1 Quyền và nghĩa vụ của người lao động? • Người lao động có những quyền sau (theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Bộ luật Lao động) : Làm việc, tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp và không bị phân biệt đối xử. Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ năng nghề trên cơ sở thoả thuận với người sử dụng lao động; được bảo hộ lao động, làm việc trong điều kiện bảo đảm về an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ hằng năm có lương và được hưởng phúc lợi tập thể. Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực hiện quy chế dân chủ và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định của pháp luật. Đình công. • Người lao động có những nghĩa vụ sau (theo quy định tại khoản 2 Điều 5 Bộ luật Lao động): Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể. Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo sự điều hành hợp pháp của ngưòi sử dụng lao động. Thực hiện các quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. 2 Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động? • Người sử dụng lao động có các quyền sau đây: Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng và xử lý vi phạm kỷ luật lao động; Thành lập, gia nhập, hoạt động trong tổ chức nghề nghiệp và tổ chức khác theo quy định của pháp luật; Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải quyết tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn về các vấn đề trong quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của người lao động; Đóng cửa tạm thời nơi làm việc. • Người sử dụng lao động có các nghĩa vụ sau đây: Thực hiện hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể và thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm của người lao động; Thiết lập cơ chế và thực hiện đối thoại với tập thể lao động tại doanh nghiệp và thực hiện nghiêm chỉnh quy chế dân chủ ở cơ sở; Lập sổ quản lý lao động, sổ lương và xuất trình khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; Khai trình việc sử dụng lao động trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động và định kỳ báo cáo tình hình thay đổi về lao động trong quá trình hoạt động với cơ quan quản lý nhà nước về lao động ở địa phương; Thực hiện các quy định khác của pháp luật về lao động, pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về bảo hiểm y tế. 3 Mục đích ý nghĩa của môn học môi trường và con người • Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về con người và môi trường trong đó có môi trường công nghiệp. • Biết khảo sát đánh giá những hiểm họa, những nguy hiểm xảy ra trong đời sống và khi làm việc. • Xác định mối quan hệ giữa môi trường và con người; giúp người học có ý thức trách nhiệm về môi trường; góp phần vào sự phát triển bền vững.
CHƯƠNG 1 Quyền nghĩa vụ người lao động? • Người lao động có quyền sau (theo quy định Khoản Điều Bộ luật Lao động) : - Làm việc, tự lựa chọn việc làm, nghề nghiệp, học nghề, nâng cao trình độ nghề nghiệp không bị phân biệt đối xử - Hưởng lương phù hợp với trình độ kỹ nghề sở thoả thuận với người sử dụng lao động; bảo hộ lao động, làm việc điều kiện bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động; nghỉ theo chế độ, nghỉ năm có lương hưởng phúc lợi tập thể - Thành lập, gia nhập, hoạt động công đoàn, tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; yêu cầu tham gia đối thoại với người sử dụng lao động, thực quy chế dân chủ tham vấn nơi làm việc để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình; tham gia quản lý theo nội quy người sử dụng lao động - Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định pháp luật - Đình công • Người lao động có nghĩa vụ sau (theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động): - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể - Chấp hành kỷ luật lao động, nội quy lao động, tuân theo điều hành hợp pháp ngưòi sử dụng lao động - Thực quy định pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động? • Người sử dụng lao động có quyền sau đây: - Tuyển dụng, bố trí, điều hành lao động theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh; khen thưởng xử lý vi phạm kỷ luật lao động; - Thành lập, gia nhập, hoạt động tổ chức nghề nghiệp tổ chức khác theo quy định pháp luật; - Yêu cầu tập thể lao động đối thoại, thương lượng, ký kết thoả ước lao động tập thể; tham gia giải tranh chấp lao động, đình công; trao đổi với công đoàn vấn đề quan hệ lao động, cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động; -Đóng cửa tạm thời nơi làm việc • Người sử dụng lao động có nghĩa vụ sau đây: - Thực hợp đồng lao động, thoả ước lao động tập thể thoả thuận khác với người lao động, tôn trọng danh dự, nhân phẩm người lao động; - Thiết lập chế thực đối thoại với tập thể lao động doanh nghiệp thực nghiêm chỉnh quy chế dân chủ sở; - Lập sổ quản lý lao động, sổ lương xuất trình quan có thẩm quyền yêu cầu; - Khai trình việc sử dụng lao động thời hạn 30 ngày, kể từ ngày bắt đầu hoạt động định kỳ báo cáo tình hình thay đổi lao động trình hoạt động với quan quản lý nhà nước lao động địa phương; - Thực quy định khác pháp luật lao động, pháp luật bảo hiểm xã hội pháp luật bảo hiểm y tế Mục đích ý nghĩa môn học môi trường người • Cung cấp cho sinh viên kiến thức người môi trường có môi trường công nghiệp • Biết khảo sát đánh giá hiểm họa, nguy hiểm xảy đời sống làm việc • Xác định mối quan hệ môi trường người; giúp người học có ý thức trách nhiệm môi trường; góp phần vào phát triển bền vững CHƯƠNG Thế môi trường; ô nhiễm môi trường • Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ảnh hưởng tới người tác động đến hoạt động sống người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xã hội loài người thể chế • Ô nhiễm môi trường biến đổi thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật Khái niệm khoa học môi trường (KHMT) đối tượng KHMT • Khoa học môi trường ngành khoa học nghiên cứu mối quan hệ tương quan qua lại người môi trường xung quanh nhằm mục đích bảo vệ môi trường sống người trái đất • Đối tượng KHMT: + Đặc điểm, thành phần môi trường, mối quan hệ tác động qua lại người môi trường + Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường sống người + Các biện pháp tổng hợp nhằm bảo vệ môi trường phát triển bền vững + Các phương pháp hổ trợ cho ba nội dung trên: Mô hình hóa, phân tích hóa học, vật lý, sinh học, … Chức MT khả chịu đựng MT • Không gian sống người loại sinh vật • Nơi chứa đựng nguồn tài nguyên • Nơi lưu trữ cung cấp nguồn thông tin • Nơi chứa đựng phế thải người tạo sống • Nơi giảm nhẹ tác động có hại thiên nhiên tới người sinh vật trái đất • Khả chịu đựng MT: + Là giới hạn cho phép mà môi trường tiếp nhận hấp thụ chất gây ô nhiễm + Sức chứa môi trường gồm có sức chứa sinh học sức chứa văn hóa: - Sức chứa sinh học khả mà hành tinh có chứa đựng số người nguồn tài nguyên dành cho sống người - Sức chứa văn hóa số người mà hành tinh chứa đựng theo tiêu chuẩn sống Sức chứa văn hóa thay đổi theo vùng phụ thuộc vào tiêu chuẩn sống Các thành phần MT • Khí • Sinh • Thạch • Thủy Tác động môi trường người sinh vật sống? Tác động người môi trường? • Khái niệm công nghệ sản xuất • Công nghệ quy trình công nghệ giải pháp kỹ thuật không gây ô nhiễm môi trường, thải / phát mức thấp chất gây ô nhiễm môi trường • Sản xuất cải tiến liên tục trình sản xuất công nghiệp, sản phẩm dịch vụ để: - Giảm sử dụng tài nguyên thiên nhiên - Phòng ngừa nguồn ô nhiễm không khí, nước đất - Giảm phát sinh chất thải nguồn - Giảm thiểu rủi ro cho người môi trường 10 Khái niệm đạo đức MT • Là thừa nhận người trái đất mà người phải chia sẻ trái đất với hình thức khác sống 11 Hoạt động bảo vệ MT? Sinh viên làm để góp phần bảo vệ MT? • Là hoạt động giữ cho môi trường lành, đẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu môi trường, ứng phó cố môi trường; sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,… • Các hoạt động bảo vệ môi trường: - Truyền thông, giáo dục vận động người tham gia bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đa dạng sinh học - Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng tái chế chất thải - Bảo vệ, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên - Hoạt động ứng phó với biến đổi khí hậu; phát triển, sử dụng lượng sạch, lượng tái tạo; giảm thiểu phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính, phá hủy tầng ô-dôn - Nghiên cứu khoa học, chuyển giao, ứng dụng công nghệ xử lý, tái chế chất thải, công nghệ thân thiện với môi trường - Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường, xóa bỏ hủ tục gây hại đến môi trường - Đóng góp kiến thức, công sức, tài cho hoạt động bảo vệ môi trường; thực hợp tác công tư bảo vệ môi trường 12 Khái niệm tài nguyên thiên nhiên, phân loại cách khai thác tài nguyên thiên nhiên • cải vật chất có sẵn tự nhiên mà người khai thác, chế biến, sử dụng, phục vụ sống người (rừng cây, động vật, thực vật quý hiếm, mỏ khoáng sản, nguồn nước, dầu, khí ) • Phân loại: - Theo công dụng: + Nguồn lượng + Các loại khoáng sản + Nguồn tài nguyên rừng + Nguồn đất đai + Nguồn nước + Biển thủy sản + Khí hậu - Theo khả tái sinh: + Tài nguyên hữu hạn: Tài nguyên tái tạo tài nguyên tái tạo + Tài nguyên vô hạn 13 Thế MTKK; vai trò MTKK; khái niệm ô nhiễm môi trường không khí • Môi trường không khí lớp vỏ trái đất có ranh giới bề mặt thủy quyển, thạch ranh giới khoảng không hành tinh • Ô nhiễm môi trường không khí có mặt chất lạ biến đổi quan trọng thành phần không khí, làm cho không khí không gây mùi khó chịu, giảm thị lực nhìn xa bụi 14 Chất nào, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí • Chất: o Bụi o Các chất dạng khí – – khói: CO, CO2, SO2, Cl, HCl… o Các ion chất nguy hiểm khác • Nguồn: o Tự nhiên: Do tượng tự nhiên gây ra: núi lửa, cháy rừng o Công nghiệp: Ngành CN hóa chất thải axit, kiềm, chì, thủy ngân… Ngành CN luyện kim thải CO, CO2, SO3… Nhà máy khí phân xưởng sơn, đúc, hàn, nhiệt luyện… thải chất độc, nhiệt thừa… o Giao thông vận tải: thải hơi, khí, bụi độc hại… o Sinh hoạt: hoạt động đun nấu sử dụng nhiên liệu đặc biệt gây ô nhiễm cục hộ gia đình vài hộ xung quanh 15 Nêu biện pháp bảo vệ môi trường không khí • Biện pháp quy hoạch: o Khi thiết kế, xây dựng khu dân cư, khu cn phải có luận chứng dự báo ảnh hưởng công trình tới môi trường o Sắp xếp bố trí công trình hợp lí: nguồn gây ô nhiễm đặt cuối hướng gió, dễ xử lý… • Biện pháp cách li vệ sinh: đảm bảo khoảng cách nguồn gây độc hại với khu dân cư theo tiêu chuẩn • Biện pháp kỹ thuật công nghệ o Hoàn thiện quy trình công nghệ, sử dụng cn sạch, tiên tiến, tự động hóa, điều khiển từ xa… o Sử dụng nguyên vật liệu không độc hại • Biện pháp làm khí thải • Biện pháp sinh thái học: trồng xanh, trồng rừng • Biện pháp quản lí: o Thực nghiêm túc luật bảo vệ môi trường o Xây dựng trạm quan trắc để xác định tình trạng ô nhiễm, tìm nguyên nhân xử lí triệt để o Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến, đại, công nghệ 16 Khái niệm vai trò môi trường nước(MTN) • Thủy gồm lớp vỏ lỏng không liên tục bao quanh trái đất gồm nước nước mặn • Thủy bao gồm đại dương, biển, sông ngòi, ao, hồ, nước ngầm băng tuyết • Vai trò: - Là thành phần định đến tồn phát triển người sinh vật sống trái đất - Hơi nước không khí đóng vai trò cân nhiệt độ trái đất - Nước nhân tố tạo thành bề mặt trái đất trình hình thành địa chất - Tham gia vào trình sinh hóa thể 17 Thế ô nhiễm môi trường nước • Ô nhiễm nước thay đổi theo chiều tiêu cực tính chất vật lý – hoá học – sinh học nước, với xuất chất lạ thể lỏng, rắn làm cho nguồn nước trở nên độc hại với người sinh vật Làm giảm độ đa dạng sinh vật nước 18 Chất nào, nguồn gây ô nhiễm môi trường nước • Chất: o Các chất hữu tổng hợp, chất dạng vô cơ, rác loại vi sinh vật gây bệnh • Nguồn: o Sinh hoạt người: dân số ngày tăng nhu cầu nước sinh hoạt tăng nước thải sinh hoạt tăng theo o Sản xuất liên quan đến công nghiệp: nước thải nhà máy chứa chất cặn bẩn lơ lửng, chất độc chì, thủy ngân,… o Sản xuất liên quan đến nông nghiệp Nước từ đồng ruộng sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu trôi rửa vào nguồn nước gây ô nhiễm Nước thải từ chuồng trại chăn nuôi gây ô nhiễm o Các hoạt động thủy lợi, thủy điện: xây dựng hồ chứa nước, thay đổi dòng chảy o Nuôi trồng thủy hải sản hoạt động khác 19 Biện pháp bảo vệ nguồn nước • Kiểm tra vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước mặt • Giám sát chất lượng nguồn nước • Xử lí chất thải sinh hoạt công nghiệp • Cấp nước tuần hoàn sử dụng lại nước thải • Phát huy trình tự làm nguồn nước • Sử dụng nguồn nước hợp lí 20 Khái niệm vai trò môi trường đất(MTĐ) • Thạch gọi môi trường đất, bao gồm lớp vỏ trái đất có độ dày khoảng 60-70 km mặt đất 2-8 km đáy biển • Đất hỗn hợp phức tạp hợp chất hữu cơ, vô cơ, nước, không khí, phận quan trọng Thạch • Vai trò: - Con người tác động vào đất tạo sản phẩm phục vụ nhu cầu người - Đất vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lao động người - Trong công nghiệp, địa điểm, làm sở để tiến hành thao tác - Trong nông nghiệp, tư liệu sản xuất - Điều hòa nguồn nước, điều hòa khí hậu - Bảo tồn văn hóa lịch sử - Nối liền không gian 21 Thế ô nhiễm môi trường đất • Ô nhiễm môi trường đất hậu hoạt động người làm thay đổi nhân tố sinh thái vượt qua giới hạn sinh thái quần xã sống đất 22 Chất gây ô nhiễm môi trường đất • Các chất dạng khí: khí đốt, chất có nguồn gốc từ NOx, bụi chì kẽm, thuốc bảo vệ thực vật • Các chất thải rắn • Thuốc bảo vệ thực vật phân bón • Ô nhễm vi sinh vật môi trường đất • Ô nhiễm dầu đất 23 Nêu nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường đất • Do hoạt động công nghiệp • Do hoạt động nông nghiệp • Do sinh hoạt người CHƯƠNG 24 Khái niệm tương tác gì? Cho ví dụ? 25 Sự phát triển bền vững gì? Cho ví dụ? 26 Con người gây ô nhiễm cho môi trường đất nào? Việc ô nhiễm môi trường đất tác động đến hệ sinh thái nào? 27 Nêu biện pháp làm giảm thiểu ô nhiễm phục hồi môi trường đất? 28 Đa dạng sinh học gì? Nêu biện pháp khắc phục suy giảm đa dạng sinh học? 29 Nước có vai trò sống hàng ngày? Tại phải bảo vệ nguồn nước sạch? 30 Khai thác nước ngầm ảnh hưởng với nguồn nước sạch? Tại không nên khai thác nước ngầm bừa bãi? 31 Tác hại nóng lên toàn cầu? Hãy nêu ý kiến riêng biện pháp khắc phục? 32 Tác động đô thị hóa môi trường nào? 33 Ngăn chặn lấn chiếm vỉa hè có tác động đến môi trường người? Theo em việc nên hay không nên? 34 Hãy nêu ảnh hưởng vũ khí hạt nhân đến môi trường người? Tại người chạy đua vũ trang hạt nhân? 35 Những tác động tiêu cực người đến môi trường nước? Biện pháp khắc phục tác hại trên? 36 Những bệnh tiềm ẩn sử dụng túi ni lông sức khỏe người? 37 Nêu ảnh hưởng chặt phá rừng đến hệ sinh thái đời sống người? 38 Hãy nêu hai tương tác môi trường người? 39 Ảnh hưởng ô nhiễm không khí người? 40 Biến đổi khí hậu gì? Nó ảnh hưởng đến người nào? 41 Các biện pháp bảo vệ môi trường đất, nước không khí? CHƯƠNG 42 Khoa học lao động (Ergonomic) gì? Trình bày mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa khoa học lao động? • Khoa học lao động môn khoa học nghiên cứu sức khỏe người quan hệ người với môi trường làm việc để từ thiết kế sản phẩm cho người tiêu dùng, tạo dựng môi trường cho người lao động cho phù hợp thoải mái cho người lao động người tiêu dùng (sản phẩm) nhằm nâng cao suất lao động, chất lượng sản phẩm tiêu dùng mà đảm bảo sức khỏe • Mục đích: - Sức khỏe: Ergonomics góp phần bảo vệ giữ gìn sức khỏe lâu dài cho người lao động, giảm thiểu tác hại nghề nghiệp, phòng chống bệnh nghề nghiệp bệnh liên quan tới nghề nghiệp - Tiện lợi: Ergonomics góp phần tạo tiện lợi sống nói chung lao động học tập nói riêng - Hiệu quả: Ergonomics làm cho hoạt động lao động sống trở nên hiệu quả, suất lao động cao hơn, chất lượng sống tốt • Nhiệm vụ: - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người với công cụ đối tượng lao động - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ phận máy, dây truyền sản xuất - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người điều kiện lao động - Nghiên cứu để giải cách tối ưu mối quan hệ người với người 43 Trình bày lợi ích áp dụng khoa học lao động? • • • • • • • • • • • • Giảm mức tổn thương bệnh tật Giảm chi phí đền bù Tăng tính thỏa mãn, hài lòng cho người lao động Tăng thuận lợi tiện nghi cho người lao động Giảm bớt nguy An toàn-Vệ sinh lao động Tăng suất lao động Nâng cao tay nghề cho công nhân Nâng cao hiệu lao động Giảm tỉ lệ phế liệu Giảm tỉ lệ luân chuyển công nhân Giảm số ngày nghỉ việc Cải thiện quan hệ lao động 44 Trình bày bất lợi áp dụng khoa học lao động? • Ðầu sản phẩm • Tăng thời gian trống • Tăng chi phí Y tế nguyên vật liệu • • • • • • • Tăng nghỉ ốm Chất lượng lao động thấp Tăng chấn thương căng thẳng Tăng nguy TNLÐ, tăng lỗi sai sót Tăng vốn sản xuất Tăng thời gian trống, thời gian nghỉ ốm Chất lượng lao động thấp 45 Trình bày hướng phát triển ứng dụng khoa học lao động? • • • • • • Ứng dụng không gian làm việc Bàn làm việc Sử dụng máy tính Lấy hồ sơ, điện thoại Tư ngồi, đứng Nghĩ ngơi tập số tập căng nhẹ làm việc 46 Trình bày phương châm đối tượng nghiên cứu khoa học lao động? • Phương châm nghiên cứu: - Làm cho công việc, máy móc phù hợp với người (Human factor- USA) bắt người phải thích nghi với máy móc Con người có hạn chế định tầm vóc, thể lực, sinh lý, tâm lý, trí tuệ,… nên bắt họ làm việc khả họ • Đối tượng nghiên cứu: - Con người: người xã hội trở thành đối tượng - nghiên cứu Công cụ máy móc: tất công cụ, phương tiện máy móc phục vụ cho người sống, lao động, học tập Công việc: loại công việc xã hội Vị trí lao động : vị trí lao động có người lao động Môi trường lao động : tất yếu tố yếu tố vật lý, yếu tố hóa học, bụi, yếu tố sinh học, tổ chức lao động CHƯƠNG 47 Định nghĩa mội trường sống Môi trường lao động gì? • Môi trường sống tổng hợp điều kiện bên ảnh hưởng đến đời sống phát triển người, bao gồm điều kiện tự nhiên – nhân tạo, điều kiện kinh tế - xã hội • Môi trường lao động tổng hợp điều kiện vật lí – hóa học – sinh học mối quan hệ xung quanh ảnh hưởng đến trình lao động, sức khỏe người lao động thời gian làm việc người lao động 48 Định nghĩa Phân tích nhiệm vụ kỹ thuật vệ sinh công nghiệp • Là hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động • Nhiệm vụ: o Nghiên cứu trình sản xuất, phân tích, đánh giá yếu tố có hại o Phát kịp thời các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe người lao động o Áp dụng biện pháp thích hợp để loại trừ hạn chê chúng o Tạo điều kiện lao động thích nghi, môi trường thuận lợi cho người lao động o Xây dựng ban hành tiêu chuẩn vệ sinh công nghiệp nơi sản xuất 49 Định nghĩa phân lọai yếu tố có hại sản xuất • Định nghĩa: yếu tố có hại sản xuất yếu tố vật chất có ảnh hưởng xấu, nguy hiểm, có nguy gây tai nạn bệnh nghề nghiệp cho người lao động • Phân loại: o Lí học: Các yếu tố vật lý nhiệt độ, độ ẩm, tiếng ồn, rung động, xạ có hạt, bụi o Hóa học: Các yếu tố hóa học chất độc, loại hơi, khí, bụi độc, chất phóng xạ o Sinh vật: đối tượng sinh học tác động đến người lao động gây nên chấn thương bệnh tật như: vi sinh vật (vi trùng, siêu vi trùng, trực khuẩn, xoắn trùng, nấm, nguyên sinh), đại sinh vật (thực vật động vật) o Tâm sinh lí: tải thể lực (tĩnh, động, trì trệ), tải thần kinh tâm lí (quá căng thẳng trí óc, quan phân tích, đơn điệu lao động, xúc động) 50 Vi khí hậu gì? Các yếu tố đặc trưng • Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp Nó ohuj thuộc vào trình công nghệ khí hậu địa phương • Các yếu tố đặc trưng: o Nhiệt độ: yếu tố quan trọng phụ thuộc vào không khí bên pahts nhiệt trình sản xuất o Độ ẩm: lượng nước có không khí o Bức xạ nhiệt: hạt lượng truyền không gian dạng song điện từ o Vận tốc chuyển động không khí 51 Ảnh hưởng vi khí hậu đến người lao động nào? • Ảnh hưởng nhiệt độ: o Khi tiếp xúc môi trường nóng người lao động tiết nhiều mồ hooi, muối ăn, muối khoáng sinh tố khác làm cho người ta đau đầu, chống mặt, suy nhược, kiệt sức o Khi tiếp xúc môi trường lạnh: tay chân tê cống, phản xạ kém, dễ bị viêm phế quản, thấp khớp • Ảnh hưởng xạ: chịu tác dụng tia xạ thể bị mệt mỏi, suy nhược, giảm thị lực, đục thủy tinh thể • Độ ẩm vân tốc không khí ảnh hưởng tương tự 52 Nêu phân tích: Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu • Biện pháp kỹ thuật: o Cơ khí tự động hóa công việc nơi có nhiệt độ cao o Bố trí hợp lý nguồn sinh nhiệt o Cách ly nguồn nhiệt đối lưu hay xạ dùng nước o Làm ngăn đặt nguồn sinh nhiệt với người công nhân o Cách nhiệt ngăn xạ mặt trời o Bố trí che chắn tránh gió lùa • Biện pháp vệ sinh y tế: o Phân bố thời gian lao động hợp lý o Chọn chế độ ăn uống hợp lý o Trang bị đủ phương tiện nhân o Khám tuyển khám định kỳ o Bảo vệ chân, tay ủng, bao tay 53 Định nghĩa Bụi Nêu biện pháp phòng chống bụi • Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước nhỏ bé tồn không khí • Biện pháp phòng chống bụi o Biện pháp kỹ thuật: Thay thế: thay đổi qui trình công nghệ, thiết bị, nguyên liệu loại độc không độc Biện pháp che chắn, cách ly: Những nguồn phát sinh bụi cần che chắn sản xuất chu trình kín có hệ thống xử lý bụi chỗ Cách ly vật liệu dự trữ, thiết bị, trình sản xuất phát sinh bụi nhiều Hệ thống thông gió, hút bụi: Tăng cường thông gió chung, thông gió cục Lắp đặt hệ thống xử lý lọc, thu giữ bụi o Biện pháp cá nhân: Đeo trang thích hợp, bán mặt nạ, mặt nạ Làm việc xong tắm rửa thay quần, áo Ăn uống đủ chất dinh dưỡng o Tổ chức lao động; Tổ chức dây chuyền sản xuất họp lý Bố trí nơi làm việc gọn gàng, ngăn nắp Vệ sinh nhà xưởng Tổ chức dịch vụ y tế Tăng cường truyền thông, giáo dục vệ sinh an toàn lao động Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ 54 Hóa chất độc hại xâm nhập đào thải khỏi thể người đường nào? • Hóa chất xâm nhập vào thể qua đường o Đường hô hấp: Khi hít thở, hóa chất theo không khí vào mũi miệng, qua họng, xuống khí quản, vào tới phổi lắng đọng phổi qua thành mạch máu vào máu o Đường da: Hóa chất dây dính lên da, xâm nhập qua da tốc độ thâm nhập nhanh qua chỗ da bị tổn thương o Đường tiêu hóa: Hóa chất xâm nhập vào thể qua đường tiêu hóa ăn, uống hút thuốc tay bị nhiễm bẩn, ăn uống thực phẩm bị nhiễm độc bụi hóa chất không khí, hít thở phải hạt bụi hóa chất vào họng nuốt nó, ăn uống nhầm phải hóa chất, … • Đường đào thải: o Qua ruột: chủ yếu kim loại nặng o Qua mật o Qua thở o Qua da hay sữa mẹ… 55 Nêu phân tích: Các biện pháp phòng chống chất độc hại • Thay hoá chất nguy hiểm hoá chất nguy hiểm • Giữ thùng chứa hoá chất nhà kho tách biệt an toàn • Đảm bảo có nhãn hiệu thùng chứa, nhãn hiệu, tuyệt đối không sử dụng vật liệu chứa bên Hãy đọc kỹ chắn hiểu rõ điểu ghi nhãn hiệu tuân theo dẫn Nếu không đủ thông tin, yêu cầu người sử dụng ỉao động cung cấp kiện an toàn hoá chất • Trang bị đủ phương tiện bảo hộ cá nhân tiếp xúc với hóa chất • Khi mở thùng chứa hoá chất, nên lót giẻ vào nắp hay quai thùng số chất lỏng dễ bay bắn thùng mở; rót vật liệu chứa thùng nơi thoáng khí Tránh hít khí bay lên từ hoá chất Cần có chế độ thông gió tốt, làm việc nơi thoáng đãng • Nếu bị bỏng hoá chất cảm thấy chóng mặt khó chịu sau sử dụng hoá chất phải rời khỏi chỗ làm việc khám không chậm trễ • Nếu sử dụng nhiều chất dung môi, phải sử dụng quần áo chống thấm Nếu quần áo bị dung môi làm ướt, phải thay khác phơi khô nơi thoáng gió • Sử dụng thiết bị điều khiển từ xa để ngăn chặn mối nguy hiểm từ hoá chất ảnh hưởng tới người lao động • Chỉ sử dụng lượng hoá chất tối thiểu vừa đủ cho công việc • Khi trộn rót hoá chất cẩn sử dụng loại thùng đựng tạm • Rửa tay trước ăn không ăn uống hút thuốc nơi làm việc • Nếu hoá chất dây vào da, phải xối nước rửa Nếu bị dây vào mắt, phải rửa thật kỹ sau phải ý theo dõi chăm sóc cẩn thận • Nếu phát thấy hoá chất loang thành vũng nền, cần báo cáo để có biện pháp xử lý cho đổ cát khô lên để thấm 56 Tại phải chiếu sáng hợp lý Nêu yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng • Chiếu sáng thích hợp bảo vệ thị lực, chống mệt mỏi, tránh tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, đồng thời tăng suất lao động Khi chiếu sáng không đảm bảo, tác hại làm giảm suất lao động dễ gây tai nạn lao động không nhìn rõ chưa đủ thời gian để mắt nhận biết vật thiếu ánh sáng lóa mắt ánh sáng chói • Yêu cầu kỹ thuật chiếu sáng: o Đảm bảo độ rọi theo yêu cầu xác định theo loại công việc cụ thể o Hướng anh sáng phải bố trí soa cho không gây bống đổ người, thiết bị kết cấu nhà lên trường nhìn công nhân o Tránh lóa sáng trường nhìn nguồn sáng có độ chói lớn o Bề mặt làm việc phải có độ sáng cao bề mặt khác phòng o Tỉ số độ chói bề mặt tường, trần nhà 10/1 xưởng sản xuất có lao độngc hính xác 3/1 lao động bình thường 57 Nêu biện pháp để chống tiếng ồn (biện pháp chung biện pháp chống nơi xuất hiện) • HÚT ÂM VÀ CÁCH ÂM o Hút âm: khả hấp thu âm vật dụng kết cấu xây dựng khả hấp thu âm phụ thuộc vào đặc tính bề mặt; chất vật liệu o Cách âm: Là khả làm giảm dòng âm truyền qua kết cấu xây dựng Khả cách âm kết cấu xây dựng phụ thuộc vào cấu tạo lớp vật liệu lợp kết cấu • GIẢM TIẾNG ỒN TẠI NGUỒN o Chọn vị trí đặt máy thích hợp: Bố trí nơi làm việc cần yên tĩnh vị trí cách xa nguồn ồn Đánh giá mức ồn trước lắp đặt, bố trí thiết bị mới… o Thay thiết bị hay chi tiết hư hỏng, hạn sử dụng thiết bị mới, hoạt động êm o Cân tốt vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn khí Đặt máy có rung động gây ồn lên bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn o Nguồn gây tiếng ồn khí động : chuyển động dòng khí có tốc độ cao gây tiếng ồn khí động, đặc biệt sau ống phun hay quạt gió tăng áp Cần cải thiện chế độ chảy dòng khí o Làm ống giảm âm cho ống thải khí động nổ máy phát điện, xe hơi, xe máy, máy tầu thủy… o Bao bọc nguồn ồn vỏ cách âm Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn Vỏ cách âm thiết bị thường có nhiều lớp Bên thép dày 2ly có gân tăng cứng; phía có lớp vật lịêu xốp có lỗ rỗng nhỏ thông với thường dùng thủy tinh dày 50 mm, lớp vải lót lớp tôn lỗ để bảo vệ lớp vật liệu xốp o Làm hệ thống thiết bị tiêu âm hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan truyền đường ống Loại thiết bị thường khoang rỗng có kích thước lớn phía có vật liệu hút âm bố trí song song dọc chiều dòng không khí bên vách thiết bị • GIẢM TIẾNG ỒN TRÊN ĐƯỜNG LAN TRUYỀN o Trong nhà xưởng: Bố trí vật liệu hút âm trần, tường, treo không gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền không khí phản xạ từ vật dụng khác Các cửa lại, cửa sổ thông gió nên treo rèm để hấp thu ngăn tiếng ồn truyền o Khi lan truyền không khí, sóng âm bị dần lượng nên mức âm giảm bớt o Khi bố trí tuyến đường cao tốc có tiếng ồn cao qua khu dân cư, cần thiết phải có dải phân cách với khu nhà ven đường tường chắn âm Tường chắn âm tường xây hay dải xanh có nhiều tầng tán sát từ mặt đất tới để ngăn cản hấp thu tiếng ồn Các lọai xanh thân gỗ có tán cao 2~3m có tác dụng ngăn cản hấp thu tiếng ồn o Các khu công nghiệp gần khu dân cư phải bố trí dải xanh cách ly để ngăn tiếng ồn ảnh hưởng tới xung quanh • TƯỜNG CHẮN ÂM o Là loại tường xây hay công trình chắn nguồn âm người nghe Phía sau tường chắn công trình có bóng âm làm giảm mức âm nhiều so với công trình • SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN BẢO VỆ CÁ NHÂN o Các phương tiện bảo vệ tai đặc biệt hữu dụng dối với công nhân nhà máy thợ xây dựng, khai thác… tiếp xúc với nguồn ồn lớn nghề nghiệp Loại thường dùng nút tai chống ồn chụp bịt tai chống ồn Chụp tai cho hiệu qủa cao nút tai chống ồn Khi sử dụng, tuỳ theo tiếng ồn tần số tiếng ồn cao hay thấp mà chọn loại cho phù hợp Bất lợi biện pháp gây vướng víu không thoải mái tâm lý 58 Nêu biện pháp cần biết để sơ cấp cứu người bị tai nạn hoá chất • Nhanh chóng đưa nạn nhân khỏi tác nhân gây bỏng sớm tốt • Loại bỏ quần áo, giày dép đồ trang sức dính hóa chất • Tưới, ngâm rửa nước sạch: Đặt da vùng bỏng vòi nước lạnh, chảy 20 phút Nếu bỏng da hóa chất dạng bột vôi bột…, cần loại bỏ bột trước rửa da vòi nước • Trung hòa tác nhân gây bỏng: Trung hòa axit dung dịch Natri bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi nhì 5% Có thể dùng bột phấn viết, xà phòng đánh răng, bột hydroxyt magie rắc xoa tổn thương bỏng • Trung hòa base axit axetic 6%, dung dịch amoniclorua (NH4Cl) 5%, axit boric Nếu dung dịch dùng nước dấm, nước chanh, nước đường 20% • Che phủ nhẹ nhàng vùng bỏng với khăn khăn vô trùng • Bù nước điện giải sau bỏng • Chuyển nạn nhân đến sở y tế gần • Nếu không chắn hóa chất gây bỏng, mang theo nhãn vỏ bình chứa hóa chất gây bỏng đưa nạn nhân khám cấp cứu 59 Phân tích tính chất công tác PCCC • Tính chất quần chúng: o Trong hoạt động ngày nay, nơi tồn lửa, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt chất cháy, công tác pccc mang tính chất quần chúng sâu sắc tính xã hội hóa cao o Cháy nguy hiểm gây thiệt hại khôn lường, lợi ích thiết thân người phải lo việc PCCC Song cháy lan từ nhà sang nhà khác, công trình sang công trình khác, vậy, việc chữa cháy, đám cháy lớn, phức tạp phải có nhiều người, nhiều lực lượng hợp sức dập tắt Do việc PCCC việc riêng người, mà trở thành việc chung toàn xã hội, phải huy động sức mạnh tổng hợp toàn dân tham gia hoạt động PCCC • Tính chất pháp chế: o Công tác PCCC lĩnh vực quan trọng cấp thiết toàn xã hội, phải thể chế hóa thành luật pháp để hướng dẫn bắt buộc quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân thực thường xuyên, triệt để đem lại hiệu o Để ngăn ngừa cháy xảy ra, đòi hỏi quan, tổ chức, sở, hộ gia đình cá nhân phải chấp hành triệt để quy định an toàn PCCC, phải xác định việc PCCC trách nhiệm mình, thực tiễn ý thức PCCC nhiều người chưa cao Do đó, song song với biện pháp tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục, phải thực biện pháp hành chính, cưỡng chế để bắt buộc người phải tuân thủ văn quy phạm pháp luật PCCC • Tính khoa học: o Bản chất cháy phản ứng hóa học kèm theo tỏa nhiệt phát ánh sáng Để cháy không biến thành đám cháy gây thiệt hại cho người để dập tắt đám cháy cần phải áp dụng nhiều môn khoa học, bao gồm khoa học tự nhiên khoa học xã hội • Tính chiến đấu: o Cháy xảy lúc Để chữa cháy kịp thời có hiệu quả, phải tổ chức việc thường trực sẵn sàng chữa cháy 24/24 với tinh thần sẵn sàng chiến đấu cao o Trong việc tổ chức chữa cháy nguy hiểm, tác động nhiệt độ cao, nổ lý – hóa học (Bình gas, khí nén, …) phá hủy cấu kiện công trình bị cháy dẫn đến sụp đổ phần toàn công trình, vùng cháy tồn nhiều khói khí độc, đòi hỏi người chữa cháy phải mưu trí, dũng cảm, có kỷ luật cao, nghiêm chỉnh chấp hành mệnh lệnh huy, có kỹ thuật thành thạo áp dụng chiến thuật chữa cháy đắn linh hoạt, hiệp đồng chặt chẽ lực lượng để cứu người bị kẹt đám cháy, dập tắt đám cháy nhanh nhất, đảm bảo tuyệt đối an toàn cho người phương tiện tham gia chữa cháy 60 Nêu phân tích: Phương châm phòng chống cháy nổ • Phương châm phòng chống cháy nổ: phòng cháy chữa cháy • Trong hoạt động phòng cháy chữa cháy lấy phòng ngừa chính; phải tích cực chủ động phòng ngừa, hạn chế đến mức thấp vụ cháy xảy thiệt hại cháy gây • Trong hoạt động PCCC, công tác phòng ngừa phải trước, phải tổ chức công tác phòng ngừa cháy, nổ triệt để, hiệu để làm giảm đến mức thấp số vụ cháy xảy Công tác phòng ngừa xã hội phòng ngừa nghiệp vụ phải tiến hành đồng từ công tác tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân PCCC đến việc chuẩn bị đầy đủ điều kiện an toàn PCCC, kiểm tra phát tổ chức khắc phục sơ hở, thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCC, xử lý vi phạm quy định an toàn PCCC… 61 Nêu phân tích điều kiện gây cháy • Được hình thành trước hết cần yếu tố: o Chất cháy o Oxy o Nguồn nhiệt • Khi có đủ yếu tố nói cháy chưa xuất mà cần phải có điều kiện cháy xuất o Ôxy phải lớn : 14% o Nguồn nhiệt phải đạt tới giới hạn bắt cháy chất cháy o Thời gian tiếp xúc yếu tố đủ để xuất cháy • Như vậy: chất cháy hình thành nhờ có đủ yếu tố điều kiện nói muốn phòng ngừa không để cháy xảy dập tắt cháy cần sử dụng nguyên lý loại bỏ yếu tố tạo hình cháy o Về vật cháy giới vật chất đa dạng phong phú tồn trạng thái rắn, lỏng, khí, chất cháy chất có khả tiếp tục cháy sau tách khỏi nguồn nhiệt o Về ôxy: Ôxy chất khí không cháy dưỡng khí cần thiết, ôxy không sinh cháy ôxy chiếm tỉ lệ 21% không khí ôxy giảm xuống nhỏ 14% hầu hết chất cháy không trì cháy nữa, trừ số chất đặc biệt cháy điều kiện nghèo ôxy ( ví dụ hydro mêtan 5% ôxy cháy được.).Nguồn lửa hay nguồn nhiệt: nguồn lửa nguồn nhiệt gây cháy thường xuất phát từ nguồn gốc o Điện biến thành nhiệt (do nguyên nhân tải, nghẽn mạch, gia nhiệt, hồ quang, tĩnh điện) Phản ứng hóa học sinh nhiệt dẫn tới cháy o Ma sát ( biến thành nhiệt năng) o Ngọn lửa trần, nhiệt trần ( nguồn lửa, nguồn nhiệt trạng thái mở điếu thuốc, đèn, hàn xì khô) o Thiên nhiên sét, nhiệt mặt trời 62 Nêu biện pháp chung để phòng chống (chữa) cháy nổ • Phòng: o Hạn chế khối lượng chất cháy đến mức tối thiểu cho phép o Ngăn cách tiếp xúc chất cháy với chất oxi hóa chúng chưa tham gia vào trình sản xuất o Cách ly với khu vực sản xuất thiết bị mà khởi động phát sinh tia lửa điện o Nối đát tất thiết bị sinh tĩnh điện o Hàn hồ quang, rung kim oại không đc tiến hành môi trường có khí cháy • Chống: o Làm loãng nồng độ chất cháy chất oxi hóa: đưa khí không tham gia vào trình cháy: CO2, N2 o Kìm hãm phản ứng cháy cách thu nhiệt đám cháy o Ngăn cản tiếp xúc chất cháy với oxi o Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp nhiệt độ bốc cháy vật liệu 63 Nêu nguyên lý phòng & chống cháy nổ • Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu cháy đến mức tối thiểu • Phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy • Tách rời chất cháy, chất oxi hóa mồi bắt lửa 64 Nêu phân tích: Yêu cầu chất chữa cháy Nêu loại chất chữa cháy • Yêu cầu chất chữa cháy: o có hiệu cao cứu chữa, nghĩa tiêu hao chất chữa cháy đơn vị diện tích cháy, đơn vị thời gian phải nhất, mà kết cứu chữa lại cao o tìm kiếm dễ dàng rẻ tiền o không gây độc người vật sử dụng bảo quản o không làm hư hỏng thiết bị cứu chữa, thiết bị đồ vật cứu chữa • Các loại chất chữa cháy: o Nước: Nước sử dụng rộng rãi để chống cháy có giá thành rẻ Không dung nước để chữa cháy kim loại hoạt động K, Na, Ca đất đèn đám cháy có nhiệt độ cao 17000C Không dung nước để chữ cháy xăng dầu o Hơi nước: lượng nước cần thiết để chữa cháy phải chiếm 35% thể tích nơi bị cháy Tác dụng pha loãng nồng độ chất cháy ngăn cản nồng độ oxi vào vùng cháy o Bụi nước: sử dụng dòng bụi nước trùm kín bề mặt đám cháy o Bột chữa cháy: chất chữa cháy rắn, chữa cháy kim loại, chất rắn lỏng o Các chất halogen: Tác dụng chủ yếu làm ức chế phản ứng cháy Làm lạnh đám cháy Chữa cháy chất cháy khó thấm nước bông, vải, sợi o Các loại khí: Pha loãng nồng độ chất cháy Làm lạnh đám cháy Không dùng khí chữa cháy để chữa đám cháy mà chất cháy kết hợp với thành chất cháy nổ o Bọt chữa cháy (bọt hóa học): Cách li đám cháy với không khí bên ngoài, ngăn cản xam nhập oxi vào đám cháy Làm lạnh vùng cháy Chữa cháy xăng dầu hay chất lỏng khác Không sử dụng bọt chữa cháy chữa đám cháy kim loại, đất đèn, thiêt bị điện đám cháy có nhiệt độ > 17000C 65 Khi có đám cháy xảy Anh/Chị phải xử lý nào? • Bước 1: Khi xảy cháy: Báo động: hô hoán, đánh kẻng, nhấn chuông… Hướng dẫn người thoát nạn: hướng thoát cần tránh xa khu vực xảy cháy tạo lối cho lực lượng phương tiện chữa cháy tiếp cận điểm cháy Có thể dùng loa thông báo; cử người trực tiếp dẫn điều hành thoát nạn Gọi điện thoại báo cháy cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số : 114 Tùy theo trường hợp cụ thể, cắt điện khu vực bị cháy Sử dụng lực lượng phương tiện chỗ để dập cháy, cụ thể như: - Dùng xẻng gầu, xô múc cát đất… ngăn chất lỏng cháy chảy loang phủ lên để dập cháy - Dùng bình chữa cháy để dập cháy - Sử dụng hệ thống chữa cháy vách tường để phun nước làm mát cho người thoát nạn (phun mưa)và phun để dập cháy (phải chắn cắt điện) • Bước 2: Nắm tình hình đám cháy: Áp dụng biện pháp chống cháy lan Cử người đón xe chữa cháy, bảo vệ, cứu tài sản Xác định chất cháy, diện tích đám cháy, khả phát triển đám cháy • Bước 3: Tổ chức chữa cháy: Huy động lực lượng, phương tiện, chất chữa cháy khác có Quyết định khu vực chữa cháy, biện pháp chữa cháy, sử dụng địa hình địa vật để chữa cháy • Bước 4: Khi lực lượng Cảnh sát PCCC tới: Báo cáo sơ tình hình đám cháy Phối hợp lựclượng Cảnh sát PCCC để dập tắt đám cháy • Bước 5: Bảo vệ trường đám cháy: Bảo vệ trường để phuc vụ công tác khám nghiệm xác định nguyên nhân vụ cháy ... học môi trường người • Cung cấp cho sinh viên kiến thức người môi trường có môi trường công nghiệp • Biết khảo sát đánh giá hiểm họa, nguy hiểm xảy đời sống làm việc • Xác định mối quan hệ môi trường. .. trường người; giúp người học có ý thức trách nhiệm môi trường; góp phần vào phát triển bền vững CHƯƠNG Thế môi trường; ô nhiễm môi trường • Môi trường tập hợp tất yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh người, ... môi trường sống người trái đất • Đối tượng KHMT: + Đặc điểm, thành phần môi trường, mối quan hệ tác động qua lại người môi trường + Công nghệ, kỹ thuật xử lý ô nhiễm, bảo vệ chất lượng môi trường