đơn giảnnhưng để tránh trường hợp người học thìkhông làm, người làm thì không được học.- Khi bước vào tập huấn:
+ Bạn viết các chủ đề dự định tập huấn lênbảng.
+ Hỏi người dân xem những ai quan tâm đếnvấn đề (ví dụ: bằng cách giơ tay) để ước tínhtỷ lệ quan tâm/không quan tâm Từ đó đểđiều chỉnh thời lượng từng nội dung cho phùhợp.
3 Những gì họ họccó thể áp dụngtrong công việc/sảnxuất của bản thânhọ/gia đình họ.
- Mỗi kỹ thuật mới nêu ra bạn đều hướng dẫncặn kẽ cách sử dụng kiến thức ấy trong thựctiễn Để làm việc này, bạn cần chuẩn bị giáocụ trực quan, dụng cụ/mẫu vật thật để hướngdẫn thực hành và lấy ví dụ cụ thể.
- Trao đổi với người dân về trở ngại họ gặptrong sản xuất, sau đó thảo luận với họ đểgiải quyết các trở ngai đó.
Trang 44 Bản thân họ vànhững kinh nghiệmcủa họ được tôntrọng
- Luôn đặt câu hỏi và luôn đề nghị mọi ngườicùng trao đổi (xem thêm kỹ năng hỏi và trảlời câu hỏi).
- Tạo mối quan hệ hòa đồng với mọi người.- Không phán xét quá mức các sai lầm củangười dân.
- Gợi ý để người dân trao đổi ý kiến tự bìnhluận khi kinh nghiệm của họ chưa đúng.- Khen ngợi những gì mà người dân đã làmđúng.
5 Không khí họctập hào hứng,không mệt mỏi.
- Bố trí giải lao hợp lý.
- Có thể làm các bài tập vui/trò chơi.- Mọi người có cơ hội tham gia trao đổi.6 Nghe rõ, dễ hiểu,
- Luôn dùng phương pháp so sánh mới - cũ,phương pháp trình tự công việc, phươngpháp hướng dẫn thực hành.
- Luôn chỉ ra việc mà lấy áp dụng thực tế.7 Sau mỗi phần
học họ muốn biết rõviệc mình phải làm.
- Bạn cần áp dụng phương pháp “Chỉ việc,cầm tay” Bạn chỉ ra các công việc sẽ làm vàtuần tự thực hiện.
- Bạn có thể đề nghị người dân lập kế hoạcháp dụng nội dung đã tập huấn Tùy theo tìnhhuống có thể lập kế hoạch cá nhân hoặc theonhóm.
8 Được thực hànhđể sau khóa học cóthể tự làm
Bạn áp dụng phương pháp chỉ việc cầm tay,bạn hướng dẫn họ thực hành từng công việccụ thể (cầm tay)
Trang 59 Trở ngại khókhăn được chia sẻ,các câu hỏi/tìnhhuống được giảiđáp thỏa đáng.
Bạn áp dụng phươgn pháp hỏi Hỏi - đápchính là việc trao đỏi thảo luận
10 Đủ tự tin để ápđiều đã học trongthực tế công việc.
Bạn cần áp dụng phươgn pháp hướng dẫnthực hành Phươgn pháp này giúp cho họcviên biết làm Khi biết làm thì họ mới tự tin
Kết luậ quan trọng
Bạn cần xác định rõ đối tượng tập huấn:
- Giảng cho ai?- Giảng ở đâu?
- Phương pháp giảng dạy và kỹ năng sử dụng?
Bạn cần xác định đúng chủ đề tập huấn để đáp ứng được mong đợi củangười dân
Chủ đề tập huấn
- Khái niệm chủ đề tập huấn
Chủ đề tập huấn là chủ đề chính, vấn đề chính của khóa tập huấn.
+ Xác định đối tượng tập huấn và thời gian tập huấn.
+ Người học biết mình sẽ nghe giảng và thực hành về chủ đề gì.
- Cách xác định đúng chủ đề:
Chủ đề được xác định đúng trên cơ sở:
+ Tập hợp nhu cầu tập huấn của bà con (bà con nhận ra rằng mình có vấn đềgì, có nhu cầu giải quyết vấn đề đó như thế nào).
Trang 6+ Khả năng giảng dạy của tập huấn viên (đúng chuyên môn, đúng nghềnghiệp).
- Xác định rõ phạm vi chủ đề.
Chủ đề được xác định đúng trên cơ sở:
+ Tập hợp nhu cầu tập huấn của bà con (bà con nhận ra rằng mình có vẫn đềgì, có nhu cầu giải quyết vấn đề đó như thế nào).
+ Khả năng giảng dạy của tập huấn viên (đúng chuyên môn, đúng nghềnghiệp).
- Xác định rõ phạm vi chủ đề:
Ví dụ:
+ Chủ đề rất rộng như: Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt.+ Chủ đề rộng như: Kỹ thuật nuôi cá hồ chứa.+ Chủ đề hẹp: Kỹ thuật nuôi cá trắm cỏ.+ Chủ đề rất hẹp: Kỹ thuật cải tạo ao nuôi.Xác định rõ phạm vi chủ đề nhằm quyết định:+ Nội dung bài giảng.
+ Thời lượng khóa tập huấn.+ Nhu cầu/dự trù kinh phí.
+ Thời gian tập huấn: Nên tổ chức tập huấn vào thời kỳ nông nhàn, tránh tậphuấn vào thời vụ sản xuất chính, thời gian có thời tiết xấu.
- Nguyên tắc xác định chủ đề:
Chủ đề phải rõ ràng, chính xác, phù hợp với người học Ví dụ:
+ Kỹ thuật cải tạo ao nuôi (đối với những hộ đã nuôi).
+ Phương pháp lựa chọ địa điểm, vị trí xây dựng ao nuôi (đối với những hộchưa hoặc đang nuôi và muốn mở rộng sản xuất).
+ Kỹ thuật phòng và trị bệnh nấn thủy mi cho cá.Chủ đề không được chung chung mơ hồ.
Ví dụ:
+ Một số vấn đề chung về nuôi.
+ Một số vấn đề về nuôi cá nước ngọt.+ Vấn đề cản tạo ao.
Trang 7+ Một số vấn đề cơ bản về phòng trị bệnh.
Với các chủ đề trên tập huấn viên có thể tùy tiện giảng theo cảm hứng,không tôn trọng quy trình kỹ thuật, sót nội dung, không đúng chủ đề người họckhông rõ chủ đề tập huấn, người học không rõ chủ đề tập huán, mình sẽ được nghegiảng cụ thể và được thực hành về vấn đề gì.
4 Mục tiêu của khóa tập huấn:
Mỗi khóa tập huán đều phải xác định rõ mục tiêu cần đạt được Mục tiêu
này liên quan đến người học (người dân).
Mục tiêu khóa tập huấn không phải là Bạn dạy gì, tập huấn nội dung gì màngười học sẽ học được gì, biết làm gì.
Khi xác định mục tiêu Bạn không nên dùng những từ ngữ chung chung như“Nắm được”, “Quán triệt được” mà phải dùng các từ hàng động, ví dụ “Nhớ được”,“Hiểu được”, “Làm được”.
4.1 Mục tiêu tập huấn kỹ thuật cho nông dân là:
- Nông dân chấp nhận kỹ thuật mới áp dụng kỹ thuật mới trong sản xuất
(hay còn gọi là thay đổi hành vi sản xuất).
- Kỹ thuật mới được duy trì và nhân rộng trong cộng đồng (Nhân rộng và
duy trì lâu dài).
Kết luậ quan trọng
Từ trước đến nay chúng ta thường nói: “Người dân thiếu kiến thức, thiếuhiểu biết khoa học kỹ thuật…khóa tập huấn này nhằm trang bị kiến thức, nâng caonhận thức…của người dân” Nhưng, nếu chỉ nâng cao kiến thức, nâng cao màngười dân khppng làm gì, hoặc vẫn làm như cũ thì kiến thức, nhận thức kia có íchgì nhiề? Do đó, mục tiêu quan trọng nhất của tập huán, đào tạo không phải dừng lại
ở nâng cao kiển thức, nhận thức mà là Hành động- tức là người dân làm theo cách
mới mà vừa học được.
Từ trước đến nay chúng ta thường nói phươgn pháp dạy học “Lấy học viênlà trung tâm” Khi lấy học viên làm trung tâm, câu hỏi quan trọng nhất không phảilà bạn làm gì, dạy gì, hướng dẫn gì mà là: Sau khóa hoc/buổi hoc, người dân họcđược gì, làm được gì? - Lấy học viên làm tring tâm chính là như vậy.
Trang 8+ Bạn thường căn cứ vào đâu/Bạn thường dùng phương pháp gì để xác địnhchủ đề tập huấn và mục tiêu của khóa tập huấn?
+ Bạn có áp dụng “Xác định chủ đề và mục tiêu tập huấn” này cho các côngviệc khác của Khuyến nông (ví dụ: tham quan, xây dựng mô hình trình diễn, tuyêntruyền chủ trương chính sách…)?
5 Chìa khóa vàng trong tập huấn kỹ thuật cho nông dân:
Người dân chỉ thay đổi hành vi sản xuất, chấp nhận kỹ thuật mới khi họ cóđủ 4 yếu tố cơ bản sau:
THAY ĐỔI HÀNH VI SẢN XUẤT = KIẾN THỨC + NIỀM TIN + THÁI ĐỘ+ THỰC HÀNH
5.1 Thay đổi hành vi sản xuất:
* Có những hành vi có lợi (Thay đổi hành vi sản xuất là thay đổi cách làm.Thay đổi hành vi sản xuất theo hướng có lợi) là:
- Kiến thức Sống là kiến thức mà người học hiểu được và áp dụng được
trong thực tế công việc của họ/ghi nhớ dài lâu dù lớp tập huấn đã kết thúc.
- Kiến thức Chết là kiến thức mà người học không hiểu được, hoặc khôngáp dụng được kiến thức ấy trong công việc hoặc là người học sẽ quên ngay sau khi
nghe giảng/lớp tập huấn kết thúc.
Trang 9* Kiến thức luôn là vấn đề trọng tâm của khóa tập huấ, là tiến bộ kỹ thuậtphù hợp với điềi kueenj áp dụng của địa phương, giúp người dân thay đổi hành visản xuất.
* Kiến thức lấy ở đâu? (trường, lớp, tập huấn, chia sẻ kinh nghiệm, tài liệuvà qua các phương tiện truyền thông,…).
- Vật lực: các cơ sở vật chất, kỹ thuật (đã có, mua, thuê): ao hồ, đườngcấp/thải nước, các trang thiết bị, ngư cụ, dụng cụ…phục vụ cho việc nuôi trồngthủy sản.
- Tài chính: vốn tự có, vốn đóng góp, vốn huy động…* Kỹ năng để thực hành:
Kiến thức mới đã được tập huấn (bao gồm cả thực hành)
Ý nghĩa của chìa kháo vàng trong tập huấn kỹ thuật:
Người dân chỉ có thể chấp nhận và áp dụng kỹ thuật mới khi họ có đủ 4 yếutố của thay đổi hành vi: Do dó, khi tập huấn, tập huấn viên cần đề cập, trao đổi vớingười dân về:
1 Kiến thức: Giúp cho người dân có kiến thức để hiểu rõ cách làm thế nào
là đúng, làm thế nào là chưa đúng và để giải thích được và sao lại đúng và vì sao
Trang 10chưa đúng.
2 Niềm tin: Tạo dựng niềm tin bằng việc đưa ra những dẫn chứng, ví dụ cụ
thẻ, sát thực tế và giải thích cặn kẽ.
3 Thái độ: Giúp cho người dân có thái độ ủng hộ cái mới, tìm cách vượt
qua các trở ngai để hình thành mang muốn làm theo cái mới.
4 Điều kiện để thực hành/áp dụng: Giúp cho người dân có đủ điều kiện để
thực hành áp dụng kỹ thuật mới bằng cách chỉ ra nhiều khả năng áp dụng: Nếu thếnày - Thì; Nếu thế kia - Thì….
5 Kỹ năng thực hành: Giúp cho người dân làm thử Làm thử để biết cách
làm ngay tại lớp học Nếu không giúp người dân biết cách làm thì sau tập huấn họvề sẽ rất e ngại, không tự tin để áp dụng vào thực tế công việc.
6.2 Sự cần thiết của việc hiểu biết các yếu tố kỹ thuật và yếu tố phi kỹthuật.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp luôn tồn tại các yếu tố kỹ thuật vàyếu tố phi kỹ thuật Cả hai nhóm yếu tố này có thể tác động trực tiếp đến quá trìnhvà kết quả sản xuất của bà con nông dân Điều này nhắc nhở tập huấn viên khôngchỉ quan tâm đến các yếu tố kỹ thuật mà phải quan tâm đến cả yếu tố phi kỹ thuật,bởi vì bất kỳ yếu tố kỹ thuật nào cũng có thể có yếu tố phi kỹ thuật tương ứng đikèm và làm giảm tính hiệu quả, tính khả thi của yếu tố kỹ thuật Bà con cần phảibiết về các yếu tố phi kỹ thuật để có cách ứng xử (giải quyết) phù hợp với từng tìnhhuống cụ thể Mặt khác, hiểu biết yếu tố phi kỹ thuật, tập huấn viên sẽ là người tưvấn tốt, giúp đỡ bà con tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc khi thực hành trongnông nghiệp.
6.3 Ví dụ về các yếu tố kỹ thuật và yếu tố phi kỹ thuật trong Khuyến ngư:
Trang 11Công việcYếu tố kỹ thuậtYếu tố phi kỹ thuâth Cách giải quyết
Tháo nước Tháo cạn nước - Không tháo cạn.- Ao sâu, chỉ có ôngbà già ở nhà.
- Nhờ hàng xóm.- Thuê người làm.- Cán bộ khuyến ngưlàm giúp
Vét bùn Chỉ để lại 1 lớp bùntừ 15 - 20cm.
Theo thói quen:Không vét bùn.
Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về lợi íchcủa việc vét bùnDùng vôi
để xử lýđáy ao nuôi
Biết cách bón vôiCách tính lượng vôi;Thời điểm mua; Cáchchọn mua voi; Cáchvận chuyển vôi; Cáchbón vôi;…)
- Ở vùng này khómua vôi quá.
- Muốn mua vôi phải
đi xa quá, nhà tôi lài
không có xe máy, màgiá cũng cao.
- Dân ở đây thườngkhông cải tạo ao nuôi.
- Cố găng đấu mối đểmua.
- Mượn phương tiên.
- Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về lợi íchcủa việc bón vôi.Phơi đáy Khi nền đáy nứt nẻ
chân chim.
Trời mưa Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về lợi íchcủa việc phơi đáy vàthuyết phục họ làmtiếp sau mưa.
Bón phân Dùng phân chuồng đãủ hoai mục.
Thói quen không bónhoặc bón phân chưaủ.
Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về lợi íchcủa việc bón phân vàsử dụng phân khi đã ủhoai mục.
Mua cágiống
Giống tốt, đúng thờivụ.
Ham rẻ - mua giốngkém chất lượng, muakhông đúng thời vụ.
Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về tầm quantrọng của việc muagiống đảm bảo chấtlượng và đúng thờivụ.
Cho cá ăn Cho ăn đảm bảo theo4 nguyên tắc: Định số
Không cho ăn Cán bộ Khuyến ngưgiải thích về tầm quan