1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mô phỏng tính trong suốt của lửa theo nhiệt độ trong thực tại ảo

56 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 4,2 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG NGUYỄN THỊ DIỆP HỒNG MÔ PHỎNG TÍNH TRONG SUỐT CỦA LỬA THEO NHIỆT ĐỘ TRONG THỰC TẠI ẢO Chuyên ngành: Khoa học máy tính Mã số: 60-48-01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÁY TÍNH Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Năng Toàn Thái Nguyên - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này chưa từng được công bố hay xuất bản dưới bất kỳ hình thức nào và cũng không chép từ bất kỳ một công trình nghiên cứu nào Nội dung bản luận văn này là tự sưu tầm, nghiên cứu và sắp xếp cho phù hợp với yêu cầu nội dung của đề tài Tất cả phần mã nguồn của chương trình đều tự thiết kế và xây dựng, đó có sử dụng một số thư viện chuẩn và các thuật toán được các tác giả xuất bản công khai và miễn phí mạng internet Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2013 Người cam đoan Nguyễn Thị Diệp Hồng ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu, sự hướng dẫn và chi bảo tận tình của thầy giáo PGS TS Đỗ Năng Toàn, Viện Công nghệ Thông tin thuộc Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam là cán bộ trực tiếp hướng dẫn khoa học cho em quá trình thực hiện luận văn này Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo của Viện Công nghệ Thông tin và trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất cho em suốt quá trình học tập tại trường Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị cán bộ của phòng VRLAB Viện Công nghệ Thông tin và các bạn học viên lớp cao học khóa 10B Trường Đại học Công nghệ Thông tin và Truyền thông - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ, chia sẻ những kinh nghiệm học tập, nghiên cứu suốt khóa học Thái Nguyên, ngày 15 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Diệp Hồng iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN II CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỰC TẠI ẢO VÀ CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ PHỎNG LỬA .3 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 51 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ LỜI CẢM ƠN II CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT THỰC TẠI ẢO VÀ CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ PHỎNG LỬA .3 CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỬ NGHIỆM 43 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 51 iv DANH MỤC CÔNG THỨC Công thức (1) 19 Công thức (2) 19 Công thức (3) 20 Công thức (4) 20 Công thức (5) 22 Công thức (6) 23 Công thức (7) 32 Công thức (8) 32 Công thức (9) 32 MỞ ĐẦU Ngày nay, Công nghệ Thông tin đã được ứng dụng mạnh mẽ hầu hết các lĩnh vực đời sống Những ứng dụng của nó ngày càng phong phú, đa dạng và thiết thực Từ các lĩnh vực khoa học bản đến các lĩnh vực kinh tế, kỹ thuật cho đến các lĩnh vực giải trí, du lịch ; không lĩnh vực nào không có ứng dụng thiết thực và hiệu quả của Công nghệ thông tin Sự phát triển không ngừng của máy tính đã làm cho một số lĩnh vực khó phát triển trước đã phát triển và đạt được những thành tựu đáng kể là: các hệ chuyên gia, các hệ thống xử lý thời gian thực, và lĩnh vực được phát triển mạnh mẽ thế giới đó là công nghệ mô phỏng Nhìn chung, mô phỏng ở Việt Nam vẫn là một khái niệm khá mới mẻ thế giới hiện ứng dụng của công nghệ mô phỏng các lĩnh vực của đời sống là khá đa dạng và phong phú, nó dường đã trở thành một phần không thể thiếu cuộc sống Vì vậy, nghiên cứu và phát triển công nghệ mô phỏng sẽ trở thành một hướng nghiên cứu mang nhiều hứa hẹn Việc tái tạo các hiện tượng, sự vật thế giới thực máy tính có rất nhiều tác dụng Cụ thể các lĩnh vực giải trí nó sẽ giúp chúng ta tạo các trò chơi sống động, gần gũi với người tạo nên sức lôi cuốn mạnh mẽ Trong xây dựng nó giúp tạo nên các mô hình thực tại ảo cho chúng ta cái nhìn trực quan, chính xác về các công trình để từ đó đưa những quyết định, sáng kiến thiết kế về công trình xây dựng Trong giáo dục thì những thí nghiệm, những ví dụ minh họa trực quan được mô tả sát thực máy tính giúp cho người học hứng thú, kiến thức được thể hiện rõ ràng hơn, đầy đủ Ngoài thì còn rất rất nhiều các ứng dụng các lĩnh vực khác y học, kinh tế, kỹ thuật “Thực tại ảo” là lĩnh vực nhằm mô phỏng thế giới thực của người vào máy tính, mà đó người có thể tương tác, cảm nhận thế giới thực Việc mô phỏng thế giới thực là rất cần thiết và có rất nhiều sự vật hiện tượng cần được mô phỏng; đó, lửa là một chất liệu phổ biến và quan trọng Lửa được xem là một những phát minh quan trọng của nhân loại, nó đánh dấu bước tiến quan trọng văn minh loài người Nhờ có lửa người được ăn thức ăn chín tiệt trùng làm giảm bớt nguy bệnh tật và chết chóc, cũng nhờ có lửa người mới biết đốt nóng kim loại để rèn, đúc cải tạo công cụ lao động giúp tăng suất lao động Trong thực tế có rất nhiều ngành liên quan trực tiếp đến lửa như: giải trí, giáo dục, khoa học kỹ thuật, phòng cháy chữa cháy, mà việc tương tác trực tiếp với lửa là rất khó khăn, vì vậy việc mô phỏng các hiệu ứng của lửa là rất cần thiết để đưa cái nhìn trực quan, chính xác về các trạng thái, tính chất của lửa tương tác với các đối tượng khác hay chính các đối tượng lửa với Vì tính ứng dụng rất rộng rãi của lửa vậy nên đã chọn đề tài MÔ PHỎNG TÍNH TRONG SUỐT CỦA LỬA THEO NHIỆT ĐỘ TRONG THỰC TẠI ẢO để làm luận văn tốt nghiệp Luận văn tốt nghiệp gồm có chương Chương 1: Khái quát thực tại ảo và các yếu tố mô phỏng lửa Chương 2: Trình bày yếu tố suốt mô phỏng lửa Trong đó đưa sở lý thuyết để xây dựng kỹ thuật mô phỏng lửa và độ suốt của lửa phụ thuộc theo nhiệt độ Chương 3: Chương trình thử nghiệm Giới thiệu bài toán và một số kết quả đạt được của chương trình Chương 1: KHÁI QUÁT THỰC TẠI ẢO VÀ CÁC YẾU TỐ TRONG MÔ PHỎNG LỬA 1.1 Khái quát về thực tại ảo 1.1.1 Định ngĩa VR - Virtual Reality - Thực Tại Ảo là một thuật ngữ mới xuất hiện khoảng đầu thập kỷ 90, ở Mỹ và châu Âu VR (Thực tại ảo) đã và trở thành một công nghệ mũi nhọn nhờ khả ứng dụng rộng rãi mọi lĩnh vực (nghiên cứu và công nghiệp, giáo dục và đào tạo cũng thương mại, giải trí, ) tiềm kinh tế, cũng tính lưỡng dụng (trong dân dụng, quân sự) của nó Thuật ngữ "Virtual Reality" - thực tại ảo - được đưa bởi Jaron Lanier (người sáng lập công ty VPL Research, tại Redwood California, một những công ty đầu tiên cung cấp các sản phẩm cho môi trường ảo, virtual environment) Hiện nay, có nhiều định nghĩa về thực tại ảo, một các định nghĩa được chấp nhận rộng rãi là của C Burdea và P Coiffet thì có thể hiểu VR tương đối chính xác sau “VR- Thực Tế Ảo hệ thống giao diện cấp cao Người sử dụng Máy tính Hệ thống mô vật hiện tượng theo thời gian thực có tương tác với người sử dụng qua tổng hợp kênh cảm giác Đó ngũ giác gồm: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác”[6] 1.1.2 Các đặc điểm chính của thực tại ảo Tương tác (Interactive): Thực tại ảo (VR) là một hệ thống mô phỏng đó đồ họa máy tính được sử dụng để tạo một thế giới "như thật" Hơn nữa, thế giới "nhân tạo" này không tĩnh tại, mà lại phản ứng, thay đổi theo ý muốn (tín hiệu vào) của người sử dụng (nhờ hành động, lời nói, ) Người sử dụng tương tác với mô hình ảo, đó tương tác được mô phỏng từ thao tác với các đối tượng thực Điều này xác định một đặc tính chính của thực tại ảo, đó là tương tác thời gian thực (real-time interactivity) Thời gian thực ở có nghĩa là máy tính có khả nhận biết được tín hiệu vào của người sử dụng và thay đổi lập tức thế giới ảo Người sử dụng nhìn thấy sự vật thay đổi màn hình theo ý muốn của họ và bị thu hút bởi sự mô phỏng này Điều này chúng ta có thể nhận thấy quan sát trẻ nhỏ chơi video game Đắm chìm (Immersion): Các phương pháp hiển thị có độ phân giải và tốc độ cao lôi cuốn người sử dụng tạo cảm giác thực tế Khả thu hút của thực tại ảo góp phần lớn vào cảm giác đắm chìm, cảm giác trở thành một phần của hành động màn hình mà người sử dụng trải nghiệm Nhưng thực tại ảo còn đẩy cảm giác này "thật" nữa nhờ tác động lên tất cả các kênh cảm giác của người Trong thực tế, người dùng không những nhìn thấy đối tượng đồ họa 3D nổi, điều khiển (xoay, di chuyển, ) được đối tượng màn hình (như game), mà còn sờ và cảm thấy chúng có thật Ngoài khả nhìn (thị giác), nghe (thính giác), sờ (xúc giác), nhiều nghiên cứu hiện đã nghiên cứu để tạo các cảm giác khác ngửi (khứu giác), nếm (vị giác) Tuy nhiên hiện thực tại ảo các cảm giác này cũng ít được sử dụng đến Tưởng tượng (Imagination): Ngoài đặc tính chính của thực tại ảo là Tương tác và Đắm chìm mà nhiều người đã biết Thì thực tại ảo còn có đặc tính thứ mà ít người để ý tới Thực tại ảo không chi là một hệ thống tương tác Người- Máy tính, mà các ứng dụng của nó còn liên quan tới việc giải quyết các vấn đề thật kỹ thuật, y học, quân sự, Các ứng dụng này các nhà phát triển thực tại ảo thiết kế, điều này phụ thuộc rất nhiều vào khả “tưởng tượng” của người Do đó có thể coi thực tại ảo là tổng hợp của yếu tố: Tương tác- Đắm chìm- Tưởng tượng, (3 chữ “I” tiếng Anh: Interactive- Immersion- Imagination) 1.1.3 Một số loại hệ thống thực tại ảo [6] Hệ thống Window on a World còn gọi là Desktop VR, là các chương trình thực tại ảo chạy các máy tính cá nhân Các hệ thống này đời từ rất sớm, nhiên chúng chi là các ứng dụng đồ hoạ máy tính nhỏ gặp phải khó khăn là làm thế nào để hình ảnh, âm và các đối tượng hoạt động thực tế Hệ thống kết hợp các hình ảnh video với các hình ảnh đồ hoạ 2D làm cho chúng ta có cảm giác người được quay video tương tác với các đối tượng Phương pháp này được áp dụng từ cuối những năm 1960 và được mô tả chi tiết cuốn sách "Artificial Reality" và "Artificial Reality II" của Myron Kruger Nó đã được áp dụng vào hệ thống thương mại Mandala của kênh truyền hình cáp Nickelodeon cho chương trình giải trí mà đó những người dự thi xuất hiện với những hình ảnh rất lớn và ngộ nghĩnh Hệ thống immersive là các hệ thống mà người sử dụng dùng thiết bị đặc biệt màn hình gắn đầu (head-mounted display HMD), kính đặc biệt, các bộ cảm ứng và đắm chìm vào bên thế giới ảo các thiết bị này tạo Hệ thống quan sát từ xa (telepresence systems) kết nối các bộ cảm biến từ xa đặt thế gíới thực với các giác quan của người vận hành Ví dụ, chúng ta gắn các bộ cảm biến vào các quan thể và đeo một chiếc kính thực tại ảo Chiếc kính này nhận các tín hiệu quan sát được từ vị trí của một robot ở một khoảng cách xa và chúng ta sẽ thấy những gì mà robot thấy để rồi chúng ta có các phản ứng chính ta nhìn thấy các hình ảnh đó Các phản ứng này, theo các bộ cảm biến được nối với máy tính sẽ chuyển đến các bộ phận tương ứng của robot, kết quả là robot sẽ bắt chước các hoạt động của chúng ta Điều này thực sự ý nghĩa nếu robot được đặt một hành tinh xa xôi hay lòng núi lửa Hệ thống hỗn hợp (mixed realityseamless simulation systems), là sự kết hợp các hệ thống hiện thực ảo đã trình bày ở 37 // channel image for(int y = 0; y < image->height; y++) { for(int x = 0; x < image->width; x++) { // Assign values of original image to new image for(int j = 0; j < 3; j++) { pixels[4 * (y * image->width + x) + j] = image->pixels[3 * (y * image->width + x) + j]; } // Assign RED value of alpha image to the 4th value of // new image pixels[4 * (y * image->width + x) + 3] = alphaChannel->pixels[3 * (y * image->width + x)]; } } return pixels; } Sau thực hiện thuật toán này, ta sẽ có một ảnh mới với màu sắc của ảnh gốc, thêm vào một chi số của độ suốt cho từng pixel của ảnh alpha channel Hình ảnh hạt lửa ban đầu được xây dựng theo cách này, đó màu sắc và hình dạng của hạt lửa sẽ phụ thuộc vào hai ảnh được chọn làm ảnh gốc và alpha channel Hình ảnh tổng hợp sẽ tham gia vào các chuyển động và biến đổi của riêng từng hạt cho ta cảm giác về màu sắc và độ suốt của ngọn lửa Màu sắc của ngọn lửa theo nhiệt độ • Màu đỏ  Vẫn có thể nhìn thấy: 525 °C (980 °F)  Tối: 700 °C (1,300 °F)  Đỏ tối: 800 °C (1,500 °F) 38 • •  Đỏ vừa: 900 °C (1,700 °F)  Đỏ sáng: 1,000 °C (1,800 °F) Màu cam  Sậm: 1,100 °C (2,000 °F)  Sáng: 1,200 °C (2,200 °F) Màu trắng  Hơi trắng: 1,300 °C (2,400 °F)  Sáng: 1,400 °C (2,600 °F)  Sáng lóa: 1,500 °C (2,700 °F) Hình 2.16 Tạo Particle System mô ngọn lửa từ hạt cộng thêm Alpha Channel 2.2.4 Các phương thức của Particle System mô phỏng lửa Một particle system có một phương thức để khởi tạo cho từng hạt và cho cả particle system Nhìn chung thì phương thức khởi tạo cho particle system mô phỏng lửa cũng tương tự bất cứ một particle system nào khác Nhiệm vụ của nó chi là truyền các thông số cần thiết cho particle system hoạt động Các tham số này phải được tính toán và lựa chọn cẩn thận để mang lại hiệu quả mô phỏng tốt nhất Như đã trình bày ở trên, các thông số truyền vào 39 cho từng hạt đều được gán ngẫu nhiên quanh một giá trị trung bình và khoảng biến thiên cố định 2.2.4.1 Phương thức khởi tạo hạt InitialParticle(particle){ _position = MeanInitialPosition + varPosition*Random(MinP,MaxP); _velocity = MeanInitialVelocity + varVelocity*Random(MinV,MaxV); _size = MeanInitialSize + varSize*Random(MinS,MaxS); _lifeTime = MeanInitialLifeTime + varTime*Random(MinT,MaxT); _alpha = MeanInitialAlpha + varAlpha*Random(MinA,MaxA); } Trong đó: MeanInitialPosition: Vị trí khởi varPosition: Khoảng biến thiên tạo trung bình MeanInitialVelocity: Vận tốc khởi của vị trí khởi tạo varVelocity: Khoảng biến thiên tạo trung bình MeanInitialSize: Kích thước khởi của vận tốc khởi tạo varSize: Khoảng biến thiên của tạo trung bình MeanInitialLifeTime: Thời gian kích thước khởi tạo varTime: Khoảng biến thiên của sống khởi tạo trung bình MeanInitialAlpha: Độ suốt thời gian sống khởi tạo varAlpha: Khoảng biến thiên khởi tạo của particle trung bình của độ suốt khởi tạo Random(): Hàm chọn ngẫu nhiên giá trị một khoảng MinX: Giá trị nhỏ nhất một khoảng MaxX: Giá trị lớn nhất một khoảng 2.2.4.2 Phương thức khởi tạo cho particle system InitialParticleSystem(){ For each particle in fireParticle Initialize (particle) 40 camera = cameraPosition; viewport = viewportPosition; } Trong phương thức này, ta khởi tạo các tham số cho khung nhìn, và quan trọng nhất là khởi tạo cho tập các hạt của particle system Số lượng hạt được khởi tạo sẽ quyết định mật độ hạt lửa Cốt lõi của particle system là phương thức điều khiển hoạt động của một hạt Trong mô phỏng lửa, phương thức này sẽ quyết định hình dáng, màu sắc và chuyển động chung của ngọn lửa Trong môi trường không trọng lượng, ngọn lửa sẽ có dạng hình cầu.Tuy nhiên, ở mặt đất dưới tác dụng của trọng lực và hiện tượng đối lưu khí quyển, ngọn lửa xuất phát từ một điểm hay một vùng nhỏ sẽ có xu hướng bốc lên cao và bóp vào ta thường thấy ở hình ảnh ngọn nến Hình 2.17 Hình ảnh ngọn nến cháy Để mô phỏng hình dạng của ngọn lửa, vector vận tốc của hạt lửa sẽ được thay đổi hướng liên tục để quỹ đạo hạt lửa tạo có hình dạng vòng cung 41 Hình 2.18 Sự thay đổi hướng vecto vận tốc Phương trình sau cho phép thay đổi hướng vận tốc cho hạt lửa ở dạng đơn giản: _velocity.x() -= deltaX; _velocity.Z() -= deltaZ; Sau một khoảng thời gian nhất định, thành phần theo trục Ox và Oz sẽ bị trừ một lượng deltaX và deltaZ tương ứng Lượng trừ sẽ được tính toán cho hết thời gian sống, vector chiếu của vector vận tốc lên mặt phẳng Oxz sẽ cùng phương khác hướng với hình chiếu cũng lên mặt Oxz của vecto vận tốc khởi tạo Phương thức cập nhật trạng thái cho hạt là một thủ tục được gọi gọi lại suốt quá trình hoạt động của particle system Một hạt hết thời gian sống, nó được khởi tạo lại để trở thành một hạt mới, trì sự liên tục của ngọn lửa 42 2.2.4.3 Phương thức cập nhật trạng thái cho hạt cụ thể sau: Update() { foreach particle in fireParticle _position += _velocity; _size *= sizeChangeRate; _alpha *= alphaChangeRate; _velocity.x() -= deltaX; _velocity.Z() -= deltaZ; _lifeTime -= deltaTime; if(_lifeTime [...]... Mô phỏng nói chung có 2 dạng chính: mô phỏng tĩnh và mô phỏng động  Mô phỏng tĩnh: là dạng mô phỏng chi thể hiện được mô hình tĩnh, trong kết quả mô phỏng không có sự chuyển động Đây là dạng mô phỏng thường chi áp dụng cho các sự vật Đây là dạng mô phỏng đơn giản nhất  Mô phỏng động: dạng mô phỏng này được tách làm 2 loại, đó là mô phỏng động theo. .. và mô phỏng động không theo thời gian thực - Mô phỏng động theo thời gian thực: là dạng mô phỏng mà trong kết quả của nó có sự chuyển động và chuyển động đó thay đổi theo thời gian Đây là dạng mô phỏng phức tạp nhất, khó nhất Nó thường được áp dụng để thực hiện mô phỏng các hiện tượng tự nhiên hoặc các qui trình nào đó hay hoạt hình Trong dạng mô phỏng... hơn mô t ngưỡng nào đó, khoảng cách của nó tới điểm gốc của Particle System xa hơn mô t giới hạn cho trước… thì hạt bị xóa bỏ Hình 2.5 Sự chết đi của hạt 27 2.2 Mô phỏng tính trong suốt của lửa dựa theo nhiệt đô [10] 2.2.1 Mô phỏng lửa dựa trên phương pháp Particle Như đã nói ở trên, lửa là mô t đối tượng không định hình, tức là nó chưa được định nghĩa mô t... lửa trong mô phỏng cần tạo ra mô t cảm giác trực quan đúng đắn về tính động của nó Hiện tại có rất nhiều mô hình được sử dụng để mô phỏng lửa Trong các mô hình cháy các tia lửa được mô phỏng khá thuyết phục bằng cách sử dụng mô hình đơn giản của cơ chế đốt cháy hỗn hợp khí nhiên liệu cũng như bằng các mô hình thủ tục phức tạp hơn Những mô hình... phóng đại mô t Particle System càng cho ta những hình ảnh chi tiết hơn, 3 Mô t đối tượng được mô phỏng bằng Particle System là mô t đối tượng “sống”, có nghĩa là chúng thay đổi theo thời gian Rất khó để có thể mô hình sự chuyển động phức tạp này bằng các kỹ thuật mô hình dựa vào bề mặt đối tượng 18 2.1.4 Mô hình mô phỏng bằng Particle System Mô t Particle... sẽ đem lại nhiều kết quả hứa hẹn trong tương lai 1.2.3 Mô phỏng lửa Theo tính chất vật lý, hóa học và khí động học thì lửa có thể được xem từ nhiều khí cạnh: Nó là mô t nguồn bức xạ; mô t hỗn hợp khí hoạt động theo các qui luật của cơ chế khí động học, hay mô t vật chất trong suốt điều biến ánh sáng Tuy nhiên, khi mô phỏng về lửa ta chi tập trung vào... quan đến lửa, mà mô phỏng cần được thực hiện Tuy nhiên, đây vẫn là mô t thách thức không hề nhỏ của công nghệ mô phỏng 16 Chương 2: YẾU TỐ TRONG SUỐT TRONG MÔ PHỎNG LỬA 2.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng kỹ thuật mô phỏng lửa Với kỹ thuật tổng hợp hình ảnh như hiện tại sẽ rất khó khăn để mô hình hóa các hiện tượng mà bề mặt không được xác định rõ ràng,... nghiên cứu và phát triển hoàn thiện hơn 8 1.2 Các yếu tố trong mô phỏng lửa 1.2.1 Công nghệ mô phỏng Mô phỏng là quá trình “bắt chước” các sự vật, hiện tượng có thật trong thực tế cuộc sống của con người Công nghệ mô phỏng đã xuất hiện từ rất lâu và đã phát triển mạnh ở các nước châu Âu và mô t số nước ở châu Á, nhưng ở Việt Nam thì công nghệ này... là mô t tập hợp nhiều hạt nhỏ kết hợp cùng nhau tạo nên mô t vật thể mờ ảo, không định hình Trong mô t khoảng thời gian, các hạt được tạo thành mô t hệ thống, di chuyển và thay đổi từ bên trong hệ thống, sau đó chết đi Để tính toán mỗi khung hình trong mô t chuỗi chuyển động, trình tự các bước sau đây được thực hiện: 1 Các hạt mới được tạo ra trong. .. hợp 2.1.4.3 Sự chuyển động của các hạt [8] Các hạt riêng biệt trong mô t Particle System chuyển động trong không gian ba chiều và thay đổi mầu sắc, độ trong suốt, kích thước theo thời gian Để chuyển mô t hạt từ khung hình này sang khung hình khác ta chi cần cộng vector vận tốc với vector vị trí của hạt Phức tạp hơn, ta có thể sử dụng thêm mô t thành phần gia ... dạng mô phỏng đơn giản nhất  Mô phỏng động: dạng mô phỏng này được tách làm loại, đó là mô phỏng động theo thời gian thực và mô phỏng động không theo thời gian thực - Mô động... mô phỏng 16 Chương 2: YẾU TỐ TRONG SUỐT TRONG MÔ PHỎNG LỬA 2.1 Cơ sở lý thuyết để xây dựng kỹ thuật mô lửa Với kỹ thuật tổng hợp hình ảnh hiện tại sẽ rất khó khăn để mô. .. vị giác thế giới ảo - Mô động không theo thời gian thực: là dạng mô phỏng mà kết quả của nó có sự chuyển động các chuyển động đó không thay đổi theo thời gian 9 Cho đến

Ngày đăng: 12/12/2016, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w