Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 40 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
40
Dung lượng
329 KB
Nội dung
Ngày soạn 15/10/2016 Tiết 8,9 Ngày dạy 18,20-10/2016 Chủ Đề 5: ĐẶC TRƯNG CỦA CƠ THỂ SỐNG Bài 10 Đặc Trưng Của Cơ Thể Sống (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau học, HS đạt được: Kiến thức - Nêu dấu hiệu tổ chức cấp thể - Phân biệt dấu hiệu giống khác hoạt động sống thể thực vật thể động vật - Chỉ gọi tên phận thể sinh vật - Quan sát nhận biết dấu hiệu đặc trưng cấu tạo thể thực vật động vật môi trường sống xung quanh Kĩ Rèn luện kĩ quan sát tranh ảnh, video, nhận biết kiến thức Rèn luyện kĩ thiết kế, tiến hành thí nghiệm, vẽ sơ đồ Thái độ (giá trị) - Nghiêm túc học tập, nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức - Có yêu thích nghiên cứu phát triển sinh vật từ em đam mê học sâu lĩnh vực Định hướng hình thành lực - Năng lực tự học thông qua việc xác định mục tiêu học tập, nghiên cứu thông tin quan sát tượng thực tế - Năng lực hợp tác thông qua hoạt động nhóm hoạt động cặp đôi II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Thiết bị dạy học Máy chiếu, tranh ảnh - Tài liệu Bài tập tình Chuẩn bị học sinh - Chuẩn bị nội dung liên quan đến học theo hướng dẫn giáo viên chuẩn bị tài liệu, TBDH - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Ổn định lớp Kiểm tra cũ: Tiến trình học A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm thảo luận trả lời câu hỏi sau: - Em kể tên động vật thực vật mà em biết? - Quan sát hình 10.1, đâu thể động vật đâu thể thực vật? - Làm cách để nhận biết vật (ví dụ: cỏ, chuột, người, ô tô) sống hay không sống? - Nhận biết cỏ, chuột, - GV hướng dẫn học sinh thảo luận câu người vật sống ta thấy chúng lớn lên được… hỏi thảo luận nhóm - Gv đến nhóm kiểm tra mức độ đạt - Nhận biết ôtô vật không sống nhóm cử đại diện chúng không lớn lên được… nhóm làm đến nhận xét nhóm khác B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Các nhóm đọc thông tin thảo luận đặc trưng tổ chức cấp thể - Các nhóm thảo luận nêu ý kiến nhóm - Một sinh vật sống có đặc điểm - Đặc điểm phân biệt vật sống vật để phân biệt với vật không sống? - GV hướng dẫn nhóm tìm kết không sống: - Hs thực hoạt động cách + Dinh dưỡng tìm xung quanh sân trường + Sinh sản + Di chuyển nơi em sống - Tìm 20 vật khác xếp + Bài tiết + Sinh trưởng chúng vào cột sau cho đúng? + Cảm ứng SV sống SV chết Không sống + Hô hấp - HS kẻ bảng theo mẫu thầy giáo thảo luận cặp đôi - Hs tự đọc thông tin trả lời - Thế giới sống cấu tạo theo câu hỏi cấp sau: - Thế giới sống cấu tạo theo Nguyên tử Phân tử bào quan cấp nào? Tế bào mô quan hệ quan thể quẩn thể - Gv yêu cầu học sinh quan sát hình 10.3a quần xã hệ sinh thái sinh 10.3b trả lời câu hỏi - Em nêu mức độ tổ chức xanh người? - Nếu mô tim, tim hệ tuần hoàn bị tách khỏi thể chúng có hoạt động co rút bơm máu tuần hoàn máu không? Tại sao? - Nếu hệ tuần hoàn bị tách khỏi thể chúng không hoạt động co bóp bơm máu Vì hệ tuần hoàn hoạt động hay không phụ thuộc vào quan khác hệ thần kinh C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP - Hs quan sát hình trả lời câu hỏi Tại thời điểm vật sống - Tại thời điểm em thể đặc đầy đủ đặc điểm điểm nào? Giải thích câu trải lời em? - Bông hoa sen thể đặc điểm nào? - Gv hỗ trợ Hs, hướng dẫn HS hoàn Một số ô ô có có phận cảm thành câu trả lời - Hs quan sát hình trả lời câu hỏi biến nên phát hiên vật - Chiếc ô tô giống với sinh vật sống xunh quanh giúp lái xe dừng bật nào? đèn tự động trời tối - Điều khiến xe khác với thể sống? Gv tuyên dương cá nhân hoàn thành Kể tên điền động vật tốt - Gv yêu cầu lớp thực hoạt động thực vật mà em biết vào bảng 10 theo bước đến bước SGK - Kể tên điền động vật thực vật mà em biết vào bảng 10 GV kẻ bảng 10 lên bảng gọi Hs lên Trả lời câu hỏi điền - Hs trả lời câu hỏi SGK GV hướng Hs trả lời tuyên dương bạn trả lời D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hs nhà tự nghiên cứu với giúp đỡ gia đình em - Hs báo cáo với thầy cô giáo bạn kết công việc em làm C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Hs nghiên cứu làm câu hỏi nhà - Gv nhận xét đánh giá kết học tập ghi nhận tiến học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết Hướng dẫn học tập * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức học * Bài tập nhà - HS nhà tự hoàn thành câu hỏi vào vởi ghi * Dặn dò - Chuẩn bị 11 Ngày soạn 19/10/2016 Tiết 10,11,12 Ngày dạy 21,27/10,01-11/2016 CHỦ ĐỀ 6: CÂY XANH Bài 11: CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY XANH (3 tiết) I/ Mục tiêu học Kiến thức - Phân biệt quan sinh dưỡng xanh hình thái chức - Nêu ví dụ biến dạng quan sinh dưỡng ý nghĩa biến dạng - Vận dụng kiến thức quan sinh dưỡng để chăm sóc bảo vệ trồng gia đình nói riêng môi trường sống nói chung Kĩ - Rèn luyện kĩ quan sát thông qua việc xác định mô tả đặc điểm hình thái quan sinh dưỡng xanh Tái độ – Yêu thích môn học, bảo vệ xanh Năng lực hình thành - Năng lực quan sát, nhận biết phận xanh - Năng lực giao tiếp, hợp tác - Vận dụng hiểu biết kiến thức sinh học vào thực tế II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ Cây thìa là, cải xanh, hành, tỏi, rau rền… - HS: Phiếu học tập, đọc trước nhà, Cây thìa là, cải xanh, hành, tỏi, rau rền… III/ Tiến hành: Ổn định Các hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung Trò chơi “Thi kể tên phận xanh” Giáo viên yêu cầu CT HĐTQ lên điều khiển bạn chơi trò chơi - GV theo dõi nhóm hoạt động - GV Nhận xét bổ sung thiếu * Hoạt động tập thể: - HS kể được: rễ, thân, cành, lá, ngọn, hoa quả, hạt… → giúp HS phân tích để phần ngọn, cành thuộc phận thân Từ quan: rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt Gọi tên phận quan sinh dưỡng nêu chức chúng GV: Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời - Có thể có nhiều ý kiến khác → cần quan sinh dưỡng là: rễ, thân, - Cơ quan sinh dưỡng là: rễ, thân, B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung - Hoạt động * GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Lấy khay mẫu phân loại theo đặc điểm rễ - Nêu sở phân loại - Đặt tên cho loại rễ theo hình 11.1 - Làm BT điền từ mục b trang 87 - Quan sát, trợ giúp HS cần - Hướng dẫn nhóm hoạt động chậm - HS hoạt động nhóm: - Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lấy ý kiến từ nhận xét trả lời chất vấn nhóm khác - Lắng nghe nhận xét GV hoàn thiện vào - Học sinh phân chia mẫu thành nhóm ( dựa vào đặc điểm rễ) + Nhóm gồm: là, rau cải, rau rền (nhóm có rễ cọc) +Nhóm gồm: hành, tỏi tây (nhóm có rễ chùm) - HS cần rút đặc điểm loại rễ: - Chia rễ thành loại dựa theo vào đặc điểm rễ hình 11.1 Rễ cây: a Các loại rễ: + Rễ cọc: có rễ đâm thẳng xuống đất, xung quanh mọc rễ bên + Rễ chùm: có nhiều rễ mọc từ gốc thân b Chức rễ: - Chức rễ: + Giữ cho mọc đất + Hút nước muối khoáng hòa tan nhờ lông hút Thân cây: a Các phận thân: - Các phận là: - HS làm tập điền từ cần nêu chức rễ - Hoạt động * GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: - Yêu cầu HS quan sát tranh hình 11.3 sgk kết hợp mẫu vật đoạn thân có đủ phận - Xác định phận thân điền thích vào hình - GV lắng nghe, hướng dẫn cách gọi tên phận - Cần chốt phận cho HS: - Vẽ sơ đồ phận thân theo ý hiểu - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm hoạt động nhóm: - Lấy mẫu vật - Thảo luận phận ( HS nói tên sai tên phận); điền thích cho H11,3 - Thư kí báo cáo kết - Lắng nghe nhận xét GV, chốt kiến thức vào - Các thích hình 11.3 là: 1.Chồi ngọn; 2.Chồi nách; Thân chính; Cành *GV Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm trả lời câu hỏi/88 ? Nêu điểm giống thân cành? ?Phân biệt chồi nách chồi ngọn? - GV theo dõi, trợ giúp nhóm làm chưa tốt - Kiểm tra kết nhóm hoàn thành, nhận xét, gợi ý để HS hoàn thành kiến thức - GV cần chốt cho HS: * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động nhóm: - Yêu cầu bạn nêu ý kiến - Thảo luận, thống ý kiến chung nhóm - Giơ biển báo hoàn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV + Chồi + Chồi nách + Thân + Cành - Thân cành có cấu tạo giống cành nhỏ hơn, mọc từ thân nên gọi thân phụ - Chồi nách phát triển thành cành chồi phát triển thành thân * GV phát cho nhóm thẻ nhớ có nội dung sau: +Thân gỗ: Cứng, cao, có cành + Thân cột: Cứng, cao, không cành + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp + Thân leo: Leo nhiều cách thân quấn, tua + Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất - GV Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm hoàn thành PHT - GV theo dõi, trợ giúp nhóm làm chưa tốt - Kiểm tra kết nhóm hoàn thành, nhận xét, gợi ý để HS hoàn thành kiến thức * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động nhóm: - Phát cho thành viên nhóm thẻ nhớ, bạn đọc lên nội dung thẻ nhớ - Các thành viên lại hoàn thành PHT dựa vào thông tin bạn vừa đọc - Thảo luận, thống ý kiến chung nhóm - Giơ biển báo hoàn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm - HS nhóm ghi chép lại kiến thức chuẩn theo hướng dẫn GV b Các loại thân: - Thân chia làm loại: +Thân gỗ: Cứng, cao, có cành + Thân cột: Cứng, cao, không cành + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp + Thân leo: Leo nhiều cách thân quấn, tua + Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất ĐÁP ÁN PHIẾU HỌC TẬP Tìm từ ngữ phù hợp loại thân, đặc điểm chúng để điển vào chỗ trống bảng theo mẫu đây: Các loại thân Thân đứng Đặc điểm (1) Thân gỗ Cứng, cao, có cành Thân cột (2) Cứng, cao, không cành (3) Thân cỏ Mềm, yếu, thấp (4) Thân leo Leo nhiều cách thân quấn, tua (5) Thân bò (6) mềm yếu, bò lan sát đất Điền vào chỗ chấm Tuỳ theo cách mọc thân mà người ta chia thân làm loại: Thân đứng (thân gỗ, thân cột, thân cỏ), thân leo (thân cuốn, tua cuốn) thân bò - GV Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm hoàn thành bảng trang 89 hoàn thành mục c/chức thân - GV theo dõi, trợ giúp nhóm làm chưa tốt - Kiểm tra kết nhóm hoàn thành, nhận xét, gợi ý để HS hoàn thành kiến thức * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động nhóm: - Thảo luận, thống ý kiến chung nhóm - Giơ biển báo hoàn thành - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm – Đáp án hoạt động điền vào chỗ trống bảng quan sát H 11.4 – Cây đa: Thân gỗ Cây rau má: Thân bò – Cây dừa: thân cột Cây đậu Hà Lan: Thân leo nhờ tua – Một loại bìm bìm:Thân leo nhờ thân Cây cỏ mần trầu: Thân cỏ – Cây đậu: Thân leo nhờ thân - Gv yêu cầu học sinh làm tập điền từ thích hợp vào chỗ trống - Học sinh tự làm vào giấy nháp báo cáo kết - Hoạt động c Chức thân: Thân quan sinh dưỡng cây, có chức vận chuyển chất nâng đỡ tán Lá cây: a Các phận lá: - GV Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm: - GV theo dõi, trợ giúp nhóm làm - Lá gồm: Cuống lá; Gân lá; Phiến chưa tốt - Kiểm tra kết nhóm hoàn thành, nhận xét, gợi ý để HS hoàn thành kiến thức * Trưởng nhóm điều khiển bạn hoạt động nhóm: - Các thành viên nêu ý kiến - Thảo luận, thống ý kiến chung nhóm - Thư kí ghi chép lại - Báo cáo viên trình bày ý kiến chung nhóm * Trả lời câu hỏi: - Có kiểu gân lá: + Chức quan trọng + Gân hình mạng, gân song song gì? gân hình cung + Chú thích vào H11.5 HS nêu được: - Chức quan trọng quang hợp - Chú thích vào hình 11.5: Cuống lá; Gân lá; Phiến - Hs hoàn thành bảng Dựa vào kết bảng vừa hoàn thành trả lời câu hỏi * Quan sát H11.6; 11.7 hoàn thành bảng trang 92 * Trả lời câu hỏi: + Nhận xét hình dạng, kích thước, mầu phiến so sánh diện tích bề mặt phần phiến so với phần cuống? + Tìm điểm giống phần phiến loại Những điểm giống có tác dụng việc thu nhận ánh sáng? + Phiến có màu lục, dạng dẹt, hình dạng kích thước khác nhau, diện tích bề mặt phiến lớn so với phần cuống + Những điểm giống phiến loại lá: dạng dẹt, màu lục, phần to Giúp phiến thu nhận nhiều ánh sáng để b Các loại lá: Các loại lá: - Lá đơn: Mỗi cuống mang phiến, chồi nách cuống, phiến cuống rụng lúc 10 - Thực thí nghiệm phát tinh bột - sản phẩm quang hợp Kĩ - Giải thích số tượng thực tế phải trồng nơi có đủ ánh sáng, trồng làm không khí lành, nên thả thêm rong vào bể nuôi cá cảnh 3.Thái độ - Nâng cao ý thức bảo vệ phát triển xanh địa phương - Say mê, yêu thích hoạt động học tập, nghiên cứu, tìm tòi 4.Các lực hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực biểu đạt: nói, đọc, viết, lắng nghe - Đề xuấtvấn đề giải quyếtvấn đề: đề xuấtgiả thuyết nghiên cứu, kĩ làm thí nghiệm, kĩ thu thập, ghi chép liệu rút kết luận vấn đề - Tư logic - Năng lực chịu trách nhiệm với môi trường sống, làm việc nhóm II Chuẩn bị: - GV : + Bảng phụ tranh hình sgk/ 111,112.b ài giảng điện tử đèn cồn,dd I ôt loãng.cốc thuỷ tinh, kẹp gắp + BG ĐT, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim flash TN quang hợp - HS : Phiếu học tập ,lá bịt kín phần băng dính đen III Tiến hành: Ổn định Các hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giáo viên - Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm hoạt động nhóm - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm dựa vào Hoạt động Vẽ tranh màu thể cần nước ánh sáng sách hướng dẫn học - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận Học sinh * Hoạt động nhóm: Hoạt động Vẽ tranh màu thể cần nước ánh sáng * Nhóm trưởng điều khiền bạn nhóm hoạt động nhóm thảo luận nội dung sách HD - Nhóm trưởng lên góc học tập lớp lấy giấy vẽ, bút chì màu màu sáp để phát cho bạn nhóm - Học sinh vẽ cây: tưới nước đầy đủ không tưới nước nhận xét khác hai - Nhóm trưởng điều khiển nhóm nhóm - Thư kí ghi chép lại nội dung trao đổi kết làm việc nhóm - Các nhóm thu lại tranh vẽ , nộp để giáo viên 26 vấn đề: + Cây cần nước hay không? + Nếu đó, tưới nước đầy đủ bị để bóng tối lâu ngày nào? - Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm dựa vào Hoạt động Giáo viên nhắc nhở học sinh yêu cầu an toàn thí nghiệm với dao, hoá chất, vệ sinh đánh giá, nhận xét - Các nhóm báo cáo lại kết thảo luận nhóm * HS cần nêu được: cần nước đầy đủ cần ánh sáng Hoạt động Thí nghiệm phát tinh bột thuốc thử iôt - Các nhóm trưởng lên lấy khay thí nghiệm cho nhóm đọc hướng dẫn làm thí nghiệm cho nhóm phân công thứ tự bạn làm thí nghiệm Đảm bảo cho tất học sinh nhóm làm thí nghiệm - HS làm thí nghiệm theo bước: + Cắt lát khoai tây khoai lang dày khoảng 0,5 cm + Nhỏ giọt dung dịch iôt loãng lên lát khoai + Quan sát màu lát khoai sau nhỏ iôt - Giáo viên điều khiển nhóm báo cáo lại kết thí nghiệm rút kết luận để học sinh ghi lại vào vở: - Học sinh trao đổi kết với bạn khác nhóm nhóm khác - Thư kí nhóm ghi lại kết thí nghiệm nhóm Khi nhỏ iôt vào tinh bột có màu xanh tím (xanh đen) nên người ta dùng iôt làm thuốc thử tinh bột B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giáo viên Thí nghiệm: Cây cần ánh sáng để làm gì? * Giáo viên làm trước thí nghiệm “Cây cần ánh sáng để làm gì?” từ ngày trước học, ngắt bịt băng giấy đen mang lên lớp để tiếp tục thí nghiệm biểu diễn - GV yêu cầu HS đọc bước tiến hành TN 27 Học sinh * Hoạt động chung lớp - Học sinh lớp đọc bước làm thí nghiệm theo dõi giáo viên thực thao tác (nhằm phát phần có tinh bột) - Giáo viên làm tiếp thao tác: + Gỡ bỏ băng giấy đen bề mặt + Cho vào cốc nhỏ đựng cồn 90o + Đặt cốc nhỏ vào cốc lớn đựng nước + Đặt cốc lớn lên kiềng đun cách thuỷ bếp đèn cồn màu xanh (chất diệp lục bị tẩy hết) - HS điền được: Phần chiếu sáng có màu sẫm – xanh tím (hoặc nâu đen), phần không chiếu sáng có màu nhạt – nâu vàng (của iôt) + Dùng kẹp gắp khỏi cốc nhỏ đựng cồn, nhúng vào cốc nước ấm để rửa cồn + Đặt vào đĩa petri, nhỏ vài giọt HS cần trả lời dung dịch iôt loãng lên bề mặt – Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tượng xảy điền thích màu sắc vào + Vì phần bị bịt kín, không chiếu sáng tổng hợp hình vẽ sách học sinh tinh bột (nhỏ Iot vào không đổi màu Trả lời câu hỏi chứng tỏ TB); phần chiếu GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: sáng (không bị bịt) tổng hợp + Tại phần có màu khác TB + Không có ánh sáng không tổng nhau? hợp TB Lá chế tạo tinh bột chiếu sáng + Qua thí nghiệm em rút kết luận gì? Điền từ vào chỗ chấm: GV yêu cầu HS làm tập điền từ - Nhóm trưởng điều khiển bạn, trả Quan sát hình vẽ thí nghiệm, tìm hiểu lời câu hỏi: chất khí giải phóng từ quang + Trong ống nghiệm thấy có bọt khí hợp lên Giáo viên cho học sinh xem phim mô tả thí + Khí oxi (Dựa theo hình vẽ) nghiệm hình vẽ SHD học Yêu cầu HS Khi thực vật chiếu sáng môi trả lời câu hỏi: trường cung cấp đủ khí cacbonic giải phóng khí oxi + Tại em biết có chất khí giải * Hoạt động cá nhân: phóng ra? HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: + Chất khí khí gì? - Giáo viên yêu cầu nhóm báo cáo kết + Quang hợp gì? thảo luận rút kết luận: Câu trả lời: Đó trình mà xanh nhờ có chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic lượng ánh sáng mặt trời để tạo Đọc thông tin trả lời câu hỏi 28 * GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi SHD/113 - Quan sát HS hoạt động - Kiểm tra sản phẩm HS, nhận xét chất hữu (đường, tinh bột ), đồng thời nhả khí oxi + Các nguyên liệu cần cung cấp cho trình quang hợp chất nào? Câu trả lời: Nước khí cacbonic Ánh sáng chất diệp lục yếu tố cần thiết cho trình quang hợp + Sản phẩm trình quang hợp gì? Câu trả lời: Là chất hữu đường, tinh bột + Nêu vai trò quang hợp xanh sinh vật khác Câu trả lời: Quang hợp cung cấp thức ăn cho xanh sinh vật khác Ngoài ra, quang hợp cung cấp khí oxi cần cho sống sinh vật Điền vào ô trống: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân điền vào ô trống /114 HS hoạt động cá nhân, làm Cần bổ sung thêm “chất diệp dục” mũ tên Kết tập điền vào ô trống C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Giáo viên Học sinh Quan sát thảo luận: * Hoạt động cặp đôi: - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi - HS hoạt động cặp đôi thực thực mục 1/114 hình khác chỗ: + Cây bên phải to, cao, cành nhiều - Giáo viên gọi đại diện vài cặp phát tươi tốt biểu ý kiến đến thống câu trả + Cây bên trái nhỏ, hơn, không tươi lời chung tốt Giải thích + Cây bên phải chiếu sáng bình thường nên bên phải quang hợp được, tổng hợp chất chất hữu (thức ăn) cho nên phát triển tốt + Cây bên trái ngược lại Điền từ vào hình vẽ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm điền từ thích hợp vào H13.5 29 - Giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm Thảo luận, trả lời câu hỏi: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi mục - Giáo viên đánh giá kết làm việc nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm hoàn thành tập Đáp án là: Năng lượng ánh sáng mặt trời Cacbonic Oxi Đường Nước muối khoáng - Nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm hoàn thành tập - Việc bịt phần thí nghiệm băng giấy đen nhằm ngăn ánh sáng chiếu vào phần này, mục đích để đối chứng với phần không bị bịt Phần bị bịt không chế tạo tinh bột, phần không bị bịt chế tạo tinh bột Điều chứng tỏ chế tạo chất hữu (đường, bột ) có ánh sáng Thiết kế quy trình làm thí nghiệm: - Học sinh nhóm làm việc, thiết kế quy trình thí nghiệm chứng minh lấy khí cacbonic, nhả khí oxi qua trình quang hợp - Giáo viên chiếu slide Quy trình thí nghiệm phát cho học sinh tờ Hướng dẫn làm thí nghiệm sau: Thí nghiệm + Chuẩn bị cốc thuỷ tinh đầy nước giàu khí cacbonic (CO 2) cách cho vào cốc bicacbonat natri (NaHCO3) + Đặt số cành thuỷ sinh (như rong đuôi chó tóc tiên nước)vào phễu thuỷ tinh cho đầu cắt cành hướng phía cuống phễu, sau úp ngược phễu vào cốc nước giàu CO 2, cho toàn phễu cành thuỷ sinh ngập nước + Úp lên cuống phễu ống nghiệm đựng đầy nước (bằng cách: lấy ống nghiệm đổ đầy nước, dùng ngón tay bịt kín miệng dốc ngược ống nghiệm lại úp lên cuống phễu) + Đặt hệ thống nắng hay dùng đèn chiếu + Từ cuống cành xuất bọt khí, lên phía đáy ống nghiệm Nước 30 ống nghiệm hạ xuống + Khi thấy lượng khí ống nghiệm nhiều lấy ngón tay bịt kín miệng ống nghiệm, dốc ngược lại Dùng que diêm tắt tàn đỏ đưa vào ống nghiệm thấy cháy bùng lên Thí nghiệm (đối chứng) + Đặt song song với thí nghiệm 1, tiến hành giống thí nghiệm cốc thuỷ tinh ban đầu chứa nước bình thường, không bổ sung bicacbonat natri (NaHCO3) + Quan sát so sánh số lượng bọt khí thí nghiệm + Rút kết luận – Học sinh đối chiếu với quy trình làm, chỉnh sửa tự làm thí nghiệm nhà – Học sinh giáo viên đưa thí nghiệm không giống với thí nghiệm mục đích D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Học sinh tự làm việc nhà theo hướng dẫn sách học sinh khoảng 1– tuần sau đến báo cáo với giáo viên – Giáo viên hướng dẫn học sinh ghi nhật kí cho theo mẫu sau: TT Ngày Chăm sóc (tưới nước, bón phân ) Chiều cao Số Ghi (Hiện tượng E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động Tìm tư liệu từ nguồn sách thư viện, internet Học sinh tự làm việc Hoạt động Tìm hiểu thí nghiệm nhà bác học Priesley Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm nhà bác học Priesley thảo luận, trả lời câu hỏi Đáp án: – Sự khác hình (a) hình (b) là: hình (a) nến cháy 31 chuột sống; hình (b) nến tắt, chuột chết – Giữa hình (c) (d) khác – Giải thích khác kết quan sát câu 2: + Ở hình (b) nến tắt, chuột chết nến cháy chuột sống lấy oxi chuông tuỷ tinh, đến hết oxi nến tắt chuột chết + Ở hình (c) (d) khác chuông thuỷ tinh có Cây lấy khí cacbonic hô hấp chuột cháy nến thải để tổng hợp chất hữu qua trình quang hợp, đồng thời nhả khí oxi, cung cấp cho chuột cho cháy nến Kết chuột sống nến cháy - Khí oxi có vai trò quan trọng động vật Động vật lấy oxi để hô hấp Không có oxi, động vật chết Tiết 20,21 Ngày soạn 02/12/2016 Ngày dạy 06,09/12/2016 Bài 14: HÔ HẤP Ở CÂY XANH (2 tiết) I.Mục tiêu học Kiến thức - Nêu “hô hấp gì?” - Kể tên nguyên liệu sản phẩm hô hấp - Nêu vai trò hô hấp với xanh - Giải thích số tượng thực tế 2.Kĩ Làm thí nghiệm phát khí cacbonic sản phẩm trình hô hấp 3.Thái độ - Say mê, yêu thích hoạt động học tập, nghiên cứu, tìm tòi Các lực hình thành phát triển cho học sinh: - Năng lực biểu đạt: nói, đọc, viết, lắng nghe - Đề xuất vấn đề giải vấn đề:đề xuất giả thuyết nghiên cứu, kĩ làm thí nghiệm, kĩ thu thập, ghi chép liệu rút kết luận vấn đề -Tư logic -Năng lực chịu trách nhiệm với môi trường sống, làm việc nhóm II Chuẩn bị: GV: - BG ĐT, máy chiếu, bảng nhóm, bút dạ, phim flash TN hô hấp HS: - Chuẩn bị nội dung thí nghiệm theo nhóm III.Tiến hành: Các hoạt động học tập: A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Giáo viên Học sinh 32 - Giáo viên chuẩn bị sẵn khay thí nghiệm cho tất nhóm Mỗi khay có: ống nghiệm cốc thuỷ tinh đựng nước vôi (số ống cốc số cặp nhóm), ống nhựa (có thể lấy ống uống nước giải khát) Hướng dẫn làm thí nghiệm thổi vào nước vôi - Giáo viên mời đại diện nhóm phát biểu tượng giải thích Sau giáo viên tổng kết lại - Giáo viên dẫn dắt học sinh đến kết luận cho học sinh ghi vào vở: Có thể dùng nước vôi để kiểm tra môi trường có khí cacbonic * Thí nghiệm thổi vào nước vôi * Hoạt động cặp đôi: - Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm hoạt động cặp đôi theo yêu cầu GV - Trong cặp: Một bạn dùng ống nhựa thổi từ từ vào ống nghiệm (hoặc cốc) thuỷ tinh đựng nước vôi trong, bạn lại quan sát tượng, sau đổi vai trò cho - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận, giải thích tượng xảy ống (cốc) thuỷ tinh HS nêu - Xuất vẩn đục trắng cốc - Do khí cacbonic có không khí ta thở kết hợp với nước vôi (canxi hydroxit) tạo thành kết tủa (canxi cacbonat) (Sau thời gian tạo thành lớp váng) B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Giáo viên - Giáo viên yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm H14.2/119 - Giáo viên cho HS theo dõi video thí nghiệm sách hướng dẫn - Yêu cầu HS nêu tượng quan sát - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi SHD/119 + Không khí chuông có chất khí gì? Vì em biết? Học sinh Thí nghiệm tìm hiểu có hô hấp không * Hoạt động chung lớp - Hiện tượng: cốc nước vôi chuông A bị đục mặt có lớp váng dày Cốc nước chuông B mặt có lớp váng trắng mỏng HS trả lời câu hỏi: + Không khí chuông có cacbonic, có lớp váng trắng cốc nước vôi 33 + Vì cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? + Cốc nước vôi chuông A có lớp váng trắng đục dày chuông A có nhiều khí cacbonic thải + Từ kết thí nghiệm, rút kết luận gì? + Kết luận: Khi ánh sáng, thải nhiều khí cacbonic - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thí nghiệm quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm sách học sinh - Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải thích tượng xảy ra? - GV quan sát hoạt động nhóm, trợ giúp nhóm chậm - Nghe HS báo cáo, nhận xét, chốt kiến thức cho HS - Học sinh đem kết thí nghiệm (được giáo viên hướng dẫn cho làm trước từ nhà), ghi chép nhiệt độ theo thời gian để thảo luận nhóm - GV quan sát nhóm thảo luận, giúp đỡ nhóm cần hỗ trợ - Nghe HS báo cáo kết quả, chốt lại kiến thức cho HS Quan sát hình vẽ thí nghiệm tìm hiểu thực vật lấy khí hô hấp * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm giải thích tượng thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết HS cần chốt + Hiện tượng xảy ra: que đóm cháy tắt, tia khói bay lên + Giải thích: Hạt nảy mầm hô hấp mạnh, lấy oxi không khí bình Oxi chất khí cần cho cháy, nên oxi không bình que đóm đưa vào cháy bị tắt Thí nghiệm hạt nảy có sinh nhiệt hay không? * Hoạt động nhóm - Nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm giải thích kết thí nghiệm - Đại diện nhóm báo cáo kết HS cần chốt - Yêu cầu HS hoạt động cá nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi /120 - Kiểm tra kết hoạt động HS - Nhận xét, sửa chữa để HS chốt kiến thức chuẩn Nhiệt độ bình tăng dần hạt nảy mầm hô hấp mạnh, sinh nhiệt Đọc thông tin trả lời câu hỏi: * Hoạt động cá nhân - HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu GV 34 - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập điền vào ô trống/120 - Kiểm tra kết HS, sửa chữa HS sai - Cần bổ sung thêm sản phẩm sơ đồ trên? HS cần trả lời được: - Hô hấp: trình lấy khí oxi để phân giải chất hữu cơ, tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống mình, đồng thời thải khí cacbonic nước - Trong trình hô hấp: + Nguyên liệu: khí oxi, chất hữu + Sản phẩm: lượng, khí cacbonic nước - Hô hấp quan trọng cung cấp lượng cho hoạt động sống Điền vào ô trống * Hoạt động cá nhân - HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập - Báo cáo kết với GV HS cần làm Các ô cần điền theo thứ tự: Chất hữu + Oxi Khí cacbonic + Hơi nước - Cần bổ sung thêm sản phẩm là: Năng lượng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Giáo viên - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi hoàn thành yêu cầu mục 1/121 - Kiếm tra kết HS, nhận xét Học sinh 1.Hoạt động cặp đôi Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm hoạt động cặp đôi hoàn thành mục 1/121 HS cần đạt được: - Nửa trái: Quá trình quang hợp + Nửa phải: Quá trình hô hấp - Sơ đồ giống mục - Quá trình diễn liên tục, kể lúc chiếu sáng hay lúc không 35 chiếu sáng (để có lượng hoạt động) - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải thích câu tục ngữ - Kiểm tra kết nhóm, nhận xét Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ “Một đất nỏ giỏ phân” * Hoạt động nhóm Nhóm trưởng điều khiển bạn hoạt động nhóm giải thích câu tục ngữ HS cần đạt Nếu đất phơi khô (“đất nỏ”) thoáng khí, tạo điều kiện cho rễ hô hấp tốt, hút nhiều nước muối khoáng cung cấp cho cây, ví bón thêm phân D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG * Giáo viên giao cho học sinh nhà làm hoạt động ứng dụng, học sau đến báo cáo với giáo viên * HS cần đạt được: - Ban đêm hô hấp mạnh lấy nhiều oxi thải nhiều khí cacbonic, để nhiều xanh phòng kín cửa trình hô hấp người khó khăn - Cần xới đất cho gốc tơi xốp E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Hoạt động Trả lời câu hỏi – Giáo viên yêu cầu học sinh làm nhà Đến sau giáo viên kiểm tra chấm Trả lời: Chọn phương án trả lời đúng: D Mối liên quan quang hợp hô hấp: trình ngược nhau, liên quan mật thiết với nhau, sản phẩm trình nguyên liệu trình Hoạt động Thiết kế thí nghiệm – Giáo viên yêu cầu học sinh nhóm thảo luận, thống quy trình thí nghiệm tiến hành làm báo cáo lại kết cho giáo viên vào học sau 36 Tiết 34: ÔN TẬP HỌC KÌ I Mục tiêu: - HS hệ thống, ôn tập lại kiến thức học - HS vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, tượng liên quan tới thực tế xung quanh - HS tự tin trình bày vấn đề mà học trước tập thể lớp II Chuẩn bị: GV: chuẩn bị hệ thống câu hỏi cho HS ôn tập, PHT, máy chiếu HS: ôn lại kiến thức học III Tiến hành: GV đưa hệ thống câu hỏi yêu cầu HS trả lời Câu 1: a Những tính chất thuộc tính chất vật lý chất? Nêu tính chất vật lý của: + Nước? + Muối ăn? b Thế tính chất hóa học chất? c Có cách để biết tính chất chất? Câu 2: a So sánh hỗn hợp chất tinh khiết thành phần tính chất? b So sánh nước cất nước sinh hoạt?( Nêu điểm giống khác nhau)? Câu 3: Trình bày cách tách chất khỏi hỗn hợp gồm muối ăn, bột đá? Dựa vào đâu mà em tách cách đó? Câu 4: Viết kí hiệu số nguyên tố? Câu 5: Viết công thức số chất (10 chất) cho biết đơn chất hay hợp chất, giải thích? Câu 6: Phân biệt hợp chất hỗn hợp? Câu 7: Trình bày cách làm tiêu hiển vi để quan sát tế bào vảy hành? Câu 8: 37 Lập sơ đồ tư với khái niệm tế bào (làm trung tâm) về: cấu tạo, phân loại tế bào, loại thể Câu 9: Vẽ sơ đồ mối liên hệ cấp độ từ cấp độ nguyên tử đến cấp độ thể? Câu 10: Vẽ thích sơ đồ cấu tạo tế bào thực vật, tế bào động vật Nêu điểm khác tế bào thực vật tế bào động vật Câu 11: Kể tên quan xanh nêu chức chủ yếu chúng? Câu 12: Em dự đoán xem ngày người tàn phá hết xanh trái đất nào? Em cần phải làm để bảo vệ xanh sân trường ta nói riêng thành phố Hưng Yên nói chung? Câu 13: Rễ có chức gì?Phân biệt rễ cọc, rễ chùm? Cho ví dụ minh họa? Câu 14: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước hoa? HD: - Củ phần rễ phình to chứa chất dự trữ cho dùng hoa , tạo - Phải thu hoạch trước chúng hoa để củ chứa nhiều chất hữu dự trữ - Nếu thu hoạch sau lúc hoa phần chất hữu củ chuyển hóa để tạo hoa nên chất lượng củ bị giảm Câu 15: Nêu phận thân? Kể tên loại thân? cho ví dụ?Nêu đặc điểm loại thân? Câu 16: Nêu điểm giống khác củ: gừng, khoai tây, su hào? HD: - Giống nhau: Phình to, chứa chất dự trữ Có chồi ngọn, chồi nách - Khác nhau: + Củ gừng: hình dạng giống rễ, nằm mặt đất → thân rễ + Củ khoai tây: hình dạng tròn, to, nằm mặt đất → thân củ + Củ su hào: hình dạng tròn, to, nằm mặt đất → thân củ Câu 16: Thiết kế thí nghiệm chứng minh cần nước? HD: - Trồng đậu xanh vào chậu đất A B - Tưới cho chậu bén rễ, tươi tốt - Những ngày sau tưới nước cho chậu A chậu B không tưới * Kết thí nghiệm: - Cây chậu A: xanh tốt 38 - Cây chậu B: héo úa * Kết luận: - Cây cần nước để tồn phát triển, nước chết Câu 17: Thiết kế thí nghiệm chứng minh có tượng thoát nước qua lá? HD - Chuẩn bị chậu đậu xanh A, B - Chậu A cắt hết lá, chậu B giữ nguyên - Bọc túi ni lông chùm kín thân đến sát mặt đất - Quan sát tượng sau 30 phút, sau * Kết thí nghiệm: - Túi ni lon chậu A: ban đầu - Túi ni lon chậu B: đục, mờ nên không nhìn rõ bên * Kết luận: - Cây có tượng thoát nước qua Cây bị ngắt hết tượng Câu 18: Vì thoát nước qua có ý nghĩa quan trọng cây? HD: - Nước rễ hút lên, phần lớn thoát qua - Tạo sức hút làm cho nước muối khoáng hòa tan vận chuyển từ rễ lên - Làm cho dịu mát trời nắng gắt Câu 19: Tại nói “Rừng phổi xanh trái đất”? HD: - Cây xanh giúp cân lượng oxi cacbonic không khí - Lá cản bụi khí độc, làm không khí lành làm giảm ô nhiễm môi trường - Tán rừng che bớt ánh nắng góp phần làm giảm nhiệt độ không khí đem lại bóng mát Rút kinh nghiệm: 39 40 [...]... ghi nhận sự tiến bộ của học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết 2 Hướng dẫn học tập * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức bài học * Bài tập về nhà - HS về nhà tự hoàn thành các câu hỏi vào vởi ghi * Dặn dò - Chuẩn bị bài 14 Bài 13: QUANG HỢP Ở CÂY XANH (2 tiết) Tiết 37,38 I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức Sau khi học bài này, học sinh có thể: - Nêu được “quang hợp là gì?”, kể tên được các nguyên... Báo cáo kết quả thảo luận với cả lớp 4 Thiết kế quy trình làm thí nghiệm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - Hs về nhà tự nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của gia đình em - Hs báo cáo với thầy cô giáo và các bạn kết quả công việc em đã làm C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Hs nghiên cứu và làm các câu hỏi ở nhà - Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập và ghi nhận sự tiến bộ của học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP... quay phim Hoặc nếu không có điều kiện trồng thì học sinh đọc trong các tài liệu về cây đó và viết thành báo cáo E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu và viết báo cáo/ làm bài thuyết trình về nghề trồng lúa ở nước ta Ngày soạn 25/11/20 16 Tiết 18,19 Ngày dạy 17,24-11/20 16 Bài 13 QUANG HỢP CỦA CÂY XANH (2 tiết) I MỤC TIÊU Sau bài học, HS đạt được: 1 Kiến thức - Nêu được "Quang... tập tình huống 2 Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn bị các nội dung liên quan đến bài học theo sự hướng dẫn của giáo viên như chuẩn bị tài liệu, TBDH - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Tiến trình bài học A: HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CHÍNH - Học sinh vẽ tranh màu và trả lời câu hỏi 1 Vẽ tranh màu và trả lời câu hỏi về... viên cần có những nhận xét, phản hồi kết quả hoạt động ứng dụng của học sinh 15 2 Hãy viết một đoạn văn mô tả một cây bất kì mà em biết Hoạt động này giúp học sinh: ứng dụng kiến thức vào thực tiễn,giúp các em rèn luyện ngôn ngữ viết (Yêu cầu HS viết các loại cây khác nhau sau đó trao đổi bài viết cho nhau) Tiết 13,14 Ngày soạn 25/11/20 16 Ngày dạy 08, 11/11/20 16 Bài 12: TRAO ĐỔI NƯỚC VÀ DINH DƯỠNG KHOÁNG... Nghiêm túc trong học tập, nghiên cứu khoa học - Tích cực tham gia phát biểu ý kiến, chủ động lĩnh hội kiến thức - Có sự yêu thích nghiên cứu sự phát triển ở sinh vật từ đó các em sẽ đam mê học sâu hơn về lĩnh vực này II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Chuẩn bị của giáo viên - Thiết bị dạy học Máy chiếu, tranh ảnh và dụng cụ thí nghiệm - Tài liệu Bài tập tình huống 2 Chuẩn bị của học sinh - Chuẩn... hợp, đồng thời nhả ra khí oxi, cung cấp cho chuột và cho sự cháy của nến Kết quả là chuột vẫn sống và nến vẫn cháy - Khí oxi có vai trò quan trọng đối với động vật Động vật lấy oxi để hô hấp Không có oxi, động vật sẽ chết Tiết 20,21 Ngày soạn 02/12/20 16 Ngày dạy 06, 09/12/20 16 Bài 14: HÔ HẤP Ở CÂY XANH (2 tiết) I.Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - Nêu được “hô hấp là gì?” - Kể tên được các nguyên liệu và... dịch iôt loãng lên lát khoai + Quan sát màu của lát khoai sau khi nhỏ iôt - Giáo viên điều khiển các nhóm báo cáo lại kết quả thí nghiệm và rút ra kết luận để học sinh ghi lại vào vở: - Học sinh trao đổi kết quả với các bạn khác trong nhóm và các nhóm khác - Thư kí của nhóm ghi lại kết quả thí nghiệm của nhóm Khi nhỏ iôt vào tinh bột sẽ có màu xanh tím (xanh đen) nên người ta có thể dùng iôt làm thuốc... 2 + Rút ra kết luận – Học sinh đối chiếu với quy trình mình đã làm, chỉnh sửa và có thể tự làm thí nghiệm ở nhà – Học sinh và giáo viên có thể đưa ra các thí nghiệm không giống với các thí nghiệm trên nhưng vẫn cùng mục đích D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Học sinh tự làm việc ở nhà theo hướng dẫn trong sách học sinh rồi khoảng 1– 2 tuần sau đến báo cáo với giáo viên – Giáo viên có thể hướng dẫn học sinh ghi... chơi trò chơi như hướng dẫn ở SHD học D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Học sinh tự học ở nhà theo hướng dẫn trong sách hướng dẫn học – Khuyến khích học sinh về nhà thực hiện tất cả các hoạt động, sau khoảng 1– 2 tuần sau đến báo cáo với giáo viên E – HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG 1 Hãy tìm hiểu trong thư viện (thư viện lớp học hoặc thư viện nhà trường) – Học sinh có thể thực hiện hoạt động này với sự trợ giúp của ... nhà - Gv nhận xét đánh giá kết học tập ghi nhận tiến học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết Hướng dẫn học tập * Củng cố: Hệ thống lại kiến thức học * Bài tập nhà - HS nhà tự hoàn... giáo bạn kết công việc em làm C HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG - Hs nghiên cứu làm câu hỏi nhà - Gv nhận xét đánh giá kết học tập ghi nhận tiến học sinh IV TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1.Tổng kết Hướng... hội để học sinh liên hệ kiến thức học vào thực tiễn) - CT HĐTQ tổ chức cho bạn lớp chơi trò chơi hướng dẫn SHD học D – HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – Học sinh tự học nhà theo hướng dẫn sách hướng dẫn học