BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÒ ÁN

23 334 0
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ĐÒ ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A NGUYÊN NHÂN Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO HOẠT ĐÔNG GIAO THÔNG I ĐƯỜNG BỘ HẠ TẦNG GIAO THÔNG − Tình trạng mặt bãi đỗ xe không thảm nhựa bê tông mà sử dụng đất nên xe tải trọng lớn vào đất bám vào bánh xe lôi đầy đường gây nên khói bụi − Đường xá không đảm bảo chất lượng số lượng để đáp ứng nhu cầu cho hoạt động giao thông CHẤT LƯỢNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG − Người dân dễ dàng nhìn thấy loại phương tiện có đặc điểm chung cũ kỹ, hạn đăng kiểm sửa sang lại để di chuyển, chở hàng hóa như: bánh mì, nước đá, bia, nước Những loại phương tiện di chuyển tạo lượng khói bụi sau xe nhiều − TP.HCM có 3000 xe buýt hầu hết tình trạng xuống cấp, ô nhiễm Đáng nói xe "tệ" lại chạy tuyến đường dài, đông khách 3 NHU CẦU ĐI LẠI NGÀY CÀNG TĂNG − Trong năm gần đây, đời sống nhân dân bước cải thiện nâng cao rõ rệt Cũng như nhu cầu tự nhiên như: ăn, mặc, nhu cầu khác thiếu người sống phương tiện lại hay gọi phương tiện giao thông − Tình trạng kẹt xe đường không xa lạ người dân, tình trạng kẹt xe kéo dài dẫn đến phương tiện giao thông di chuyển chậm không di chuyển máy xe nổ dẫn đến lượng khí thải thoát liên tục tạo nên bầu không khí ô nhiễm nặng 4 Ý THỨC NGƯỜI DÂN − Do người dân có thoái quen sử dụng xe máy hàng ngày dù di chuyển xa hay gần,quên lãng phương tiện xe đạp − Nhiều loại xe chủ xe sửa sang gắn thêm thùng xe ,sơn lại để sử dụng Việc dẫn đến xe chở tải, xe ăn xăng nhiều mức bình thường dẫn đến lượng khí thải thoát nhiều mức cho phép − Việc người dân dừng phương tiện giao thông gặp tín hiệu đèn giao thông để xe nổ máy việc nhỏ lại nguyên nhân gây nên ô nhiễm không khí 5 CƠ CHẾ THẢI KHÍ CỦA PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG: Cơ chế hoạt động khí thải xe ôtô: − Thông thường, sau đốt cháy nhiên liệu, động thải hợp chất chủ yếu sau: + Khí Ni-tơ ( N2 ): Do chiếm đến 78% không khí loại khí trơ nên loại khí qua trình đốt cháy mà thay đổi + Khí Cacbonic ( CO2 ): Nguyên tố Carbon (C) nhiên liệu kết hợp với Oxy ( O2 ) không khí để tạo thành loại khí + Hơi nước ( H2O ): Một sản phẩm trình đốt cháy, nguyên tố Hydro nhiên liệu kết hợp với Oxy để tạo thành nước − Theo lý thuyết hợp chất gần vô hại với môi trường trình đốt cháy nhiên liệu diễn cách triệt để "hoàn hảo" (trừ khí SO2 gây nên hiệu ứng nhà kính lượng thải nhiều) Tuy nhiên, thực tế gọi "hoàn hảo" Dù cho động có tốt đến đâu trình đốt cháy tạo lượng nhỏ hợp chất độc hại khác, loại chất thải sau: + Khí Cacbon Oxit (CO): Một loại khí độc, không màu không mùi + Khí Ni-tơ Oxit (NO, NO2, ): Cũng loại khí độc, chúng góp phần tạo nên trận mưa axit gây nên ảnh hưởng lớn đến não người + Hydrocarbon (HC) hay gọi hợp chất hữu dễ bay hơi:Nhân tố gây nên trận mưa axit khói độc, chủ yếu tạo từ lượng nhiên liệu không cháy hết bốc nhiên liệu (đặc biệt loại xăng) − Xe ô tô xem tác nhân lớn ảnh hưởng đến môi trường chuyển đổi khí thải xúc tác (Catalytic Converter) "anh hùng" thầm lặng mà biết đến − Để giảm thiểu chất độc hại kỹ sư cần phải chế tạo phận giúp chuyển đổi chúng thành dạng chất thải khác ảnh hưởng đến môi trường Bộ chuyển đổi khí thải, hay gọi cách "khoa học" chuyển đổi xúc tác, phát triển lần vào năm 1950, phát minh kỹ sư người Pháp, ông Eugene Houdry Tuy nhiên, chuyển đổi khí thải sử dụng rộng rãi vào năm 1975 - thời điểm mà luật hạn chế khí thải bảo vệ môi trường thực thi cách cứng rắn − Công việc chuyển đổi khí thải (Catalytic Converter) chuyển đổi khí thải độc hại (thường NO, NO 2, CO, HC, ) thành phân tử hóa học khác độc hại (như N 2, SO2, H2O, ) trước thực rời khỏi hệ thống xả thải xe − Bộ chuyển đổi khí thải phận có cấu tạo đơn giản, ảnh hưởng đến việc giảm thiểu khí thải độc hại bảo vệ môi trường vô to lớn Nói cách nôm na, hộp kim loại có chứa lõi lọc dạng tổ ong làm Ceramic kim loại Chiếc lõi lọc phủ lên lớp chất xúc tác giúp tạo phản ứng hóa học với loại khí thải độc hại, chất xúc tác thường kim loại quý bạch kim (Platinum), Rhodium, Palladium II ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG − Cũng hoạt động người liên quan đến việc tiêu thụ nhiên liệu, việc vận hành động máy bay (Từ máy bay dân dụng loại lớn đến khí cầu khí nóng) giải phóng khí gây hiệu ứng nhà kính, muội than, chất gây ô nhiễm khác vào không khí Ngoài ra, có vài kiểu tác động cảu ngành hàng không đến môi trường như: + Đa số máy bay động van đẩy đốt xăng, sản phẩm sau phản ứng đốt cháy có chứa chì tetra-ethyl (TEL) gây ô nhiễm đất sân bay + Máy bay loại lớn giải phóng hóa chất với số lượng lớn mà chất tác dụng với khí nhà kính độ cao đặc trưng, đặc biệt hợp chất nitơ oxít, tác dụng với Ôzôn, làm tăng tập trung Ôzôn vào số nơi định + Máy bay vận hành cao phát bình xịt thải vệt nước, hai làm tăng hình thành mây tinh thể đá - lượng mây tăng 0.2% kể từ hãng hàng không đời − Lượng khí thải hàng không chiếm 11% tổng số phương tiện giao thông chiếm 3% lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính BẢNG THỐNG KÊ CÁC LOẠI KHÍ THẢI DO TỪNG LOẠI MÁY BAY GÂY RA: Nguồn : www.biologicaldiversity.org III ĐƯỜNG THỦY − Chất lượng tàu biển Việt Nam thường không cao, nhiều phương tiện cũ, lạc hậu, hiệu suất đốt cháy nhiên liệu thấp chưa có hệ thống xử lý khí thải Nên phát thải nhiều khí độc như: SO2, SO2, CO, NO, NO2, CxHy − Mỗi năm có khoảng 97000 tàu thủy thải 1,2 tỷ khí CO cao gấp đôi so với ngành hàng không dân Đồng thời thủ phạm gây 2/3 lượng khí thải SO2 ngành giao thông vận tải năm 2002, việc thiếu biện pháp kiểm soát khiễn tỉ lệ lên tới 98% vào năm 2020 Nguồn : www.vietnamplus.vn; www.vietbao.vn B HẬU QUẢ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG I HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI TOÀN CẦU Các phương tiện giao thông thải khí CO 2, NOX, N2O, CFC khoảng 20% CO2 toàn cầu sinh từ khí thải giao thông vận tải NOX giao thông vận tải phát chiếm 2/3 khí thải NO toàn cầu nguyên nhân gây hiệu ứng nhà kính, giảm lượng mưa toàn cầu ĐỐI VỚI CON NGƯỜI 2.1 Tác hại bụi − Thành phần hóa học, thời gian tiếp xúc yếu tố ảnh hưởng đến quan nội tạng − Mức độ bụi máy hô hấp phụ thuộc vào kích thước, hình dạng, mật độ hạt bụi cá nhân người − Bụi vào phổi gây kích thích học, xơ hóa phổi dẫn đến bệnh hô hấp khó thở, ho khạc đờm, ho máu, đau ngực… − TCVN 2005 qui định bụi tổng cộng không khí xung quanh 0,5 mg/m3 BẢNG BIẾN ĐỔI PM10 KHU VỰC LÁNG (HÀ NỘI) − Hình 2, nồng độ bụi đo trạm Láng cho thấy vào mùa khô từ tháng (10 - 3) lớn hẳn so với mùa mưa tháng (4 - 7) Vào cao điểm nồng độ bụi tương đối cao, mà nguyên nhân kể đến áp lực 1,55 triệu xe máy gần 150.000 ô tô lưu hành đường Thêm vào chất lượng đường hoạt động xây dựng, sửa chữa làm nồng độ bụi tăng 2.2 Tác hại SO2 NOX − SO2, NOX chất kích thích, tiếp xúc với niêm mạc ẩm ướt tạo thành axít (HNO3, H2SO3, H2SO4) Các chất khí vào thể qua đường hô hấp hòa tan vào nước bọt vào đường tiêu hoá, sau phân tán vào máu tuần hoàn − Kết hợp với bụi => bụi lơ lửng có tính axít, kích thước < 2-3µm vào tới phế nang, bị đại thực bào phá hủy đưa đến hệ thống bạch huyết − SO2 nhiễm độc qua da làm giảm dự trữ kiềm máu, đào thải amoniac nước tiểu kiềm nước bọt − Độc tính chung SO2 thể rối loạn chuyển hóa protein đường, thiếu vitamin B C, ức chế enzym oxydaza − Giới hạn phát thấy mũi SO2 từ – 13 mg/m3 − Giới hạn gây độc tính SO2 20 – 30 mg/m3, giới hạn gây kích thích hô hấp, ho 50mg/m3 − Giới hạn gây nguy hiểm sau hít thở 30 – 60 phút từ 130 đến 260mg/m3 − Giới hạn gây tử vong nhanh (30’ – 1h) 1.000-1.300mg/m3 − Tiêu chuẩn cho phép Bộ Y Tế Việt Nam SO 2, SO3, NO2 tương ứng 0,5; 0,3 0,085 mg/m3 (nồng độ tối đa lần nhiễm) 2.3 Tác hại CO − Ôxít cacbon (CO) kết hợp với hemoglobin (Hb) máu thành hợp chất bền vững cacboxy hemoglobin (HbCO) làm cho máu giảm khả vận chuyển ôxy dẫn đến thiếu ôxy máu thiếu ôxy tổ chức − Mối liên quan nồng độ CO triệu chứng nhiễm độc tóm tắt đây: ĐỐI VỚI ĐỘNG THỰC VẬT − Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng tai hại cho tất sinh vật − Thực vật nhạy cảm ô nhiễm không khí − SO2, NO2, chì,… gây hại trực vật vào khí khổng, làm hư hại hệ thống giảm thoát nước giảm khả kháng bệnh − Ngăn cản quang hợp tăng trưởng thực vật; giảm hấp thu thức ăn, làm vàng rụng sớm − Mưa acid tác động gián tiếp lên thực vật làm thiếu thức ăn Ca giết chết vi sinh vật đất Nó làm ion Al giải phóng vào nước làm hại rễ (lông hút) làm giảm hấp thu thức ăn nước ĐỐI VỚI TÀI SẢN − Làm gỉ kim loại − Ăn mòn bêtông − Mài mòn, phân huỷ chất sõn bề mặt sản phẩm − Làm màu, hư hại tranh − Làm giảm độ bền dẻo, màu sợi vải − Giảm độ bền giấy, cao su, thuộc da Nguồn : http://xulymoitruong.com/tac-hai-cua-o-nhiem-khong-khi-1883/ II HẬU QUẢ DO Ô NHIỄM TIẾNG ỒN − Hiện phương tiện giao thông ngày tăng với mức độ chóng mặt, mật độ xe lưu thông đường phố ngày lớn gây ô nhiễm tiếng ồn tiếng động cơ, tiếng còi tiếng phanh xe Bên cạnh đó, số lượng phương tiện chất lượng lưu thông đường phố Việt Nam nhiều tạo nên ô nhiễm tiếng ồn đáng kể − Máy bay nguồn gây ô nhiễm bỏ qua Lúc máy bay cất cánh hạ cánh lúc mà hộ dân sống gần sân bay phải chịu tần số âm không nhỏ Vì vậy, nên di dời sân bay xa khu cực đông dân cư để giảm thiểu tiếng ồn − Tình trạng chung đô thị nay, ô nhiễm tiếng ồn có xu hướng gia tăng thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, với ba nguồn gây tiếng ồn đô thị, gồm hoạt động công nghiệp, giao thông, xây dựng dịch vụ − Theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn, nơi như: trường học, bệnh viện, nhà trẻ… Từ 18 - 21 giờ, âm cho phép mức 55dB; từ 21 - 45dB Với khu dân cư, âm tối đa mức 70dB Vượt ngưỡng tác động tiêu cực đến sức khỏe người − Tuy nhiên, tình trạng ô nhiễm tiếng ồn Hà Nội TP Hồ Chí Minh cao nhiều mức cho phép vào cao điểm, số nơi mức đo lên đến 10dB thời điểm đêm khuya, từ 23 - sáng, mức độ tiếng ồn đo vượt giới hạn cho phép − Ô nhiễm tiếng ồn tác hại sinh lý, tâm lý người mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội Tiếng ồn gây thương tích tai, gây bệnh điếc, sống tiếng ồn, khiến người bị mắc bệnh đau đầu, lâu dần thành bệnh kinh niên, gây stress, căng thẳng thần kinh, dễ bị kích động Nguy hại bệnh tim mạch huyết áp C THỰC TRẠNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ DO PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG I THẾ GIỚI − Mỗi năm giới thải 4,7 triệu CO2 từ hoạt động giao thông ( Theo Office of Transportation and Air Quality, U.S Environmental Protection Angency) − Số liệu kiểm định chất lượng không khí của WHO tại 1.600 thành phố thuộc 91 quốc gia và vùng lãnh thổ tất cả các châu lục cho thấy chỉ có 12% dân số nơi được sống bầu không khí đạt tiêu chuẩn quy định WHO Số còn lại phải sống những nơi có không khí ô nhiễm nặng nề, khiến họ thường xuyên mắc các bệnh về hô hấp và các trọng bệnh khác − Theo thống kê của WHO, chỉ tính riêng năm 2012, toàn thế giới có 3,7 triệu người dưới 60 tuổi mắc bệnh ô nhiễm không khí gây − So với những năm trước đây, chất lượng không khí tại tất cả các thành phố thế giới đều "xuống dốc" và đương nhiên, điều đó khiến cho số nạn nhân tiếp tục tăng lên Nguồn: www.baogiaothong.vn II VIỆT NAM − Theo chuyên gia môi trường, thời gian qua, hoạt động giao thông vận tải có đóng góp quan trọng vào công phát triển kinh tế – xã hội nước Tuy nhiên, việc tăng cường hoạt động GTVT làm phát sinh không vấn đề môi trường không khí − Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, trình hoạt động, phương tiện giao thông thải lượng lớn chất như: Bụi, CO, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzen… vào môi trường không khí − Lượng khí thải, bụi… gây ô nhiễm tăng lên hàng năm với phát triển số lượng phương tiện giao thông đường Cụ thể, nồng độ bụi không khí thành phố như: Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng… nút giao thông cao tiêu chuẩn cho phép từ – lần; nồng độ khí CO, NO2 trung bình ngày số nút giao thông lớn vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,2 – 1,5 lần − Theo số liệu từ Cục Đăng kiểm Việt Nam, thời gian trước năm 2010, nước có khoảng 20 triệu mô tô xe máy, năm 2010 tăng lên khoảng 24 triệu xe đến năm 2015, dự báo lượng xe máy lưu hành nước khoảng 31 triệu xe.Nhưng vào năm 2013 lượng xe máy tăng vọt 37 triệu xe ( nguồn: vnexpress.net )Hàng ngày, cần nửa số phương tiện hoạt động xả môi trường lượng lớn khí độc hại, có nhiều thành phần gây nên hiệu ứng nhà kính, gây loại bệnh như: Viêm nhiễm đường hô hấp nhiễm vi khuẩn, hen suyễn, viêm phế quản mạn tính, viêm mũi… − Đặc biệt, tiếng ồn phát sinh từ hoạt động giao thông đóng vai trò chủ yếu việc gây ô nhiễm Có 60 – 80% nguyên nhân tiếng ồn từ động như: Do ống xả, rung động phận xe, đóng cửa xe, còi xe, phanh xe, tương tác lốp xe mặt đường… Tiếng ồn gây tác hại lớn đến toàn thể nói chung quan thính giác nói riêng Tiếng ồn mạnh, thường xuyên gây nên bệnh đau đầu, chóng mặt, trạng thái tâm thần bất ổn, mệt mỏi… − Báo cáo cho thấy, phát thải phương tiện giới đường phụ thuộc nhiều vào chất lượng loại xe Đối với phương tiện xe ô tô, xe máy qua nhiều năm sử dụng có chất lượng thấp, hiệu sử dụng nhiên liệu thấp, nồng độ chất độc hại, bụi khí xả cao,… nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng Trong đó, xe máy nguồn đóng góp loại khí ô nhiễm, đặc biệt khí thải CO, VOC… Xe tải xe khách loại lại thải nhiều NO2 − Tại khu dân cư, mức độ ô nhiễm thấp từ đến lần so với trục đường giao thông Tuy nhiên, khu dân cư nằm đô thị lớn chịu ảnh hưởng rõ rệt giao thông, mức độ ô nhiễm vượt nhiều lần ngưỡng cho phép quy chuẩn Việt Nam (QCVN), đáng kể điểm tại: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bình Dương Ngược lại, khu dân cư đô thị quy mô nhỏ vừa, chất lượng không khí đo tốt D BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC − Đẩy mạnh hoạt động kiểm soát giao thông − Theo Bộ Tài nguyên Môi trường, để kiểm soát ô nhiễm từ hoạt động giao thông vận tải, từ năm 2005, Việt Nam áp dụng tiêu chuẩn khí thải Euro phương tiện giao thông giới đường Cho đến nay, hàng loạt hoạt động nhằm kiểm soát ô nhiễm từ phương tiện giao thông triển khai như: Thắt chặt mức tiêu chuẩn khí thải xe giới nhập qua sử dụng xe giới lưu hành nước; tăng cường kiểm soát khí thải lưu động đường; xây dựng 105 trạm đăng kiểm định xe ô tô nước; xây dựng Trung tâm thử nghiệm khí thải phương tiện giao thông giới đường (NETC)… − Đặc biệt, giai đoạn 2011 - 2012, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt cho ngành GTVT Đề án Kiểm soát khí thải mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông tỉnh, thành phố lớn Đề án góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động GTVT − Theo đó, Đề án đặt mục tiêu cho giai đoạn 2013 – 2015: Thực kiểm định đạt tiêu chuẩn khí thải từ 80 – 90% số lượng xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông TP Hà Nội TP Hồ Chí Minh; mở rộng mạng lưới sở kiểm định để thực việc kiểm định đạt tiêu chuẩn khí thải 60% số lượng xe mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông thành phố loại loại − Đồng thời, sở mục tiêu đề ra, Đề án xây dựng danh mục dự án thành phần gồm dự án dự kiến thực đến năm 2015, nhằm tăng cường lực, thể chế phục vụ việc kiểm soát khí thải xe mô tô, xe gắn máy − Theo đó, việc quy hoạch đô thị tổng thể phải trọng đến vấn đề giao thông, khu dân cư, công viên xanh… Quy hoạch phải bao gồm phát triển dự án, giải pháp nhằm giải vấn đề tắc đường, giảm bớt TNGT phát triển hệ thống giao thông công cộng Phải tăng cường phương tiện giao thông công cộng (xe buýt, xe điện không, xe điện ngầm…) hình thức giao thông không gây ô nhiễm Phải xem việc phát triển phương tiện vận chuyển công cộng trọng tâm để giảm nguy tắc nghẽn ô nhiễm giao thông đô thị − Theo chuyên gia môi trường, Việt Nam cần thực biện pháp như: Thực chương trình kiểm tra bảo dưỡng, theo đó, phương tiện xe cộ đăng ký phải kiểm tra phát thải hàng năm trước cấp, đổi giấy phép lái xe Khuyến khích việc vệ sinh môi trường giao thông cách phun nước, quét đường; khuyến khích phát triển phương tiện giao thông sử dụng lượng như: Khí thiên nhiên, khí hóa lỏng, cồn nhiên liệu, biodiesel điện Ngoài ra, việc tiến hành thu phí môi trường phương tiện tham gia giao thông cần xem xét giải pháp nâng cao ý thức, trách nhiệm người dân với môi trường − Quy hoạt hợp lý mạng lưới giao thông,để hạn chế việc ùn tắc giao thông cao điểm − Khuyến khích phương tiện sử dụng lượng sạch, xây dựng tuyến Metrol kết nối trung tâm thành phố với quận ngoại thành − Trồng nhiều xanh khấp tuyến đường, xây dựng công trình xanh CÁC ƠN CÔ VÀ TẤT CẢ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE! ... đề môi trường không khí − Theo báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, trình hoạt động, phương tiện giao thông thải lượng lớn chất như: Bụi, CO, NOx, SOx, xăng dầu, bụi chì, benzen… vào môi trường. .. GTVT Đề án Kiểm soát khí thải mô tô, xe gắn máy tham gia giao thông tỉnh, thành phố lớn Đề án góp phần không nhỏ vào việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ hoạt động GTVT − Theo đó, Đề án đặt mục... quanh 0,5 mg/m3 BẢNG BIẾN ĐỔI PM10 KHU VỰC LÁNG (HÀ NỘI) − Hình 2, nồng độ bụi đo trạm Láng cho thấy vào mùa khô từ tháng (10 - 3) lớn hẳn so với mùa mưa tháng (4 - 7) Vào cao điểm nồng độ bụi tương

Ngày đăng: 12/12/2016, 23:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình 2, nồng độ bụi đo được tại trạm Láng cho thấy vào mùa khô từ tháng (10 - 3) lớn hơn hẳn so với mùa mưa tháng (4 - 7). Vào giờ cao điểm thì nồng độ bụi tương đối cao, mà nguyên nhân kể đến là áp lực của hơn 1,55 triệu xe máy và gần 150.000 ô tô đang lưu hành trên đường. Thêm vào đó là chất lượng các còn đường còn quá kém cũng như hoạt động xây dựng, sửa chữa cũng làm nồng độ bụi tăng.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan